Tải bản đầy đủ (.docx) (101 trang)

Ga giáo dục địa phương 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.38 MB, 101 trang )

Ngày soạn: 6/09/2022
CHỦ ĐỀ 1: TIẾT 1 - 4: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN TỈNH
HÀ TĨNH.
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức:
- Xác định được vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ tỉnh Hà Tĩnh.
- Nêu được ý nghĩa của vị trí địa lí đối với tự nhiên, kinh tế, xã hội và an
ninh quốc phịng của tỉnh Hà Tĩnh.
- Trình bày được đặc điểm cơ bản của địa hình, khí hậu, sơng hồ, đất đai,
sinh vật của tỉnh Hà Tĩnh.
- Nhận xét được đặc điểm phân bố các loại khoáng sản chủ yếu của tỉnh
Hà Tĩnh.
- Nêu được ý nghĩa của đặc điểm tự nhiên đối với sản xuất và đời sống
người dân ở Hà Tĩnh.
2. Phẩm chất:
- Trách nhiệm: Tôn trọng các quy luật tự nhiên, bảo vệ giữ gìn lãnh thổ
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học
- Qua việc hiểu rõ thực tế địa phương hình thành ở các em ý thức tham
gia, xây dựng địa phương, từ đó bồi dưỡng những tình cảm tốt đẹp đối với quê
hương, đất nước.
3. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ
học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi
được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.
- Năng lực địa lí:
- Năng lực tìm hiểu địa lí: Biết dùng bản đồ Việt Nam, bản đồ tự nhiên
của Hà tĩnh đề xác định được vị trí giới hạn của địa phương tỉnh Hà Tĩnh;
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Có kĩ năng đọc bản đồ, phân tích
các bảng số liệu để nắm chắc kiến thức bài học.
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu


tố tự nhiên
II. CHUẨN BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1. Giáo viên: Kế hoạch bài dạy.
- Lược đồ tự nhiên Việt Nam. Át lát Địa lý Việt Nam
- Lược đồ tự nhiên và lược đồ hành chính Hà Tĩnh
- Tivi, máy tính, soạn powerpoint.
2. Học sinh: Sách giáo khoa GDĐP 6. Sưu tầm các anh hùng ở Hà Tĩnh.
Đọc, nghiên cứu chủ đề 1.


III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT
GV sử dụng PPDH trực quan. Kỹ - Tiết 1:
thuật trình bày 1 phút.
- HS quan sát bản đồ, tranh ảnh:
Tiết 1: GV trình chiếu một số Hình 1.1. Bản đồ hành chính tỉnh Hà Tĩnh.
cảnh sắc thiên nhiên và con người
Hà Tĩnh, dẫn dắt vào tiết dạy mở
đầu về chương trình giáo dục địa
phương. (Du lịch qua màn ảnh
nhỏ)
Hình 1.2. Vườn quốc gia Vũ Quang –
Huyện Vũ Quang.
- HS bày tỏ cảm xúc của mình.

- GV trình chiếu giới thiệu khái
quát cho HS xem
? Xem xong các hình ảnh trên em
có cảm xúc gì?

- HS suy nghĩ, trình bày kết quả,
HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá. GV giới
thiệu bài: Vị trí địa lí và đặc điểm
tự nhiên tỉnh Hà Tĩnh.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
GV sử dụng PPDH thảo luận nhóm, kỹ thuật 1. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ CÁC
trình bày 1 phút.
ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
a. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh
Phiếu học tập số 1: HS làm việc các nhân
thổ.
- Quan sát bản đồ hành chính và Atlat địa lí - Hà Tĩnh nằm giữa của Bắc
Việt Nam
Trung Bộ.
- GV yêu cầu HS lên bảng, dựa vào bản đồ - Tiếp giáp:
Việt Nam để xác định vị trí và lãnh thổ của + Phía Nam: Quảng Bình.
địa phương.
+ Phía Bắc: Nghệ An.
GV gợi mở:
+ Phía Đông: Biển Đông.


Câu 1:Tỉnh Hà Tĩnh nằm ở vùng nào của + Phía Tây: Lào.
nước ta.
- Tọa độ địa lí.
Câu 2: Giáp với các tỉnh, thành phố nào? Có + Cực Bắc: 18045’B thuộc xã

biên giới với nước nào.
Sơn Hồng - Hương Sơn.
Câu 3: Xác định tọa độ địa lí.
+ Cực Nam: 17054’B thuộc xã
- HS lên chỉ trên bản đồ.
Kỳ Lạc - Kỳ Anh.
Bước 2: Học sinh hoạt động.
+ Cực Đông: 106030’Đ thuộc xã
Kỳ Nam - Kỳ Anh.
+ Cực Tây: 10507’B thuộc xã
Sơn Kim - Hương Sơn.

Bước 3: Báo cáo sản phẩm, HS khác phản
biện.
Bước 4: GV tổng hợp, đánh giá
? Quan sát vào bảng 1,1 Cho biết diện tích
của Hà Tĩnh là bao nhiêu? Nhận xét so với
các tỉnh Bắc Trung Bộ.
STT
Tỉnh
Diện tích
(km2)
Vùng Bắc Trung Bộ.
95 875,8

- Diện tích : 5 990,7 Km

* Ý nghĩa:
- Vị trí địa lý Hà Tĩnh đã tạo
nên đặc điểm khí hậu mang tính

chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
1
Tỉnh Thanh Hóa
11 114,6
- Hà Tĩnh có Quốc lộ 1, đường
2
Tỉnh Nghệ An
16 481,4
Hồ Chí Minh và đường sắt Bắc
− Nam chạy qua; có Quốc lộ 8,
3
Tỉnh Hà Tĩnh
5 990,7
đường 12 theo trục hành lang
Đông − Tây kết nối cảng nước
4
Tỉnh Quảng Bình
8 000,0
sâu Vũng Áng – Sơn Dương với
5
Tỉnh Quảng Trị
4 621,7
nước bạn Lào và vùng Đông
Bắc Thái Lan, Mi-an-ma
6
Tỉnh Thừa Thiên − 4 902,4
(Myanmar) qua cửa khẩu quốc
Huế
Bảng 1.1. Diện tích vùng Bắc Trung Bộ và tế Cầu Treo (Hương Sơn − Hà
Tĩnh) và Cha Lo (Quảng Bình).

các tỉnh trong vùng năm 2019.


