Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Tài Liệu Giáo Dục Địa Phương Tỉnh Vĩnh Long - Lớp 11.Pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (33.43 MB, 90 trang )

TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG

TINK YINH LONG


UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH LONG
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG

TINH VINH LONG |

LOP 11


BAN BIÊN SOẠN
1. Trịnh Vðn Ngoõn (Chủ biên)

2. Đỗ Ý Ly
3. Nguyễn Thiên Lan
4. Huỳnh Quœng Huy

5. Văn Bỏo Trên

ó. Trương Thuý Ái

7. Hồ Thị Kim Thuý


Cac ban than mén!


Thực hiện Chương trình giớo dục phổ thơng 2018, Sở Giáo dục vị

Địo †qo Vĩnh Long tiến hanh bién soan

Tời liệu Ciớo dục địa phương tinh

Vĩnh Long - Lớp 11 để triển khơi giảng dọy theo quy dinh tai cdc †rường

trung học phổ Thông trên địo bàn tỉnh Vĩnh Long.
Cếu trúc Tời liệu Ciớo dục địa phương Tỉnh Vĩnh Long - Lớp 11 gỗm 07

chủ đề, được biên soạn tương ứng với mọch kiến thức vò mức độ u cầu

chung của Chương trình Giớo dục phổ thơng 2018. Mỗi chủ đề được thiết

kế †heo hướng mở, linh hoợt nhồm giúp gióo viên có thể điều chỉnh phù hợp

với điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương vờ thực tiễn †ợi trường trong
qua trinh gidng day.
Nội dung Tdi liệu Gido duc dia phuong tinh Vinh Long — L6p 11 dudc
biên soạn nhồm giúp học sinh nông cao hiéu biét vé van hoa, lich st, dia

li, kinh tế - xã hội, môi trường, hướng nghiệp... củo Tỉnh. Trên cơ sở đó, Tời
liệu góp phổn rèn luyện những phổm chết, năng lực được quy dinh trong

Chương trình Gióo dục phổ thông 2018, đồng thời bồi dưỡng cho hoc sinh

Tình yêu quê hương, ý thức †ìm hiểu vờ vộn dụng những điều đỡ học vòo

Thực tiễn cuộc sống.


Tời liệu không chỉ dừng lợi ở việc phục vụ công †éc dọy vị học mị
cịn lị †ư liệu giúp gióo viên vị học sinh trỏi nghiệm, khm phó những nét

đẹp củo vùng đốt vị con người Vĩnh Long.
Trong q trình biên son, nhóm †óc giỏ đð cố gắng nỗ lực chọn lọc
tư liệu để đảm bỏẻo vừa giới thiệu được những nét cơ bởn về nội dung giớo
duc dia phương, vừa đỏm bỏo tính khoa học, phù hợp với đối tượng học

sinh lớp 11. Chúng tôi mong muốn nhộn được những ý kiến đóng gép cla

q thổy gióo, cơ gio, q phụ huynh vờ cóc em hoc sinh để tời liệu được
hoờn thiện hơn trong những lổn tới bổn; phục vụ tốt hơn †rong quớ trình
giỏng day va hoc tap tai cdc truéng †rung học phổ †hông.
Chuc cdc ban thanh cong.

BAN BIEN SOAN

ie


HƯỚNG DAN SU’ DUNG TAI LIEU

MỤC TIÊU _°
Yêu câu nỡng lực vờ phẩm chất học sinh côn đọt được squ khi học.

KHOI ĐỘNG°
2

~


°

Xóc định nhiệm vụ, vốn đề học tập cồn giỏi quyết; kết nối với những điều học sinh

đỡ biết, nêu vốn đề nhằm kích Thích †ư duy, tạo hứng †hú vào bời học mới.

eo

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 3
Học sinh khơi thóc, tiếp nhộn kiến thức mới thơng qua nội dung (kênh hình vị kênh chữ),
cac hoat déng hoc tap.

oo LUYỆN TẬP _
Cóc cêu hỏi, bời lập, thực hởnh... để củng cố kiến thức, rèn luyện cớc kĩnăng gốn
với kiến thức vùc học.

&° VẬN DỤNG“
Sử dụng kiến thức, kĩ nỡng đã học để giỏi quyết các tình huống, vốn đề trong
thục tiễn.
Em có biết: Kiến thức hỗ trợ, nâng cdo, mở rộng cho học sinh.
Kiến thức cẵn ghi nhớ: Nội dung kiến thức cô đọng, cốt lõi nhốt cỗn hình †hờnh
ở học sinh.


Chủ

đề ó. Một số cơng tình kiến trúc †iêu b lều của Vĩnh Long 57)

Chủ đề 7. Kế hoạch nghề nghiệp của tơi............................-:

::-:- Z2
Phụ lục:
Tịi liệu tham khỏo Chính ............. .. : ác: cà k1 11111 11111111111 1111112 82

Bone. OG TAIGA TAUGT NOU vescam wsmemmeen
a maaan a ere mease.07 84
Dœnh mục Tóc giỏ hình GNA viviccccistttsseeesseneceneneten 8ó


NHÂN VẬT LỊCH Sử

TIÊU BIÊU Ở VĨNH LONG
@) MỤC TIÊU _°

Behe vie cweves ooo eee ee eee eee eee ewes eeeeeeeeeeceeeees se.

2M

-—

Liệt kê được một số nhôn vột lịch sử tiêu biểu.

:

Tĩnh bịy được những đóng góp của nhơn vột lịch sử tiêu biểu.

:

- — - Đánh gid được vơi †rị của các nhơn vột lịch sử tiêu biểu.


:

-

:

:

— Có ý Thức trên trọng những đóng góp của cớc nhơn vt lch s

tiộu biộu.

#đoooeVeoeâ99oeâoeâeo9âo9oeoeâeâ9eoeseeoo9eeoeooeeeâeooeoeeoeoeeoeeoeeoeeoeoegooeeeooeoeeoeoeeeoeeooeoeeeđ

:



=,

ằ ) KHOI DONG : $
Vnh Long từ lôu được xem Ia vung dat địd linh, nhôn kiệt gốn liễn với
nhiều nhôn vat lich su, nnd yêu nước, quê hương của những lõnh đọợo kiệt

xuốt, nhờ khoa học lớn củo đết nước.

