Tải bản đầy đủ (.pdf) (194 trang)

Ga buổi hai ngữ văn 6 kì 2( hoàn chỉnh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.21 MB, 194 trang )

Ôn tập: VĂN BẢN “GIÓ LẠNH ĐẦU MÙA”( THẠCH LAM)
Tiết PPCT: ……………..
Ngày dạy:………………..

Lớp 6A….

Ngày dạy:………………..

Lớp 6A….

I. MỤC TIÊU
a. Năng lực đặc thù:
Đọc và tóm tắt được sự việc chính của văn bản.Ý nghĩa của văn bản.
Củng cố khắc sâu kiến thức về thể loại, về Văn bản “ ………..” mà các em đã được
học thông qua các phiếu học tập và các đề luyện tập..
b. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh
ảnh để hiểu về văn bản đã học
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để thực hiện phiếu học tập, hợp tác
giải quyết vấn đề để hiểu về văn bản đã học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Năng lực trình bày và trao đổi thơng tin trước
lớp.
2.Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, trong sách
báo và từ các nguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống hằng ngày.
- Trách nhiệm: Có ý thức tham gia thảo luận nhóm để thống nhất vấn đề. Xây dựng
thái độ hoà nhã khi tham gia làm việc nhóm. Có trách nhiệm trong việc trình bày lắng
nghe và phản biện.
II. THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU
- Học liệu: Ngữ liệu/Sách giáo khoa, phiếu học tập.
- Thiết bị: Máy tính, máy chiếu.


III. TIẾN TRÌNH
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh; tạo vấn đề vào chủ đề
b) Nội dung hoạt động: Hs xem hình ảnh
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ của HS bằng ngôn ngữ
d) Tổ chức hoạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ: Hình ảnh gợi em nhớ đến nhân vật nào các em đã học? Em
có ấn tượng gì về nhân vật đó?

* Thực hiện nhiệm vụ: Hs trả lời câu hỏi
* Báo cáo kết quả: HS trình bày kết quả (cá nhân).
* Đánh giá nhận xét, dẫn vào bài: Bài học hôm nay cô trị chúng ta sẽ cùng đi ơn tập
văn bản “ Gió lạnh đầu mùa”


2. Hoạt động 2+ 3+ 4: Luyện tập+ Vận dụng
a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức chung về về tác giả, tác phẩm.
b) Nội dung hoạt động: HS thực hiện phiếu học tập nhóm
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ của HS bằng ngôn ngữ
d) Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
I, KIẾN THỨC CHUNG VỀ TÁC GỈẢ- VĂN
* Chuyển giao nhiệm vụ: Thảo BẢN
luận nhóm bàn
1, Tác giả:
Điền thơng tin cịn thiếu vào - Tác giả Thạch Lam(1910 - 1932).
phiếu học tập sau:
- Tên khai sinh là Nguyễn Tường Vinh, sinh năm
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

1910, mất năm 1942.
- Quê gốc Hà Nội, thuở nhỏ sống ở quê ngoại Hải
Văn bản :
Dương.
Tác giả
- Phong cách : nhẹ nhàng
Hoàn cảnh ra đời vb
tinh tế, nhạy cảm đặc biệt trong việc khai thác thế
Thể loại
giới cảm xúc, cảm giác của con người .
Ngôi kể
Một số tác phẩm tiêu biểu : Gió đầu mùa,
Người kể chuyện
Hà Nội băm sáu phố phường, Hai đứa trẻ, Nắng
Cốt truyện
trong vườn, Sợi tóc….
2, Văn bản
Nghệ thuật
a, Xuất xứ: “Gió lạnh đầu mùa” là truyện ngắn
Nội dung
đặc sắc rút ra từ tập truyện cùng tên của Thạch
Lam, năm 1937
b, Ngôi kể và người kể chuyện
* Thực hiện nhiệm vụ: Hs trả
Ngôi kể thứ 3
lời câu hỏi
Người kể chuyện: Không xuất hiện trực
* Báo cáo kết quả: HS trình bày
tiếp mà “giấu mình”. Người kể chuyện có mặt ở
kết quả (cá nhân).

khắp mọi nơi, chứng kiến và thấu hiểu tất cả.
* Đánh giá nhận xét. Chốt kiến
-> Kể lại câu chuyện một cách khạch quan và toàn
thức( chiếu)
diện.
c, Cốt truyện
Các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời
gian. Các sự việc có mối quan hệ nguyên nhânkết quả, từ sự việc này sẽ dẫn đến các sự việc
khác.
Câu chuyện giản dị, khơng có những đột
biến gây cắng thẳng, kịch tính.
Bên cạnh sự việc, còn những đoạn văn
miêu tả thiên nhiên rất sinh động, tinh tế, giàu
cảm xúc.
Sự việc kết thúc truyện sâu sắc, thể hiện tấm lòng
nhân ái sẻ chia với những hồn cảnh khó khắn
trong cuộc sống.
3, Nghệ thuật, nội dung.
a, Nghệ thuật


Xây dựng nhân vật qua lời nói, hành động,
suy nghĩ, đặc biệt là qua những cảm xúc tinh tế
về thiên nhiên cảnh vật.
Kết hợp giữa tự sự với miêu tra, biểu cảm
tinh tế cùng thủ pháp đối lập, tương phản.
b, Nội dung
Ca ngợi tình yêu thương, sự sẻ chia và đồng
cảmvới những hoàn cảnh thiếu thốn, nghèo khổ và
bất hạnh trong cuộc sống.

a) Mục tiêu: Hs khái quát những II, KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
kiến thức trọng tâm của văn bản.
b) Nội dung hoạt động: HS thực
hiện phiếu học tập
c) Sản phẩm học tập: Câu trả
lời/chia sẻ của HS bằng ngôn
ngữ
d) Tổ chứchoạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ
1, Nhân vật Sơn
Nhóm 1: Nhận xét về cảm xúc
a, Cảm xúc của Sơn trước khung cảnh thiên
của Sơn trước khung cảnh
nhiên và sự thay đổi của thời thời tiết
Nhóm 2: Nhận xét về cảm xúc
- Những chi tiết chân thực, sống động gợi lên
của Sơn trước cảnh sinh hoạt
khung cảnh đặc trưng của những ngày đầu đơng ở
Nhóm 3: Nhận xét về thái độ và miền bắc. Những cơn gió mùa đơng bắc đã quét
suy nghĩ của hai chị em Sơn với sạch cái ấm áp, hanh hao cịn sót lại của mùa thu,
những người bạn nghèo
mang cái giá rét về khắp đất trời.
Nhóm 4: Nhận xét về hành động Những cảm nhận của nhân vật Sơn trước sự thay
cho áo của hai chị em Sơn
đổi của thời tiết lúc chuyển mùa giúp ta thấy được
đây là cậu bé có sự quan sát tinh tế và có tâm hồn
* Thực hiện nhiệm vụ: Hs trả nhạy cảm.
lời câu hỏi
b, Cảm xúc của Sơn trước cảnh sinh hoạt trong
* Báo cáo kết quả: HS trình bày gia đình

