TÀI LIỆU HỌC NGỮ VĂN 12CB GV : NGUYỄN THỊ XUÂN MAI
Bài 1 : KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945
ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX.
I/Khái quát văn học Việt Nam từ CMT8 đến năm 1975 :
1.Vài nét về hoàn cảnh lòch sử, xã hội, văn hoá :
-CMT8 n¨m 1945 thµnh c«ng ®· më ra kØ nguyªn ®éc lËp l©u dµi cho ®Êt níc, t¹o nªn nỊn v¨n
häc míi díi sù l·nh ®¹o cđa §¶ng céng s¶n víi sù thèng nhÊt cao.
-Xt hiƯn líp nhµ v¨n míi : nhµ v¨n - chiÕn sÜ.
-Tõ n¨m 1945 ®Õn 1975 níc ta ®· tr¶i qua nhiỊu biÕn cè, sù kiƯn lÞch sư träng ®¹i.
+C«ng cc XD cc sèng míi, con ngêi míi ë miỊn B¾c.
+ Cc kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p vµ chèng MÜ.
-NỊn kinh tÕ nghÌo nµn, l¹c hËu vµ chËm ph¸t triĨn, nªn sù giao lu v¨n ho¸ víi níc ngoµi kh«ng
thn lỵi, chØ giíi h¹n ë mét sè níc XHCN nh : Trung Qc, Liªn X«,..
2.Qu¸ tr×nh ph¸t triĨn vµ nh÷ng thµnh tùu chđ u :
a.ChỈng ®êng n¨m 1945 ®Õn 1954 : g¾n víi cc kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p.
-Giai ®o¹n v¨n häc nµy g¾n bã s©u s¾c víi c¸ch m¹ng vµ kh¸ng chiÕn; híng tíi ®¹i chóng; ph¶n
¸nh søc m¹nh cđa qn chóng nh©n d©n; thĨ hiƯn niỊm tù hµo d©n téc vµ niỊm tin vµo t¬ng lai tÊt th¾ng
cđa cc kh¸ng chiÕn.
-ThĨ lo¹i còng cã nh÷ng thµnh c«ng nhÊt ®Þnh :
+Trun ng¾n vµ kÝ : Mét lÇn ®Õn thđ ®« (TrÇn §¨ng), §«i m¾t, NhËt kÝ ë rõng(Nam Cao),
Lµng (Kim L©n), Vỵ chång A Phđ (T« Hoµi), Th nhµ (Hå Ph¬ng), …
+Th¬: ®¹t nh÷ng thµnh tùu xt s¾c ë thêi kú kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p: C¶nh khuya, R»m th¸ng
giªng (Hå ChÝ Minh), T©y TiÕn (Quang Dòng), Bªn kia s«ng §ng (Hoµng CÇm), §Êt níc(Ngun
§×nh Thi),…
+KÞch: B¾c S¬n (Ngun Huy Tëng), ChÞ Hoµ ( Häc Phi),…
b.ChỈng ®êng tõ 1955 ®Õn 1964 : G¾n víi c«ng cc x©y dùng chđ nghÜa x· héi.
-ThĨ hiƯn h×nh ¶nh ngêi lao ®éng. Ngỵi ca nh÷ng thay ®ỉi cđa ®Êt níc vµ con ngêi trong x©y
dùng CNXH. T×nh c¶m s©u nỈng víi miỊn Nam trong nçi ®au ®Êt níc bÞ chia c¾t.
-Thµnh tùu : Vỵ nhỈt (Kim L©n), Mïa l¹c (Ngun Kh¶i), S«ng §µ (Ngun Tu©n),... Giã léng
(Tè H÷u), ¸nh s¸ng vµ phï sa (ChÕ Lan Viªn), §Êt në hoa, Bµi th¬ cc ®êi (Huy CËn),…, Mét §¶ng
viªn (Häc Phi), Ngän lưa (Ngun Vò), Qn (Léng Ch¬ng), ChÞ Nhµn, Nỉi giã (§µo Hång CÈm),…
c.ChỈng ®êng tõ 1965 ®Õn n¨m 1975: G¾n víi cc kh¸ng chiÕn chèng MÜ.
- Ca ngỵi tinh thÇn yªu níc vµ chđ nghÜa anh hïng c¸ch m¹ng, cc ra qu©n vÜ ®¹i cđa c¶ d©n
téc, kh¸m ph¸ søc m¹nh con ngêi VN víi tÇm vãc, ý nghÜa, sø mƯnh lÞch sư,…
-Thµnh tùu: Ngêi mĐ cÇm sóng(Ngun Thi), Rõng xµ nu(Ngun Trung Thµnh), ChiÕc lỵc ngµ
(Ngun Quang S¸ng), DÊu ch©n ngêi lÝnh (Ngun Minh Ch©u),.. Ra trËn, M¸u vµ hoa (Tè H÷u),
Hoa ngµy thêng, Chim b¸o b·o (ChÕ Lan Viªn), Xu©n Qnh, Ph¹m TiÕn Dt, Ngun Khoa
- 1 -
TÀI LIỆU HỌC NGỮ VĂN 12CB GV : NGUYỄN THỊ XUÂN MAI
§iỊm, Quª h¬ng ViƯt Nam vµ Thêi tiÕt ngµy mai (Xu©n Tr×nh), §«i m¾t (Vò Dòng Minh),…
d.PhÇn v¨n häc trong vïng ®Þch t¹m chiÕm:
-§©y lµ bé phËn v¨n häc díi chÕ ®é thùc d©n Ph¸p vµ ®Õ qc Mü, ®Ỉc biƯt lµ ë miỊn Nam. Nã
ph¸t triĨn díi h×nh thøc hỵp ph¸p vµ bÊt hỵp ph¸p, víi nh÷ng xu híng tiªu cùc, ph¶n ®éng, ®åi tr
hc tiÕn bé CM.
-T¸c phÈm : H¬ng rõng Cµ Mau (S¬n Nam), Th¬ng nhí mêi hai (Vò B»ng),…
3.Nh÷ng ®Ỉc ®iĨm cđa v¨n häc 1945-1975 :
a.NỊn v¨n häc chđ u vËn ®éng theo híng c¸ch m¹ng ho¸, g¾n bã s©u s¾c víi vËn mƯnh chung
cđa ®Êt níc.
