Tải bản đầy đủ (.pdf) (254 trang)

Kinh nghiệm và những gợi mở cho việt nam phát triển hệ thống đổi mới quốc gia tại một số nước châu âu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.55 MB, 254 trang )


Chịu trách nhiệm xuất bản
GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP
PGS.TS. PHẠM MINH TUẤN
Chịu trách nhiệm nội dung
ỦY VIÊN HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP - XUẤT BẢN
TS. VÕ VĂN BÉ

Biến tập nội dung:

Trình bày bìa:
Chế bản vi tính:
Đọc sách mẫu:

VĂN THỊ THANH HƯƠNG
NGUYỄN THỊ HẢI BÌNH
NGUYỄN THỊ THẢO
NGUYỄN VIỆT HÀ
LÊ THỊ HÀ LAN
NGUYỄN THỊ HẰNG
NGUYỄN THỊ THẢO
TRẦN PHAN BÍCH LIỄU

Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 1128-2022/CXBIPH/23-85/CTQG.
Số quyết định xuất bản: 1241-QĐ/NXBCTQG, ngày 18/4/2022.
Nộp lưu chiểu: tháng 4 năm 2022.
Mã ISBN: 978-604-57-7682-7.






ĐỒN G CH Ủ BI Ê N
TS. H OA H ỮU CƯỜNG
PGS.TS. NGUYỄN CH I ẾN TH ẮNG
T H AM GI A BI ÊN SOẠN
PGS.TS. NGUYỄN AN H À
TS. BÙI VI ỆT H ƯNG
ThS. NGUYỄN TH Ị HÒA M AI
ThS. TRỊNH TH ÀNH VI NH

4


LỜI N H À XU ẤT BẢN
H iện nay nhân loại đang chứng ki ến những sự t hay đổi
vượt bậc t r ong cuộc Cách mạng công nghiệp lần t hứ t ư.
Những t hành t ựu mà cuộc Cách mạng này mang lại đã t ác
động t oàn diện, sâu sắc đến t ất cả các lĩnh vực của đời sống
kinh t ế - xã hội ở các quốc gia. Bên cạnh những t hành t ựu
đạt được, t hế giới ngày càng phải đối mặt với những t hách
t hức không t hể lường t r ước như suy t hoái kinh t ế, đại dịch,
khủng bố, chiến t r anh... N hững yếu t ố này ảnh hưởng không
nhỏ t ới nền kinh t ế t oàn cầu t r ong những năm t ới. Điều đó
t húc đẩy các nước phải t ìm r a các nguồn t ăng t r ưởng mới và
bền vững hơn.
Để đáp ứng yêu cầu và ứng phó với những t hách t hức
t r ong bối cảnh phát t r iển mới, các quốc gia phải đưa r a
những chính sách và chương t r ình hành động để đẩy nhanh
tốc độ t ăng t r ưởng kinh t ế. Vi ệc xây dựng và phát t r i ển hệ
t hống đổi mới quốc gia có vai t r ò quan t r ọng t r ong việc t húc

đẩy phát t r iển của nền kinh t ế đổi mới sáng t ạo; đẩy mạnh
quá t r ình cải t i ến và đổi mới công nghệ. Đây chính l à yếu t ố
cốt lõi t ạo r a động lực t ăng t r ưởng mới và bền vững đối với
mỗi quốc gia.
Việc phát triển hệ thống đổi mới quốc gia là thực hiện các
hoạt động nhằm thúc đẩy tăng tr ưởng kinh tế, cũng như sự
phát triển và tiến bộ xã hội. Nó làm thay đổi phương thức t ư
duy, hành vi và kích thích sự nhiệt tình sáng tạo của con người.
5