kết quả (cá nhân).
- Cảnh sinh hoạt trong gia đình Sơn hết sức ấp ám
* Đánh giá nhận xét. Chốt kiến và bình yên.Mọi người đã chuẩn bị sẵn sàng cho
thức( chiếu)
mùa đông đang tới.
- Cậu bé Sơn cũng cảm nhận được khung cảnh
đầm ấm với sự quây quần và quan tâm, chăm sóc,
yêu thương của những người thân trong nhà (mẹ,
chị, vú già) dành cho cậu. Đồng thời đây cũng là
cậu bé nhạy cảm trước sự thay đổi cảm xúc người
sống tình cảm.
c, Thái độ và suy nghĩ của hai chị em Sơn với
những người bạn nghèo
+ Sơn và chị vẫn thân mật chơi đùa với chúng,
chứ khơng kiêu kì và khinh khỉnh.
+ Sơn nhận ra những người bạn nghèo của mình
tím tái lại vì cái lạnh đầu mùa


d, Hành động cho áo của hai chị em Sơn
+ “Sơn đứng lặng yên đợi, trong lòng tự nhiên
thấy ấm áp, vui vui”
=> Niềm vui khi được chia sẻ, giúp đỡ người
khác.
e, Hành động đòi áo của hai chị em Sơn
+ Hành động thể hiện sự hồn nhiên, ngây thơ và
rất tự nhiên theo tâm lí của con trẻ.
+ Hai chị em làm việc tốt không hề suy xét nên
khi nghe nói mẹ sẽ giận thì hai chị em lại hốt
hoảng đi tìm để địi lại áo

=> Hành động ấy không đáng trách.
=> Hai chị em chưa ý thức rõ về những việc mình
làm, về những kết quả mà hành động của mình
mang lại. Hai chị em vẫn chưa có lòng tin mạnh
mẽ vào những việc tốt sẽ nhận được sự đồng tình
của mọi người.
? Em có nhận xét gì về cách ứng 2, Câu chuyện về cách ứng xử của hai người
xử của hai bà mẹ?
mẹ
=> Mẹ Hiên:
+ Người mẹ thương con nhưng lực bất tòng tâm.
+ Đây là người mẹ nghèo khổ nhưng có cách cư
xử đúng đắn, đầy tự trọng - "đói cho sạch, rách
cho thơm".
=> Mẹ Sơn
+ Người mẹ thương con nhưng lực bất tòng tâm.
+ Đây là người mẹ nghèo khổ nhưng có cách cư
xử đúng đắn, đầy tự trọng - "đói cho sạch, rách
cho thơm".
+ Mẹ Sơn có lịng đồng cảm, sẻ chia, giúp đỡ
hồn cảnh khó khăn.
+ Hành động thể hiện sự tế nhị, khéo léo khi “của
cho không bằng cách cho”.
=> Người mẹ khá giả và có cách cư xử vừa tế nhị
vừa nhân hậu.
a) Mục tiêu: Hs thực hiện các III, LUYỆN TẬP
phiếu học tập tìm hiểu từng đoạn
văn bản của truyện nhằm hiểu
sâu hơn về văn bản.
b) Nội dung hoạt động: HS thực

hiện phiếu học tập
c) Sản phẩm học tập: Câu trả
lời/chia sẻ của HS bằng ngôn
ngữ
d) Tổ chứchoạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ:


- GV phát phiếu bài tập.
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS suy nghĩ, hình thành
và triển khai ý tưởng, tư duy độc
lập…
- Làm việc nhóm
* Báo cáo kết quả:
- GV gọi bất kì cá nhân
nào trình bày kết quả.
- Đại diện nhóm trình bày
* Kết luận, đánh giá:
- HS, GV đánh giá, nhận xét.
BÀI TẬP 1

BÀI TẬP 1
Câu 1 :
Gợi ý
Đọc lại văn bản Gió lạnh đầu Câu 1 : Sắp xếp lại các sự việc theo trình tự diễn
mùa trong SGK (tr. 7 - 10) và biến của câu chuyện: B, A, E, D, C, F, G.
trả lời các câu hỏi:
Sắp xếp lại các sự việc sau theo
trình tự diễn biến của câu

chuyện:
A. Hai chị em Sơn ra xóm chợ
chơi và thấy những người bạn ở
xóm chợ nghèo mặc những bộ
quần áo bạc, vá nhiều chỗ; đặc
biệt em Hiên chỉ mặc manh áo
rách tả tơi, co ro chịu rét.
B. Mùa đông giá lạnh đã đến, hai
chị em Sơn và Lan được mặc
những bộ quần áo đẹp và ấm áp.
C. Chuyện cho áo đến tai người
thân. Lo sợ bị mẹ mắng, Sơn và
Lan đi tìm Hiên để địi áo.
D. Chị Lan hăm hở về lấy áo cho
Hiên, Sơn thấy lòng ấm áp, vui
vui.
E. Sơn thấy động lòng thương
Hiên, hỏi chị về việc đem cho
Hiên cái áo bông cũ của người
em đã mất.
F. Mẹ Hiên sang nhà Sơn trả lại
chiếc áo bơng.
G. Biết hồn cảnh của gia đình
Hiên, mẹ Sơn đã cho mẹ Hiên
mượn tiền để may áo cho con.


Câu 2 : Theo em, nhân vật Sơn Câu 2 : Sơn là một bạn nhỏ rất tình cảm, giàu
là người như thế nào? Em dựa lòng trắc ẩn, biết quan tâm và yêu thương người
vào những sự việc, chi tiết nào thân, bạn bè.

trong tác phẩm để đưa ra nhận
xét đó?
Câu 3 : Em đồng tình hay khơng
đồng tình với hành động vội vã
đi tìm Hiên để địi lại chiếc áo
bơng của nhân vật Sơn? Vì sao?