-V¨n häc chđ u biĨu hiƯn mäi vÊn ®Ị CM : v¨n häc lµ “vò khÝ ®Êu tranh CM, phơc vơ CM”;
T tëng chđ ®¹o lµ t tëng CM, lý tëng CM; §Ị tµi ph¶n ¸nh lµ hiƯn thùc CM; H×nh thµnh mét líp nhµ v¨n
mang trong m×nh tinh thÇn m¸u thÞt CM (nhµ v¨n-chiÕn sÜ); V¨n häc theo s¸t tõng nhiƯm vơ chÝnh trÞ
®Êt níc.
-H×nh thµnh hai ®Ị tµi lín vỊ ®Êt níc : Tỉ qc vµ XHCN.
b.NỊn v¨n häc híng vỊ ®¹i chóng:
-§¹i chóng lµ ®èi tỵng ph¶n ¸nh vµ ®èi tỵng phơc vơ, võa lµ ngêi cung cÊp, bỉ sung lùc lỵng
s¸ng t¸c cho v¨n häc. H×nh thµnh quan niƯm míi vỊ ®Êt níc: §N cđa nh©n d©n. Quan t©m ®Õn ®êi sèng
cđa nh©n d©n lao ®éng, víi nçi bÊt h¹nh vµ niỊm vui cđa ngêi lao ®éng nghÌo…
-Néi dung: ng¾n gän, dƠ hiĨu; Chđ ®Ị: râ rµng; H×nh thøc nghƯ tht: quen thc; Ng«n ng÷:
b×nh dÞ, trong s¸ng.
c.NỊn v¨n häc chđ u mang khuynh híng sư thi vµ c¶m høng l·ng m¹n.
-Cảm hứng sử thi là cảm hứng vươn tới những cái lớn lao, phi thường, trọng đại qua những
hình ảnh tráng lệ. Nó không phải là tiếng nói riêng của cá nhân, mà là tiếng nói của cả cộng đồng,
của toàn dân tộc. Điển hình như : Người con gái Việt Nam, Việt Bắc –Tố Hữu, Rừng xà nu – Nguyễn
Trung Thành,…
Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vỹ
Đất nước anh hùng của thế kỉ hai mươi. (Tố Hữu).
-Cảm hứng lãng mạn chủ yếu là thể hiện ở lòng tràn đầy mơ ước, hướng tới tương lai, tin
tưởng ở ngày mai, lý tưởng hoá cuộc sống mới, vẻ đẹp của con người mới, ca ngợi chủ nghóa anh
hùng CM. Điển hình : Hòn đất – Anh Đức, Mảnh trăng cuối rừng – Nguyễn Minh Châu,…
Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước
Mà lòng phơi phới dậy tương lai.
II/Kh¸i qu¸t v¨n häc tõ 1975 ®Õn hÕt thÕ kØ XX :
1.Hoµn c¶nh lÞch sư x· héi, v¨n ho¸ :
-Víi chiÕn th¾ng mïa xu©n n¨m 1975, lÞch sư d©n téc më ra mét thêi kú míi – thêi kú ®éc lËp,
- 2 -
TÀI LIỆU HỌC NGỮ VĂN 12CB GV : NGUYỄN THỊ XUÂN MAI
tù do vµ thèng nhÊt ®Êt níc. Tuy nhiªn tõ ®ã ®Êt níc ta l¹i gỈp nh÷ng khã kh¨n, thư th¸ch míi
tõ 1975 -1985.
-NghÞ qut §¹i héi §¶ng lÇn thø VI (1986) ®· chØ râ: §ỉi míi lµ “nhu cÇu bøc thiÕt”, lµ “vÊn
®Ị cã ý nghÜa sèng cßn” cđa toµn d©n téc : Kinh tÕ chun sang kinh tÕ thÞ trêng, v¨n ho¸ tiÕp xóc réng
r·i víi nhiỊu níc trªn thÕ giíi, v¨n häc dÞch, b¸o chÝ vµ c¸c ph¬ng tiƯn trun th«ng ph¸t triĨn m¹nh
mÏ.
=>Thóc ®Èy nỊn v¨n häc ®ỉi míi phï hỵp víi ngun väng cđa nhµ v¨n vµ ngêi ®äc còng nh
quy lt ph¸t triĨn kh¸ch quan cđa v¨n häc.
2/ Nh÷ng chun biÕn vµ mét sè thµnh tùu ban ®Çu:
-Tõ sau 1975, th¬ kh«ng t¹o ®ỵc sù l«i cn, hÊp dÉn nh ë giai ®o¹n tríc. Tuy nhiªn vÉn cã
nh÷ng t¸c phÈm Ýt nhiỊu t¹o ®ỵc sù chó ý cđa ngêi ®äc : Tù h¸t (Xu©n Qnh), Ngêi ®µn bµ ngåi ®an (ý
Nhi), nh tr¨ng (Ngun Duy), Xóc x¾c mïa thu (Hoµng Nhn CÇm). HiƯn tỵng në ré trêng ca sau
n¨m 1975 lµ mét trong nh÷ng thµnh tùu nỉi bËt cđa th¬ ca giai ®o¹n nµy: §Êt níc h×nh tia chíp (TrÇn
M¹nh H¶o), Nh÷ng ngêi ®i biĨn (Thanh Th¶o)…
-Tõ sau n¨m 1975 v¨n xu«i cã nhiỊu khëi s¾c h¬n th¬ ca: Mïa l¸ rơng trong vên (Ma V¨n
Kh¸ng), Thêi xa v¾ng (Lª Lùu), Ngêi ®µn bµ ®i trªn chun tµu tèc hµnh vµ BÕn quª (Ngun Minh
Ch©u), Nçi bn chiÕn tranh (B¶o Ninh),…
-KÞch ph¸t triĨn m¹nh mÏ: Hån Tr¬ng Ba, da hµng thÞt,…
-LÝ ln, nghiªn cøu, phª b×nh v¨n häc còng cã sù ®ỉi míi.
III/TỔNG KẾT : GHI NHỚ –SGK
---------------------------------------------------
Bài 2 : NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ
I/Cách làm bài nghò luận xã hội bàn về một tư tưởng, đạo lý :
1.Tìm hiểu đề : Đọc và trả lời những câu hỏi sau
Đề bài :Trả lời câu hỏi sau của nhà thơ Tố Hữu “Ôi! Sống đẹp là thế nào hỡi bạn?”
-Tìm luận đề : Lẽ sống đẹp của con người trong cuộc đời.
-Phát triển luận đề :
+Thế nào là sống đẹp?
• Sống có văn hoá
• Sống cao thượng, biết hy sinh.
• Tương thân tương ái, biết giúp đỡ lẫn nhau.
• Phấn đấu vì một xã hội tốt đẹp.