? Nêu thuận lợi, khó khăn của vị trí địa lí đối
với tự nhiên, kinh tế, xã hội và an ninh quốc
phòng của tỉnh (Ý nghĩa)
-> GV bổ sung (nếu cần), chốt lại.

- Vị trí địa lý tạo điều kiện
thuận lợi cho Hà Tĩnh mở rộng
kết nối, giao lưu kinh tế – văn
hoá với các tỉnh, các vùng miền
trong cả nước, trao đổi và hợp
tác với các nước trong khu vực.
=> Hà Tĩnh vươn ra Biển Đông
với nhiều ngành kinh tế vừa
truyền thống vừa hiện đại: đánh
bắt hải sản, làm muối, giao
thông vận tải biển, nuôi trồng
thủy sản, du lịch, nghỉ mát.
=> Địa bàn hấp dẫn, đầy tiềm
năng.
b. Các đơn vị hành chính.
- Đến tháng 6/2021, Hà Tĩnh có
Bản đồ hành chính tỉnh Hà Tĩnh
13 đơn vị hành chính trực
- Quan sát bản đồ hành chính Hà Tĩnh,
? Kể tên các đơn vị hành chính cấp huyện và thuộc, bao gồm:
+ 10 Huyện (Đức Thọ, Hương
tương đương của tỉnh Hà Tĩnh.

Sơn, Nghi Xuân, Can Lộc,
- Liên hệ đến đơn vị hành chính nơi em ở?
- HS trình bày, nhận xét. GV nhận xét, bổ Thạch Hà, Cẩm Xuyên, Kỳ
Anh, Hương Khê, Vũ Quang,
sung. Chốt kiến thức.
Lộc Hà),
Tiết 2:
? Tại sao nói địa hình Hà Tĩnh là bức tranh + 2 Thị xã (thị xã Hồng Lĩnh,
thị xã Kỳ Anh)
thu nhỏ của địa hình Việt Nam.
+ Thành phố Hà Tĩnh.

- HS liên hệ.

Hình 1.3. Bản đồ tự nhiên tỉnh Hà Tĩnh.
Hoạt động nhóm: GV giao nhiệm vụ. Các
nhóm hoạt động.
- Báo cáo kết quả.

Tiết 2.
2. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN
CỦA TỈNH HÀ TĨNH.
a. Địa hình, đất đai.


? Quan sát bản đồ tự nhiên Hà Tĩnh, hãy nêu
các dạng địa hình chính và giá trị kinh tế của
từng dạng địa hình đó.
? Xác định trên bản đồ đỉnh núi cao nhất và
các dãy núi chính ở Hà Tĩnh.

- GV nêu các đặc điểm địa hình của các khu
vực địa hình.
* Các khu vực địa hình.
+ Dãy Trường Sơn ở phía Tây.
+ Gồm nhiều dãy, nhiều đỉnh liên tục trập
trùng cịn gọi là núi Giăng Màn.
+ Có 2 sườn không đối xứng: sườn Tây
(thuộc Lào) -> thoải, sườn đơng -> dốc.
+ Có nhiều đèo: điển hình đèo Keo Nưa
(734 m)
+ Dãy Hoành Sơn là một nhánh của Trường
Sơn kéo dài theo hướng Tây Bắc – Đông
Nam sau chuyển thành Tây - Đông kéo ra đến
tận bờ biển.
=> Ranh giới khí hậu Bắc – Nam.
+ Khu vực đồi núi thấp.
• Dãy Hồng Lĩnh gồm “99 ngọn”
• Núi Thiên Nhẫn..
+ Đồng bằng: Đồng bằng chiếm diện tích
nhỏ, khơng có đồng bằng lớn gồm có các
đồng bằng: Đức Thọ, Can Lộc, Thạch Hà,
Cẩm Xuyên, đồng bằng thung lũng Hương
Khê.
? Ảnh hưởng của địa hình đến sự phát triển
kinh tế - xã hội của nhân dân Hà Tĩnh.

? Kể tên và nêu sự phân bố của các nhóm đất
chính ở Hà Tĩnh.

* Địa hình:

- Đặc điểm chung:
+ Đồi núi chiếm diện tích lớn,
chiếm 80% diện tích tự nhiên.
+ Đồng bằng nhỏ hẹp bị ngăn
cắt bởi các dãy núi nằm rải rác
trên địa bàn của tỉnh.

- Các khu vực địa hình.
+ Dãy Trường Sơn ở phía
Tây.
+ Khu vực đồi núi thấp.
+ Dãy Hồng Lĩnh gồm “99
ngọn”.
+ Núi Thiên Nhẫn..
+ Đồng bằng: Đồng bằng chiếm
diện tích nhỏ, khơng có đồng
bằng lớn, gồm có các đồng
bằng: Đức Thọ, Can Lộc, Thạch
Hà, Cẩm Xuyên, đồng bằng
thung lũng Hương Khê.


