Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Tiet 23 quyen va nghia vu lao dong cua cong dan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 37 trang )

TIẾT 23:
BÀI 14:

( TIẾT 2)


1.Thế nào là quyền lao động
của công dân?
2.Thế nào là nghĩa vụ lao động
của công dân?




SĂN
BẮT


HÁI
LƯỢM


TIẾT 25:
BÀI 14:

( TIẾT 2)

I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
II. NỘI DUNG BÀI HỌC:
1.Lao động – Vai trò của lao động
2.Quyền và nghĩa vụ lao động của CD


3. Hợp đồng lao động:

THẢO LUẬN NHÓM


Nhóm 1: Bản cam kết giữa chị Ba và cơng
ty Hồng Long có phải là hợp đồng lao
động khơng? Vì sao?
Nhóm 2: Hợp đồng lao động là gì? Ngun
tắc?
Nhóm 3: Nội dung của hợp đồng lao động?
Có mấy loại hợp đồng lao động?
Nhóm 4: Quy định của Bộ luật lao động đối
với trẻ em chưa thành niên?


Nhóm 1: Chị Ba và giám đốc cơng ty
Hồng Long thỏa thuận và cam kết một
hợp đồng lao động. Vì:
-Chị Ba là người lao động, Cơng ty TNHH
Hồng Long là người sử dụng lao động.
- Nội dung cam kết: Việc làm, tiền công,
thời gian làm việc, các điều kiện khác …


Nhóm 2:
Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận
giữa người lao động và người sử dụng
lao động về việc làm có trả cơng , điều
kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi

bên trong quan hệ lao động. (điều 26Luật lao động)
Nguyên tắc: Thỏa thuận tự nguyện,
bình đẳng.


TIẾT 25:
BÀI 14:

( TIẾT 2)

I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
II. NỘI DUNG BÀI HỌC:
3. Hợp đồng lao động:

Là sự thỏa thuận giữa người lao động
và người sử dụng lao động về việc làm có
trả cơng , điều kiện lao động, quyền và
nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao
động. (điều 26- Luật lao động)


Nhóm 3: Nội dung hợp đồng lao động: (Điều 29Luật LĐ)
- Công việc phải làm, thời gian, địa điểm
- Tiền lương, tiền công, phụ cấp
- Các điều kiện bảo hiểm lao động, bảo hộ lao
động.
Các loại hợp đồng lao động: (Điều 27- Luật LĐ)
- Hợp đồng lao động KHÔNG xác định thời hạn
- Hợp đồng lao động xác định thời hạn: từ đủ 12
tháng đến 36 tháng

- Hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một
công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng.


Nhóm 4: Luật lao động năm 2002 quy định độ
tuổi lao động tối thiểu là 15, phải có hợp đồng lao
động, riêng những công việc nặng nhọc, độc hại
phải là 18 tuổi. Vi phạm những quy định này sẽ bị
xử phạt về hành chính hoặc hình sự.
Theo các quy định, trẻ em đủ 15 tuổi làm
việc không quá 7 giờ/ngày và không quá 42
giờ/tuần. Riêng đối với các em dưới 15 tuổi chỉ
được phép làm không quá 4 giờ/ngày và 24
giờ/tuần (chỉ cho phép làm trong một số ngành
như múa, hát, xiếc, sân khấu, điện ảnh, chấm men
gốm, cưa vỏ trai, vẽ tranh sơn mài, thêu, ren, mỹ
nghệ, vận động viên năng khiếu). Trẻ em dưới 15
tuổi tuyệt đối không được làm thêm giờ hoặc làm
việc ban đêm


TIẾT 25:
BÀI 14:

( TIẾT 2)

I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
II. NỘI DUNG BÀI HỌC:
3. Hợp đồng lao động:
4. Quy định đối với lao động chưa thành niên:

 Cấm nhận trẻ em dưới 15 tuổi làm việc
 Cấm lạm dụng, sử dụng lao động dưới 18
tuổi làm việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc
chất độc hại
 Cấm ngược đãi, cưỡng bức người lao
động.


- Ngày 23/6/1994
Quốc hội khóa IX
thơng qua Bộ
luật lao động.
- 2/4/2002
- 1/7/2007
- Dự thảo 2*
tháng 9/2009


Điều 5
1- Mọi người đều có quyền làm việc, tự do lựa
chọn việc làm và nghề nghiệp, học nghề và
nâng cao trình độ nghề nghiệp, khơng bị phân
biệt đối xử về giới tính, dân tộc, thành phần xã
hội, tín ngưỡng, tôn giáo.
2- Cấm ngược đãi người lao động; cấm cưỡng
bức người lao động dưới bất kỳ hình thức
nào.
3- Mọi hoạt động tạo ra việc làm, tự tạo việc
làm, dạy nghề và học nghề để có việc làm, mọi
hoạt động sản xuất, kinh doanh thu hút nhiều

lao động đều được Nhà nước khuyến khích,
tạo điều kiện thuận lợi hoặc giúp đỡ.



Điều 6
Người lao động là người ít nhất đủ 15 tuổi, có khả
năng lao động và có giao kết hợp đồng lao động.
Người sử dụng lao động là doanh nghiệp, cơ
quan, tổ chức hoặc cá nhân, nếu là cá nhân thì ít
nhất phải đủ 18 tuổi, có th mướn, sử dụng và
trả công lao động.
Điều 25
Nghiêm cấm mọi doanh nghiệp, tổ chức và cá
nhân lợi dụng danh nghĩa dạy nghề, truyền nghề
để trục lợi, bóc lột sức lao động hoặc dụ dỗ, ép
buộc người học nghề, tập nghề vào những hoạt
động trái pháp luật.





×