+Với thanh niên học sinh muốn sống đẹp cần thường xuyên nâng cao nhận thức, hiểu biết
và rèn luyện để từng bước hoàn thiện nhân cách.
+Để sống đẹp cần rèn luyện những phẩm chất sau :
• Có lý tưởng, có mục đích đúng đắn, cao đẹp.
• Có tâm hồn, có tình cảm lành mạnh nhân hậu.
• Có trí tuệ, kiến thức mỗi ngày thêm mở rộng, sáng suốt.
• Có hành động tích cực, lương thiện.
- 3 -
TÀI LIỆU HỌC NGỮ VĂN 12CB GV : NGUYỄN THỊ XUÂN MAI
-Thao tác nghò luận : Giải thích, chứng minh, bình luận, phân tích.
-Phạm vi tư liệu : dẫn chứng chủ yếu được lấy từ đời sống xã hội. Có thể lấy dẫn chứng trong
văn học nhưng hạn chế.
2/Lập dàn ý :
-Mở bài :có thể mở bài theo kiểu quy nạp, phản đề.
-Thân bài :
• Giải thích vấn đề tư tưởng đạo lý.
• Phân tích các khía cạnh của vấn đề và nêu các dẫn chứng cụ thể.
• Bình luận vấn đề : nêu những mặt đúng sai, tích cực-tiêu cực.
• Xác đònh phương hướng phấn đấu.
-Kết bài :
• Khẳng đònh ý nghóa của vấn đề.
• Nhắc nhở cảnh tỉnh và gợi suy nghó cho người đọc.
II/Rút ra kết luận :
1..Khái niệm : Nghò luận về một tư tưởng, đạo lý là quá trình kết hợp các thao tác nghò luận để làm
sáng rõ vấn đề tư tưởng, đạo lý trong cuộc sống. Đề tài nghò luận về một tư tưởng, đạo lý phong phú
bao gồm các vấn đề sau :
• Nhận thức (lý tưởng, mục đích sống).
• Tâm hồn, tính cách (lòng yêu nước, lòng vò tha, sự bao dung, sự độ lượng, lòng trung
thực, sự chăm chỉ, thói ba hoa vụ lợi,….).
• Quan hệ gia đình (tình mẫu tử, anh em, vợ chồng).
• Cách ứng xử hành động.
2.Cách làm bài văn nghò luận một tư tưởng, đạo lý :
• Hiểu được vấn đề cần nghò luận thông qua các bước phân tích đề, giải đề để xác đònh vấn đề
cần nghò luận.
• Bài nghò luận cần có một số nội dung sau : giới thiệu, giải thích tư tưởng, đạo lí cần bàn luận.
Phân tích những mặt đúng, bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan đến vấn đề bàn luận.
Nêu ý nghóa, rút ra bài học nhận thức và hành động về tư tưởng, đạo lí.
• Diễn đạt cần chuẩn xác, mạch lạc; Có thể sử dụng một số phép tu từ và yếu tố biểu cảm
nhưng phù hợp và có chừng mực.
III/ LUYỆN TẬP :
1/ Vấn đề mà Gi.Nê-ru bàn luận là phẩm chất văn hoá trong nhân cách của mỗi con người.
Căn cứ vào văn bản ta có thể đặt tên cho văn bản là : “Thế nào là một con người có văn
hoá”, hoặc “Một trí tuệ có văn hoá”,…
2/Để nghò luận, tác giả đã sử dụng các thao tác lập luận như :
+Giải thích : đoạn một (Văn hoá đó là sự phát triển nội tại….; Văn hoá nghóa là…..).
+Phân tích : đoạn hai (Một trí tuệ có văn hoá…..)
+Bình luận : đoạn ba (Đến đây, tôi sẽ để các bạn….).
3/Cách diễn đạt : khá sinh động. Dùng nhiều câu hỏi nghi vấn để thu hút sự chú ý. Dúng phép lặp
cú pháp để nhấn mạnh.
MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO.
1/Đề 1: Trả lời câu hỏi sau của Tố Hữu :
“Ôi! Sống đẹp là thế nào hỡi bạn?”
2/Đề 2:Nhà văn Nga L. Tôn-xtôi nói “Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường. Không có lí tưởng thì không
có phương hướng kiên đònh, mà không có phương hướng kiên đònh thì không có cuộc sống”. Anh (chò)
hãy nêu suy nghó về vai trò của lí tưởng trong cuộc sống con người.
3/Đề 3: Tình thương là hạnh phúc của mọi người.
- 4 -
TÀI LIỆU HỌC NGỮ VĂN 12CB GV : NGUYỄN THỊ XUÂN MAI
4/Đề 4: “Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở hành động”. Ý kiến trên của M.Xi-xê-rông ( nhà triết
học La Mã cổ đại) gợi cho anh (chò) những suy nghó gì về việc tu dưỡg và học tập của bản thân?
5/Đề 5: Hãy phát biểu ý kiến của mình về mục đích học tập do UESCO đề xướng “Học để biết, học
để làm, học để chung sống, học để khẳng đònh mình”.
6/Đề 6 : Suy nghó của các em về đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” hoặc “Gần mực thì đen, gần đèn thì
sáng”,….
7/Đề 7 : Có ý kiến “ Phê phán thái độ thờ ơ ghẻ lạnh đối với con người cũng quan trọng và cần thiết
như ca ngợi lòng vò tha, tình đoàn kết”. (Theo văn học và tuổi trẻ, số 1-2008).
Em hãy trình bày suy nghó của mình về ý kiến trên.
DÀN BÀI GI Ý :
1/Đề 1 :
A.Mở bài : có thể theo kiểu quy nạp, phản đề, trực tiếp, gián tiếp, móc xích.
-Dẫn đề : Giá trò cuộc sống con người là điều mà tất cả mọi người đều trăn trở của nhân loại.
Phẩm chất sống của con người sẽ được xác lập trong mối quan hệ với cộng đồng. Ham-let cũng từng
nói “Sống hay không sống. Đó là vấn đề”. Từ khi còn là một thanh niên Tố Hữu cũng đã đi tìm lẽ
sống cho mình “Băn khoăn đi kiếm lẽ yêu đời”, M.Gorki cũng từng nói “Trong con người có 2 khuynh
hướng phủ đònh lẫn nhau, đấu tranh lẫn nhau nhiều hơn và thường xuyên hơn cả : khuynh hướng sống
cho tốt hơn và khuynh hướng sống cho sướng hơn”.