GV giới thiệu về đặc điểm của 2 loại đất
chính.
- Hoạt động nhóm: 4 nhóm hồn thành bảng
sau:
Các loại Đặc
Phân bố
Đất
điểm

Fe-ralít
Phù sa
? Ý nghĩa của đất đai đối với sản xuất.
- GV trình bày hiện trạng sử dụng đất của tỉnh
ta.

Hình 1.4. Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa
tỉnh Hà Tĩnh
- Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ:
- HS thảo luận, báo cáo kết quả
- Quan sát hình 1.3, hình 1.4 và đọc thông tin,
em hãy thực hiện các nhiệm vụ sau:
? Cho biết tháng có nhiệt độ cao nhất, tháng
có nhiệt độ thấp nhất ở Hà Tĩnh.
? Những tháng có lượng mưa trên 200 mm và
những tháng có lượng mưa dưới 200mm;
tháng có lượng mưa cao nhất, thấp nhất.

=> Ảnh hưởng:
- Dãy Trường Sơn: có trữ lượng
gỗ lớn, nhiều loại gỗ quý, nhiều
loại lâm sản khác có giá trị
trong nước và xuất khẩu.
- Vùng đồng bằng: trồng lúa,
cây công nghiệp lạc, mía, ớt ->
dân cư tập trung đơng.
- Vùng đồi núi thấp: đồng cỏ
phát triển
-> chăn ni trâu bị.
* Đất đai.

- Có 2 loại đất chính: Fe ra lít
và phù sa.
- Nhóm đất feralit đỏ vàng:
Chiếm khoảng 67% diện tích
đất tự nhiên, trong đó, đất xám
có diện tích lớn nhất (34%).
Nhóm đất này phân bố ở vùng
đồi núi, thích hợp trồng các loại
cây dài ngày như: cây ăn quả,
cây cao su, cây chè và trồng
rừng.
- Nhóm đất phù sa: Chiếm
khoảng 30% diện tích đất tự
nhiên, phân bố chủ yếu ở vùng
đồng bằng. Trong nhóm đất
này, đất phù sa chiếm khoảng
17%, thích hợp trồng cây lương
thực như lúa, ngơ,... Đất cát pha
thích hợp trồng cây cơng nghiệp
ngắn ngày và các cây thực
phẩm khác.
- Ngồi ra, cịn có đất phèn, đất
mặn, phân bố gần các cửa sông
ven biển. Các loại đất này cần
phải cải tạo để có thể sử dụng
trong nơng nghiệp.


? Nêu đặc điểm khí hậu của Hà Tĩnh.


? Khí hậu tác động như thế nào đến đời sống
và hoạt động sản xuất ở Hà Tĩnh?

- GV liên hệ đến tình hình lũ lụt ở Hà Tĩnh và
một số Tỉnh Miền Trung, GV trình chiếu một
số hình ảnh về thiên tai lũ lụt ở Hà Tĩnh.

H.3: Bản đồ tự nhiên Hà Tĩnh
- Quan sát vào h1.3: Bản đồ tự nhiên Hà Tĩnh
? Em có nhận xét gì về mạng lưới sơng ngịi
tỉnh ta? Nêu một số dịng sơng chính.
? Cho biết chế độ nước của sơng ngịi.
? Vai trị của sơng ngịi đối với đời sống và

b. Khí hậu, sơng hồ.
* Khí hậu:
- Hà Tĩnh có khí hậu nhiệt đới
gió mùa với hai mùa rõ rệt: mùa
hạ nóng và mùa đơng lạnh.
Nhiệt độ trung bình hằng năm
từ 24oC – 26oC.
+ Mùa hạ: Kéo dài từ tháng 4
đến tháng 10, khí hậu nóng kèm
theo nhiều đợt gió phơn Tây
Nam (gió Lào), nhiệt độ trung
bình tháng từ 25oC – 32oC, cao
nhất có thể lên tới 40oC (tháng
6, 7).
+ Mùa đông: Kéo dài từ tháng
11 đến tháng 3 năm sau với

nhiệt độ thấp, nhiều khi xuống
dưới 10oC. Gió trong mùa này
chủ yếu là gió mùa Đơng Bắc.
- Hà Tĩnh là một trong những
trung tâm mưa của cả nước.
Lượng mưa trung bình hằng
năm khoảng 2000 – 2 800 mm.
Mưa nhiều trong các tháng 8, 9,
10, 11, chiếm 60 – 70% tổng
lượng mưa cả năm. Độ ẩm trung
bình đạt từ 80 – 85%.
- Có 2 mùa gió.
+ Gió mùa mùa đơng: Đơng
Bắc.
+ Gió mùa mùa hạ: Tây Nam ->
gió Tây khơ nóng.
- Bão: Tháng 5 -> tháng 11,
Tháng 9, 10 nhiều bão nhất.
=> ảnh hưởng:
- Đối với sản xuất:
+ Thuận lợi:
+ Nông nghiệp phát triển
quanh năm.


sản xuất.
+ 2 vụ lúa/năm, có nơi có thêm
? Cho biết các hồ lớn ở tỉnh ta. Vai trò của hồ. vụ lúa.
- GV cho HS nghe bài hát “ Người đi xây Hồ * Khó khăn:
Kẻ Gỗ” Của Cố nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý,

+ Gặp úng lụt.
Tiết 3:
+ Hạn hán vào mùa khô.
+ Sâu rầy phát triển.
+ Bão và mưa lớn.
- Đối với sinh hoạt: dễ gây
bệnh.
* Sông hồ.
- Có hệ thống sơng ngịi khá dày
đặc, sơng ngắn nhỏ và dốc, một
số sông tương đối lớn: sông La,
sông Ngàn Phố, sơng Ngàn Sâu,
Hình 1.6. Mang lớn ở Vườn quốc gia Vũ sông Nghèn, sông Rác…
Quang
- Chế độ nước theo mùa: lũ
Tiểu Mãn, lũ Đại Mãn.