Em hõy kể tên một số nhôn vột lịch sử tỉnh Vĩnh Long với một trong cóc
†iêu chi sau:
— NhGn vat c6 cơng trong quớ trình khơi khẩn vùng đốt Long Hồ dinh.
— Nhan vat hoat động chính trị tiêu biếu.

— Anh hùng Lao động.

©Z@) HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI _°
1. Quốc công Tống Phước Hiệp (? - 1776)

1.1. Tiểu sử

Quốc công Tống Phước Hiệp tên gọi khóc lị Kỉnh (Kính). Q qn ở
huyện Tống Sơn, phủ Hè Trung, tỉnh Thanh Hoá.

Năm 1732, chúa Nguyễn Phúc Trú cho †thịnh lộp đơn vị hịnh chính
dinh Long Hồ. Tống Phước Hiệp được bổ nhiệm làm quœn Lưu †hủ đu tiên

cua vung dat nay.


Ông lò vị tướng hết lòng phò chúo

Nguyễn trong việc mở cõi, đónh giặc,

giữ vùng đốt miễn Trung vị phía Tơy
Nom, được chúa Nguyễn
chế, tước Kinh Quộn Cơng.

phong

Tiết

Ngịy 02/ó/1776, ơng bị bệnh nặng


va mat tai Long Hồ.

<

Hình 1.1. ChGn dung Quốc Cơng
Tống Phước Hiệp

I.2. Nhưng đóng góp và vai tro của Quốc công Tống Phước Hiệp
trong qua trinh phat triển kinh tế- văn hoá và xã hội ở Vĩnh Long
Dinh Long Hồ lờ vùng đốt mới khơi phó, cịn nhiều thú dữ vò nạn trộm

CƯỚp. Trong thời gien làm Trến †hủ cơi quỏn vùng đết nịy, Tống Phước

Hiệp đõ góp nhiều cơng sức giữ gìn œn ninh trột tự, phót triển kinh tế, khoi
hoang lộp ốp.
Tống Phước Hiệp lò người có tời thao lược. Thớng 10/1771, khi qn Xêm

xơm chiếm Hè Tiên, Mọc Thiên Tứ †huo trộn rút lui v6 Trdn Giang (Cdn The
ngịy noy). Ơng đem qn tiếp cứu đõ đốy lùi địch khỏi biên giới. Từ đó cho

đến khi ơng mốt, qn Xiêm bỏ hỗn ý định dịm ngó, cướp phó vùng đết Têy
Noơm, người dơn cóc tỉnh miễn Tôy thoớt khỏi hog xôm lăng củo quôn Xiêm,
đôn chúng được œn cư lạc nghiệp.

Ơng ln chăm lo đến cơng việc trị on ở vùng đết mới, khuyến khích mọi
người khốn hoơng lộp ốp, mở rộng giao thương, khuyến khích bn bón,

trao đổi hịng hoớ. Nhờ đó, người dơn có cuộc sống thanh binh, ốm no.
Ơng cịn lờ một vị quơn thanh liêm, chính trực, óp dụng luột phóp nghiêm


minh. Nhờ công đức củo ông, dinh Long Hồ trở thịnh trung tam của miền

Tơy, †hu hút dơn cư cóc nơi đến lộp nghiệp, trong đó có cổ đồng bịo người

Khmer. Công đức của ông cảm hoớ được người Việt cũng như người Khmer.

Khi ông mốt, người dôn vô cùng thương tiếc vò để tong dng trong ba
ngòy, chợ búo ngừng bn bón, phố phường đóng cửo, mọi hoợ† động

lồm ruộng, đónh có đều ngừng lọi.

ie


Su khi ông mốt, Định vương Nguyễn Phúc Thuổn †ruy phong ông
tước Hữu phủ Quốc công. Năm 1822, vuo Minh Mọng truy phong ơng lồm
Trung dang than vị thờ ở miếu Quốc Công tợi thôn Trường Xuôn (noy lờ
phường 1, thanh phố Vĩnh Long). Hiện noy, ông được thờ tợi đình Tơn Gioi.

Hồng năm, lễ giỗ Tống Quốc cơng diễn ro †ừ ngày mùng 2 đến mùng 3

thang 6 (am lịch), nhên dên đến đình Tên Giơi chiêm bói, nhớ ơn vị quœn

thanh liêm hết lịng lo cho dơn, cho nước.

— Trnh bịy những nét chính về cuộc đời vị sự nghiệp của Quốc
cơng Tống Phước Hiệp.
— Trình bày những đóng góp lớn của Quốc cơng Tống Phước Hiệp
cho Vĩnh Long.


2. Tién quân Thống chế Điều bút Nguyễn Văn Tổn (1763 - 1820)

2.1. Tiểu sử

Tiền quên Thống chế Điều bớt Nguyễn Văn Tổn lờ người Khmer, tên
that la Thạch Duyên (Duồn), tục dœnh Tờ Dn. Ơng sinh năm 173 †ợi
lịng Nguyệt Lõng, huyện Vĩnh Bình, noy lị xõ Bình Phú, huyện Còng Long,
tinh Tra Vinh.

Thud nhd 6ng theo lam né béc ở phủ chúo Nguyễn, hết lòng tan tuy
trung thanh nén dudc chuyén lam Cai déi cam quan ra tran lập nhiều

cơng lớn, được bơn quốc tính lị Nguyễn Văn Tồn.

Năm 1780, Nguyễn Ánh lớnh nạn vòo Nam. Hết lòng phị chúo, ơng
cùng Quộn cơng Đỗ Thịnh Nhơn, Khơm sơi điều khiển Dương Công Trừng
dẹp nhiều cuộc nổi loạn, định ơn vùng Bœssớc (sông Hộu).

Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi Hoờng đế, đặt niên hiệu Cio Long. Ong

được †hồng chức Cơi cơ, trến giữ đồn Trị Ơn vờ quỏn lí hơi phủ Trờ Vœng,
Mơn Thít. Tợi đơy, ơng tiếp tục huy động dên binh khốn hoœng mở đốt, tạo
lập xóm lịng, giữ gìn œn ninh ở biên giới Tây Nam.
Năm 1811, ông được triệu về kinh nhộn
chức Thống chế, tước Dung Ngọc Hồu.

bơn thưởng su

đó thăng


Năm 1819, ơng được triều đình bố chức Điều bớt Nhung vụ cùng với

Thoai Ngoc Hau, Tuyén Trung Hau lo dao kênh Vĩnh Tế.