H oạt động này là nhân t ố t r ực t iếp t húc đẩy sự phát t r iển xã
hội, phát t r i ển nguồn nhân lực chất l ượng cao, t ăng năng lực
cạnh t r anh của một quốc gia. Vì vậy mà nhiều nước đang đặt
sự đổi mới sáng t ạo t hành t r ung t âm của chi ến lược phát
t r iển và r ất chú t rọng đến chỉ số đổi mới sáng t ạo.
Cuốn sách P hát t r i ển hệ t hống đổi mới quốc gi a t ại
một số nước châu Âu: K i nh nghi ệm và những gợi mở
cho V iệt N am của t ập t hể t ác giả công t ác t ại Viện N ghi ên
cứu châu Âu, Vi ện H àn l âm k hoa học xã hội Vi ệt N am
do TS. H oa H ữu Cường, PGS.TS. N guyễn Chi ến Thắng
(Đồng chủ bi ên) t r ên cơ sở t r ình bày một cách khái quát , có
hệ t hống những vấn đề lý luận về hệ t hống đổi mới quốc gia
và t hực t iễn đổi mới quốc gia t ại một số nước châu Âu, các t ác
giả đưa r a một số khuyến nghị cho Việt Nam t r ong việc phát
t r iển hệ t hống đổi mới quốc gia.
Xin t r ân t r ọng gi ới t hiệu cuốn sách cùng bạn đọc.
Tháng 11 năm 2021
NH À XUẤT BẢN CH Í NH TRỊ QUỐC GI A SỰ TH ẬT


6


LỜI N ÓI ĐẦU
Tr ong bối cảnh hiện nay, nền kinh t ế t r i t hức ngày càng
giữ vai t r ò chủ đạo và t r ở t hành quy luật không t hể đảo
ngược t r ong t i ến t r ình phát t r i ển kinh t ế của t hế gi ới, hệ
t hống đổi mới quốc gia (Nat ional I nnovat ion Syst em) t r ở
t hành một nhân tố đặc biệt quan t r ọng đối với t ăng t r ưởng
kinh t ế t ại mỗi quốc gia. Tr ong những t hập niên gần đây, các
quốc gia t r ên t hế gi ới đều r ất coi t r ọng vi ệc t húc đẩy đổi mới
khoa học và công nghệ, t ăng cường sự kết hợp giữa đổi mới
khoa học và công nghệ với t ăng t r ưởng kinh t ế; đồng t hời đề
r a nhi ều chiến lược, chính sách và bi ện pháp để t húc đẩy hệ
t hống đổi mới quốc gia phát t r iển.
Hệ t hống đổi mới quốc gia là khái niệm được sử dụng khá
phổ biến ở các quốc gia phát triển thuộc Liên minh châu Âu (EU)
từ những năm đầu t hập niên 80 của t hế kỷ XX, đóng vai t r ị
khơng t hể t hiếu t r ong quá t r ình phát t r iển kinh t ế bền vững
của các quốc gia t huộc EU. Tr ong điều kiện hiện nay, khi q
t r ình t ồn cầu hóa diễn r a mạnh mẽ, cuộc Cách mạng công
nghệ 4.0 đang bùng nổ dẫn t ới việc phụ t huộc lẫn nhau ngày
càng gia t ăng hơn t r ong các lĩnh vực khoa học, công nghệ và
đổi mới sáng t ạo, chính phủ các nước đang t ích cực t ìm cách
nâng cao các lợi t hế quốc gia t rong các chuỗi giá t rị t oàn cầu
để t hu hút các phân đoạn liên quan đến đổi mới sáng t ạo
(nghiên cứu và phát t r iển, t hiết kế...) để đạt được giá t rị cao
nhất và t ạo việc làm. Các quốc gia t huộc EU đang cạnh t r anh
7