Hình 1.7. Rừng nguyên sinh Vườn quốc
gia Vũ Quang
- Quan sát hình 1.3 và đọc thông tin, em hãy
thực hiện các nhiệm vụ sau:
1. Xác định trên bản đồ các Vườn quốc gia,
khu bảo tồn thiên nhiên ở Hà Tĩnh.
2. Kể tên và nêu sự phân bố của các lồi
động, thực vật chính ở Hà Tĩnh.
3. Nêu vai trò của sinh vật đối với sự phát
triển kinh tế.
- GV nêu rõ hiện trạng thảm thực vật tự nhiên
và các loại động vật hoang dã và giá trị của
chúng.


=> Vai trò:
+ Cung cấp nước cho sản xuất
nông nghiệp.
+ Phát triển giao thông vận tải
đường thủy.
+ Đánh bắt cá.
+ Điều hịa khí hậu, cân bằng
mơi trường sinh thái.
- Hồ lớn: chủ yếu là hồ nhân
tạo, nổi tiếng là hồ Kẻ Gỗ.
= Vai trị: + Ni trồng thuỷ
sản.
+ Cung cấp nước tưới cho sản
xuất nông nghiệp vào mùa khô.


TIẾT 3:
2. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN
? Nêu tên, sự phân và ý nghĩa của các mỏ
CỦA TỈNH HÀ TĨNH (TIẾP
khoáng sản chính của tỉnh ta.
THEO)
c. Sinh vật, khống sản.
* Sinh vật:
- Hà Tĩnh có tổng diện tích rừng
là 313 582,72 ha, trong đó có
217 776,83 ha rừng tự nhiên và
Hình 1.8. Suối nước nóng ở xã Sơn Kim 1,
95 805,89 ha rừng trồng, phân

huyện Hương Sơn.
bố phần lớn ở các huyện trung
du, miền núi của tỉnh.

Mỏ sắt Thạch Khê.
Quan sát hình 1.3 và đọc thơng tin, em hãy
thực hiện các nhiệm vụ sau:
1. Kể tên và nêu trữ lượng của một số loại
khống sản chính ở Hà Tĩnh.
2. Xác định trên bản đồ sự phân bố các loại
khống sản chính ở Hà Tĩnh.
3. Nêu vai trị của khống sản đối với sự phát
triển kinh tế.
- Liên hệ địa phương.
- HS trình bày, GV theo dõi, hướng dẫn.
- GV nhận xét, chốt kiến thức.

- Thực vật ở Hà Tĩnh rất đa
dạng, khoảng 2 993 lồi, trong
đó, có 163 lồi thuộc danh mục
loài thực vật quý hiếm được ưu
tiên bảo vệ, nhiều loài gỗ quý
như: lim, táu,…
- Động vật rừng ở Hà Tĩnh rất
phong phú, khoảng 1 095 lồi
động vật có xương, nhiều lồi
động vật q hiếm có nguy cơ
bị tuyệt chủng cần được ưu tiên
bảo vệ như: sao la, mang lớn,
voi, vượn má trắng,...

- Trên địa bàn tỉnh có Vườn
quốc gia Vũ Quang và khu bảo
tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ. Hệ sinh
thái tự nhiên ở nơi này rất đa
dạng, có giá trị cao về du lịch và
nghiên cứu khoa học.
- Ngoài ra, rừng ngập mặn ven
biển Hà Tĩnh cũng khá phong
phú, có nhiều loại động vật,
thực vật thuỷ sinh có giá trị kinh
tế cao. Rừng ngập mặn tập
trung ở khu vực các cửa sông


như: Cửa Hội, Cửa Sót, Cửa
Nhượng, Cửa Khẩu,...
* Khống sản:
- Hà Tĩnh có nhiều loại khống
sản, tuy nhiên trữ lượng nhỏ lẻ,
phân tán. Các khống sản chính
gồm:
+ Quặng sắt phân bố chủ yếu ở
xã Thạch Khê, huyện Thạch Hà
có trữ lượng khoảng 544 triệu
tấn. Đây là mỏ quặng sắt có trữ
lượng lớn nhất Việt Nam và khu
vực Đông Nam Á.
+ Đá xây dựng các loại (chủ yếu
đá hoa cương) phân bố chủ yếu
tại huyện Kỳ Anh, thị xã Kỳ

Anh, huyện Nghi Xuân, thị xã
Hồng Lĩnh. Cát xây dựng có ở
nhiều nơi, dọc các sông lớn, bao
gồm cả bãi cát bồi và cát
lịng sơng.
+ Nước khống Nậm Chốt
(Nước Sốt) ở xã Sơn Kim 1,
huyện Hương Sơn. Nguồn nước
này có nhiệt độ từ 70 − 80oC,
chứa nhiều khống chất có lợi
cho sức khỏe.
=> Khống sản được dùng làm
ngun liệu cho nhiều ngành
cơng nghiệp và xây dựng. Tuy
nhiên, khoáng sản là nguồn tài
nguyên không thể tái tạo, do
vậy, cần được khai thác, sử
dụng hợp lí, tiết kiệm và hiệu
quả.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
GV sử dụng PPDH thảo luận nhóm, kỹ thuật hợp tác. Tiết 4.
Tiết 4.


