Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

Phong chong bao luc hoc duong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 49 trang )

Chuyên đề
PHÒNG CHỐNG
BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG

Phạm Tân – Giảng viên Nghề Công tác xã hộim Tân – Giảng viên Nghề Công tác xã hộing viên Nghề Công tác xã hộii
ĐT: 0986. 19 93 93


NỘI DUNG
1.

Các hình thức bạo lực học đường.

2.

Thực trạng về bạo lực học đường

3.

Hậu quả

4.

Nguyên nhân

5.

Giải pháp


MỘT SỐ QUY TẮC


1.

Cùng tham gia

2.

Điện thoại: Im lặng

3.

Hello - Yes


1. Khái niệm

Bạo lực học đường là hành vi
hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm
hại thân thể, sức khỏe; lăng mạ, xúc
phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập,
xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây
tổn hại về thể chất, tinh thần của người
học xảy ra trong cơ sở giáo dục hoặc lớp
độc lập.
(NĐ 80/2017/NĐ-CP ngày 07/5/2017 Quy định mơi trường giáo dục
an tồn lành mạnh, thân thiện, phịng chống bạo lực học đường)


1. Khái niệm

- Xảy ra trong và ngoài trường học và ở

các cấp học (Từ mầm non – Đại học)
- Giữa: - Học sinh >< học sinh
- Học sinh >< giáo viên
- Học sinh >< phụ huynh
- Phụ huynh >< giáo viên


2. Các hình thức của BLHĐ
2.1. Bạo lực về thể chất: là hình thức
bạo lực làm tổn hại đến sức khỏe,
thể chất của học sinh và giáo viên
- Đánh đập
- Giật tóc
- Cào cấu, cắn
- Đâm, chém
- Bạt tai, . . .


2. Các hình thức của BLHĐ
2.2. Bạo lực về tinh thần: là hình thức
bạo lực làm tổn hại đến sự phát
triển tâm lý của học sinh

Bao gồm:m:
mắng chửi, đe ng chửi, đe i, đe
dọa, bắt a, bắng chửi, đe t
phạt, đặt t, đặt t
điều, sỉ nhục, u, sỉ nhục, nhục, c,
tung tin
đồn., . . . n., . . .



2. Các hình thức của BLHĐ





2.3. Bạo lực về tình dục:
Là hình thức bạo lực xâm hại tình
dục đối với học sinh:
Gồm: Nhắn tin khêu dâm;Sờ mó,
Quan hệ tình dục, . . . .


3. Thực trạng của bạo lực học đường
3.1/ Trên thế giới:
Mỹ:
 1/3 hs lớp 6 đến lớp 10 bị ảnh hưởng bởi BLHĐ.
 83% bé gái và 79% bé trai chia sẻ là đã từng trải
qua việc bị bạo lực.

Ước tính có khoảng
160.000 học sinh
khơng đến trường mỗi
ngày vì sợ bị bạo
hành hoặc lời hăm
dọa



3. Thực trạng của BLHĐ
3.1/ Một số nước trên thế giới:
Mỹ: 64% trong số các trẻ em bị bạo
hành đều khơng thơng báo với gia đình
và nhà trường.
* Gần 70% trong số n 70% trong số
họa, bắt c sinh bị bạo hành bạt, đặt o hành
đều, sỉ nhục, u nói rằng nhà ng nhà
trường đã khơng có ng đã khơng có
biện pháp thiết thực n pháp thiết thực t thực c
đố i với tình trạng này.i tình trạt, đặt ng này.


3. Thực trạng của bạo lực học đường
3.2/ Ở Châu Á:
Trung bình cứ 10 học sinh thì có 7 em từng trải
nghiệm bạo lực học đường.
Kết thực t quả NC trên 9.000 NC trên 9.000
họa, bắt c sinh của 5 nước a 5 nưới tình trạng này.c
(10/2013 – 3/2014):
1 . Indonesia (75%);
2. Viện pháp thiết thực t Nam 71%.
3. Nepal: 68%
4. Camphuchia: 63%
5. Pakistan với tình trạng này.i 28%. 


3. Thực trạng của bạo lực học đường
3.3/ Việt Nam


- Từ Năm 2010 đến nay, cả
nước xảy ra 7.735 vụ học sinh đánh
nhau.
- Cứ 5.260 học sinh xảy ra một
vụ đánh nhau, và cứ 9 trường học
lại xảy ra một vụ đánh nhau.


3. Thực trạng của bạo lực học đường
3.4/ Tỉnh Bình Phước: 2010 - 2015
Toàn tỉnh đã xảy ra 4.329 trường hợp học
sinh, sinh viên vi phạm. Trong đó:
- Đánh nhau, gây rối ANTT 367 trường hợp.
- Vi phạm nội quy 1.840 trường hợp.
- Vi phạm đạo đức 348 trường hợp.
- Đuổi học 28 trường hợp,
- Đình chỉ học tập 68 trường hợp,
- Hạ hạnh kiểm 625 trường hợp,
- Hình thức khác 975 trường hợp.
*Tồn tỉnh có 759 em vi phạm pháp luật


Những vụ bạo lực
Quản Thị Kim Thoa


CS MN Phương Anh (Thủ Đức)


MN Tư thục Mần Xanh (Q12)



Phạt uống Giẻ lau bảng (QN)


Phạt tát học sinh 231(QB)


Bắt cô giáo quỳ (LA)


Những vụ ở Bình Phước
Lớp trưởng: Trần Thành Tài

Trường PTTH Nguyễn Du (Năm 2011)ng PTTH Nguyễn Du (Năm 2011)n Du (Năm 2011)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×