nhau để t hu hút và gi ữ chân nhân t ài và các t ài sản t r í t uệ
t hông qua các “hệ sinh t hái” nghiên cứu quốc gia để khuyến
khích đầu t ư t r ực t iếp nước ngồi (FDI ), hay t ích hợp các
doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ vào các
chuỗi giá t r ị t oàn cầu. Tính hấp dẫn của hệ t hống đổi mới
quốc gia các quốc gia EU quan t âm đặc biệt t hông qua: tăng
cường năng l ực của các t r ường đại học; hạ t ầng nghiên cứu
và mở r ộng hợp t ác quốc t ế, bao gồm các cơ hội việc làm cho
các nhà nghiên cứu nước ngoài; mở chi nhánh; các kế hoạch
lưu chuyển; các sản phẩm đào t ạo và môi tr ường học t ập t iên
t iến. Chính sách khuyến khích ưu đãi t huế cũng là một hình
t hức cạnh t r anh giữa các nước để t hu hút các t r ung t âm
nghiên cứu và phát t r i ển nước ngoài.
Một t hực t ế hiện nay t ại Vi ệt Nam cho t hấy hệ t hống đổi
mới quốc gia đang t r ong quá t r ình hoàn t hiện, điều này hoàn
t oàn t r ái ngược với một số nước phát t r iển khi hệ t hống đổi
mới quốc gia được ưu t iên cao t r ong hoạch định chính sách
quốc gia, khái ni ệm về hệ t hống đổi mới quốc gia đã được
nhận t hức đầy đủ và cũng chính vì vậy hệ t hống đổi mới quốc
gia được hình t hành và t hực hiện một cách hiệu quả. Bên
cạnh đó, các chính sách t húc đẩy phát t r i ển công nghệ t ại
Việt Nam cũng chưa được ưu t iên cao và hầu như không được
lồng ghép t r ong các chính sách cơng nghi ệp, đầu t ư và
t hương mại, chính sách t húc đẩy, khuyến khích t ạo r a và
phát t r iển công nghệ gần đây mới được đề cập. Tuy nhiên,
khá nhiều chính sách (đặc biệt là chính sách t huế và t ài
chính) cịn nhiều điểm chưa t hích hợp. Chính sách cơng
nghiệp của Việt Nam ít quan t âm đến phát t r iển năng lực
công nghệ t r ong nước như là một yếu t ố không t hể t hiếu

t r ong q t r ình cơng nghiệp hóa. Chính sách đầu t ư, đặc bi ệt
8


khuyến khích đầu t ư t r ực t iếp nước ngoài mới chỉ hướng
nhiều vào t ạo việc làm, t r ong khi ở một số quốc gia có vốn
đầu t ư t r ực t iếp nước ngoài (FDI ) đặc bi ệt được sử dụng để
nâng cấp năng lực công nghệ t r ong nước. Tr ong chính sách
t hương mại, cơng cụ quan t r ọng nhất ở Việt Nam là t huế
quan lại không được sử dụng một cách hiệu quả để t húc đẩy
học hỏi công nghệ như ở một số nước và vùng lãnh t hổ t r ên
t hế gi ới.
Quan điểm, chủ t r ương của Đảng và Chính phủ Việt Nam
là hướng t ới t ăng t r ưởng nhanh và bền vững, nâng cao khả
năng cạnh t r anh, gặt hái được những lợi ích của quá t r ình
hội nhập kinh t ế sâu r ộng t r ên t hế gi ới và ở Việt Nam. Vi ệc
phát t r iển và hoàn t hiện hệ t hống đổi mới quốc gia (NI S)
nhằm t hích ứng với xu t hế mới của t hời đại, đưa khoa học và
công nghệ t hực sự t r ở t hành động l ực phát t r iển quan t r ọng
như Văn kiện Đại hội đại bi ểu t oàn quốc lần t hứ XI I , XI I I
của Đảng đã xác định: “Phát t r i ển mạnh mẽ khoa học, công
nghệ, làm cho khoa học, công nghệ t hực sự là quốc sách hàng
đầu, là động l ực quan t r ọng nhất để phát t r i ển lực lượng sản
xuất hi ện đại, kinh t ế t r i t hức, nâng cao năng suất , chất
lượng, hiệu quả và sức cạnh t r anh của nền kinh t ế, bảo vệ
môi t r ường, bảo đảm quốc phòng, an ni nh” 1. “Phát t r iển
mạnh mẽ khoa học, công nghệ và đổi mới sáng t ạo nhằm bứt
phá nâng cao năng suất , chất lượng, hiệu quả và sức cạnh
t r anh của nền kinh tế” 2. Để t hực hiện mục t iêu này đòi hỏi
______________

1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại bi ểu t oàn quốc lần
t hứ XI I , Nxb. Chính t r ị quốc gia - Sự t hật , H à Nội, 2016, t r .27- 28.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại bi ểu t oàn quốc lần
t hứ XI I I , Nxb. Chính t r ị quốc gia Sự t hật , H à Nội, 2021, t .I , t r .226.

