Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Bài giảng Bổ thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (785.22 KB, 31 trang )

bổ thể

PGS.TS. Phạm Đăng Khoa
Bộ môn Miễn dịch - Sinh lý bệnh
Trờng Đại học Y Hà Nội


I CNG
Huyết tơng có một số hệ thống gồm những protein có khả năng
phản ứng kiểu dây chuyền: chất đầu tiên khi gặp tác nhân hoạt
hoá sẽ trở thành tác nhân hoạt hoá (tiền enzym ---> enzym) đối với
chất sau nó ---> kết thúc chuỗi phản ứng: tạo tác dụng sinh học có
tính bảo vệ; mỗi hệ thống đều tự điều chỉnh ( có nhiều tác nhân ức
chế và kích thích) để phản ứng xảy ra ở mức sinh lý (không quá
mạnh hoặc quá yếu).
Bao gồm:
- Hệ thống đông máu: giúp máu đông lại khi ra khỏi mạch (tác
dụng làm ngừng chảy máu) và hệ thống chống đông: giúp máu
không tự phát đông lại trong lòng mạch.
- Hệ thống kinin: hình thành ổ viêm.
- Hệ thống bổ thể: làm tan tế bào mang KN, tham gia phản ứng
viêm.


I CNG
Lịch sử phát hiện ra bổ thể:
- Năm 1895 Bordet thấy: huyết thanh của con vật đà đợc mẫn
cảm (với vi khuẩn) có khả năng làm vi khuẩn đó bị ngng kết, sau
đó tan ra ---> Nhận xét: huyết thanh cña con vËt chøa 2 yÕu tè
(mét yÕu tè làm vi khuẩn bị ngng kết và một yếu tố làm cho vi
khuẩn bị tan ra).


- Yếu tố thứ nhất: xuất hiện sau khi con vật đợc mẫn cảm, bền
với nhiệt, có tác dụng làm vi khuẩn ngng kết lại với nhau ---> gọi là
kháng thể (antibody).

- Yếu tố thứ hai: có sẵn trong huyết thanh, không bền với nhiệt
(mất tác dụng sinh học ở 56oC, tốc độ phân huỷ cao ở nhiệt độ
bình thờng). Yếu tố này làm tan vi khuẩn sau khi bị kháng thể làm
ngng kết, gọi lµ bỉ thĨ (complement - C).


I CNG
Đặc điểm của bổ thể:
- Không bền với nhiệt.
- Không có tính chất đặc hiệu loài: bổ thể của bất cứ loài động
vật nào cũng có khả năng làm tan vi khn sau khi ngng kÕt víi
kh¸ng thĨ cđa loài khác.

- Hoạt tính khác nhau giữa các loài: cao nhất ở chuột lang, trung
bình ở ngời và chó, thấp nhất ở chuột nhắt, thỏ.
- Về thành phần: là một hƯ thèng gåm nhiỊu protein.


I CNG
Hoạt hoá bổ thể: có 3 con đờng hoạt hoá bổ thể :
- Đờng cổ điển (đờng đặc hiệu): đờng này đợc tìm ra trớc, nhng
về tiến hoá thì đờng này đợc hình thành sau các đờng khác.
- Đờng alternative (đờng khác, đờng thay phiên, đờng thứ hai): đờng này có trớc đờng cổ điển.

- Đờng lectin gắn mannose (mannose binding lectin: MB-lectin):
đợc phát hiện gần đây (trong bậc thang tiến hoá đờng này có sau

đờng alternative, nhng có trớc đờng cổ điển).
Ba đờng hoạt hoá bổ thể chỉ khác nhau ở các chặng đầu, giao
điểm ở C3 và giống nhau ở các chặng cuối (gọi là thân chung để
hình thành phức hợp tấn công màng).


HOT HO B TH NG C IN
1. Tác nhân hoạt hoá
- Phức hợp KN - KT: KN trên màng tế bào + KT đặc hiệu tơng
ứng (IgM và IgG1, IgG2, IgG3). Đây là tác nhân phổ biến và gây
hoạt hoá bổ thể mạnh nhất.
- Các phân tử IgG, IgM, IgA nếu ở dạng vón tụ.
- Tác nhân khác: một số virus, vi khuÈn (E coli, Salmonella),
plasmin, thrombin, protein ph¶n øng C...