Ngay mung 4 thang Giéng nam Canh Thìn (1820), ơng bệnh mốt ở nơi

trến thủ Trị Ơn, Vĩnh Long.

2.2. Những đóng góp của Thống chế Điều bat Nguyễn Văn Tơn trong
q trình phat triển kinh tế~ văn hoa va xa hội ở Vĩnh Long

Tiền quên Thống chế Điều bớt Nguyễn Văn Tồn khơng chỉ là một danh

tướng,

có nhiều cơng trạng giúp vuo Gio Long

khôi phục cơ đổ, khơi


hoœng mở đết mà còn lờ người †iêu biểu cho sự đồn kết bơ dơn tộc
Kinh, Khmer, Hoa.

Theo lệnh chúa Nguyễn,

ông lộp nhiều đạo quên gồm

hang

ngan


người Kinh và Khmer, dựng đồn trốn giti vung Tra Vang, Can Chéng, Cau

Kè, Trò Ơn, Mơn Thít vừa giúp dơn khơi hoang mở rộng vùng đốt cóc địa
phương trên. Ơng chăm lo việc rèn luyện qn binh, t6 chức nhờ thí võ

(cịn gọi tợi Nhờ Thí) để chọn nhơn tời giúo nước. Sử sơng lợi thịnh luỹ,
ơng đổi `Xiêm binh đồn” (đồn chống qn Xiêm) thờnh đồn Uy Viễn (có
uy dơnh lơu dời). Khơng những vộy, ơng cùng đội qn của mình giúp
nhờ Nguyễn dẹp loœn ở biên giới Tơy Nam.

Ơng đõ huy động người dơn Khmer khơi khốn đốt hong theo phương

thức địo oo, lên liếp, chọn giỗng, lập nhiều phum, sóc mới, phớt triển sổn
xuết vờ bẻo vệ cuộc sống yên bình cho nhơn dơn. Ơng cịn khun dên

lồm lị rèn, rèn dụng cụ lờm ruộng, xơy dựng chùa chiên, giớo h người
dơn ba dơn tộc Kinh, Khmer, Hoa đn kết chăm lo làm ăn, giữ yên bờ cõi.

Thống chế Điều bớt Nguyễn Vẽn Tồn còn lờ trợ thủ đốc lực cho Thống

chế Khôm sơi Nguyễn Văn Thoại trong việc huy động lực lượng người
Kinh, Khmer, Hod ở dinh Vĩnh Trến đòo kinh Long Xun - Rạch Gió (Thoợi
Hờ) vị kinh Châu Đốc - Hè Tiên (Vĩnh Tết.

Với những công loo †o lớn, Nguyễn Văn Tồn được triểu đình Huế sốc

phong

lị Trung dang


than,

Ham

Ân Trung Dũng Thiên Trực, tước Dung

Ngoc Hau.
Nhôn dôn vùng Trị Ơn tưởng nhớ vị tiễn hiển, đõ xơy lăng †thờ cúng,
với tên gọi đổy tơn kính vị thên một - Lăng Ơng. Lỡng mộ củo ơng được

xơy tai gidng Thanh Bach, dip MY Hod, x4 Thién MY, huyén Tra On, tinh Vinh
Long. Hang nam, vao ngay mting 3 va 4 thang Giêng ôm lịch bơ dôn tộc

Kinh, Khmer, Hoa đều dự lễ hội để tưởng nhớ công đức củo ông. Lễ hội

được tổ chức với nhiễu nghi thức †rang nghiêm vờ long trọng, †rở thành

ngòy hội lớn †rong vùng Trờ Ôn của tỉnh Vĩnh Long và Cổu Kè củo tinh Tra

Vinh. Ngịy 13/02/1996 di tích Lăng Ơng được Bộ Vờn hớ - Thơng tin xếp

họng lờ Di tích lịch sử văn hoớ quốc gia. Lễ hội lăng Ông Trà Ôn được
Bộ trưởng Bộ Văn hod, Thể †hdo vờ Du lịch đưa vòo Dơnh

mục

di sản

van hod phi vat thé quốc gio theo quyết định số 2ó1/@Đ-BVHTTDL ngịy

22/01/2020.

— Trình bịy tiểu sử của Thống chế Điều bớt Nguyễn Vỡn Tơn
— Trình bày những đóng góp vị đónh gió vơi trị của Thống chế
Điều bát Nguyễn Vỡn Tồn đối với Vĩnh Long giơi đoạn cuối thế kỉ XVII

đều thé ki XIX.


3. Đốc học Nguyễn Thông (1827 = 1884)

3.1. Tiểu sử

Đốc học Nguyễn Thơng

(1827

-

1884)

tên

thột

lị

Nguyễn Thới Thơng, tự là Hy
Phỗn, hiệu lờ Kỳ Xun lo


nhơn, biệt hiệu lị Độn Am,
sinh ngịy 21/7/1827 tại thôn

Binh Thanh, téng Thanh Héi
Họ,

huyện

Tên

Thanh,

phd

Tan An (nay thuộc dp Binh
Trị l, xã Phú

Ngõi Trị, huyện

Chơu Thịnh, tỉnh Long An).
Thời

niên

thiếu,

Nguyễn

Thơng nổi tiếng thơng minh,
hoc giỏi,


:

duoc



ban

xóm lịng u mến.
Năm

,



va

Hình 1.2. Chơn dung Nguyễn Thông

(Anh chụp tợi Khu lưu niệm Nguyễn

tinh Long An)

Thông,

1849, ông Thi đỗ cử nhôn xếp †hứ 2 (A nguyên) tợi trường thi Cio

Định, dưới triéu vuo Tự Đức.


Khi thực dên Phóp xơm lược Gia Định (1859), ơng tham gia nghĩa
qn chống Phóp xêm lược, tham gi phong trịo `†¡ địa“ khi Phớp chiếm

ba tỉnh miền Đông Nơm Kĩ (1862) vị ba tinh mién Tay Nam Ki (1867).

