Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Bài giảng Khái niệm về đáp ứng miễn dịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (769.19 KB, 26 trang )

KHI NIM V
P NG MIN DCH

PGS.TS. Phạm Đăng Khoa
Bộ môn Miễn dịch - Sinh lý bệnh
Trờng Đại học Y Hà Néi


ỏp ng min dch t nhiờn
Khái niệm: Miễn dịch tự nhiên (miễn dịch bẩm sinh, miễn dịch
không đặc hiệu), đợc hình thành trong quá trình tiến hoá của sinh
vật để chống lại sự xâm nhập của các vi sinh gây bệnh.
Đặc điểm:

- Là miễn dịch sẵn có của cơ thể từ khi mới sinh ra, khá ổn định, ít
bị sai sót. Miễn dịch tự nhiên không để lại trí nhớ miễn dịch.
- Có tính chất di truyền, khác nhau giữa các loài và các cá thể

trong cùng một loài.
- Các yếu tố thuộc miễn dịch tự nhiên là phơng tiện chung dùng để
chống lại sự xâm nhiễm của các vi sinh gây bệnh không phân biệt

bản chất (vi khuẩn, virus, ký sinh trïng).


ỏp ng min dch t nhiờn
1. Da và niêm mạc

- Da có nhiều lớp tế bào, đặc biệt là tế bào sừng hoá ở ngoài
cùng luôn đổi mới, khi bong ra kéo theo vi sinh bám trên đó. Trên
mặt da cã nhiỊu acid bÐo vµ acid lactic ---> pH cđa da nghiêng về



acid ---> vi khuẩn không tồn tại đợc lâu.
- Niêm mạc (đờng tiêu hoá và hô hấp) tuy chỉ có một lớp tế bào
nhng đợc bao phủ bởi một lớp chất nhầy ---> không cho các yếu tố

gây bệnh bám vào. Dịch tiết của niêm mạc còn chứa nhiỊu
lysozym ---> tiªu vá cđa mét sè vi khn. Niªm mạc đờng hô hấp
còn có các vi nhung mao ---> ngăn cản bụi, vi khuẩn; phản xạ ho,

hắt hơi ---> tống các chất lạ ra ngoài.


ỏp ng min dch t nhiờn
2. Các tế bào

Bao gồm: tế bào thực bào (đại thực bào, tiểu thực bào), tế bào
diệt tự nhiên, một số tế bào tham gia trong phản ứng viêm (bạch
cầu ái toan, bạch cầu ái kiềm, tế bào mast).

2.1. Thực bào (đại thực bào và tiểu thực bào)
Quá trình thực bào gồm 3 giai đoạn: tiếp xúc, nuốt, tiêu.

Trong quá trình thực bào, có 2 lần xảy ra hiện tợng hoà màng:
- Kết quả hiện tợng hoà màng lần thứ nhất ---> tạo
phagosom;

- Kết quả hiện tợng hoà màng lần thứ hai ---> tạo phagolysosom.


ỏp ng min dch t nhiờn


Hiện tợng thực bào


ỏp ng min dch t nhiờn
2. Các tế bào

2.1. Thực bào (đại thực bào và tiểu thực bào)
Cơ chế tiêu diệt đối tợng thực bào trong phagolysosom:
- Cơ chế không phụ thuộc oxy: Các enzym tiêu protein, lysozym và
các enzym thuỷ phân khác trực tiếp tiêu huỷ đối tợng thực bào.
- Cơ chế phụ thuộc oxy: Oxy trong tế bào đợc chuyển thành anion

superoxyd (O2-), H2O2 nhờ NADPH oxydase. H2O2 chuyển thành
acid hypochloro (HOCl) nhờ myeloperoxydase có tác dụng tiêu
diệt vi khuẩn, virus. Enzym tổng hợp oxyd nitơ (NO synthetase) tạo

ra oxyd nitric cũng có tác dụng diệt khuẩn.


ỏp ng min dch t nhiờn
2. Các tế bào

2.2. BC ¸i kiÒm/TB mast, BC ¸i toan
* BC ¸i kiÒm (trong máu), TB mast (trong mô):
- Trong nguyên sinh chất có các hạt chứa các hoạt chất:
histamin, heparin, arylsulfat, glucuronidase.
- Trên bề mặt có receptor với Fc của IgE ---> hầu hết IgE đều
gắn trên bề mặt của chúng.