9


phải có hệ t hống các giải pháp đồng bộ t ừ t hể chế, hạ t ầng t ới
nguồn nhân l ực, không chỉ hội nhập về kinh t ế nói chung mà
cịn hội nhập về khoa học cơng nghệ, về giáo dục đào t ạo,
phát huy t ốt nhất những l ợi t hế so sánh... và là một bài t ốn
khó cho các nước đang phát t r i ển như Việt Nam. Chính vì
vậy việc t ìm hiểu kinh nghi ệm của một số quốc gia đã t hành
cơng t r ong hồn t hi ện và phát t r i ển hệ t hống đổi mới quốc
gia như: Cộng hòa L iên bang Đức, Tây Ban Nha và Ba L an là
hết sức cần t hi ết cả về mặt lý luận cũng như t hực t i ễn làm
kinh nghi ệm t ham khảo cho Việt Nam t r ong quá t r ình xây
dựng, phát t r iển và hoàn t hiện hệ t hống đổi mới quốc gia.
Cuốn sách gồm 3 chương:
Chương I : M ột số vấn đề lý luận về hệ t hống đổi mới
quốc gia.
Chương I I : Thực t iễn phát t r iển hệ t hống đổi mới quốc
gia t ại một số nước t huộc L iên minh châu Âu (EU).
Chương I I I : H àm ý chính sách cho Việt Nam t r ong phát
t r iển hệ t hống đổi mới quốc gia.
Mặc dù có nhiều cố gắng nhưng đây là một chủ đề nghiên
cứu khá phức t ạp và còn nhiều t r anh luận nên cuốn sách
không t r ánh khỏi những t hiếu sót , t ập t hể t ác giả r ất mong
nhận được sự đóng góp ý ki ến của quý độc giả.

TM NH ÓM TÁC GI Ả
T S. H OA H ỮU CƯỜN G

10


D AN H M ỤC BẢN G
Tr ang
Bảng 2.1. Đầu t ư cho nghiên cứu và phát t r iển ở Đức
giai đoạn 2007 - 2017 và so sánh với Anh, H oa K ỳ,
Nhật Bản

61

Bảng 2.2. So sánh đầu t ư cho nghiên cứu và phát t r iển
t r ên t hế giới giai đoạn 2018 - 2020 (đơn vị: t ỷ USD)

63

Bảng 2.3. So sánh kết quả bằng sáng chế (RPA) giai đoạn
2017 - 2018 của Đức với H oa K ỳ, Nhật Bản và EU

64

Bảng 2.4. So sánh k ết quả PI SA Toán học và Đọc hiểu của
Đức với các quốc gia, vùng lãnh t hổ khác t huộc
OECD năm 2015

77


Bảng 2.5. Chi t iêu hằng năm cho các viện giáo dục cơng
tính trên 1 học sinh so với GDP giai đoạn 2013 - 2018

80

Bảng 2.6. So sánh tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp ở một số ngành
của Đức với các nước EU năm 2013 và năm 2018

81

Bảng 2.7. So sánh năng lực đổi mới quốc gia của Đức với
các nước t r ên t hế giới
Bảng 2.8. Số lượng các doanh nghiệp Ba Lan năm 2018

94
155

Bảng 2.9. Số lượng đơn nộp đến Văn phòng cấp bằng sáng
chế của Ba L an giai đoạn 2006 - 2015

159

Bảng 2.10. Số bằng sáng chế do Văn phòng cấp bằng sáng
chế của Ba L an cấp t rong giai đoạn 2006 - 2015

160

Bảng 2.11. Số lượng đơn nộp bằng sáng chế cho Văn phòng
sáng chế châu Âu cấp giai đoạn 2006 - 2015


161

11


Bảng 2.12. Số lượng bằng sáng chế do Văn phòng sáng chế
châu Âu cấp giai đoạn 2006 - 2015

162

Bảng 2.13. Các chỉ số chính chi cho hoạt động nghiên cứu
và phát t r iển của Ba L an giai đoạn 2014 - 2018

177

Bảng 2.14. Các chỉ số t hể hiện năng lực đổi mới sáng t ạo
quốc gia của Ba L an và một số nước/khu vực