Ơng được triều đình Huế bổ nhiệm qua nhiều chức vụ: Huốn đợo huyện

Phong Phú (An Giang), Đốc học Vĩnh Long, Án sót Khónh H, Bố chính
tinn Quang Ngai, Chu sy ty Thu ứng thuộc Bộ Lễ, Tư nghiệp Quốc tử gióm,

Đốc học Tỉnh Bình Thuộn, Doonh điễn sứ tỉnh Bình Thuộn,... Ơng được gio
nhiệm vụ tham gi biên soạn sóch Nhơn sự kim giớứm (Cương vòng soi việc
người), tham gia phúc kiểm bộ sử Khôm định Việt sử thông giam cương

mục và viết tức phốm Việt sử thông giớứm cương mục khỏo lược.
Nguyễn Thơng lâm bệnh nặng và mốt ngịy 27/8/1884.

3.2. Những đóng góp. của Đốc học Ngun

Thơng trong qớ trinh

phát triển kinh tế~ văn hoa va xa hội ở Vĩnh Long

Nguyễn Thơng lờ nhè hoợt động chính trị - xõ hội, nhờ gio dục, nhờ

sử học có nhiều đóng góp quen trọng vòo sự nghiệp chung củo đốt nước
giơi đoạn nửo cuối †hế kỉ XIX, đặc biệt ơng dịnh nhiều sy quan tam cho

gido duc trong dé cé tinh Vinh Long.


`"


Sau Hod udéc Nhôm

Tuốt (1862), được sự đề cử củo Kinh lược Phơn

Thơnh Giỏn, Nguyễn Thông về lờm Đốc học Vĩnh Long. Khi làm Đốc học
Vĩnh Long, Nguyễn Thông đẽ lưu lợi những dếu Gn dam nét. Ơng dốc lịng
cham lo việc học cho dơn, tích cực lập bộ móy quỏn lí Ciáo dục từ tỉnh,
huyện đến lịng. Mỗi năm, ông chọn người đưc đi học theo quy định số

lượng học chữ, học nghề, có chính sóch †rợ cốp giúp đỡ về tiễn bạc, gạo

thóc. Nhiều người ở Vĩnh Long đỗ đợt, bổ dụng rơ làm quœn ở nhiều Tỉnh.
Vĩnh Long được mệnh dœnh *đốt học” từ đó.
Để chốn hưng Nho học vờ khích lệ tinh than củo giới sĩ phu vờ nhôn
dan ba tinh mién Tay, ông đõ đứng ro vộn động xơy dựng Văn miếu Vĩnh
Long (Văn Thónh Miếu). Năm 18éé, cơng trình này hn thịnh. Đơy lờ nơi

hoợt động văn hoó đề cơo cóc bộc tiền hiển vị giớo dục lịng u nước
cho Nhơn đơn.

Tịi năng vờ nhân cóch của Nguyễn Thơng lị tấm gương sóng về hình
ỏnh một trí thức chơn chính, một con người mị cuộc đời từng trỏi qua

nhiều coy đống song luôn giữ trọn lòng trung hiếu, sốt son, hướng về đốt
nước vỏ Nhôn dôn.

Để ghi nhớ công ơn Nguyễn Thông vờ cũng lờ giớo dục †ruyễn thống


cho thế hệ hôm noy tên ông được trôn trong dat cho cóc †rường học, tên

đường ở Vĩnh Long vị nhiều Tỉnh thịnh.

Tóm Tốt những nét chính về cuộc đời vị đóng góp của Đốc học
Nguyễn Thông đối với giớo dục Vĩnh Long trong những nỡm 1862- 1867.

4. Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Phạm Hùng (1912 - 1988)

4.1. Tiểu sử

Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Phạm Hùng

Tên khơi sinh lồ Phạm Văn Thiện, sinh ngòy

11/6/1912 tai Gp Long Thiéng, lang Long Hé,

tổng Long Bình, huyện Vĩnh Bình, tỉnh Vĩnh
Long noy thuộc ốp Long Thuộn A, xõ Long

Phước, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long.

Năm 1928, ông hoạt động †rong phong
trao thanh niên học sinh, tham gia tổ chức
"Nam Kì học sinh liên hiệp hội” vị "Thanh

niên Cộng sỏn đn“.

Hình 1.3. Chơn dung Chủ Tịch

Hội đồng Bộ trưởng Phạm Hùng


Năm 1930, ơng được kết nọp vịo Đẻng Cộng sỏn Đông Dương đõ hot

động quo cốp chỉ uÿ xõ, huyện uý vờ Bí thư Tỉnh uy My Tho thang 4/1931, lúc mới

19 tuổi.

Ngịy 02/6/1931, trong khi chỉ đọo biểu Tình quy mơ ở Mỹ Tho, ơng bị một

Thớm Phóp Theo cõi, bốt giam vị su đó kết ón tử hình. Nhờ phong trao dau

tranh củo Nhôn dôn †o cùng với Đỏng Cộng sỏn vị Nhơn dên Phóp, địch buộc

phdi gidm dn cdn chung than khé sai va day éng di Cén Dao.

Nam 1945, Cach mang thang Tam thanh công, ông được đón về đết liền,
được bều lịm Bí thư Xứ uỷ lâm thdi Nam Bé.
Trong suốt 9 năm khóng chiến chống thực dên Phép xơm lược, ơng giữ

nhiều vị trí lãnh đọo như: Phó Giám đốc Sở Cơng an Nam Bộ, Phó Bí thư Trung
ương Cục kiêm Bí thư phơn liên khu uỷ miền Đơng, Chủ †ịch bơn khóng chiến
hịnh chónh phên liên khu Miễn Đơng Nơm Bộ, Trưởng đoờn Qn đội nhơn
dan Viét Nam trong Liên hiệp đình chiến Nom Bộ, Trưởng phới đoèn liên lạc

Quôn đội Nhôn dan Viét Nam bén canh Uy ban Quéc té Sai Gon.
Nam 1967 - 1975, cudc khang chién chéng Mi cttu nudéc ctia Nnắn dan ta

bước vịo thời điểm vơ cùng goy go, ac liệt, ơng được phên cơng vịo chiến

†rường miễn Nam. Trên cương vị Bí thư Trung ương Cục miễn Nam, Chính uỷ lực
lượng vũ trang giỏi phóng miền Nam, 6ng da lanh dao quên vờ dôn †d nêu cœo
quyết tơm đónh thống giặc Mĩ xơm lược. Ơng ln Tìm tịi, sớng tạo từng bước
đénh bại cóc chiến lược chiến tranh, buộc Mĩ rút quôn về nước.
Su khi đết nước h bình, ơng được Đỏng vị Nhè nước gioo giữ nhiều
cương vi: Uỷ viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng kiêm Bộ trưởng
Bộ Nội vụ, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng nước Cộng hoò xõ hội chủ nghĩo Việt
Nam. Ơng lị đợi biểu Quốc hội cóc kh II, III, VI, VII, VII.