Câu 3 : Hành động vội vã đi tìm Hiên để địi lại
chiếc áo bông cũ không làm em giảm bớt thiện
cảm với nhân vật Sơn khơng. Bởi vì đó là tâm lý
và hành động bình thường của một đứa trẻ khi tự
ý mang đồ dùng ở nhà đi cho người khác và sợ bị
mẹ mắng.
Câu 4 : Trong tác phẩm, em Câu 4 : Trong tác phẩm, em thích nhất là nhân vật
thích nhân vật nào nhất? Vì sao? Sơn. Sơn cịn bé nhỏ, ngây thơ, em rất được mẹ
yêu. Không một tiếng khóc, một lời vịi vĩnh. Sơn
là một em bé rất giàu tình cảm khi nhớ và thương
về em Duyên. Sơn còn là một em bé sống với bạn
bè rất có tình người. Tấm lịng của Sơn đối với
bạn nhỏ rất chân thành. Tình cảm nhường cơm sẻ
áo cho bạn rất mãnh liệt
Câu 5 : Nếu được đặt lại nhan Câu 5 : Đặt tên cho tác phẩm: Tình bạn ấm áp,
đề cho tác phẩm, em sẽ chọn Yêu thương giữa ngày đơng,…
nhan đề gì? Giải thích lí do em
chọn nhan đề đó.
BÀI TẬP 2 : Đọc lại văn bản BÀI TẬP 2
Gió lạnh đầu mùa (Từ Sơn bấy Gợi ý
giờ mới chợt nhớ ra đến ấm Câu 1 : Người kể chuyện trong đoạn trích khơng
áp vui vui (tr. 9) và trả lời các trực tiếp tham gia vào câu chuyện. Đó là người kể
câu hỏi:

chuyện ngơi thứ ba.
Câu 1 : Người kể chuyện trong
đoạn trích có trực tiếp tham gia
vào câu chuyện khơng? Đó là
người kể chuyện ngơi thứ mấy?
Câu 2 : Sơn hiểu được điều gì Câu 2 : Khi chợt nhớ ra cảnh sống nghèo khổ của
khi chợt nhớ ra cảnh sống nghèo mẹ con bé Hiên, Sơn hiểu rằng mẹ Hiên không thể
khổ của mẹ con bé Hiên?
có tiền mua áo rét cho con.
Câu 3: Vì sao Sơn nảy ra ý định Câu 3 : Sơn nảy ra ý định rủ chị Lan về lấy chiếc
rủ chị Lan về lấy chiếc áo bông áo bông cũ của em Duyên cho bé Hiên vì thương
cũ của em Duyên cho bé Hiên?
bé Hiên phải chịu rét.
Câu 4 : Nêu những suy nghĩ, Câu 4 :
cảm xúc của Sơn trong đoạn - Suy nghĩ, cảm xúc của Sơn trong đoạn trích:
trích. Miêu tả những suy nghĩ, hiểu cảnh sống nghèo khổ của mẹ con bé Hiên,
cảm xúc đó, tác giả đã làm nổi thương bé Hiên, vui sướng khi làm một việc tốt,
bật được điều gì ở nhân vật này? giúp đỡ được người khác.
- Qua đó, có thể thấy tác giả nhấn mạnh lòng nhân


Câu 5: Em đã bao giờ trải qua
cảm xúc giống như niềm vui của
Sơn khi cùng chị mang chiếc áo
bông cũ cho bé Hiên? Hãy chia
sẻ vì sao em có hoặc chưa có trải
nghiệm đó.
Câu 6: Tìm cụm danh từ trong
những câu sau. Xác định trung
tâm của cụm danh từ và những ý

nghĩa mà trung tâm đó được bổ
sung.
a. Một ý nghĩ tốt bỗng thống
qua trong trí, Sơn lại gân chị thì
thâm.
b. Hay là chúng ta đem cho nó
cái áo bông cũ, chị ạ.
BÀI TẬP 3 : Đọc lại văn bản
Gió lạnh đầu mùa (từ Hai chị
em lo lắng dắt nhau đến không
sợ mẹ mắng ư?) trong SGK (tr.
10-11) và trả lời các câu hỏi:
Câu 1 : Tìm các từ ngữ miêu tả
tâm trạng của hai chị em Sơn khi
về nhà.
Câu 2 : Thái độ của mẹ Sơn
trong hai lần nói với các con
khác nhau như thế nào?
Câu 3: Vì sao khi về đến nhà,
Sơn “sợ hãi, cúi đầu lặng im, nép
vào sau lưng chị”?
Câu 4 : Việc mẹ Hiên sang nhà
Sơn trả lại chiếc áo bông giúp
em cảm nhận như thế nào về
nhân vật này?

Câu 5: Nhận xét về cách ứng xử
của mẹ Sơn với mẹ Hiên trong
đoạn trích trên.


hậu, sự quan tâm, yêu thương, chia sẻ của Sơn với
những người nghèo khổ, đáng thương.
Câu 5:
Em đã bao giờ trải qua cảm xúc giống như niềm
vui của Sơn khi cùng chị mang chiếc áo bông cũ
cho bé Hiên? Hãy chia sẻ vì sao em có hoặc chưa
có trải nghiệm đó.
Câu 6:
a. Cụm danh từ: một ý nghĩ tốt.
- Trung tâm của cụm danh từ: ý nghĩ.
- Phần phụ trước: một, có ý nghĩa chỉ số lượng.
- Phần phụ sau: tốt, chỉ đặc điểm của ý nghĩ.
b. Cụm danh từ: cái áo bông cũ.
- Trung tâm của cụm danh từ: cái áo.
- Phần phụ sau: bông, cũ, chỉ đặc điểm của áo.

BÀI TẬP 3 :
Gợi ý
Câu 1 : Tâm trạng của hai chị em Sơn khi về nhà
được thể hiện qua các từ ngữ: "lo lắng dắt nhau
lẻn về nhà ","Lan dắt tay Sơn khép nép" bước vào
nhà, hai chị em "ngạc nhiên đứng sững ra" khi
thấy mẹ con Hiên trong nhà mình.
Câu 2 : Lần đầu, mẹ Sơn "nghiêm nghị" nói với
hai con. Sau đó, mẹ Sơn "vẫy hai con lại gần", "âu
yếm ơm vào lịng" và nói. Với các con, thái độ
của mẹ Sơn vừa nghiêm khắc vừa ấm áp, yêu
thương.
Câu 3 : Khi về đến nhà, Sơn "sợ hãi, cúi đầu lặng
im, nép vào sau lưng chị" vì Sơn đã biết lỗi của

mình và sợ bị mẹ mắng. Có lẽ lúc đó Sơn mới
hiểu rằng mẹ rất quý chiếc áo bông cũ ấy.
Câu 4 :
Mẹ Hiên sang nhà Sơn để trả lại chiếc áo bông mà
Sơn đã cho Hiên. Mẹ Hiên dù rất nghèo và thương
con nhưng khơng lợi dụng lịng tốt thơ ngây của
trẻ nhỏ. Hành động này cho ta cảm nhận được
cách cư xử đúng đắn và giàu lòng tự trọng của
một người mẹ nghèo.
Câu 5:
Mẹ của Sơn đã cho mẹ Hiên vay năm hào để mua
áo rét cho con như một cách giúp đỡ chân tình.


Câu 6: Theo em, điều gì sẽ xảy
ra nếu mẹ Hiên không sang nhà
Sơn để trả lại chiếc áo bông cũ?
Câu 7: Em có cho rằng cách kết
thúc truyện của tác giả là hợp lí
khơng? Vì sao?