* GV phát phiếu học tập, học sinh làm theo bảng sau.
Bài tập: Tóm tắt đặc điểm tự nhiên và tác động của tự nhiên đến sự phát triển
kinh tế - xã hội của Hà Tĩnh vào vở theo mẫu sau:
Tác động đến sự phát triển kinh tế − xã hội

Thành phần Đặc điểm
Thuận lợi
Khó khăn
tự nhiên
Địa hình
Đất đai
Khí hậu
Sơng hồ
Sinh vật
Khống sản
- Học sinh cử đại diện trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung, sửa chữa.
- GV kết luận, chiếu đáp án hoàn chỉnh.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

YÊU CẦU CẦN
ĐẠT

*GV sử dụng PPDH giải quyết vấn đề, kỹ thuật: động
não.
- HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng để liên hệ thực
tiễn.
- HS thực hiện được
? Dựa vào hình 1.2, em hãy xác định vị trí địa lí của
các nhiệm vụ giáo
huyện/thị xã/thành phố nơi em sống và nêu ý nghĩa của
viên yêu cầu.
vị trí địa lí đối với sự phát triển kinh tế − xã hội.
? Kể tên những cây trồng chính ở địa phương em. Vì

sao chủ yếu trồng những cây đó.
? Em hãy lấy một số ví dụ về tác động của khí hậu đến - HS kể được những
đời sống và hoạt động sản xuất ở địa phương em. Liên cây trồng chính ở địa
phương.
hệ địa phương nơi em sinh sống.
- HS suy nghĩ, trao đổi, GV theo dõi hỗ trợ.
- Liên hệ tốt.
- HS trình bày cá nhân.
- GV nhận xét, chốt kiến thức.
HOẠT ĐỘNG 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Giao bài tập: Sưu tầm tranh ảnh về địa lý Hà Tĩnh?
- Chuẩn bị bài mới: Chủ đề 2: Tiết 5 - 6: Sự phân hóa tự nhiên ở Hà


Tĩnh.
+ Tìm hiểu về hai miền vùng núi; trung du và miền Đồng Bằng.
+ Tìm hiểu về vùng trung du, miền núi ở Hà Tĩnh.
+ Tìm hiểu vùng đồng bằng, ven biển ở Hà Tĩnh.
------------------------------------------------------Ngày soạn: 6/12/2022
CHỦ ĐỀ 2: TIẾT 5 - 6: PHÂN HÓA TỰ NHIÊN Ở HÀ TĨNH.
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức:
- Trình bày được sự phân hóa tự nhiên ở Hà Tĩnh.
- Mơ tả được một số nét tiêu biểu về tự nhiên của hai vùng trung du, miền
núi và đồng bằng, ven biển ở Hà Tĩnh.
- Nhận xét những thuận lợi, khó khăn của từng miền địa hình đối với sản
xuất và đời sống người dân ở Hà Tĩnh.
2. Phẩm chất:
- Yêu quê hương, đất nước.
- Nhân ái; yêu con người.

3. Năng lực: - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
- Năng lực đặc thù:
II. CHUẨN BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1. Giáo viên: Kế hoạch bài dạy, SGK tài liệu Giáo dục địa phương. Máy
tính, tivi. Tham khảo thông tin từ nguồn In tơ nét.
2. Học sinh: Sách giáo khoa GDĐP 6. Sưu tầm các anh hùng ở Hà Tĩnh.
Đọc, nghiên cứu chủ đề 2.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
YÊU
CẦU
CẦN
ĐẠT
GV sử dụng phương pháp dạy học hợp tác. Kỹ thuật trình bày 1 Tiết 1.
phút.
Tiết 1.
- GV trình chiếu các câu hỏi trắc nghiệm cho HS chọn đáp án đúng * HS suy
nghĩ trả
nhất.
lời được:
- HS thảo luận, trình bày kết quả, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá. GV giới thiệu bài: Thiên nhiên Hà Tĩnh có


sự phân hóa đa dạng về địa hình, đất đai, khí hậu, sơng ngịi, theo 2 - HS hoạt
vùng: trung du, miền núi và đồng bằng, ven biển. Vậy, những nét động cá
đặc trưng của mỗi vùng như thế nào? Đặc điểm đó đem lại những nhân.
thuận lợi và khó khăn gì cho hoạt động sản xuất và đời sống người

dân?
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
HS
GV sử dụng phương pháp dạy 1. Vùng trung du miền núi ở Hà Tĩnh.
học hợp tác. Kĩ thuật: thảo luận
nhóm.
GV trình chiếu bản đồ, cho HS
quan sát hình 1.3 và gọi 1 HS
đọc thơng tin ở trên, em hãy
thực hiện các nhiệm vụ sau:

?Trình bày một số đặc điểm cơ
bản về tự nhiên của vùng trung
du miền núi Hà Tĩnh?

- GV trình chiếu hình ảnh, giới
thiệu về vườn quốc gia Vũ
Quang – Huyện Vũ Quang.