Ơng được Đảng vị Nhờ nước tang thưởng Hn chương Sơo Vịng; Hn

chương Cóch mọng thóng Mười của nhè nước Cộng hoè liên bang Xơ Viết vị
nhiều hên chương cơo q khóc của cớc nước Cubo, Tiệp Khốc, Bungcri.

Trong một cơn bệnh đột ngột, ông mốt vòo lúc 13 giờ, ngày 10/3/1988 khi

đong đi cơng tóc tai Thanh phd Hd Chi Minh.
4,2. Nhung đóng góp của Chủ lịch Hội đồng Bộ Irưởng

Phạm Hùng

trong qua trình phát triển kinh tế- văn hố và xư hội ở Vĩnh Long
Cuộc đời vị sự nghiệp cóch mẹng

củo Chủ Tịch Hội đồng

Bộ trưởng

Pham Hùng lò một tốm gương cœo đẹp của người cộng sỏn chơn chính,
người học †rị xuốt sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, suốt đời tơn †rung với nước,


†ên hiếu với dôn.


Trong suốt q trình hoợ† động cóch mẹng, dù ở cương vị nịo, ơng khơng
quan gian nan, nguy hiểm, ln Trung thònh tuyệt đối với sự nghiệp cách mạng

củo Đẻng vị dơn tộc. Với †inh thỗn trách nhiệm coơo, kiên định, sóng †ợo, nghị
lực phi thường, ơng đõ cống hiến trọn đời vì sự nghiệp giịnh đệc lộp, tự do,
bẻo vệ vị xơy dựng đốt nước. Tam gương đọo đức sóng ngời, sự nghiệo cách

mẹng cơo cỏ củo ơng đõ góp phổn bồi đốp, †ơ điểm thêm truyền thống của

q hương Vh Long.

Ơng ln dịnh nhiễu su quan tam cho sự phót triển kinh †ế, gióo dục tỉnh
nha. Nam 1979, †rong dịp thăm vị nói chuyện với học viên Trường Đỏng tinh

Cửu Long, ông nhốc nhở học viên rồng: "Xưa chiến đếu giỏi nay cố gống
chuyên cồn học Tộp Tốt.
Ong quan †êm góp ý vốn đề xêy dựng cơ cếu kinh tế của tỉnh, kết hợp
xôy dựng kinh tế với củng cố quốc phịng vị œn ninh. Những góp ý của ơng

rat chan thanh va sơu sớt với Tình hình địa phương. Để tưởng nhớ công loo †o

lớn củo người con ưu †ú của quê hương, Đẻng bộ, chính quyền, Nhôn dôn Vĩnh
Long đõ xôy dựng Khu tưởng niệm Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Phạm Hùng,

một cơng trình lịch sử - văn hoóớ, nơi góp phổn gióo dục truyền thống cho thé


hệ †rẻ hơm noy vị moơi sQU.

Tên ơng được đột tên đường vò trường học †ợi Vĩnh Long vờ nhiều tỉnh,

†hịnh trên cỏ nước.

Em có biết?

BO phim “Chang trai cau Ong Me” dai 18 tap, do Dai Phat thanh

Truyền hinh Vinh Long va Hang phim Gidi phéng hop tac sẻn xuốt lốy

bdi canh tt nam 1928 - 1945, thai diém cau hoc sinh Pham Van Thién
(Pham Hung) tham gia hoat déng cach mang tai qué nha dén khi
cach mang †thóng Tóm thịnh cơng. Bộ phim khơng chỉ giéo dục lịch sử
ma con khai gai long tu hdo dan tộc, tinh thn dũng cổm, †ình yêu quê

hương đốt nước cho thế hệ trẻ.

Hõy nêu những nét chính về cuộc đời và đánh gió vơi trị của Chủ tịch

Hội đồng Bộ trưởng Phạm Hùng với quê hương, đốt nước.
5. Thủ tướng Võ Văn Kiệt (1922 - 2008)

5.1 Tiểu sử

Thủ tướng Võ Văn Kiệt tên khơi sinh là Phan Văn Hod, với cóc bí danh Sóu
Dơn, Tớm Thuộn,... là con th chin trong gia dinh, sinh ngdy 23/11/1922 tai xa
Trung Hiệp, huyện Vũng Liêm, tinh Vinh Long.


`.


Năm

1938, được tun trun gidc

ngộ, ơng thơm

phỏn đế. Thóng

gia tổ chức Thơnh

niên

11/1939, ơng được kết

nạp vịo Đỏng Cộng sổn Đơng Dương,
làm Bí thư Chi bộ xõ Trung Hiệp, Huyện uỷ

viên, tham gia khởi nghĩa Nam Kì ở Quộn
ly Vang Liém, Vinh Long.

Từ năm 1941-1945, 6ng hoat déng ở
Rọch Gió, tham gi Tỉnh uỷ lơm thời vị tham

gia khởi nghĩa giịnh chính quyển trong
Cach mang thang Tam 6 tinh Rach Gid.
Nam


1950, 6ng lam Pho bi thu, Bí thu

Tỉnh uỷ Bọc Liêu. Năm


Hinh 1.4. Chan dung
Thủ tướng Võ Vỡn Kiệt

1955, ông làm Uỷ

viên Xứ uỷ Nam Bộ, Phó Bí thư Liên Tỉnh uy
Hau Giang.

Từ năm 1959 đến cuối năm 1970, ông
được điều về khu Sời Gon - Gia Dinh lam Bi

thu Khu uy T4 (Sai Còn - Gia Định).

Tợi Đợi hội đợi biểu toờn quốc lổn thứ lll của Đỏng (9/1960), ông được bổu

lam Uỷ viên dự khuyết Bơn Chốp hònh Trung ương Đổng vò lò Uý viên Trung

ương Cục miền Nơm, tiếp tục làm Bí †hư Khu uỷ T4 (§ời Cịn - Gia Định), Bí thư
Khu uỷ Khu 9 (khu Tơy Nam Bộ). Năm

1972, ơng lị Uỷ viên chính thức Bạn Chếp

hịnh Trung ương Bang (khod Ill).
Năm 1975, ơng lị Uỷ viên Ban can su Dang uy dac biét trong Chién dich
Hỗ Chí Minh. Trong thời gian chuốn bị giỏi phóng Sời Cịn, ơng được Trung ương

Cục phơn cơng lịm Bí thư Đỏng uỷ đặc biét trong Uy ban Quan quan thanh
phố Sịi Cịn.