Mẹ Sơn là người phụ nữ nhân hậu, tốt bụng.
Câu 6:
Có thể mẹ Sơn sẽ phân tích cho hai con hiểu về ý
nghĩa của chiếc áo bơng cũ với gia đình, hoặc mẹ
Sơn sẽ cùng hai con mang sang nhà Hiên một
chiếc áo ấm khác.
Câu 7: Truyện kết thúc với hình ảnh người mẹ
ơm con vào lòng và ngợi khen tấm lòng nhân hậu
của các con "Hai con tôi quý quá". Đây là một kết

thúc truyện hợp lí, trọn vẹn, giàu chất thơ, truyền
đi thơng điệp về tình người ấm áp.
Câu 8:
Cụm tính từ trong đoạn trích: khổ lắm, quý quá
Với trung tâm của cụm tính từ đó, tạo ra ba cụm
tính từ khác: rất khổ, khổ vơ
cùng, khổ q,...

Câu 8:
Tìm một cụm tính từ trong đoạn
trích. Với trung tâm của cụm
tính từ đó, hãy tạo ra ba cụm tính
từ khác.
* Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
- Học bài, nắm chắc kiến thức văn bản và kiến thức vừa ôn tập
- Chuẩn bị nội dung ơn tập buổi sau: Ơn tập: VĂN BẢN “TUỔI THƠ TÔI”


Ôn tập: VĂN BẢN “TUỔI THƠ TÔI”( Nguyễn Nhật Ánh)
Tiết PPCT: ……………..
Ngày dạy:………………..

Lớp 6A….

Ngày dạy:………………..

Lớp 6A….

I. MỤC TIÊU
a. Năng lực đặc thù:

Đọc và tóm tắt được sự việc chính của văn bản.Ý nghĩa của văn bản.
Củng cố khắc sâu kiến thức về thể loại, về Văn bản “ ………..” mà các em đã được
học thông qua các phiếu học tập và các đề luyện tập..
b. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh
ảnh để hiểu về văn bản đã học
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để thực hiện phiếu học tập, hợp tác
giải quyết vấn đề để hiểu về văn bản đã học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Năng lực trình bày và trao đổi thơng tin trước
lớp.
2.Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, trong sách
báo và từ các nguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống hằng ngày.
- Trách nhiệm: Có ý thức tham gia thảo luận nhóm để thống nhất vấn đề. Xây dựng
thái độ hoà nhã khi tham gia làm việc nhóm. Có trách nhiệm trong việc trình bày lắng
nghe và phản biện.
II. THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU
- Học liệu: Ngữ liệu/Sách giáo khoa, phiếu học tập.
- Thiết bị: Máy tính, máy chiếu.
III. TIẾN TRÌNH
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh; tạo vấn đề vào chủ đề
b) Nội dung hoạt động: Hs xem hình ảnh
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ của HS bằng ngôn ngữ
d) Tổ chức hoạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ: Em có kỉ niệm tuổi thơ nào đáng nhớ? Hãy chia sẻ cùng
các bạn?
* Thực hiện nhiệm vụ: Hs trả lời câu hỏi
* Báo cáo kết quả: HS trình bày kết quả (cá nhân).
* Đánh giá nhận xét, dẫn vào bài: Bài học hơm nay cơ trị chúng ta sẽ cùng đi ơn tập

văn bản “ ……………”
2. Hoạt động 2+ 3+ 4: Luyện tập+ Vận dụng
a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức chung về về tác giả, tác phẩm.
b) Nội dung hoạt động: HS thực hiện phiếu học tập nhóm
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ của HS bằng ngôn ngữ
d) Tổ chức hoạt động:


Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt
I, KIẾN THỨC CHUNG VỀ TÁC GỈẢ* Chuyển giao nhiệm vụ: Thảo luận VĂN BẢN
nhóm bàn
1, Tác giả:
Điền thơng tin cịn thiếu vào phiếu Nguyễn Nhật Ánh (1955), quê Quảng Nam
học tập sau:
- Là nhà văn thường viết về đề tài thiếu nhi,
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
được mệnh danh là nhà văn tuổi thơ
- Những tác phẩm: Kính vạn hoa, Cho tơi
Văn bản :
xin một vé đi tuổi thơ, Tôi thấy hoa vàng
Tác giả
trên cỏ xanh
Hồn cảnh ra đời vb
2, Văn bản
Ngơi kể
a, Xuất xứ: Trích trong: Sương khói q
Thể loại
nhà

Cốt truyện
b, Ngôi kể: Ngôi thứ nhất, người kể chuyện
Đề tài và chủ đề của
xưng “Tôi”
truyện.
c, Thể loại: Truyện ngắn
Bài học ý nghĩa
d, Cốt truyện
- Người kể về quê cũ, ngồi ở quán quen,
nghe tiếng dế kêu chiều mưa chợt thấy hoài
* Thực hiện nhiệm vụ: Hs trả lời câu niệm về tuổi thơ.
- Người kể hồi tưởng về tuổi thơ và trị đá
hỏi
* Báo cáo kết quả: HS trình bày kết dế.
- Người kể hồi tưởng về Lợi – người bạn
quả (cá nhân).
tuổi thơ.
* Đánh giá nhận xét. Chốt kiến
- Người kể hồi tưởng câu chuyện về con dế
thức( chiếu)
lửa của Lợi.
- Người kể nói về cuộc sống hiện tại của
thầy Phu, Lợi và chính mình.
e, Đề tài và chủ đề của truyện
+ Đề tài: Kỉ niệm tuổi thơ gắn liền với trò
đá dế và một lần đùa nghịch để lại hậu quả
đáng buồn.
+ Chủ đề:
- Ý nghĩa đặc biệt của những “người bạn
tuổi thơ” là con vật, đồ vật,...

- Tình bạn tuổi thơ, đi từ hiểu lầm, mâu
thuẫn đến sự thấu hiểu, sẻ chia
- Sự tôn trọng, đồng cảm với học sinh của
người thầy đáng kính.
g, Bài học ý nghĩa
Đối với trẻ em, có những thứ khơng
chỉ đơn giản là đồ chơi mà còn là người bạn
đặc biệt yêu quý.
- Không nên vội vàng đánh giá bất cứ ai
Bạn bè khi chơi với nhau đôi khi sẽ
xảy ra những bất mãn, hiểu lầm, nhưng hãy


biết thấu hiểu, chia sẻ cùng nhau, không nên
hành động nơng nổi gây hậu quả đáng tiếc.
Dù vơ tình hay cố ý, nếu ta gây ra tổn
thương cho bất kì ai, hãy chân thành nhận
lỗi và tìm cách bù đắp.
a) Mục tiêu: Hs khái quát những kiến II, KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
thức trọng tâm của văn bản.
b) Nội dung hoạt động: HS thực hiện
phiếu học tập
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia
sẻ của HS bằng ngôn ngữ
d) Tổ chứchoạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ
1, Nhân vật Lợi “trùm sò”- Người bạn
Nhóm 1: Khái quát về nhân vật Lợi
tuổi thơ.
Nhóm 2: Khái quát về nhân vật Dế Lợi là nhân vật chính của truyện