-Giới thiệu đề : Sống như thế nào để có cuộc sống có ý nghóa, sống đáng sống và sống đẹp?
Đó là vấn đề mà Tố Hữu đã nhắc nhở, đã đặt vấn đề :
“ Ôi! Sống đẹp là thế nào hỡi bạn?”
Đó cũng là vấ đề mà tất cả chúng ta cần suy nghó trong cuộc sống hôm nay.
B.Thân bài :
1/Giải thích thế nào là “sống đẹp” :
-Là sống có ý nghóa và sống có mục đích, có lí tưởng.
-Là biết hy sinh, cống hiến không ích kỉ, biết “nhận” và biết “cho”, biết phấn đấu cho xã hội
tốt đẹp “Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình”.
-Là sống tốt, có lòng nhân hậu, biết thương yêu đùm bọc, có tình cảm lành mạnh:
“Còn gì đẹp trên đời hơn thế
Người yêu người sống để yêu nhau”.
-Có tư tưởng tình cảm, có hành động đẹp.
2/Phân tích các khía cạnh của lối sống đẹp và giới thiệu một số tấm gương sống đẹp :
a.Hình ảnh Bác Hồ là hình ảnh điển hình nổi bật : suốt một đời vì dân vì nước.
+Quê mình vì sự ghiệp giải phóng CM.
+Tình cảm nhân ái thương yêu vô hạn với con người, nhân loại.
+Trung với nước, hiếu với dân, khiêm tốn, giản dò, liêm khiết. Tất cả vì hạnh phúc ND b.Hình
ảnh những anh hùng vì nước vong thân :
+Ng Văn Trỗi hi sinh quyền lợi cá nhân quan tâm đến người khác ở từng chi tiết nhỏ nhặt.
+Nguyễn Viết Xuân căm thù giặc sâu sắc, anh dũng hi sinh.
+Phan Đình Giót đem thân mình lấp lỗ châu mai.
+Lê Văn Tám lấy thân mình làm ngọn đuốc sống để phá kho đạn giặc,….
c.Ngày nay, ở thanh niên học sinh vẫn có những người đang sống rất đẹp :
+Các thủ khoa của các kì thi tốt nghiệp, đại học. Rất nhiều trong số họ có hoàn cảnh rất khó
khăn, nhà nghèo, cha mẹ làm thuê, làm mướn,nhưng vượt lên trên khó khăn họ đã học rất tốt.
+Nguyễn Hữu Ân, một sinh viên nghèo ngành du lòch-ĐH Mở TPHCM vừa học, vừa làm
kiếm tiền chữa bệnh cho mẹ ung thư giai đoạn cuối và dành thời gian chăm sóc những bệnh nhân
giống mẹ mình.
- 5 -
TÀI LIỆU HỌC NGỮ VĂN 12CB GV : NGUYỄN THỊ XUÂN MAI
d.Trong văn học vẫn có những nhân vật điển hình cho lối sống đẹp.
+Nhân vật Hộ trong tác phẩm “Đời thừa” –Nam Cao đã có hành động rất cao thượng, cúi
xuống nỗi đau khổ của Từ khi Từ bò tình nhân bỏ rơi cùng với một đứa con thơ và một người mẹ già
mù loà quanh năm bệnh hoạn. Đồng thời coi tình thương là lẽ sống cao nhất.->Rất nhân hậu.
+Nhân vật trữ tình trong bài thơ “Tôi yêu em”: tình yêu rất cao thượng rất trong sáng, vượt
lên trên những ích kỉ nhỏ nhen đời thường.
=>Tuy cương vò, việc làm hành động khác nhau, nhưng họ gặp nhau ở một điểm đó là“sống đẹp”.
3/Bình luận về lối sống đẹp :
-Thực tế không phải ai cũng xác đònh được quan niệm sống đẹp, vẫn có những quan niệm khác
về cuộc sống : lối sống thực dụng tầm thường chạy theo vật chất.
-Coi thường những tình cảm thân thuộc, bạn bè, gia đình, cha mẹ, đồng đội. Sống trên nỗi khổ
của người khác.
-Quan hệ mang tính chất lợi dụng trắng trợn.
-Dửng dưng trước nỗi đau của người khác bằng đôi mắt ráo hoảnh của phường ích kỉ.
-Sống thiếu văn hoá, chà đạp người khác vì đồng tiền.
4/Xác đònh phương hướng phấn đấu :
-Xác đònh lý tưởng sống, đặt ra mục đích đúng đắn cho cuộc sống : phải làm gì cho tương lai?
-Xây dựng tâm hồn tình cảm lành mạnh, nhân hậu, loại bỏ dần cái nhỏ nhen, ích kỉ, chỉ biết vun
vén cho bản thân cá nhân, sống vô cảm, hèn nhát, phản bội quá khứ, bạn bè, tổ quốc, sống trên mồ
hôi nước mắt của người khác, lười biếng.
-Đấu tranh với những kẻ có hành động xấu.
-Học tập để mở mang tư duy kiến thức, hành động lành mạnh lương thiện.
C.Kết luận :
-Khẳng đònh ý nghóa của vấn đề sống đẹp.
-Nhắc nhở, cảnh tỉnh mọi người đừng chạy theo những cái tầm thường phù phiếm mà bỏ đi những
giá trò đích thực quý báu.
------------------------------------------------------------------
Bài : HỒ CHÍ MINH – NGUYỄN ÁI QUỐC
(1890 – 1969)
I/ VÀI NÉT TIỂU SỬ :
- Hồ Chí Minh (Nguyễn Sinh Cung,Nguyễn Tất Thành,Nguyễn i Quốc).
- Sinh 19-5-1890 mất 2-9-1969 tại làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
- Xuất thân trong một gia đình nhà Nho yêu nước. Cha:cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc. Mẹ:Hoàng
Thò Loan.
- Năm 1911,HCM ra đi tìm đường cứu nước. Năm 1920, Người dự ĐH Tua và trở thành người sáng
lập ĐCS Pháp. Từ 1923 đến 1941, Người chủ yếu hoạt động ở các nước Liên Xô, Trung Quốc, Thái
Lan và thành lập nhiều tổ chức CM như : Thanh niên CM đồng chí hội (1925), thành lập ĐCSVN
(1930). Năm 1941, Người về nước hoạt động thành lập mặt trận Việt Minh và lãnh đạo phong trào
CMT8. Năm 1942 bò bắt giam trong nhà tù Tưởng Giới Thạch. Năm 1943, ra tù tiếp tục lãnh đạo CM
tiến tới giành thắng lợi CMT8. Ngày 2/9/1945, Người đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước
VNDCCH và từ đó đảm nhiệm chức vụ Chủ tòch nước VNDCCH cho đến ngày từ trần.