Năm 1974, ơng lị Phó Bí thư Thịnh uỷ, Chủ †ịch Uỷ bơn nhơn dơn Thịnh phố

Hồ Chí Minh. Tợi Đợi hội Đổng toàn quốc lồn thứ IV (12/1976), ông được bổu lồm
Uỷ viên Ban Chốp hènh Trung ương, Uý viên dự khuyết Bộ Chính trị, Bí thư Thịnh
Thịnh phố Hồ Chí Minh.

Tợi Đợi hội Đổng toờn quốc lồn V (3/1982), lễn VI (12/1986), ông được bểu

lam Uy vién Ban Chốp hònh Trung ương Đẻng, Uỷ viên Bộ Chính trị. Ơng lị đợi

biểu Quốc hội khoớ VỊ, VI, IX.

Năm 1982, ơng giữ chức Phó Chủ tịch thường trực Hội đồng Bộ trưởng,

Chủ Tịch Hội đồng Bộ trưởng.
3 , |

Năm 1992, trên cương vị Thủ tướng, ông đẽ trực tiếp chỉ đọo xơy dung
những cơng trình lớn của đết nước: đường dôy tởi điện 500kV Bốc - Nom, xơy

dựng đường Bốc Thăng Long - Nội Bịi, đường Hồ Chí Minh, nhờ móy lọc dễu


Dung Guết,... những cơng trình nịy đõ để lợi *dốu ốn Võ Văn Kiệt” góp phổn
xơy dựng kinh †ế, văn h, xõ hội đốt nước.

Ơng mốết ngịy 11/6/2008. Với 8ó tuổi đời, gỗn 70 năm †hơm gia cách mọng,


Trên cương vị nịo ơng cũng hoờn thịnh xuốt sốc nhiệm vụ được gioo. Với

những cống hiến †o lớn cho đốt nước, ông vinh dự nhộn thưởng nhiều Huôn,

Huy chương coo quý, đặc biệt lị Hn chương Sơo vịng - Hn chương cœo

q nhốt của Đỏng vị Nhè nước †o.
5.2. Những đóng góp của Thủ tướng

Võ Văn Kiệt trong quó trinh

phát triển kinh tế - văn hoa va xa hội ở Vĩnh Long

Thủ tướng Võ Văn Kiệt- vị Thủ tướng trọn đời vì nước vì dên, người học

†rị xuốt sắc của Chủ †ịch Hỗ Chí Minh, người con ưu †ú của quê hương
Vĩnh Long.

Những năm Thóng trên cương vị lãnh đọo ở trung ương, với tinh than
dóm nghĩ, dóm lờm, dớm chịu trách nhiệm, coi trọng *†hực tiễn”, đặc biệt lò
trong xêy dựng, phót triển đội ngũ can bộ, Thủ tướng Võ Van Kiệt đỡ cùng

Tộp thể lõnh đẹo Đồng, Nhờ nước tiến hịnh cơng cuộc đổi mới đưo đết
nước rd khỏi khủng hoỏng kinh †ế - xõ hội, mở rộng quœn hệ đối ngoại vờ

nang cao vi thé cia Viét Nam trên †rường quốc tế. Ông đề ra những quyết

sách mœng tổm chiến lược nhằm kiến tọo vò phớt triển đốt nước, nơng mức
sống vị điều kiện sinh hoạt của Nhơn dơn, trong đó có Vĩnh Long như;


Xơy dựng đường dêy 500kV Bắc - Nam, hiện nay Vĩnh Long đõ có 100%
xõ phường có mọng lưới điện quốc gio, tỉ lệ hộ dên có điện phục vụ sổn xuốt
— sinh ho† đọt 99,95% (tăng 25ó,2% so năm

đợt tiêu chí số 4 về điện.

1992), 100% số xõ nông thôn mới

Trong phớt triển công nghiệp củo tỉnh Vĩnh Long, Thủ tướng Võ Văn Kiệt

khỏo sớt thực tế nhiều nơi để chọn địo điểm xêy dựng phớt triển khu cơng

nghiệp H Phú (Long Hồ); chủ †rương xêy dựng vò mở rộng chợ xẽ Hiếu

Nhơn, di dời †rụ sở hịnh chính để có một bồng mở rộng chợ. Đối với nông

nghiệp ông đõ định hướng tap trung phat trién cay Gn trai, nudi ca tra ở cù
lao x4 Thanh Binh, Quéi Thién, trong ndm rom, chan nudi bd 6 xa Trung Hiệp.
Về y tế, văn hoớ, giáo duc, thé thao: éng da van déng ddu †ư xôy
Trạm y †ế xõ Trung An vờ Trường Tiểu học Trung Hiệp A; di dời Trường THCS

vò THPT Hiếu Nhơn rd khỏi khu đông dên cư, chỉ đạo nông cếp đồu tu Bao

tang Vinh Long....

Tai Vinh Long, hién nay cé nhiéu céng trinh mang tén Thủ tướng Võ Văn
Kiệt: đường Võ Văn Kiệt, Phường 9, thònh phố Vĩnh Long; Khu lưu niệm Thủ
tướng Võ Văn Kiệt, tog lọc thị trến Vũng Liêm, huyện Vũng Liêm; Trường Trung
học phổ thông Võ Văn Kiệt, thị trốn Vũng Liêm, huyện Vũng Liêm. Ngi ro,

Tên ơng cịn đặt cho nhiễu con đường vị cơng trình khốp cổ nước.

xi


Em có biết?