Hình 1.3. Bản đồ tự nhiên Hà Tĩnh.
- Chiếm 83,8.% diện tích tự nhiên của tỉnh,
khoảng 501 800ha.
- Vùng nằm ở phía tây, có sự phân hóa phức
tạp và bị chia cắt mạnh.
- Các dãy núi nằm ở phía tây, chủ yếu là đá
granite gồm: dãy Giăng Màn, Đông Cốc, Rèo
Pheo,…trong đó cao nhất là núi Rào Cỏ.
- Miền đồi núi thấp chiếm khoảng 5% diện

tích tự nhiên của tỉnh, địa hình có dạng đồi
bát úp, có độ cao trung bình từ 200 – 300m so
với mực nước biển.
Hình 2.1. Vườn quốc gia Vũ Quang, huyện
Vũ Quang.
- Tài nguyên sinh vật của vùng rất phong phú.
Vườn quốc gia Vũ Quang có 76 % diện tích
rừng tự nhiên và nhiều động vật quý hiếm: Pơ
mu, hoàng đàn, cẩm lai, lát hoa, lim đồi, trầm
hương.
- Động vật ở đây rất phong phú, theo thống kê
có tới 60 lồi thú, 187 lồi chim, 38 lồi bị
sát, 26 lồi lưỡng cư và 56 lồi cá với nhiều
loại quý hiếm như voọc chà vá chân nâu,


GV trình chiếu hình ảnh nguồn
nước nóng ở xã Sơn Kim, huyện
Hương Sơn.

? Nêu những thuận lợi, khó
khăn của tự nhiên?
- HS trao đổi, thảo luận. GV
quan sát, gợi ý làm bài.
- Đại diện HS trình bày kết quả
vào phiếu học tập, nhận xét lẫn
nhau.
- GV nhận xét, chốt kiến thức.
.


voọc Hà Tĩnh, vượn má vàng,…
Hình 2.2. Nguồn nước nóng ở xã Sơn Kim,
huyện Hương Sơn.
- Đặc biệt, tại đây đã phát hiện được hai loài
thú lớn mới là sao la, còn gọi là dê sừng dài
(năm 1992) và mang lớn (năm 1993). Đây là
tiềm năng lớn để phát triển du lịch sinh thái
và nghiên cứu khoa học.
- Trong các loại khoáng sản ở vùng trung du,
miền núi, nước khoáng có giá trị nhất, phân
bố ở xã Sơn Kim, huyện Hương Sơn. Nước
khống nóng được phun từ lịng đất qua các
khe nứt trong đá granite, nhiệt độ ở độ sâu 50
m là 150OC, nhiệt độ nước bề mặt là 75 OC, có
nhiều khống chất có lợi cho sức khỏe, điều
trị được nhiều loại bệnh. Ở đây đã hình thành
khu nghỉ dưỡng, tắm khoáng và sản xuất
nước uống.
- Vùng trung du, miền núi thường có nhiều
thiên tai, gây tác động xấu đến phát triển kinh
tế và đời sống người dân. Khí hậu khơ nóng
về mùa hè gây thiếu nước cho phát triển nông
nghiệp, tăng nguy cơ cháy rừng; lũ quét và
sạt lở đất cũng xảy ra vào mùa mưa ở nhiều
xã miền núi Hà Tĩnh.
Tiết 2.
II. Vùng đồng bằng ven biển ở Hà Tĩnh.
- Tổng diện tích của vùng đồng bằng, ven
biển khoảng 97,2 nghìn ha, chiếm 16,2% diện
tích đất tự nhiên của tỉnh. Địa hình vùng này

dốc thoải từ tây sang đơng, có cao độ tự nhiên
từ 2 m đến 4 m so với mực nước biển, khu
vực sát biển có cao độ tự nhiên từ 1 m trở
xuống. Vùng đồng bằng là một dải phù sa
biển hẹp. Trên dải đất phù sa biển ở Kỳ Anh
nổi lên những cồn cát cao 15 m. Trên đồng
bằng Thạch Hà có những bãi sò biển cao 12
m.
- Phần lớn đất ở vùng đồng bằng là đất phù


Tiết 2.
GV sử dụng PPDH hợp tác, kỹ
thuật đặt câu hỏi.
- Hoạt động cá nhân.
?Quan sát hình 2.2, 2.3 và trả
lời câu hỏi.
?Trình bày một số đặc điểm cơ
bản về tự nhiên của đồng bằng,
ven biển Hà Tĩnh.

sa, đất cát thuận lợi cho trồng lúa và hoa màu.
Ven biển, có nhóm đất phèn mặn, phân bố
dọc cửa sơng, thích hợp cho phát triển rừng
phòng hộ.
- Các tiềm năng phát triển kinh tế của vùng
đều liên quan đến biển. Hà Tĩnh có các bãi
biển đẹp như Thiên Cầm, Thạch Hải, Xuân
Thành,… thích hợp cho phát triển du lịch. Ở
thị xã Kỳ Anh có cảng nước sâu Vũng Áng –

Sơn Dương, thuận lợi để hình thành các khu
kinh tế, mở rộng giao lưu quốc tế.
Hình 2.2: Bãi biển Xuân Hải – Thạch Bằng –
huyện Lộc Hà.

Hình 2.3: Rừng ngập mặn ở xã Hộ Độ huyện Lộc Hà.
- Hà Tĩnh có tiềm năng lớn về khoáng sản.
?Em hãy kể tên những bãi biển
Tài nguyên khoáng sản lớn nhất của vùng là
đẹp ở Hà Tĩnh? Có mấy cửa
mỏ sắt ở Thạch Khê. Ngồi ra, vùng đồng
sơng lớn đổ ra biển?
bằng, ven biển có rừng ngập mặn diện tích
hơn 660 ha, với nhiều động, thực vật thuỷ
sinh có giá trị kinh tế cao, tập trung ở các cửa
sơng lớn như: Cửa Hội, Cửa Sót, Cửa
Nhượng, Cửa Khẩu.
- GV trình chiếu biển Xuân Hải
– Thạch Bằng – Huyện Lộc Hà.

- Hình ảnh rừng ngập mặn ở xã
Hộ Độ - Huyện Lộc Hà.

?Nêu những thuận lợi, khó khăn


của tự nhiên đối với hoạt động
sản xuất và đời sống người dân
ở vùng đồng bằng, ven biển?
- HS trao đổi, thảo luận.

