Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

Giáo dục địa phương Văn học 9: DANH NHÂN VĂN HỌC THỪA THIÊN HUẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.5 MB, 33 trang )


TÔI THẤY

NHÂN TÀI
TRÊN

CỐ ĐÔ


TÁC GIẢ VĂN HỌC
THỪA THIÊN HUẾ SAU 1975


HOÀNG PHỦ NGỌC
TƯỜNG


HOÀNG PHỦ NGỌC
TƯỜNG


Sinh: 9/9/1937


Quê quán: làng Bích Khê, xã Triệu Long, huyện
Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.


Ông từng là Tổng thư ký Hội Văn học nghệ thuật Bình Trị Thiên-Huế, Chủ
tịch Hội Văn học nghệ thuật Bình Trị Thiên, Tổng biên tập tạp chí Cửa
Việt...




BÚT KÍ
Bút ký của Hoàng Phủ Ngọc Tường hấp dẫn người đọc ở tấm lòng nhân văn sâu sắc,
trí tuệ uyên bác và chất Huế thơ huyền hoặc, quyến rũ....
Ngô Minh


Rất nhiều ánh lửa (1979)


Ai đã đặt tên cho dòng sông (1984)


Ngọn núi ảo ảnh (2000)


Trịnh Công Sơn và cây đàn lya của
hoàng tử bé (bút ký văn hóa, 2005)


Miền cỏ thơm (2007)



THƠ
Thơ Hoàng Phủ Ngọc Tường là vẻ đẹp của nỗi buồn hoài niệm,
những day dứt triết học, từ sâu thẳm thời gian, sâu thẳm đất đai
vọng lên trong tâm khảm người đọc.
Ngô Minh



THƠ


Nếu có thể so sánh thì tôi nghĩ rằng Sơn Nam thuộc đến ngóc ngách những sự tích xưa sau của
Sài Gòn - Bến Nghé. Tôi thì nhớ được ít nhiều tên làng vùng Hà Nội. Hoàng Phủ Ngọc Tường thì
trầm cả tâm hồn trong khuôn mặt cuộc đời cùng với đất trời, sông nước của Huế.

Nhà văn Tô Hoài


TÁC GIẢ VĂN HỌC
THỪA THIÊN HUẾ SAU 1975


LÂM THỊ MỸ DẠ


LÂM THỊ MỸ DẠ

Gương mặt em, bạn bè tôi không biết
Nên mỗi người có gương mặt em riêng...
Trích Khoảng trời, hố bom - LTMD


Sinh: 18/9/1949


Quê quán: huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình



Lâm Thị Mỹ Dạ là ủy viên Ban chấp hành Hội Văn học Nghệ thuật Thừa
Thiên - Huế, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam,...


THƠ
Thơ Lâm Thị Mỹ Dạ hay ở những chỗ bất thần, ngơ ngác và
những rung cảm đầy nữ tính.
Ngô Văn Phú


×