- Năm 1990,nhân kỉ niệm 100 năm ngày sinh của Chủ tòch HCM,UNESCO đã tôn Người là “Anh
hùng giải phóng dân tộc,danh nhân văn hoá thế giới”.Trên suốt nửa thế kỉ tham gia đấu tranh cho
sự nghiệp CM,Người là vò lãnh tụ vó đại của dân tộc, là nhà yêu nước, là niềm tự hào của DT.
II/SỰ NGHIỆP VĂN CHƯƠNG:
1/Quan điểm sáng tác : Sinh thời chủ tòch HCM không nhận mình là nhà văn,nhà thơ mà chỉ là
- 6 -
TÀI LIỆU HỌC NGỮ VĂN 12CB GV : NGUYỄN THỊ XUÂN MAI
người bạn của văn nghệ,người yêu văn nghệ. Nhưng rồi chính hoàn cảnh thôi thúc nhiệm vụ CM yêu
cầu,môi trường XH và thiên nhiên gợi cảm cộng với tài năng nghệ thuật và tâm hồn nghệ só chứa
chan cảm xúc, Người đã sáng tác nhiều tác phẩm có giá trò và đã để lại một sự nghiệp sáng tác đồ sộ.
Đặc biệt Người am hiểu quy luật và đặc trưng của hoạt động văn nghệ. Điều đó được thể hiện trước
hết là ở hệ thống quan điểm sáng tác.
a. HCM coi văn học là một thứ vũ khí chiến đấu lợi hại phụng sự cho sự nghiệp CM. Nhàvăn
phải góp phần vào nhiệm vụ đấu tranh và phát triển xã hội. Người khẳng đònh :
“ Nay ở trong thơ nên có thép
Nhà thơ cũng phải biết xung phong”
(Cảm tưởng đọc Thiên gia thi)
“Văn học nghệthuật cũng là một mặt trận,anh chò em là chiến só trên mặt trận ấy”
(Thư gởi các hoạ só nhân dòp triển lãm hội hoạ toàn quốc 1951).
b. HCM luôn chú trọng tính chân thật và tính dân tộc của văn học :
- Người nghệ só phải viết cho thực cho hay, phải phản ánh trung thực hiện thực phong phú của
đời sống và giữ tình cảm chân thật.
- Phải chú ý đến hình thức biểu hiện, tránh lối viết cầu kì xa lạ, ngôn ngữ phải trong sáng chọn
lọc, đề cao sự sáng tạo của người nghệ só.
c. HCM bao giờ cũng xuất phát từ mục đích, đối tượng tiếp nhận để quyết đònh nội dung và hình
thức của tác phẩm. Người nêu kinh nghiệm cho người cầm bút : “Viết cho ai?”(đối tượng), “Viết để
làm gì?” (mục đích) ”Viết cái gì?”(nội dung) và “Viết như thế nào?”(hình thức) .
2. Sự nghiệp văn chương :HCM đã để lại một sự nghiệp văn chương lớn lao về tầm vóc, đa
dạng về thể loại và đặc sắc về phong cách, được viết bằng các ngôn ngữ như tiếng Hán, tiếng Pháp,
tiếng Việt, sáng tác ở trong nước và ngoài nước, thời kì chống Pháp và chống Mỹ, trên các lónh vực :
a.Văn chính luận :
- Nội dung : lên án những chính sách tàn bạo của chế độ, TD Pháp, đối với các nước thuộc đòa,
kêu gọi những người nô lệ bò áp bức đoàn kết đấu tranh, nhằm tiến công trực diện kẻ thù, hoặc thể
hiện những nhiệm vụ cách mạng trong từng thời điểm lòch sử, mang tính chiến đấu mạnh mẽ.
-Nghệ thuật : đïc viết ra bằng lí trí sáng suốt, trí tuệ sắc sảo, bằng cả tấm lòng yêu, ghét nồng
nàn, sâu sắc của một trái tim vó đại, được biểu đạt bằng những lời văn chặt chẽ, súc tích, có lý, có
tình.
- Tác phẩm : Bản án chế độ thực dân (1925),Tuyên ngôn độc lập (1945),Di chúc (1969)….ăn2
b. Truyện và ký :
- Nội dung : Tố cáo tội ác dã man, tàn bạo, xảo trá của bọn thực dân, phong kiến và đề cao những
tấm gương yêu nước CM.
- Nghệ thuật : Bút pháp trần thuật linh hoạt và hiện đại, cách tạo tình huống truyện độc đáo, hình
tượng sinh động, sắc sảo với trí tưởng tượng phong, vốn văn hoá sâu rộng và một trí tuệ sắc sảo, một
trái tim tràn đầy nhiệt tình yêu nước, CM.
-Tác phẩm : Lời than vãn của bà Trưng Trắc (1922), Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu
(1925), Vi hành (1923),…Ngoài truyện ngắn NAQ còn nhiều tác phẩm kí như : Nhật kí chìm tàu
(1931), Vừa đi đường vừa kể chuyện(1963),….
c. Thơ ca : là lónh vực nổi bật với những tập thơ :
- Nhật kí trong tù : (1942 – 1943) gồm 134 bài được viết trong thời kì bò bắt giam ở nhà tù Tưởng
Giới Thạch. T¸c phÈm ghi l¹i mét c¸ch ch©n thùc chÕ ®é nhµ tï Trung Qc thêi Tëng Giíi Th¹ch và
bøc ch©n dung tinh thÇn tù häa cđa Hå ChÝ Minh. “NhËt kÝ trong tï” lµ mét tËp th¬ ®Ỉc s¾c thĨ hiƯn sù
®a d¹ng vµ linh ho¹t vỊ bót ph¸p nghƯ tht, kÕt tinh gi¸ trÞ t tëng vµ nghƯ tht th¬ ca HCM.
-Ngoµi NKTT, cßn ph¶i kĨ ®Õn mét sè chïm th¬ ngêi lµm ë ViƯt B¾c trong nh÷ng n¨m kh¸ng chiÕn
chống Pháp. Những bài viết nhằm mục đích tuyên truyền (dân cày, ca binh lính, công nhân,…);
- 7 -
TÀI LIỆU HỌC NGỮ VĂN 12CB GV : NGUYỄN THỊ XUÂN MAI
Những bài thơ bằng tiếng Hán, tiếng Việt giàu màu sắc cổ điển và hiện đại (Tức cảnh Pác Bó, cảnh
khuya, Nguyên tiêu, báo tiệp,…); Nổi bËt lµ mét phong th¸i ung dung hoµ hỵp víi thiªn
nhiªn, thĨ hiƯn b¶n lÜnh cđa ngêi c¸ch m¹ng.