Lửa.
Tuổi thơ tơi
* Thực hiện nhiệm vụ: Hs trả lời câu
Nhân vật Lợi được xây dựng chủ
hỏi
yếu thông qua hành động, các hành động
* Báo cáo kết quả: HS trình bày kết đều gắn với sự xuất hiện và số phận của
quả (cá nhân).
chú dế lửa
* Đánh giá nhận xét. Chốt kiến
Các hành động của Lợi (thông qua lời kể
thức( chiếu)
của nhân vật “tôi”) cho thấy Lợi có tính
tình trẻ con, kĩ càng tính tốn, nhưng vẫn
là một cậu bé trong sáng, giàu tình cảm,
biết yêu thương
2, Nhân vật Dế Lửa

Xuất hiện:
- Màu đỏ, nhỏ hơn dế than
- Rắng chắc khỏe
- Gáy “rét re re”
- Đánh nhau khơng ai bì

“Bị bắt”
- Bảo “trả thù” Lợi bằng cách lắc hộp dế
- Thầy Phu tịch thu hộp dế

Cái chết
- Chiếc cặp to đùng đè lên khiến hộp dế

xẹp lép
- Lợi khóc rưng rức trước cái chết của dế
lửa 
Chi tiết tiêu biểu của truyện, thể
hiện rõ nét tính cách của Lợi – một đứa trẻ
đang bất ngờ và tiếc nuối, thương tâm khi
thấy chú dế mình u thích ra đi. Đồng
thời cũng khiến cho bọn trẻ nhận ra hành
động trêu đùa kia đã làm tổn thương người
bạn của mình

Đám tang


Đặt vào hộp các-tông, bọc bằng báo in
màu, dùng lá chuối tước mảnh buộc lại.
- Chôn dưới gốc cây bời lời.
- Mọi người đều có mặt, im lìm, buồn bã,
trang nghiêm.
- Hố vuông vức, hộp ngay ngắn, đặt sỏi
xung quanh.
- Lợi cắm nhánh cỏ tươi lên mộ.
Thầy Phu đặt vòng hoa lên mộ.
Vai trò của Dế Lửa
- Dế lửa quý, hiếm là điều mà bọn trẻ con
khao khát.
- Ban đầu, dế lửa là nguồn gây chia rẽ
Lợi và các bạn vì Lợi chỉ tình cờ có được
dế lửa, lại khơng chịu đổi đồ với bạn bè,
thái độ “nghênh nghênh” nên ai cũng thấy

Lợi đáng ghét.
- Sau cái chết của dế lửa, Lợi và các bạn
xích lại gần nhau hơn vì các bạn nhận ra
trị đùa nghịch ngợm tưởng chừng vơ hại
của mình đã gián tiếp gây ra cái chết của
chú dế quý hiếm và làm tổn thương Lợi.
a) Mục tiêu: Hs thực hiện các phiếu III, LUYỆN TẬP
học tập tìm hiểu từng đoạn văn bản của
truyện nhằm hiểu sâu hơn về văn bản.
b) Nội dung hoạt động: HS thực hiện
phiếu học tập
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia
sẻ của HS bằng ngôn ngữ
d) Tổ chứchoạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV phát phiếu bài tập.
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS suy nghĩ, hình thành và
triển khai ý tưởng, tư duy độc lập…
- Làm việc nhóm
* Báo cáo kết quả:
- GV gọi bất kì cá nhân nào trình
bày kết quả.
- Đại diện nhóm trình bày
* Kết luận, đánh giá:
- HS, GV đánh giá, nhận xét.
PHIÊU HỌC TẬP SỐ 1: Đọc đoạn GỢI Ý:
trích sau và trả lời câu hỏi: “ Tuổi Câu 1: Đoạn trích trên trích từ văn bản
thơ tơi lem luốc ngồi đồng, mùa hè “ Tuổi thơ tôi” của tác giả Nguyễn Nhật
nào cũng đội nắng lui cui khắp bờ bụi Ánh.

-


để bắt dế, tìm tổ chim, đào khoai, nhổ
đậu, bẻ mía trộm hoặc chui vơ vườn
nhà hàng xóm để hái ổi, hái mận rồi ù
té chạy khi chủ nhà suỵt chó xị ra sủa
ầm ĩ.”
Câu 1: Đoạn trích trên trích từ văn bản
nào? Của tác giả nào?
Câu 2: Nêu phương thức biểu đạt
chính của đoạn trích?
Câu 3: Nêu nội dung chính của đoạn
trích?
Câu 4: Giải nghĩa từ “lem luốc”?
Câu 5: Đặt câu có từ “lem luốc”

Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của
đoạn trích: Tự sự
Câu 3: Nội dung đoạn trích: nhân vật tơi
kể về kỉ niệm tuổi thơ vui chơi cùng bạn bè.
Câu 4: nghĩa từ “lem luốc”: người, quần
áo bị dây bẩn, dính dơ nhiều chỗ.
Câu 5: Bạn A nghịch bẩn trông mặt mày
lem luốc.

PHIÊU HỌC TẬP SỐ 2: Đọc đoạn GỢI Ý:
trích sau và trả lời câu hỏi: “ Lợi là Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của
thằng “trùm sị” nổi tiếng trong lớp tơi. đoạn trích: Tự sự
Lúc nào nó cũng nghĩ đến chuyện “thu Câu 2: Nội dung đoạn trích: Nói về nhân

