Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Bài giảng Biểu mô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 31 trang )

Biểu mô

PGS TS Ngụ Duy Thỡn
Trờng Đại học Y Hà Néi


Mục tiêu
1.

Nêu đợc định ngha, nguồn gốc và chức năng biểu mô.

2.

Nêu đợc những tính chất chung của biểu mô.

3.

Nêu đợc các nguyên tắc phân loại biểu mô. Mô tả đợc đặc điểm
cấu tạo của những biểu mô lấy làm thÝ dô.


1. Đại cơng
1.1. Định nghĩa


Biu mô đợc tạo thành bởi những
TB hình đa diện nằm sát và gắn
kết chặt chẽ víi nhau, rÊt Ýt chÊt

gian bµo.



NhiƯm vơ che phđ bỊ mặt cơ thể,

lót các khoang cơ thể hoặc đảm
nhiệm chức phËn chÕ tiÕt.


1.2. Nguồn gốc
Từ cả 3 lá phôi:


Ngoại bì: biểu bì da, giác mạc, BM các khoang mũi, miệng, hậu môn



Nội bì: BM hệ hô hấp, ống tiêu hoá, các tuyến tiêu hoá



Trung bì: nội mô lát mạch máu và mạch B/huyết, BM các thanh mạc


1.3. Chức năng
1.3.1. Che phủ, giới hạn, tạo hàng rào bảo vệ
Biểu bì da:


Nhiều lớp TB, những TB lớp trên

dẹt đáp ứng với sự căng giÃn.



Thể liên kết giữa các TB rất phát
triển.



Bào tơng các TB lớp trên không
còn bào quan, chøa chÊt sõng
kh«ng ngÊm níc.


Chức năng
1.3.2. hấp thu, Vận chuyển, chế tiết:


Hấp thu: nhiều vi nhung mao; bào quan phát triển ở b/tơng cực ngọn.



Vận chuyển:





Trên bề mặt TB: các lông chuyển của BM ®êng h« hÊp.




Qua TB: TB néi m«: ®a diƯn máng; các túi vi ẩm bào; cửa sổ nội mô.

Chế tiết:


Tổng hợp protein: lới nội bào có hạt; bộ Golgi; hạt chế tiết ở cực ngọn.



Tổng hợp steroid: Lới nội bào không hạt; nhiều giọt lipid.

1.1.3. Thu nhận cảm giác.


Tận cùng TK trần.



Tế bào cảm giác phụ.


2. tính chất, đặc điểm của bm



Các TB biểu mô nằm sát nhau



Kích thớc và hình dáng biểu mô




Sự phân cực TB biểu mô



Nuôi dỡng và phân bố thần kinh



Màng đáy



Những hình thức liên kết và truyền thông tin ở mặt bên TB



Những cấu trúc đặc biệt ở mặt tự do TB



Mặt đáy TB BM


1

2.1. Các TB biểu mô nằm sát nhau


2
3



Dới kính hiển vi quang học: không quan sát đợc

4

khoảng gian bào.


Dới kính hiển vi điện tử: gian bào rộng 15-20nm.

5

6

2.2. Kích thớc và hình dáng bM


Đa dạng về kích thớc và hình dáng;



Có hình dạng nhân tơng ứng.


2.3. Sự phân cực TB biểu mô



Cực đáy: phần bào tơng về phía màng đáy



Cực ngọn: phần bào tơng ở phía trên.



Sự phân cực liên quan đến chức năng của TB.

2.4. Nuôi dỡng và phân bố thần kinh


Không có mạch máu và mạch bạch huyết.



Nuôi dỡng: khuyếch tán qua màng đáy.



Tận cùng TK trần: tiếp xúc với TB BM hoặc với TB cảm giác phụ.


2.5. Màng đáy


Ngăn cách BM với MLK.




Nhuộm PAS hay ngấm bạc: mỏng, liên

1
a
b 2

tục, dán chặt vào đáy BM.

c




3

KHVĐT: từ ngoài vào:

Lá sáng (lamina lucida): dày 40-50nm;

4

A

mật độ điện tử thấp, sát TB BM
B




Lá đặc (lamina densa): dày 40-50nm;
mật độ ĐT cao; lới xơ mảnh (3-4nm),
trong nền vô hình.



Lá sợi võng: liên hệ chặt chẽ với lá đặc
(chỉ có ở một số nơi).