3.Phong cách nghệ thuật :
Những sáng tác của người có phong cách đa dạng, độc đáo, hấp dẫn mà thống nhất, kết hợp sâu
sắc và nhuần nhò giữa chính trò và văn chương, giưã tư tưởng và nghệ thuật, giữa truyền thống và hiện
đại. Ở mỗi loại, Người lại có phong cách riêng.
a.Văn chính luận : thường ngắn gọn, súc tích. Lập luận chặt chẽ, lý lẽ đanh thép. Bằng chứng đầy
sức thuyết phục, giàu tính luận chiến. Bút pháp đa dạng, giọng văn đa dạng : khi ôn tồn, thấu tình đạt
lý, khi đanh thép mạnh mẽ, hùng hồn. Ngôn ngữ thấm đượm tình cảm, giàu hình ảnh, giàu tính luận
chiến.
b.Truyện và ký : Giàu chất trí tuệ và hiện đại, tính chiến đấu mạnh mẽ. Nghệ thuật trào phúng
sắc bén. Tiếng cười trào phúng tuy nhẹ nhàng, hóm hỉnh nhưng thâm thuý, sâu cay. Ngòi bút chủ
động và sáng tạo .
c.Thơ ca : Thể hiện sâu sắc và tinh tế vẻ đẹp tâm hồn của HCM. Những bài thơ nhằm mục đích
tuyên truyền CM thường bằng hình thức bài ca, lời lẽ giản dò, mộc mạc, dễ nhớ, mang màu sắc dân
gian hiện đại. Nhiều bài cổ thi hàm súc, đạt chuẩn mực về nghệ thuật thơ cổ phương Đông với sự kết
hợp hài hoà giữa màu sắc cổ điển với bút pháp hiện đại, giữa chất thép và chất tình,…
III/ KẾT LUẬN : GHI NHỚ – SGK.
---------------------------------------------------------------
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
Hồ Chí Minh
I/ GIỚI THIỆU CHUNG :
1.Hoàn cảnh sáng tác : Ngày 19/8/1945 chính quyền về tay nhân dân. Ngày 26/8/1945, Chủ tòch
HCM từ chiến khu Việt Bắc về tới Hà Nội. Tại căn nhà số 48 phố Hàng Ngang, Người soạn thảo bản
Tuyên ngôn độc lập. Ngày 2/9/1945 tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội, trong hoàn cảnh thù trong
giặc ngoài, ngàn cân treo sợi tóc, Người thay mặt chính phủ lâm thời nước VNDCCH đọc bản
“Tuyên ngôn độc lập” trước 50 vạn đồng bào, khai sinh ra nước VNDCCH.
2.Mục đích sáng tác :
-Tuyên bố độc lập tự do của dân tộc Việt Nam.
-Bác bỏ dứt khoát luận điệu xảo trá của TDP trước dư luận quốc tế.
-Tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của nhân dân TG đối với sự nghiệp chính nghóa của DTVN.
3.Giá trò tác phẩm :TNĐL vừa là một văn kiện có giá trò lòch sự to lớn : tuyên bố chấm dứt chế độ
thực dân phong kiến ở nước ta, khẳng đònh quyền tự chủ và vò thế bình đẳng của dân tộc ta trên toàn
thế giới, là mốc son lòch sử mở ra kỉ nguyên độc lập tự do cho dân tộc.
Đồng thời tác phẩm vừa có giá trò văn học. Nó được xem là áng văn chính luận mẫu mực, đặc
sắc, tiêu biểu cho phong cách chính luận của HCM : cách lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, bằng chứng
xác thực, ngôn ngữ hùng hồn, đầy cảm xúc, giọng văn lúc thì đónh đạc, lúc căm thù sục sôi, lúc mạnh
mẽ, biểu thò khát vọng cháy bỏng về độc lập, tự do và quyết tâm chiến đấu của nhân dân ta để giữ
vững quyền tự do, độc lập ấy.
4.Bố cục : chia làm 3 đoạn :
-Đoạn 1 : “Từ đầu ……… không ai chối cãi được” : Nêu nguyên lý chung của Tuyên ngôn độc lập
(Cơ sở lí luận để đi đến khẳng đònh nền độc lập của dân tộc).
-Đoạn 2 :“Thế mà……… phải được độc lập”:Tố cáo tội ác của thực dân Pháp và khẳng đònh thực tế
lòch sử là nhân dân ta đã kiên trì đấu tranh và nổi dậy giành chính quyền, lập nên nước VNDCCH.
-Đoạn 3: (còn lại) Lời tuyên ngôn và những tuyên bố về ý chí bảo vệ nền độc lập, tự do của dân
tộc VN.
- 8 -
TÀI LIỆU HỌC NGỮ VĂN 12CB GV : NGUYỄN THỊ XUÂN MAI
II/ PHÂN TÍCH : “TNĐL” là một áng văn chính luận mẫu mực. Văn chính luận thuyết phục
người ta về lý lẽ. Lợi thế của nó là lý lẽ đanh thép, những lập luận chặt chẽ, những bằng chứng
không ai chối cãi được. Bản “TNĐL” đã thể hiện được một hệ thống lập luận chặt chẽ. Nó xứng
đáng được xem là một áng văn chính luận mẫu mực.
1. Đoạn 1: “Hỡi đồng bào ….. không ai chối cãi được”
Cơ sở lí luận để đi đến khẳng đònh nền độc lập của dân tộc
-Mở đầu bản tuyên ngôn, Bác đã đưa ra hai bản tuyên ngôn của Pháp và của Mỹ. Trong bản
tuyên ngôn của Mỹ năm 1776 có viết “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hoá cho
họ những quyền không ai có thể xâm phạm được. Trong những quyền ấy có quyền được sống ,quyền tự
do và quyền mưu cầu hạnh phúc”. Tiếp theo bác đã đưa ra bản tuyên ngôn Nhân quyền và dân quyền
của Pháp năm 1791: ”Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi và phải luôn được tự do và
bình đẳng về quyền lợi”. Đây là hai bản tuyên ngôn nổi tiếng trên thế giới, đó là những lời nói bất
hữu, là chân lý muôn đời của thời đại, được đúc kết từ thực tiễn máu xướng của hai cuộc cách mạng
tư sản điển hình Pháp – Mỹ để xoá bỏ chế độ quân chủ chuyên chế, lấy hạnh phúc và quyền lợi cá
nhân con người làm trọng.