179

Bảng 2.15. Chi tiết năng lực đổi mới của Ba Lan năm 2019

180

Bảng 3.1. Tổng chi cho khoa học và công nghệ t ừ ngân
sách nhà nước giai đoạn 2010 - 2019

12

204



D AN H M ỤC H Ì N H
Tr ang
H ình 2.1. H ệ t hống đổi mới quốc gia của Cộng hịa L iên
bang Đức

49

H ình 2.2. Đầu t ư cho nghiên cứu và phát t r iển ở Đức giai
đoạn 2015 - 2019

62

H ình 2.3. Các yếu t ố quan t r ọng t r ong Chiến lược Cơng
nghệ cao của Đức

68

H ình 2.4. K hái qt hóa quy t r ình t hương mại hóa các kết
quả nghiên cứu khoa học ở Đức.
H ình 2.5: GDP của Đức giai đoạn 1984 - 2020
H ình 2.6. H ệ t hống đổi mới quốc gia của Tây Ban Nha

89
96
103

H ình 2.7. Đầu t ư cho nghiên cứu và phát t r iển ở Tây Ban
Nha giai đoạn 1964 - 2010


108

Hình 2.8. Tỷ lệ phần trăm đầu tư cho nghiên cứu và phát
triển trên GDP của Tây Ban Nha giai đoạn 1964 - 2010

109

H ình 2.9. Đầu t ư cho nghiên cứu và phát t r iển của Tây
Ban Nha giai đoạn 2000 - 2018

110

H ình 2.10. K ết quả nghiên cứu khoa học của Tây Ban Nha
giai đoạn 2000 - 2010

114

H ình 2.11. Số lượng nhà nghiên cứu và lao động làm
việc t r ong lĩnh vực nghiên cứu khoa học, công nghệ
và đổi mới

115

13


H ình 2.12. Số lượng các cơng t y đổi mới sáng t ạo t r ong
lĩnh vực công nghệ cao ở Tây Ban Nha giai đoạn
2005 - 2010


117

H ình 2.13. So sánh t ỷ lệ % đầu t ư cho nghiên cứu và phát
t r iển t r ên GDP ở các vùng của Tây Ban Nha so với
EU27 năm 2011

117

H ình 2.14. Tỷ lệ GDP chi t iêu cho nghiên cứu và phát
t r i ển t r ong lĩnh vực dịch vụ t ài chính của các nước
t hành viên EU năm 2005

139

H ình 2.15. Sơ đồ các cơ quan t ham gia vào hệ t hống đổi
mới quốc gia của Ba L an

142

H ình 2.16. M ô hình hệ t hống đổi mới quốc gia (NI S) được
t hực hiện từ năm 2016

152

H ình 2.17. Tỷ lệ của các doanh nghiệp đổi mới Ba L an so
với các quốc gia EU28

155


H ình 2.18. Tỷ lệ % số doanh nghiệp Ba L an giới t hiệu các
sản phẩm có ứng dụng cơng nghệ mới r a t hị t r ường
t hế giới

157

H ình 2.19. So sánh các chỉ số đổi mới về t ài sản t r í t uệ
giữa Ba L an với các quốc gia t r ong khu vực

162

H ình 2.20. Tỷ lệ sinh viên t ốt nghiệp đại học của Ba L an
so với các nước Tổ chức H ợp t ác và Phát t r iển kinh tế
năm 2016

163

H ình 2.21. Tỷ lệ xuất bản các cơng t r ình nghiên cứu r a
quốc t ế năm 2016

165

H ình 2.22. Tăng t r ưởng GDP của Ba L an giai đoạn 2016 2019

174

H ình 2.23. Cơ cấu chi nghiên cứu và phát t r i ển phân loại
t heo các nguồn lực t ài chính