“Thủ tướng điện”

Thóng 02/1992 Thủ tướng Võ Văn Kiệt phê duyệt Luộn chứng Kinh

tế kĩ thuột xây dựng đường dơy truyễn tổi điện 500kV Bắc - Nom vị
ngịy 05/4/1992, Lễ khởi cơng xơy dựng cơng trình đường dơy truyễn

tỏi điện 500kV Bốc - Nom được †ổ chức đồng thời †rên nhiều tỉnh: Hoờ
Binh, Quang Nam - Ba Nang, Đốk Lốk,... Điểm đặc biệt củo việc xôy
dựng đường dêy truyễn tởi điện 500kV Bắc - Nơm chính lờ thời gien thi
cơng trong vịng hơi năm - một mốc thời gian như *khơng tưởng” đặt†

ra cho cón bộ, cơng nhơn viên ngịnh năng lượng lúc đó. Thủ tướng
Võ Vỡn Kiệt làm Tổng chỉ huy cơng trình. Cơng trình đường dơy 500 kV

Bốc - Nơm để lợi dếu ốn lớn của Thủ tướng Võ Văn Kiệt khơng chỉ với

Việt Nam mị cỏ thế giới. Ông mõi lờ một *Thủ tướng điện”, một tổng †ư
lệnh ngònh, một nhờ lõnh đọo đặt nền móng vờ có những đóng góp
†o lớn cho mẹng lưới điện thống nhốt cổ nước, đóp ứng nhu cầu phớt

triển vờ hội nhộp kinh tế như ngòy nay.


— Trinh bày những nét chính về cuộc đời vị sự nghiệp của Thủ tướng

Võ Vỡn Kiệt.

— Đứnh gió vơi trị của của Thủ tướng Võ Vðn Kiệt đối với quê hương
vò đốt nước.

6. Giáo sư, Viện sĩ, Thiếu tướng, Anh hùng Lao động Trần Dai Nghia
(1913 - 1997)

6.1. Tiểu sử

Gióo sư, Viện sĩ, Thiếu tướng,

Anh hung Lao déng Tran Đợi Nghĩa
†ên khơi sinh là Phạm

Quơœng Lễ,

sinh ngịy 13/9/1913; q quan
lịng Chónh Hiệp, quên Tam Binh
(noy lò xõ Hoò Hiệp, huyện Tom

Binh), tinh Vĩnh Long.

So

SRO




:‹.

dung Giéo sư, Viện sĩ

Thiếu tướng, Anh hùng Lao động Tran Pai Nghia


Thuở nhỏ, ông thông minh hiếu học, squ khi học ở trường tỉnh, ơng
thi đỗ vịo trường Collège de Mỹ Tho (noy lờ Trường Trung học phổ †hơng
Nguyễn Đình Chiểu) vờ Trường Pé†rus Ký Sời Gòn (noy lờ Trường Trung học
phổ thông chuyên Lê Hồng Phong). Năm 1933, ông thi độu loợi giỏi cùng

lúc hơi bằng Tú tời bỏn xứ vị Tú tời “Tay”.

Nhờ học giỏi, ơng được giúp đỡ tiếp tục sang Phớp du học về ngònh cổu

cống vò điện. Trong q trình học, ơng cịn †ự nghiên cứu, học thêm về chế
†qo vũ khí và hịng khơng qn sự. Sou khi tốt nghiệp, ơng lờm việc †ợi Phóp.

Năm 1946, 6ng được Chủ tịch Hồ Chí Minh mời về nước tham gia khóng

chiến chống thực dơn Phớp, được Người đặt tên lị Trn Đợi Nghĩa. Ơng
được phong qn hịm Thiếu tướng năm 1948.
Trong hơi cuộc khóng chiến chống thực dơn Phớp vị đế quốc Mĩ, êng có
nhiễu sóng kiến chế †ọo, cỏi tạo vũ khí chống địch. Ơng lờ người chế †ợo súng
Bozooko, súng không giột SKZ, bom boy vị một số loợi vũ khí khóc góp phổn

vịo những †hống lợi trên chiến trường. Đặc biệt ông đỡ chỉ ra điểm yếu củo
may bay B52 dé bd ddi ta “vach nhiéu fim thu” phat huy uu thé tén Ia SAM-2

bốn rơi móy boy B52 củo Mĩ. Ơng dude ménh danh Ia “6ng vua va khi”.

Em có biết?

Súng Bozooko: có sức xuyên thủng 75cm tudng thanh gach xôy,
tương đương với sức nổ clia dan Bazooka do Mi ché tao. Sting Bazooka
do qn đội †a chế †qo có ưu điểm có thể vớc trên vơi, bốn khơng giột,
có sức cơng phó lớn, sử dụng tiêu diệt xe tăng, †òu chiến, đồn bót kiên

cố củo dịch.

Súng SKZ ó0mm (súng khơng giộ†): cóc bộ phộn cếu †ạo súng gọn

nhẹ, dễ †hớo lắp, bệ làm bằng gõ. Đơy lờ vũ khí hiện dai do ta ty nghién

cứu chế †ợo. Sự ra đời của súng khơng giột là một kì tích, một thanh
cơng vĩ đợi cua nganh qn giới Việt Nom, †rong đó có sự đóng góp †o

lớn của Gióo sư, Viện sĩ, Thiếu tướng, Anh hùng Loo động Trên Đợi Nghĩa.

Các chức vụ ông đã đỏm nhiệm: Cục trưởng Cục Quôn giới, Thứ
truéng Bộ Công thương, Thứ trưởng Bộ Công nghiệp, Chủ nhiệm Uỷ bœn

xôy dựng kiến thiết cơ bỏn Nhà nước, Chủ nhiệm Uỷ bơn Khoa học vò Kĩ

†huột Nhờ nước, Viện †rưởng Viện Khoa học Việt Nam, Chủ tịch Liên hiệp
cóc Hội Khoa học Kĩ thuật Việt Nơm,...
Ông lờ một †rong những người đồu tiên của Việt Nam được phong
dcnh hiệu Anh hùng Loo động vị được tặng nhiễu Hn chương cơo q,


†rong đó có Hn chương Hồ Chí Minh vị Giổi thưởng Hồ Chí Minh.
Năm 1992, ơng nghỉ hưu, sống †ợi qn Phú Nhuộn, Thịnh phố Hồ Chí
Minh. Ngịy 09/8/1997,

Hồ Chí Minh.