-Tác giả cũng rất linh hoạt khi kết hợp ý kiến người với ý kiến mình “suy rộng ra câu ấy có nghóa
là : Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền
sung sướng và quyền tự do”. Bác đã nhanh chóng tiến từ quyền con người sang quyền dân tộc. Đó là
đóng góp to lớn về mặt tư tưởng của Bác làm bừng sáng trí tuệ VN và trí tuệ nhân loại cũng bừng
tónh. Mục đích là khẳng đònh cho được quyền sống của con người và quyền bình đẳng tự do, sung
sướng của các dân tộc. Nó có sức thuyết phục mạnh mẽ.
-Cách lập luận, cách nói rất khôn khéo : tỏ ra khiêm tốn, tôn cao, trân trọng những danh ngôn bất
hủ của Pháp Và Mỹ nhưng thực chất là sách lược mềm dẻo, Bác muốn sử dụng chiêu thức “Gậy ông
đập lưng ông”, “Dùøng lời của kẻ thù để khoá miệng kẻ thù”ø. Hơn thế Bác còn muốn hướng tới một
đối tượng khác là nhân dân trên thế giới, đặc biệt là Pháp và Mỹ, những kẻ đang lăm le xâm chiếm
VN : Bác đã rung hồi chuông cảnh báo “nếu chúng xâm lược VN nghóa là đi ngược lại lời của cha ông
chúng, là những kẻ thất ước”. Như vậy cùng một lúc Bác đã “bắn mũi tên trúng nhiều đích”. Bác quả
là có đôi mắt sáng suốt nhìn xa trông rộng
Nhìn bốn hướng-Trông lại nghìn xưa trông tới mai sau
Trông Bác trông nam, trông cả đòa cầu.
-Với phương pháp suy lý diễn dòch, câu nói “đó là những lý lẽ không ai chối cãi được” chốt lại
chắc chắn, đanh thép, khẳng đònh lập trường chính nghóa và đặt cơ sở pháp lí vững chắc cho nền độc
lập của dân tộc VN. Có thể thấy ở đoạn 1, lập luận chặt chẽ, súc tích, ngắn gọn và đầy tính sáng
tạo.Dó đó sức thuyết phục rất mạnh mẽ.
2. Đoạn 2 : Đoạn 2 : “Thế mà……… phải được độc lập”
a/ Đoạn “Thế mà …….Yên Bái, Cao Bằng” : Cơ sở thực tế : Tố cáo tội ác của thực
dân Pháp.
-Bắt đầu bằng hai chữ “Thế mà….” mạch văn chuyển rất tự nhiên, lay thức nhận thức con
người. Không nói gián tiếp kín đáo mà Bác đi thẳng vào lột trần danh nghóa “khai hoá”, “bảo hộ” mà
chúng đã rêu rao dưới lá cờ “tự do, bình đẳng bác ái”, nhưng thật ra trái hẳn với nhân đạo và chính
nghóa. Bằng một hệ thống luận cứ chặt chẽ, toàn diện, tiêu biểu và đầy ấn tượng tung ra dưới bút lực
dồi dào, sắc bén của Bác, mọi phương diện đời sống XHVN đều in dấu tội ác của bọn thực dân Pháp.
-Bằng phương pháp liệt kê, Bác đã nêu ra hàng loạt tội ác của thực dân Pháp đối với nhân
dân ta bằng giọng văn mạnh mẽ, hùng hồn và bằng những sự thật lòch sử không chối cãi được :
+Tội ác chính trò, thực dân Pháp hết sức thâm độc : chúng cướp nước ta, thủ tiêu quyền tự
- 9 -
TÀI LIỆU HỌC NGỮ VĂN 12CB GV : NGUYỄN THỊ XUÂN MAI
do dân chủ của ta, chia cắt cơ thể thống nhất đất nước thành ba chế độ, ngăn cản khối đoàn kết dân
tộc, chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi của ta, tắm các cuộc khởi nghóa của
ta trong bể máu.
+Tội ác về kinh tế, bọn thực dân đã thực hiện những chính sách hết sức dã man “bóc lột
nhân dân ta đến tận xương tuỷ, cướp không ruộng đất hầm mỏ, nguyên liệu, giữ độc quyền in giấy bạc,
xuất cảng và nhập cảng, đặt ra hàng trăm thứ thuế vô lý….không cho các nhà tư sản của ta ngóc đầu
lên, bóc lột công nhân ta một cách vô cùng tàn nhẫn”û, kìm hãm nền kinh tế dân tộc trong vòng què
quặt, lạc hậu.
+Tội ác văn hoá, Pháp thực hiện chính sách ngu dân, chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường
học, chúng đầu độc dân ta bằng rượu cồn và thuốc phiện làm cho nòi giống ta suy nhược.
+Về quân sự, thực dân Pháp đàn áp nhân dân ta dã man và là kẻ phản bội, chẳng những
không bảo hộ được ta, chỉ trong vòng 5 năm, chúng đã bán nước ta hai lần cho Nhật, làm cho dân ta
chòu hai tầng xiềng xích. Thậm chí khi thua chạy chúng còn nhẫn tân giết nốt số đông tù chính trò ở
Yên Bái và Cao Bằng. Đây là tội ác trời không dung đất không tha của thực dân Pháp .
-Với nét bút hiện thực, giàu giá trò thẫm mó, bản tuyên ngôn đã vẽ lên bức tranh một thời kì lòch
sử đau thương của dân tộc “từ Quảng Trò đến Bắc kì đã có hơn 2tr người chết đói”. Những câu văn
ngắn như dồn nén bao căm giận, chất chứa hờn căm như những lời tuyên án. Đằng sau những trang
văn ấy là tâm hồn nhân đạo cao cả của HCM. Đoạn văn ngắn gọn, sử dụng nhiều chi tiết cụ thể điển
hình “những bằng chứng không ai chối cãi được” đã làm nổi bật bản chất của thực dân Pháp là kẻ
xâm lược tàn bạo gợi ta nhớ đến tội ác của bọn cuồng Minh “Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn.