14


177


Chương I

MỘT SỐ VẤN ĐỀ L Ý L U ẬN VỀ H Ệ T H ỐN G
ĐỔI M ỚI QU ỐC GI A
I . QUAN ĐIỂM VÀ CÁCH TI ẾP CẬN K H I NGH I ÊN CỨU
HỆ TH ỐNG ĐỔI M ỚI QU ỐC GI A
1. Quan điểm về hệ thống đổi mới quốc gia
Tr ong hai t hập niên cuối t hế kỷ XX, chứng ki ến sự bùng
nổ của nhiều học t huyết lý giải t ại sao t r ên t hế giới, có quốc
gia t ụt hậu, có quốc gia lại t hành cơng t rong lĩnh vực đổi mới.
Để lý giải hiện t ượng này, các học t huyết đã đề cập hệ t hống
đổi mới quốc gia để giải t hích sự khác bi ệt là sự phát t r i ển hệ
t hống đổi mới quốc gia của các quốc gia đó.
Quan điểm về hệ t hống đổi mới quốc gia được các học giả
t r ong và ngoài nước đề cập nhiều t r ong các nghiên cứu, t ựu
chung có một số quan điểm t iêu bi ểu như sau:
a) Các quan điểm t rên t hế giới
Fr eeman, Nelson và L undvall là những học giả đầu t iên
đưa r a quan điểm về “hệ t hống đổi mới quốc gia”. Các quan
điểm cho r ằng hệ t hống đổi mới quốc gia sẽ là cơ sở cho
Chính phủ hoạch định và t hực hiện các chính sách nhằm
tăng cường đổi mới công nghệ. Cụ t hể:
15


Theo Fr eeman 1: “H ệ t hống đổi mới quốc gi a l à một

mạng l ưới các t ổ chức, t hi ết chế t r ong các k hu vực t ư nhân
và công cộng cùng phối hợp hoạt động l ẫn nhau t r ong quá
t r ình nghi ên cứu, nhập k hẩu, cải t i ến và phổ bi ến các công
nghệ mới ”.
Theo L undvall 2: “H ệ t hống đổi mới quốc gia gồm những
yếu t ố và các mối quan hệ t ương t ác t r ong các hoạt động sáng
tạo, phổ biến và sử dụng t r i t hức mới có ích lợi về kinh t ế...
diễn r a t r ong hoặc bắt nguồn t ừ bên t r ong biên gi ới của một
quốc gia”.
Tiếp đến là Pat e và Pavit t 3 cho r ằng: “H ệ t hống đổi mới
quốc gia bao gồm các tổ chức t hiết chế t r ong nước, hệ t hống
các kích t hích và năng lực quyết định t ốc độ và chiều hướng
cải t i ến công nghệ (hoặc là t ốc độ và cấu t hành của các hoạt
động t ạo r a đổi mới) t rong một nước”.
Tổ chức H ợp t ác và Phát t r iển kinh t ế (OECD) đưa r a
quan điểm “hệ t hống đổi mới quốc gia” khá t oàn diện: “Đổi
mới là kết quả của sự t ác động lẫn nhau giữa các chủ t hể và
tổ chức khác nhau. Sự bi ến đổi của khoa học và cơng nghệ
khơng phải dựa t r ên sự hồn t hi ện của phương t hức t uyến
t ính, mà là kết quả của sự phản hồi và t ác dụng lẫn nhau
gi ữa các yếu t ố t r ong nội bộ hệ t hống. Cốt lõi và t r ung t âm
của hệ t hống này l à doanh nghi ệp; hệ t hống đổi mới quốc gia
là phương t hức để t ổ chức doanh nghiệp t ạo r a, đổi mới và có
______________
1. H ọc giả kinh t ế người Anh.
2. Giáo sư danh dự về kinh t ế t ại K hoa K inh doanh và Quản lý t ại
Đại học Aalbor g, Đan M ạch.
3. H ọc gi ả người Anh t r ong l ĩnh vực quản lý đổi mới và chính sách
khoa học và công nghệ.