* Bạch cầu hạt ái toan:
Trong nguyên sinh chất có các hạt chứa protein kiềm (MBP:
major basic protein), protein mang điện âm (MCP: major cationic
protein) ---> gây độc tế bào, đặc biệt đối víi Êu trïng ký sinh trïng.


ỏp ng min dch t nhiờn

Tế bào mast và bạch cầu ái kiềm


ỏp ng min dch t nhiờn

Hoạt hoá tế bào mast


ỏp ng min dch t nhiờn

Hoạt hoá tế bào mast


ỏp ng min dch t nhiờn

Hoạt hoá tế bào mast


ỏp ng min dch t nhiờn

Bạch cầu ái toan



ỏp ng min dch t nhiờn
2. Các tế bào

2.3. Tế bào diệt tự nhiên (NK: natural killer cell)
- Tế bào NK là những tế bào dạng lympho to, không có các dấu
ấn của tế bào lympho T hoặc B, nhng có hạt chứa perforin và
granzym.
- Với receptor KAR (killer activated receptor) NK sản xuất
perforin gây tan tế bào ---> NK có khả năng tiêu diệt các tế bào
nhiễm virus, tế bào ung th khi các tế bào này không hoặc Ýt biĨu lé
MHC líp I.
- NK cßn cã receptor víi phần Fc của IgG ---> tham gia vào phức
hợp gây độc tế bào phụ thuộc kháng thể: (ADCC: antibody
dependent cell mediated cytotoxicity).


ỏp ng min dch t nhiờn

Hoạt động của tế bào NK


ỏp ng min dch t nhiờn

Hoạt động của tế bào NK


ỏp ng min dch t nhiờn
3. Các phân tử


3.1. Hệ thèng bỉ thĨ
- Bỉ thĨ lµ mét hƯ thèng protein enzym hoạt động theo kiểu dây
chuyền.

- Khi hoạt hóa (lipopolysaccharid, hydratcarbon, phức hợp KNKT), tạo ra phức hợp tấn công màng có tác dụng chọc thủng các
màng tế bào mang kháng nguyên.
- Trong quá trình hoạt hóa, một số mảnh bổ thể đợc tách ra
(C3a, C5a...) có tác dụng sinh học: hóa hớng động bạch cầu, dÃn
mạch, tăng tính thấm thành mạch... C3b còn dính vào vi khuẩn,
giúp các thực bào dễ tiếp cận và tiêu diệt vi khuẩn (hiện tợng
Opsonin hoá).


ỏp ng min dch t nhiờn

Hoạt hoá bổ thể


ỏp ng min dch t nhiờn

Hoạt hoá bổ thể


ỏp ng min dch t nhiờn
3. Các phân tử

3.2. Protein phản ứng C (CRP: C-Reactive Protein)
CRP tăng cao trong viêm, là một trong những protein pha cấp.
CRP liên kết với phosphoryl cholin trong carbohydrat của phế cầu,


làm phế cầu không phát triển đợc.
3.3. Interferon (IFN)
IFN là một cytokin của các tế bào sau khi hoạt hóa tiết ra (kể cả
một số tế bào, sau khi bị nhiễm virus) có hoạt tính không đặc hiệu
chống các virus gây nhiễm các tế bào cùng loài.
Kết quả của đáp ứng MD không đặc hiệu: Viêm không đặc hiệu


ỏp ng min dch thu c
1. Đặc điểm

- Miễn dịch thu đợc (miễn dịch đặc hiệu) là trạng thái miễn dịch
xuất hiện do kháng thể đặc hiệu tơng ứng với từng kháng nguyên
đợc tạo ra sau khi cơ thể tiếp xúc với kháng nguyên:
+ Tiếp xúc ngẫu nhiên trong cuộc sống
+ Tiếp xúc chủ động (tiêm các vacxin phòng bệnh)
- Sản phẩm của miễn dịch thu đợc là các kháng thể đặc hiệu
(kháng thể dịch thể, kháng thể tế bào) và các chất có hoạt tính
sinh học (cytokin).
- Miễn dịch thu đợc giữ vai trò rất quan trọng bởi 2 đặc điểm cơ
bản của chúng: khả năng nhận dạng đợc hầu hết các kháng
nguyên và để lại trí nhớ miễn dÞch.



×