- HS trình bày kết quả. HS khác
nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận:
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
HS
GV sử dụng phương pháp dạy * Bài tập:
học thảo luận nhóm, kỹ thuật
Vùng trung Vùng đồng
hợp tác.
du miền núi bằng ven
GV chiếu phiếu học tập.
Hà Tĩnh.
Hà Tĩnh.
- Thảo luận nhóm. Yêu cầu HS
Diện tích
ghi kết quả vào phiếu học tập.
Tóm tắt lại đặc điểm tự nhiên
và tác động từng vùng đến phát Đặc điểm tự
triển kinh tế - xã hội ở Hà Tĩnh nhiên
theo mẫu.
nguyên
- HS làm việc cá nhân, tráo Tài
phiếu, quan sát đáp án, sửa thiên nhiên
Thuận lợi cho
chữa phiếu của bạn.
sự phát triển
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
kinh tế - xã hội

- GV nhận xét, đánh giá, chốt
Khó khăn cho
kiến thức.
sự phát triển
kinh tế - xã hội
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
YÊU CẦU
CẦN ĐẠT
Giáo viên sử dụng PPDH nêu vấn đề. Kỹ thuật động não.
- Địa phương em nằm ở vùng nào? Nêu những nét đặc trưng - HS trình bày
về tự nhiên của địa phương em.
được.
- HS trình bày, nhận xét, bổ sung.
- GV chốt vấn đề.
HOẠT ĐỘNG 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Giao bài tập: Sưu tầm tranh ảnh và giới thiệu một số thiên tai, hậu quả do thiên
tai gây ra ở một trong hai vùng của Hà Tĩnh?
- Chuẩn bị bài mới: Tiết 7: Kiểm tra giữa học kì I.


------------------------------------------------------Ngày soạn: 8/12/2021
CHỦ ĐỀ 3: TIẾT 8 - 10 : HÀ TĨNH TRONG QUÁ TRÌNH ĐẤU
TRANH CHỐNG SỰ XÂM LƯỢC CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN
PHƯƠNG BẮC.
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức:
- Kể được tên một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong quá trình đấu tranh
chống sự xâm lược của các triều đại phong kiến phương Bắc có sự tham gia của
nhân dân Hà Tĩnh;

- Trình bày được những đóng góp của nhân dân Hà Tĩnh trong quá trình
đấu tranh chống sự xâm lược của các triều đại phong kiến phương Bắc;
- Nêu được ý nghĩa của phong trào đấu tranh chống sự xâm lược của các
triều đại phong kiến phương Bắc của nhân dân Hà Tĩnh.
2. Phẩm chất:
- Giáo dục lòng yêu mến, tự hào về truyền thống quê hương Hà Tĩnh.
- Trân trọng, biết ơn các thế hệ cha ơng - những người có cơng đóng góp
mồ hơi xương máu, cơng sức và của cải làm nên trang sử vẻ vang của Hà Tĩnh.
- Có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử của Hà Tĩnh.
3. Năng lực: - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
- Năng lực đặc thù:
- Bồi dưỡng kỹ năng quan sát, nhận xét về một sự kiện lịch sử.
- Đánh giá nhân vật sự kiện lịch sử.
- Năng lực thực hành bộ mơn: quan sát, trình bày trên sơ đồ, lược đồ.
II. CHUẨN BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1. Giáo viên: Kế hoạch bài dạy, SGK tài liệu Giáo dục địa phương. Máy
tính, tivi. chiếu các tranh ảnh về Mai Thúc Loan, các tư liệu về Hà Tĩnh trong
thời Bắc thuộc.
2. Học sinh: Sách giáo khoa GDĐP 6. Sưu tầm các anh hùng ở Hà Tĩnh.
Đọc, nghiên cứu chủ đề 1.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
YÊU CẦU
CẦN ĐẠT
GV sử dụng PPDH trực quan. Kỹ thuật trình bày 1 phút.
Tiết 1.
Tiết 1.
GV cho HS xem một đoạn phim hoạt hình về cuộc khởi nghĩa



Mai Thúc Loan.
- HS xem
?Sau khi xem phim em hãy cho biết một vài nét về Mai Thúc video:
Cuộc
Loan và những hiểu biết của em về cuộc khởi nghĩa ?
khởi nghĩa Mai
- HS suy nghĩ, trình bày kết quả, HS khác nhận xét.
Thúc Loan.
- GV nhận xét, đánh giá. GV giới thiệu bài: Trong thời kì Bắc
thuộc, nhân dân Hà Tĩnh đã hăng hái tham gia nhiều cuộc khởi - Tự trình bày
nghĩa lớn nhằm chống lại ách cai trị của chính quyền đơ hộ hiểu biết của
phương Bắc. Trong đó, nổi bật nhất là cuộc khởi nghĩa của mình về Mai
Mai Thúc Loan năm 722 chống chính quyền đơ hộ nhà Thúc Loan.
Đường.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
GV sử dụng PPDH trực quan. Kĩ I. Khái quát về Hà Tĩnh thời Bắc thuộc.
thuật: quan sát.
Tiết 1: GV trình chiếu lược đồ, cho
HS quan sát.
? Quan sát lược đồ hình 5.1, đọc
thông tin và cho biết thời Bắc
thuộc, vùng đất Hà Tĩnh thuộc
quận nào?
GV gợi ý bằng cách cho HS xem
lược đồ hành chính nước ta thời Hình 5.1. Giao Châu thời thuộc Hán.
Hán.