vén cá nhân”. Đứa nào nhờ chuyện gì vật Lợi- người bạn tuổi thơ của nhân vật
nó cũng làm nhưng………Tơi nhinjn “tơi”
ăn sáng một tuần, đem năm đồng bạc Câu 3: Theo lời nhận xét của người kể
năn nỉ nó bán con dế lửa cho tơi, nó nhân vật Lợi là người có vẻ “trùm sị”, tính
vẫn nghênh nghênh lắc đầu thấy ghét. tốn, có phần ích kỉ
Câu 1: Nêu phương thức biểu đạt Câu 4: Lợi nhất quyết không bán hay đổi
chính của đoạn trích?
chú dế lửa cho bạn vì:
Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn - Lợi nhất quyết khơng bán hay đổi chú dế
trích?
lửa vì dế lửa đánh nhau khơng ai bì được.
Câu 3: Theo lời nhận xét của người - Con này nổi tiếng lì địn, có hàm răng
kể nhân vật Lợi là người thế nào?
khỏe, dễ dàng cắn đứt những con dế than to
Câu 4: Vì sao Lợi nhất quyết khơng gấp đơi. Lợi có dế lửa trong tay như nắm
bán hay đổi chú dế lửa cho bạn?
chắc phần thắng.
Câu 5: Giải nghĩa từ “trùm sò”
Câu 5: nghĩa từ “trùm sị”: chỉ người ích kỉ,
Câu 6: Cảm nhận của em về nhân vật ln tìm cách thu lượi cho mình.
Lợi trong truyện “Tuổi thơ tơi” của
Câu 6:
Nguyễn Nhật Ánh
Tham khảo đoạn văn:Văn bản “Tuổi thơ tôi”, nhà văn Nguyễn Nhật Ánh đã thành
công với sự khắc họa một cách dí dỏm và chân thực các nhân vật học trị trong đó nổi
bật với cậu bé Lợi. Lợi là “trùm sò” nổi tiếng trong lớp, lúc nào cũng nghĩ đến
chuyện “thu vén cá nhân” để làm giàu cho mình. “Chép bài giùm là hai viên bi. Giữ
dép dùm là một viên bi,…”. Cách khắc họa đó khiến người đọc khơng khỏi bật cười
vì sự ngộ nghĩnh của tuổi thơ và khơng ít người trong chúng ta thấy bóng dáng mình
trong đó. Sự việc đẩy tới cao trào khi Lợi có con dế lửa “nổi tiếng lì địn”. Đám trẻ vì

ghen tị nên đã bày trị và dẫn đến cái chết của dế. Cuối cùng, chúng đã cùng nhau tổ
chức một đám tang đúng nghĩ để tưởng niệm chú dế lửa xấu số. Đám trẻ khơng cịn


cảm thấy ganh tị hay ghét Lợi, giờ đây trước mắt chúng khơng phải là hình ảnh của
cậu bạn ln tìm cách “thu vén cá nhân” mà là hình ảnh cậu bạn đang khóc rưng rức
và sửa sang chu đáo cho ngôi mộ của chú dế thân yêu. Đám trẻ cũng cảm thấy có lỗi
và ra sức đào, cuốc cho thật sâu để chú dế được an nghỉ. Qua việc xây dựng nhân vật
Lợi với giọng văn dí dỏm, hài hước, khơng ít người trong chúng ta đã nhìn thấy chính
bản thân mình của một thời ấu thơ với những khoảnh khắc khó quên bên bè bạn. Và
cũng qua nhân vật, chúng ta học được bài học về sự cảm thơng, u thương và trân
trọng bạn bè mình nhiều hơn nữa.
PHIÊU HỌC TẬP SỐ 3: Đọc đoạn Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của
trích sau và trả lời câu hỏi: “ Lợi đoạn trích là tự sự.
khóc rưng rức khi đón cái hộp diêm Câu 2: Nội dung chính của đoạn trích: Tự
méo mó từ tay thầy………Chẳng cịn sự.
tâm trạng nào mà ghét nó nữa.”
Câu 3: Từ láy: rưng rức, méo mó, áy náy,
Câu 1: Nêu phương thức biểu đạt sung sướng.
chính của đoạn trích?
Câu 4: Thái độ của các bạn đối với Lợi cho
Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn thấy họ là người
trích?
- Thái độ của các bạn đối với lợi cho thấy
Câu 3: Chỉ ra từ láy có trong đoạn họ khơng phải là những người xấu. Chỉ vì
trích?
sự ganh tị với Lợi khi có con dế lửa nên bày
Câu 4: Thái độ của các bạn đối với trò trọc cậu.
Lợi cho thấy họ là người như thế nào? - Sau khi thấy Lợi khóc vì con dế đã chết,
Câu 5: Viết đoạn văn trình bày suy lịng họ cũng chùng xuống, khơng thể vui

nghĩ của em về tình bạn của tuổi học nổi vì đã vơ ý làm tổn thương Lợi, thấy có
trị.
lỗi với Lợi rất nhiều.
Câu 6: Viết một đoạn văn nêu cảm
Câu 5: Có thể viết đoạn văn theo hướng
nhận của em về văn bản “Tuổi thơ tơi” sau:
-Tình bạn tuổi học trị là tình bạn nảy nở khi
cịn ngồi trên ghế nhà trường, kết thân hoàn
toàn tự nguyện dựa trên sự hiểu biết về tính
tình, sở thích, sự đồng cảm, chia sẻ...với
nhau trong q trình học tập, cơng tác, sinh
hoạt vui chơi...
- Biểu hiện:
+ Đồng hành cùng nhau trong học tập.
+ Cùng nhau tham gia và thực hiện những
hoạt động chung, nhóm, câu lạc bộ.
+ Chia sẻ tâm tư nguyện vọng, niềm vui nỗi
buồn với nhau.
- Ý nghĩa:
+ Tình bạn tuổi học trị đẹp sẽ là kí ức ngọt
ngào của ta thuở cắp sách đi học.
+ Tình bạn tuổi học trị đẹp là động lực để
ta noi gương bạn, hỗ trợ
nhau học tập.
+ Tình bạn giúp ta hồn thiện nhân cách.
Nhờ tình bạn, ta trưởng thành hơn, giàu


nghị lực hơn trong cuộc sống, giúp ta cảm
thấy cuộc

sống trở nên vơ cùng ý nghĩa.
(HS có thể lấy dẫn chứng về những tình bạn
đẹp: Lưu Bình và Dương Lễ, nhà thơ
Nguyễn Khuyến và Dương Khuê).
- Tình bạn cần được xây dựng trên những
tình cảm, cảm xúc chân thành nhất. Đây là
cơ sở để tình bạn được bền vững.
- Phê phán những tình bạn giả dối, lợi dụng
lẫn nhau. Tình bạn ấy sẽn không bao giờ lâu
dài và vĩnh cửu. Phê phán những người
sống tự cơ lập mình, khơng hịa mình vào
bạn bè, thức tỉnh những người chưa thấy
được ý nghĩa của tình bạn trong cuộc đời.
- Để xây dựng một tình bạn tốt ở lứa tuổi
học trị, mỗi chúng ta cần:
Thẳng thắn đấu tranh với sai lầm khuyết
điểm của bạn mình, giúp bạn sửa lỗi lầm;
biết tha thứ và độ lượng bao dung với bạn,
biết đặt niềm tin vào bạn; biết quan tâm
chân thành và tôn trọng lẫn nhau.
Câu 6:

Tham khảo:
“Tuổi thơ tơi” trích trong hồi ký “Sương khói quê nhà” của Nguyễn Nhật Ánh đã để
lại ấn tượng sâu đậm trong lòng bạn đọc và gợi ra những suy ngẫm về tình bạn, tình
thầy trị. Với giọng văn dí dỏm, hài hước, nhà văn đã khắc họa một cách rõ nét hình
ảnh các nhân vật xuất hiện xuyên suốt văn bản với chân dung đẹp đẽ, sống động.
Những cậu bé trong “Tuổi thơ tôi” đã đưa người đọc bật cười với những khoảnh khắc
ngộ nghĩnh của tuổi thơ. Những cậu bé trong câu chuyện là những cậu bé nghịch
ngợm với đủ trị chơi thơn q, dân dã. Đám trẻ vì ghen tị với Lợi nên đã bày trị để

Lợi khơng cịn hnh hoang với “chiến binh bất bại” của mình. Sau khi đạt được mục
đích, làm cho chú dế thân yêu của Lợi chết oan, các cậu bé nghịch ngợm lại cảm thấy
hối lỗi và ra sức chuộc lỗi bằng cách đến dự đám tang và chuẩn bị chu đáo cho chú dế
một nơi an nghỉ rộng rãi. Có thể nói, những trị nghịch ngợm và tư duy trẻ con của
các nhân vật trong truyện đã khiến chúng ta nhìn thấy chính bản thân mình của tuổi
thơ và cũng khiến chúng ta suy ngẫm về tình bạn, về cách cư xử trong cuộc sống và
tự nhủ mình sẽ sống tốt hơn từng ngày. Với giọng điệu dí dỏm và cách xây dựng
nhân vật độc đáo, tác phẩm không cần quá nhiều cuộc đối thoại mà chỉ thông qua con
chữ, độc giả đã dễ dàng thấy được vẻ đẹp ẩn sâu trong mỗi nhân vật và từ đó tự rút ra
những bài học q giá cho chính mình.
* Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
- Học bài, nắm chắc kiến thức văn bản và kiến thức vừa ôn tập
- Chuẩn bị nội dung ơn tập buổi sau: Ơn tập: VĂN BẢN “CON GÁI MẸ”


Ôn tập: VĂN BẢN “CON GÁI MẸ”( Báo tuổi trẻ)
Tiết PPCT: ……………..
Ngày dạy:………………..

Lớp 6A….

Ngày dạy:………………..

Lớp 6A….

I. MỤC TIÊU
a. Năng lực đặc thù:
Đọc và tóm tắt được sự việc chính của văn bản.Ý nghĩa của văn bản.
Củng cố khắc sâu kiến thức về thể loại, về Văn bản “ ………..” mà các em đã được
học thông qua các phiếu học tập và các đề luyện tập..

b. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh
ảnh để hiểu về văn bản đã học
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để thực hiện phiếu học tập, hợp tác
giải quyết vấn đề để hiểu về văn bản đã học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Năng lực trình bày và trao đổi thơng tin trước
lớp.
2.Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, trong sách
báo và từ các nguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống hằng ngày.
- Trách nhiệm: Có ý thức tham gia thảo luận nhóm để thống nhất vấn đề. Xây dựng
thái độ hoà nhã khi tham gia làm việc nhóm. Có trách nhiệm trong việc trình bày lắng
nghe và phản biện.
II. THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU
- Học liệu: Ngữ liệu/Sách giáo khoa, phiếu học tập.
- Thiết bị: Máy tính, máy chiếu.
III. TIẾN TRÌNH
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh; tạo vấn đề vào chủ đề
b) Nội dung hoạt động: Hs xem hình ảnh
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ của HS bằng ngôn ngữ
d) Tổ chức hoạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ: Chia sẻ tình cảm của em với mẹ?
* Thực hiện nhiệm vụ: Hs chia sẻ
* Báo cáo kết quả: HS trình bày kết quả (cá nhân).
* Đánh giá nhận xét, dẫn vào bài: Bài học hơm nay cơ trị chúng ta sẽ cùng đi ôn tập
văn bản “ …………..”
2. Hoạt động 2+ 3+ 4: Luyện tập+ Vận dụng
a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức chung về tác phẩm.
b) Nội dung hoạt động: HS thực hiện trả lời câu hỏi

c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ của HS bằng ngôn ngữ
d) Tổ chức hoạt động:


Hoạt động của GV và HS
* Chuyển giao nhiệm vụ: Thảo luận
nhóm bàn
Điền thơng tin cịn thiếu vào phiếu
học tập sau:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Văn bản :
Tiêu đề
Tiểu mục
Bài học ý nghĩa
* Thực hiện nhiệm vụ: Hs trả lời câu
hỏi
* Báo cáo kết quả: HS trình bày kết
quả (cá nhân).
* Đánh giá nhận xét. Chốt kiến
thức( chiếu)

a) Mục tiêu: Hs khái quát những kiến
thức trọng tâm của văn bản.
b) Nội dung hoạt động: HS thực hiện
phiếu học tập
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia
sẻ của HS bằng ngôn ngữ
d) Tổ chứchoạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ
Nhóm 1: Khái quát về chân dung mẹ

và con.
Nhóm 2: Khái quát về hành trình của
hai mẹ con
Nhóm 3: Sức mạnh của tình mẫu tử
* Thực hiện nhiệm vụ: Hs trả lời câu
hỏi
* Báo cáo kết quả: HS trình bày kết
quả (cá nhân).
* Đánh giá nhận xét. Chốt kiến
thức( chiếu)

Nội dung cần đạt
I, KIẾN THỨC CHUNG
- Tiêu đề: Con gái của mẹ
Tiểu mục:
"Mẹ đâu có khóc, con ơi..."
"Mẹ ơi! Con hạnh phúc vì được làm con
của mẹ"
 Nhận xét: Dựa vào tiêu đề và các
tiểu mục trong bài báo, ta có thể nhanh
chóng nắm được:
+ Thông tin quan trọng nhất
+ Đối tượng trung tâm
+ Các ý chính trong nội dung bài báo.
* Bài học ý nghĩa
Tình cảm của mẹ con Lam Anh:
+ Hạnh phúc đôi khi đến từ những điều rất
giản dị, từ trong những hồn cảnh khó khăn.
+ Phải ln biết ơn, kính trọng, u thương
Mẹ vì tình thương và cơng ơn của Mẹ dành

cho ta vô cùng bao la
Sự nỗ lực vượt khó của Lam Anh:
+ Hồn cảnh khó khăn khơng thể ngăn bước
chúng ta thành cơng.
+ Cần có ý thức tự giác, tự lập để san sẻ
những vất vả cùng Ba Mẹ.
II, KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

1, Chân dung mẹ và con.
+ Người mẹ tần tảo, sẵn sàng làm mọi
nghề, cố gắng đem đến cuộc sống tốt nhất
có thể cho con gái.
+ Người con gái thấu hiểu mọi khó khăn
của gia đình, nỗ lực vươn lên hồn cảnh,
học tập hết mình khơng để bản thân gục ngã
trước số phận.
2, Hành trình của hai mẹ con
Suốt 18 năm nhọc nhằn vất vả nhưng hai
mẹ con ln u thương nhau, cùng nhau
qua những khó khăn trong cuộc sống.
3, Sức mạnh của tình mẫu tử