ơng qud đời tợi Bệnh viện Thống

Nhết, Thịnh

phố

:


ó.2. Những đóng góp của Giáo sư, Viện sĩ, Thiếu tướng, Anh hùng
Lao động Trần Đại Nghĩa trong quá trình phát triển kinh tế văn hoá và xã hội ở Vĩnh Long
Hon 50 nam hoat déng cach mang (1946 - 1997), Cióo sư, Viện sĩ, Thiếu
tướng, Anh hung Lao déng Trồn Đợi Nghĩa đõ có những đóng góp lớn cho
sự nghiệp cóch mẹng Việt Nam vờ nên khoo học nước nhờ. Tên tuổi ơng

gốn liễn với nhiễu cơng trình khoo học của đốt nước. Ơng đõ để lợi cho
cón bộ, Đỏng viên vị Nhơn dên Việt Nam nói chung, Nhơn dan Vinh Long
nói riêng một tốm gương sóng về người trí thức u nước khơng mồng
denh lợi, một nha khoa hoc đổy ý chí vị nghị lực.

Gido sư, Viện sĩ, Thiếu tướng, Anh hùng Lơo động Trên Đợi Nghĩa góp

phổn †ô đẹp thêm †ruyền thống hiếu học của quê hương Vĩnh Long. Ơng


mỗi lị hình tượng cao dep cho thé hé tré hôm nay vd mai sau hoc tap,
noi theo. Luc sinh thai, mdi khi cé dip vé tham qué hucng Vinh Long, ông

luôn nhac nhé lanh dao dia phucng phdi quan tam dén viéc dao †go lực
lugng khoa hoc ctia tinh nha, tao diéu kién dé can bd khoa hoc céng
hiến cho sự nghiệp xơy dựng vị phó† triển Quê hương, đết nước.

Nhằm tri ôn tời năng - đức độ nhà khoo học lớn của céch mọng Việt

Nơm, tên ông được đặt cho nhiễu công trình, đường phố trên cổ nước.

Tợi Vĩnh Long quê hương của ông, tên Trên Đợi Nghĩa được đặt cho nhiều
cơng trình trường học, đường phố. Năm 2002, Đời Phót thơnh - Truyền
hình Vĩnh Long đỡ thònh lộp quỹ học bổng Tran Đợi Nghĩa với mục đích
Tiếp thêm sức mọnh, thốp sóng niềm Tin cho cóc em học sinh vượt khó

học tốt. Từ năm 2006 dén nay, Uy ban Nhan dan tinh Vinh Long quyét dinh

lấy tên ông đặt tên cho Héi thi sang tao Khoa hoc - Ki thuat tinh Vinh Long
va giao cho Lién hié cdc Hdi Khoa hoc - Kĩ thuột tỉnh Vĩnh Long chủ trì,
phối hợp cùng cóc Sở, Ngịnh †ổ chức Hội thi hơi năm một lỗn.

Nhôn kỉ niệm 100 năm ngịy sinh của ơng vờo năm 2018, tỉnh Vĩnh Long

phối hợp Bộ Khoa học vị Cơng nghệ
Gióo sư, Viện sĩ, Thiếu tướng, Anh hùng
Phú 1, xõ Tường Lộc, huyện Tom Bình. Từ
noy, mỗi năm khu lưu niệm đón hịng

khởi cơng xêy dựng Khu

Lao động Trên Đợi Nghia
khi khónh thịnh vào năm
chục ngèn lượt du khóch

lưu niệm
tai de MY
2015 đến
vị nhôn

dôn đến viếng, tham quœn. Đến năm 2017, khu lưu niệm Gido sư, Viện sĩ,
Thiếu tướng, Anh hùng Lơo déng Tran Dai Nghia được Hiệp hội Du lịch Đỗng

bồng sông Cửu Long công nhộn lờ điểm du lịch tiêu biểu củo khu vực.


— Trinh bay những nét chính về cuộc đời vị sự nghiệp của Cióéo sư,

Viện sĩ, Thiếu tướng, Anh hùng Lœo động Trồn Đợi Nghĩa.

— Đớnh gió vơi trị của Gióo sư, Viện sĩ, Thiếu tướng, Anh hùng Lao
động Trồn Đợi Nghĩa với quê hương, đốt nước.

— Theo em, tuổi trẻ hiện nay có thể học tập điêu gì từ cuộc đời và

sự nghiệp của ông

KIẾN THỨC CAN GHI NHỚ

Trong quớ trình hình thịnh vờ phót triển gồn 300 năm quo, Vĩnh Long
được mệnh


dœnh

lị vùng đốt dị

linh, nhơn

kiệt”, nơi sinh ra vị hội †ụ

nhiễu nhơn †tời của đốt nước. Trong đó, tiêu biểu lị Tống Phước Hiệp -

vị quơn lưu †hủ đồu tiên ở dinh Long Hồ, ra sức giữ gìn trột †ự, phót triển

kinh tế, khơi hong lộệp ốp; Thống chế Điều bét Nguyễn Văn Tồn đónh
giặc, khơi hoang mở đết, gắn kết bo dên tộc Kinh, Khmer, Hoo; Đốc học

Nguyễn Thông - người quœn tôm lớn đến nên giéo dục Vĩnh Long thời

Nguyễn; Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Phạm Hùng - người cộng sổn trung
kiên bết khuết; Giéo sư, Viện sĩ, Thiếu tướng, Anh hùng Loo động Trồn Đọi

Nghi - người trí thức hết lịng vì đợi nghĩo, đặt nền móng cho khoo học
vị cơng nghệ Việt Nam; Thủ tướng Chính phủ Võ Văn Kiệt - vị Thủ tướng
†rọn đời vì nước, vì dơn.

Thể hiện đọo lí *uống nước nhớ nguồn” của dôn tộc, hồng năm Vĩnh

Long đều †ổ chức cóc ngịy lễ, hoợt động kỉ niệm để tưởng nhớ cơng ơn

cóc nhơn vột có nhiễu đóng góp cho quê hương, đết nước.


oy LUYEN TAP *
Giới thiệu sơ lược về tiểu sử vờ những đóng góp tiêu biểu củo Tống Phước

Hiệp, Nguyễn Văn Tồn, Nguyễn Thông, Phạm Hùng, Trồn Đợi Nghĩo, Võ
Văn Kiệt đối với Vĩnh Long.

RA | VAN DUNG : *,
(ey)
1. Hay viét một bời khoảng 500 chữ, thể hiện lịng kính trọng vị biết ơn đối
với một nhên vệột lịch sử mờ em yêu Thích.

2. Theo em lò học sinh, các em nên lờm gi dé git gin va phat huy những gió

trị lịch sử của cóc bộc tiền nhơn để lợi?



×