16


được t r i t hức bên ngoài. Nguồn gốc chủ yếu của t r i t hức bên
ngồi chính là doanh nghi ệp khác, cơ quan nghiên cứu công
hoặc t ư, đại học và t ổ chức t r ung gian” 1. Quan điểm này của
Tổ chức H ợp t ác và Phát t r iển kinh tế cho r ằng hệ t hống đổi
mới quốc gia là t ập hợp các t hể chế liên quan mà t r ọng t âm
được t hiết kế nhằm sáng t ạo, khuếch t án và phù hợp với t r i
t hức công nghệ mới (các doanh nghiệp, các t rường đại học,
các cơ quan nhà nước) và kết nối với t r i t hức, t ài chính, nhân
lực, các quy định và dòng chảy t hương mại.
b) Các quan điểm của Việt Nam
Hệ t hống đổi mới quốc gia (N I S) l à một chủ đề còn khá
mới ở Vi ệt N am nhưng đã nhận được sự quan t âm của các
học giả t r ong nước, tr ong các nghi ên cứu của mình các t ác
giả đã đưa r a quan điểm về hệ t hống đổi mới quốc gia, có
t hể k ể đến:
Quan điểm của Vũ Đình Cự: “H ệ t hống đổi mới quốc gia
là một công cụ hàng đầu để liên t ục nâng cao sức cạnh t r anh
của sản phẩm khoa học và cơng nghệ nói r iêng và của t ồn
nền kinh t ế quốc gia nói chung, chủ yếu t hông qua vi ệc đổi
mới công nghệ. Đó là một mạng lưới bao gồm t ất cả các cơ sở
khoa học và công nghệ, các t ổ chức quy hoạch chiến lược, các
doanh nghi ệp lớn, các t ổ chức quản lý khoa học và công nghệ
nối mạng với nhau, cũng là t ổng hợp các hệ t hống đổi mới
của vùng, ngành, doanh nghi ệp với sự phối hợp ngang, dọc,
t r ong phạm vi t oàn quốc gia” 2.
______________
1. OEDC: Nat ional I nnovat ion Syst ems, 1997, t ải ngày 19/9/2020, t ại

ht t p://www.oecd.or g/dat aoecd/35/56/2101733.pdf.
2. Vũ Đình Cự - Tr ần Xuân Sầm: L ực lượng sản xuất mới và kinh t ế
t r i thức, Nxb. Chính t r ị quốc gia, H à N ội, 2006.

17


Quan điểm của Đặng H ữu: “H ệ t hống đổi mới sáng t ạo
quốc gia là r ường cột , định hình cho nền kinh t ế t r i t hức. Xây
dựng được hệ t hống đổi mới sáng t ạo quốc gia năng động,
hiệu quả là yếu t ố quyết định để nước t a t r ở t hành nước phát
t r iển dựa vào sáng t ạo” 1.
Nói chung hiện nay t r ên t hế giới cũng như t ại Việt Nam
có nhiều quan điểm khác nhau về hệ t hống đổi mới quốc gia
nhưng xét về t ổng t hể, t heo quan điểm của nhóm t ác gi ả: H ệ
t hống đổi mới quốc gia là t ập hợp t ất cả các t hể chế và cơ chế
cả khu vực công lẫn khu vực t ư nhằm t hiết l ập mối quan hệ
tương t ác và liên kết chặt chẽ giữa các chủ t hể t ham gia t ừ
nhà nước, doanh nghiệp, t ổ chức nghiên cứu, t r ường đại học
và các tổ chức t rung gian để kích t hích, hỗ t r ợ và t húc đẩy
phát tr iển quá t rình đổi mới, sáng tạo của một quốc gia cả về
chất và lượng.
2. Cách tiếp cận khi nghiên cứu về hệ thống đổi
mới quốc gia
Tr ong nghiên cứu của Fr eeman về chính sách công nghệ
của nền kinh tế Nhật Bản xuất bản năm 1987 đã đề cập cách
t iếp cận khi nghiên cứu về hệ t hống đổi mới quốc gia. Công
t r ình nghiên cứu này r ất t oàn diện, bao hàm những đặc
t r ưng nội bộ và t ổ chức của doanh nghiệp, quản t rị công t y,
hệ t hống giáo dục và vai t r ò của Chính phủ t r ong hệ t hống

đổi mới quốc gia.
______________
1. Đặng H ữu: K hoa học và công nghệ: Nguồn lực của nền kinh tế t r i
t hức, 2019, t ại: ht t p://vjst .vn/vn/t in- t uc/1371/khoa- hoc- va- cong- nghe- nguon- luc- cua- nen- kinh- t e- t r i- t huc.aspx.

18



×