- Năm 179 TCN, sau khi đánh bại An
?Hà Tĩnh có vị trí như thế nào?
Dương Vương, Triệu Đà sáp nhập Âu Lạc
GV cho HS nhìn lược đồ hành vào Nam Việt và chia thành hai quận:
chính nước ta thời Hán. Chỉ vị trí Giao Chỉ và Cửu Chân. Năm 111 TCN,
Hà Tĩnh với dòng chảy của dịng nhà Hán tiêu diệt Nam Việt, chia Âu Lạc
sơng La, ⇨Thuận lợi cho giao thành ba quận: Giao Chỉ, Cửu Chân và
thơng. Có núi Hồng, sơng la tạo thế Nhật Nam. Hà Tĩnh (tên gọi có từ năm
núi sơng sau trước
Phòng thủ… 1831) là vùng đất thuộc quận Cửu Chân.
=> Vùng đất Hà Tĩnh là nơi có nhiều rừng
núi, lâm thổ sản quý như: gỗ, hương liệu,
sừng tê giác, ngà voi, lơng chim trả, trầm
?Những đóng góp cụ thể của nhân hương,…Dưới ách thống trị của chính
dân Hà tĩnh trong cuộc đấu tranh quyền phương Bắc, người dân Hà Tĩnh
chống ách đơ hộ của chính quyền thường xun bị cưỡng bức vào rừng, lên
núi, xuống biển tìm kiếm sản vật q hiếm
phương Bắc?
để cống nộp cho chính quyền đơ hộ. Mâu thuẫn giữa đại bộ phận nhân dân Hà


? Chính sách của chính quyền đơ
hộ phương Bắc đối với vùng đất
Hà Tĩnh?
- Đại diện HS trình bày kết quả vào
phiếu học tập, nhận xét lẫn nhau.
- GV nhận xét, chốt kiến thức.
Tiết 2.
GV sử dụng PPDH trực quan. Kỹ
thuật: thảo luận nhóm.

GV chia lớp thành 2 nhóm: GV
phát phiếu học tập và yêu cầu hoàn
thành phiếu HS sau:
1. Xem bảng 5.1 và nêu những
đóng góp của nhân dân Hà Tĩnh
trong các cuộc khởi nghĩa chống
chính quyền đơ hộ phương Bắc.

Tĩnh với chính quyền đơ hộ phương Bắc
dâng cao.
Tiết 2.
II. Nhân dân Hà Tĩnh với các cuộc đấu
tranh chống ách đô hộ của phong kiến
phương Bắc.
1. Các cuộc khởi nghĩa trước thế kỉ VII.
Bảng 5.1. Các cuộc khởi nghĩa chống
chính quyền đơ hộ phương Bắc có sự
tham gia của nhân dân Hà Tĩnh.
STT Thời Các cuộc khởi nghĩa
gian
1
Năm Người Chăm ở huyện
137
Tượng Lâm (quận Nhật
Nam) nổi dậy. Thứ sử
Giao Châu là Phàn Diễn
đem quân Giao Chỉ và
Cửu Chân hơn 1 000
người đi đánh. Qn sĩ
phía hai quận bất bình,

đánh bại lực lượng chủ
chốt của Phàn Diễn. Về
sau, nhà Hán phải dùng
cách mua chuộc, dụ dỗ
mới yên được.
2
Năm Nhân dân Nhật Nam và
144
Cửu Chân liên kết với
nhau nổi dậy, Thái thú Hạ
Phương phải có các biện
pháp vỗ về mới yên.
3
Năm Nhân dân Cửu Chân
157
hưởng ứng lời kêu gọi của
Chu Đạt, nổi dậy giết chết
huyện lệnh, đánh phá các
nơi.
4
Năm Lương Long đã kêu gọi
178
nhân dân các quận Giao
Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam


nổi dậy chống chính
quyền đơ hộ.
5
Năm Nhân dân Hà Tĩnh hưởng

260
ứng cuộc nổi dậy của Lữ
Hưng chống Thứ sử Đặng
Tuân. Nguyên do là Đặng
Tuân bắt dân ta phải nộp
3000 chim công để dâng
vua Ngô.
- Thời Bắc thuộc, vùng đất Hà Tĩnh thuộc
quận Cửu Chân. Không cam chịu áp bức,
nhân dân Hà Tĩnh cùng với cả nước tích
cực đấu tranh giành lại độc lập, tự do cho
người Việt. Nhiều cuộc khởi nghĩa của
nhân dân ta chống ách đô hộ của phong
kiến phương Bắc có sự đóng góp tích cực
của nhân dân Hà Tĩnh. Trong đó, quan
trọng nhất là cuộc khởi nghĩa của Mai
Thúc Loan.
2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan.
2. Nhận xét về địa bàn của các
- Dưới ách thống trị của nhà Đường, năm
cuộc khởi nghĩa chống Bắc thuộc
713, Mai Thúc Loan dựng cờ khởi nghĩa ở
có sự tham gia của nhân dân Hà
vùng Hoan Châu (Nghệ An – Hà Tĩnh
Tĩnh.
ngày nay).
HS thảo luận, GV theo dõi hỗ trợ.
- Đại diện HS trình bày.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả.


GV cho HS hoạt động cặp đơi trình
bày về khởi nghĩa Mai Thúc Loan.
?Nêu những đóng góp của nhân
dân trong cuộc khởi nghĩa Mai Hình 5.2. Tượng vua Mai Hắc Đế, xã
Thịnh Lộc, huyện Lộc Hà.
Thúc Loan?
=> Nhân dân Nghệ An, Hà Tĩnh đã tích
cực ủng hộ Mai Thúc Loan xây thành Vạn
An (huyện Nam Đàn) và các thành luỹ



×