HOT HO B TH NG C IN
2. Các bớc hoạt hoá
Để đánh giá mức độ hoạt hoá toàn phần của bổ thể, thờng dùng
phản ứng gây dung huyết: hồng cầu (thờng là hồng cầu cừu) dùng
làm kháng nguyên, ký hiệu là E (erythrocyte), kháng thể chống
hồng cầu, ký hiệu A (antibody)
- Bớc 1: phải có phức hợp KN-KT bằng cách trén E víi A, ta cã:
E + A → EA

Khi kết hợp với KN, phần Fc của KT thay đổi cấu hình ---> bộc lộ
ra một vị trí cho C1q gắn vào và khởi phát cho chuỗi phản ứng sau
đó.



HOT HO B TH NG C IN
2. Các bớc hoạt hoá
- Bớc 2: Gắn C1: trớc tiên, C1q đợc gắn vào phức hợp EA:
Phân tử C1q gồm 6 tiểu đơn vÞ gièng nhau, khi cã Ýt nhÊt 2 trong 6
tiĨu đơn vị gắn vào vị trí gắn bổ thể trên phần Fc thì C1q đợc hoạt
hoá.
Sau khi C1q đợc gắn, 2 phân tử C1r và 2 phân tử C1s liên kết lại
với nhau thành nhóm và gắn vào C1q, tạo thành phức hợp C1qrs
với sự có mặt của Ca++. Cả phức hợp này là một protein có hoạt tính
enzym gọi là C1- esterase tác động tiếp lên C4.
EA + C1q → EAC1q

EAC1q + C1r, C1s → EAC1qrs


Hoạt hoá C1q


Kh¸ng thĨ IgM


Kh¸ng thĨ IgM


Kh¸ng thĨ IgG


Kh¸ng thĨ IgG



HOT HO B TH NG C IN
2. Các bớc hoạt hoá
- Bớc 3: Hoạt hoá C4 và C2:
EAC1qrs phân cắt đặc hiệu C4 thành 2 mảnh: C4a (rơi ra môi trờng) và C4b (gắn vào phức hợp).
Tổ hợp EAC1,4b mới hình thành có hoạt tính mạnh mẽ lên C2 làm
C2 tách ra 2 mảnh: C2a (rơi ra môi trờng) và C2b (gắn vào phức
hợp)
Tổ hợp EAC1,4b,2b là một enzym đặc hiệu phân cắt C3, gọi là
C3- convertase.
EAC1 + C4 EAC1, 4b + C4a.

EAC1,4b + C2 → EAC1,4b,2b + C2a.


HOT HO B TH NG C IN
2. Các bớc hoạt hoá
- Bớc 4: Hoạt hoá C3:
Với sự có mặt của Mg++, phức hợp EAC1,4b,2b phân cắt C3 thành
2 mảnh: C3a (có hoạt năng phản vệ, thải ra môi trờng) và C3b (gắn
vào phức hợp ), tạo ra: EAC1,4b,2b.3b, đây là C5 - convertase, tác
dụng đặc hiệu lên C5.
EAC1, 4b, 2b + C3 → EAC1,4b,2b,3b + C3a


Hoạt hoá bổ thể (đờng cổ điển)


Hoạt hoá bổ thể (đờng cổ điển)



HOT HO B TH NG C IN
2. Các bớc hoạt hoá
- Bớc 5: Hoạt hoá C5:
C5 convertase phân cắt C5 thành C5a (có tác dụng tăng thấm
mạch, hấp dẫn bạch cầu) thải ra môi trờng, còn C5b gắn vào phức
hợp.
EAC1, 4b, 2b, 3b + C5 → EAC1,4b, 2b, 3b, 5b + C5a

Từ đây cho đến kết thúc chặng đờng hoạt hoá bổ thể của đờng cổ
điển và đờng alternative (đờng khác) hoàn toàn giống nhau.


HOT HO B TH NG C IN
2. Các bớc hoạt hoá
- Bớc 6: Hoạt hoá C6, C7, C8, C9:
C6, C7 và C8 tự động cùng gắn vào phức hợp, bắt đầu làm thủng
màng tế bào, sau đó một loạt C9 gắn vào có tác dụng khuếch đại
thêm ---> ly giải tÕ bµo mang KN.


HOT HO B TH NG C IN
2. Các bớc hoạt hoá
- Bớc 6: Hoạt hoá C6, C7, C8, C9:
C6, C7 và C8 tự động cùng gắn vào phức hợp, bắt đầu làm thủng
màng tế bào, sau đó một loạt C9 gắn vào có tác dụng khuếch đại
thêm ---> ly giải tế bào mang KN.
Lu ý: Phức hợp C5, C6, C7 có thể bong ra ---> trôi theo dòng máu
---> bám vào các tế bào khác (tế bào không mang KN, tế bào vô
can) ---> kéo theo C8 và một loạt C9 vào phức hợp ---> ly giải tế
bào không mang KN (tế bào vô can).




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×