Hình 1. Sơ đồ màng đáy ở da.
A. Díi kÝnh hiĨn vi quang häc; B. Díi kÝnh hiĨn vi điện tử.
1. Lớp tế bào đáy; 2. Lá đáy; a. Lá sáng; b. Lá đặc; c. Lá sợi
võng; 3. Màng đáy; 4. Lớp sợi collagen.


2.6. các cấu trúc mặt bên TB BM



2.6.1. Những cái mộng



2.6.2. Dải bịt (Zonula occludens)



2.6.3. Vòng dính (Zonula adherens)




2.6.4. Thể liªn kÕt (Desmosomes)



2.6.5. Liªn kÕt khe (Gap junction,
Nexus)


2.6.1. Những cái mộng



Phần lồi ra của TB này khớp với chỗ lõm
của TB bên cạnh liên kết TB với nhau.

2.6.2. Dải bịt (Zonula occludens)



Sát mặt tự do: lớp ngoài màng
bào tơng hai TB hoà nhập một
đoạn 0,1- 0,3m, không liên tục.



Vai

trò:


lấp

kín

phần

ngọn

khoảng gian bào quanh TB BM.


2.6.3. Vòng dính (Zonula adherens)


Sát dới dải bịt, khoảng gian bào rộng 20nm, có mật độ điện tử thấp.



Mặt trong màng BT có dải lới xơ actin mảnh gắn vào một vòng liên
tục; liên kết với lới tận (terminal web) trong BT cùc ngän TB.


2.6.4. Thể liên kết (Desmosomes)



Giống nh mối hàn liên kết từng điểm hai màng bào tơng cạnh nhau.




Kết nối xơ trơng lực (xơ trung gian 10nm) 2 TB lân cận với nhau.



Một cặp tấm bào tơng tụ đặc hình đĩa (ĐK 0,5m) sát màng bào tơng.



Khoảng gian bào rộng 30nm cã mËt ®é ®iƯn tư thÊp.



VƯt ®Ëm mËt ®é ®iƯn tử (protein xuyên màng) ở giữa.



Xơ trơng lực hình quai gắn với tấm đặc, toả về bào tơng TB.



Tác dụng: truyền lực giữa các TB BM.


5
3
4

2

1



2.6.5. Liên kết khe (Gap junction, Nexus)



Những đơn vị kết nối (connexon
units) hình ống qua khoảng gian bào
hẹp (2nm).



Đơn vị: 6 dới đơn vị + lòng 2nm
các ion và vật chất <1000 đi qua.



Tâm của các đơn vị kết nối cách
nhau 9nm.



Vai trò: liên kết và truyền thông tin
TB BM, mô cơ, mô TK synap điện.


2.7. cấu trúc đặc biệt ở mặt tự do TB BM
2.7.1. Vi nhung mao



Bào tơng đội màng TB lồi lên mặt tự do tăng diện tích bề mặt.



TB mâm khía: 3000 vi nhung mao (cao 1m, ĐK 0,1m)



Chân vi nhung mao, màng bào tơng lõm xuống khe, ống nhỏ.



Bào tơng vi nhung mao: xơ actin và enzym.
1

2

3
4

ảnh siêu cÊu tróc vi nhung mao TB BM ruét.
1. VNM; 2. Glycocalyx; 3. Màng bào tơng; 4. Xơ actin.


2.7.2. Lông



Lông chuyển: dài 5-10m, ĐK 0,2m, lay động đợc



VD: TB có lông ở BM khí quản (250 lông); TB BM vòi trứng



Lông bất động: là vi nhung mao, dài 4-8m, tăng diện tích.


2.8. Mặt đáy Tế bào BM
2.8.1. Mê đạo đáy


Màng bào tơng phần đáy TB lõm sâu nếp gấp tăng diện tích.



Các ngăn bào tơng: chứa nhiều ti thể.

1

A

Sơ đồ siêu cấu trúc TB BM ống
gần ở thận.
A. Cực ngọn; B. Cực đáy; 1. VNM; 2.
Ti thể; 3. Màng đáy; 4. Mê đạo đáy.

2

B


2.8.2. Thể bán liên kết
3

4


3. phân loại biểu mô

Căn cứ phân loại:


Dựa vào chức năng BM: BM phủ và BM tuyến.



Dựa vào số hàng TB BM: BM đơn và BM tầng.



Dựa vào hình dáng lớp TB bề mặt BM: BM lát, BM vuông và BM trô.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×