- Mẹ là điểm tựa tịnh thần của Lan Anh. Nhờ

có mẹ, Lan Anh đã trải qua một tuổi thơ cơ
cực nhưng đầm ấm, nuôi dưỡng những
phẩm chất tốt đẹp để trưởng thành mạnh mẽ
kiên cường như một nhành xương rồng.
- Lan Anh là điểm tựa tịnh thần của mẹ. Sự

hồn nhiên, vui vẻ của Lan Anh ngày còn bé
bỏng đã tiếp thêm sức mạnh cho mẹ, là
động lực để mẹ không quản ngại vất vả nuôi
nấng con. Sự chăm chỉ, giỏi giang, hiếu
thảo của Lan Anh theo mỗi ngày lớn khôn
cũng là sự tự hào, là niềm hạnh phúc của
mẹ.-> Tình mẫu tử thiêng liêng chính là
điểm tựa cho cả hai mẹ con Lam Anh.
a) Mục tiêu: Hs thực hiện các phiếu III, LUYỆN TẬP
học tập tìm hiểu từng đoạn văn bản của
truyện nhằm hiểu sâu hơn về văn bản.
b) Nội dung hoạt động: HS thực hiện
phiếu học tập
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia
sẻ của HS bằng ngôn ngữ
d) Tổ chứchoạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV phát phiếu bài tập.
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS suy nghĩ, hình thành và
triển khai ý tưởng, tư duy độc lập…
- Làm việc nhóm
* Báo cáo kết quả:
- GV gọi bất kì cá nhân nào trình
bày kết quả.
- Đại diện nhóm trình bày
* Kết luận, đánh giá:
- HS, GV đánh giá, nhận xét.
PHIÊU HỌC TẬP SỐ 1: Đọc đoạn
trích sau và trả lời câu hỏi: “ Nhịp GỢI Ý:

sống trẻ ghi lại tâm sự của chị Nguyễn Câu 1: Đoạn trích trên trích từ văn bản
Thị Thu Hà, như nhật kí của mẹ viết “ Con gái mẹ” Văn bản đó thuộc thể loại
cho con gái:………………………….. văn bản thơng tin.
…….như một nhành xương rồng trồi Câu 2: Nội dung đoạn trích: Kể về cuộc
lên mọi thiếu thốn, khơ khát.” hành trình 18 năm vất vả của hai mẹ con.
( Trang/16)
Câu 3: Người mẹ làm công việc bán vé số.
Câu 1: Đoạn trích trên trích từ văn bản Câu 4:
nào? Văn bản đó thuộc thể loại nào? - Năm 200, rời q vì hồn cảnh khó khăn,
Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn đến Đà Nẵng.
trích?
- Năm 2002, hai mẹ con được người tốt


Câu 3: Người mẹ đã làm cơng việc gì bụng cho chỗ ở
đẻ nuôi con?
- Khi Lan Anh học lớp 1, người mẹ vẫn đi
Câu 4: Em hãy điểm lại hành trình 18
bán vé số khắp nơi.
năm của hai mẹ con? Qua đó em có
- Năm 2015, Lan Anh đậu trường THPT
nhận xét gì về hành trình 18 năm đó?
chun Lê Quý Đôn.
Câu 5: Chỉ ra biện pháp nghệ thuật và - Năm 2019, Lan Anh được tuyển tẳng vào
nêu tác dụng có trong câu văn : “ Con Đại Học.
gái bé bỏng của mẹ kiên cường và
Nhận xét: Suốt 18 năm nhọc nhằn vất vả
mạnh mẽ như một nhành xương rồng
nhưng hai mẹ con luôn yêu thương nhau,
trồi lên mọi thiếu thốn, khơ khát.”

cùng nhau vượt qua những khó khăn trong
cuộc sống.
Câu 5: Biện pháp nhệ thuật so sánh, cho ta
thấy được niềm tin, nghị lực, sức mạnh phi
thường của người con vươn lên trong cuộc
sống nghèo khổ, khó khăn.
PHIÊU HỌC TẬP SỐ 2: Đọc đoạn GỢI Ý:
trích sau và trả lời câu hỏi: “ Thương Câu 1: Người con hạnh phúc khi được làm
mẹ vất vả, Lam Anh đã chăm chỉ học con của mẹ.
tập và là một trong những học Câu 2:
sinh ……………..-Lam Anh tâm - Chẳng bao giờ đòi hỏi
sự”( Trang 17)
- Chăm chỉ học tập, đỗ vào trường chuyên
cấp 3 và dành được học bổng đại học tồn
Câu 1: Nêu nội dung chính của đoạn phần.
trích?
- Tranh thủ làm thêm những con búp bê
Câu 2: Nêu các chi tiết thể hiện tình bằng len, để có thêm trang trải chi phí khi
cảm của con dành cho mẹ.
vào đại học.
Câu 3: Theo em, đều gì đã giúp người - Muốn ra trường, đi làm có tiền để mua
con có được thành cơng?
tặng mẹ một đơi dép, một bộ quần áo mới
Câu 4: Viết đoạn văn trình bày suy
và đãi mẹ một bữa ăn ngon.
nghĩ của em về tình mẫu tử?
Câu 3: Theo em, tình mẫu tử đã giúp người
con có được thành cơng.
Câu 4: Hướng dẫn viết đoạn văn:
* Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề nghị luận.

Ví dụ: Tình mẫu tử là một trong những tình
cảm rất đỗi thiêng liêng của mỗi người.
* Thân đoạn: Đảm bảo các ý sau:
- Tình mẫu tử là tình cảm yêu thương, gắn
bó giữa mẹ và con.
- Mẹ yêu thương, che chở, hi sinh tất cả vì
con.
- Con kính trọng, yêu thương, biết ơn mẹ.
- Là tình cảm thiêng liêng, cao quý, giúp
hình thành nhân cách cho con, dạy con biết
u thương, sống có lịng biết ơn.
- Là nguồn sức mạnh tinh thần vô giá tiếp
sức cho cả mẹ và con trên đường đời để có


thể vượt qua nhiều trở ngại, khó khăn.
- Là niềm an ủi, vỗ về, chở che, bao dung
khi con vấp ngã hay mắc sai lầm.
* Kết đoạn: Khẳng định lại vấn đề
Ví dụ: Có thể nói, tình mẫu tử là điểm tựa
vững chắc trong cuộc đời mỗi con người, là
tình cảm tự nhiên, thiêng liêng và bất diệt.
* Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
- Học bài, nắm chắc kiến thức văn bản và kiến thức vừa ôn tập
- Chuẩn bị nội dung ơn tập buổi sau: Ơn tập: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: ‘ DẤU
NGOẶC KÉP”




×