Vùi con đỏ xuống hầm tai vạ”.
b.Đoạn “Tuy vậy ….dân chủ cộng hoà” : Thái độ và lập trường của nhân dân ta
- Tuyên ngôn độc lập cũng rất độc đáo và chặt chẽ khi tạo nên thế đối lập giữa thực dân Pháp
và dân tộc ta. Mặc dù thực dân Pháp hết sức tàn nhẫn nhưng nhân dân ta vẫn thể hiện thái độ khoan
hồng và nhân đạo “Việt minh đã giúp người Pháp chạy qua biên thuỳ, lại cứu cho ngøi Pháp ra khỏi
nhà giam Nhật, bảo vệ tính mạng và tài sản cho họ”. Tư tưởng này đã có truyền thống từ ngàn xưa.
Trong “Bình Ngô đại cáo”, Nguyễn Trãi cũng từng viết :
Đem đại nghóa để thắng hung tàn
Lấy chí nhân để thay cường bạo
-Và bằng tất cả lòng can đảm, nhân dân ta đã làm nên cuộc tổng khởi nghóa CMT8 thành
công. Khi Nhật hàng đồng minh thì nhân dân cả nước giành chính quyền lập nên nước VNDCCH.
Âm hưởng ngợi ca trào lên với điệp khúc “sự thật là….” được láy đi láy lại như tô đậm, khắc tạc hình
ảnh dân tộc bất khuất, anh hùng.
- Để đập tan luận điệu của thực dân Pháp, Đông Dương là thuộc đòa của chúng và chúng có quyền
trở lại là những khẳng đònh đanh thép, khẳng đònh bằng chân lý của sự thật “Sự thật là từ mùa thu
năm 1940, nước ta đã thành thuộc đòa của Nhật, chứ không phải thuộc đòa của Pháp nữa,… Sự thật là
ta đã lấy lại nước VN từ tay Nhật chứ không phải từ tay Pháp”. Rõ ràng luận điệu xảo trá của thực
dân Pháp đã bò đập tan bằng lí lẽ, bằng chứng xác đáng đầy sức thuyết phục để tuyên bố thoát ly hẳn
với thực dân Pháp và xoá bỏ mọi đặc quyền, đặc lợi của Pháp ở nước ta.
- Tiếp đó là câu văn ngắn gọn “Pháp chạy,Nhật hàng,vua Bảo Đại thoái vò” là câu văn ngắn nhất
nhưng có giá trò thông báo nhiều nhất. Cùng một lúc nhân dân ta đã giải quyết hai bài toán “đánh đổ
các xiềng xích của Pháp 100 năm để lập nên nước VN độc lập, lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi
năm mà lập nên chế độ DCCH”. Đoạn văn này đã thể hiện đúng đắn quan điểm lập trường của nhân
dân VN. Và khẳng đònh thực tế lòch sử là nhân dân ta đã kiên trì đấu tranh và nổi dậy giành chính
quyền, lập nên nước VNDCCH.
3.Đoạn 4 : (Phần còn lại) Tuyên bố độc lập
Giọng văn ở đoạn cuối khoẻ khoắn, gân guốc, hùng hồn, lập luận chặt chẽ đầy sức thuyết
- 10 -
TÀI LIỆU HỌC NGỮ VĂN 12CB GV : NGUYỄN THỊ XUÂN MAI
phục. HCM đã dõng dạc tuyên bố với thế giới về nền độc lập của dân tộc, một nền độc lập phải đổi
bằng máu và nước mắt, bằng quá trình đấu tranh anh dũng “Nước VN có quyền hưởng tự do độc lập
và sự thật đã thành một nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc VN quyết đem tất cả tinh thần và lực
lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do độc lập ấy”. Lời tuyên bố của Bác vừa trang
trọng vừa hào hùng thể hiện niềm tự hào của dân tộc trong ngày khai sinh ra nước VN.
Ở đoạn này bác đã dùng từ “chúng tôi”. Đây là cách xưng hô thể hiện thái độ khiêm tốn và
đồng thời Bác cũng muốn nói : đây không phải là tiếng nói riêng của Bác mà là tiếng nói của dân tộc
VN. Cuối cùng Bác đã nêu cao quyết tâm giữ gìn độc lập ấy.
III/ TỔNG KẾT :
-Lòch sử VN và văn học VN sẽ không bao giờ quên ngày mồng hai tháng chín “Thủ đô hoa vàng
nắng Ba Đình. Muôn triệu tim chờ, chim cũng nín”. Sau bao nhiêu năm bôn ba tìm đường cứu nước,
người cha già của dân tộc đã tuyên bố ngày mở nước. Lòch sử đã lùi xa, nhưng mỗi lần đọc lại bản
“Tuyên ngôn độc lập”, ta lại như thấy buổi sáng Ba Đình lòch sử với cờ hoa, nắng vàng rực rỡ, với
bầu trời thu xanh lồng lộng và hình ảnh vò anh hùng dân tộc. “Tuyên ngôn độc lập” ra đời thể hiện
ước mơ của hàng triệu người VN.
-Tuyên ngôn độc lập là văn kiện lòch sử tuyên bố trước quốc dân đồng bào và thế giới về việc
chấm dứt chế độ thực dân, phong kiến ở nước ta, đánh dấu kỉ nguyên độc lập, tự do của nước VN
mới. Tác phẩm là áng văn chính luận mẫu mực : lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, ngôn ngữ hùng
hồn vừa tố cáo mạnh mẽ tội ác của thực dân Pháp, ngăn chặn âm mưu tái chiếm nước ta của các thế
lực thù đòch và các phe nhóm cơ hội quốc tế, vừa bộc lộ tình cảm yêu nước thương dân và khát vọng
độc lập, tự do cháy bõng của tác giả và của toàn dân tộc.
--------------------------------------------------------------
TÂY TIẾN
Quang Dũng
I/ TÁC GIẢ :
-Tên khai sinh là Bùi Đình Diệm (1921 – 1988).Quê ở Hà Đông nhưng sống chủ yếu ở Hà Nội.
Xuất thân trong một gia đình nông nghiệp kiêm tiểu thương. Ông học đến bậc trung học thì tham gia
quân đội. Quang Dũng là một nghệ só tài năng ở nhiều mặt : làm thơ, viết văn, vẽ tranh, sáng tác
nhạc. Ở lónh vực nào cũng đều có thành tựu đáng kể.
-Nhưng Quang Dũng trước hết là một hồn thơ thật trung hậu, yêu tha thiết quê hương đất
nước mình. Trong thơ ông có hình ảnh một cái tôi hào hoa, thanh lòch, giàu chất lãng mạn, có khả
năng cảm nhận và diễn tả một cách tinh tế, tài hoa vẻ đẹp của thiên nhiên và tình người. Đồng thời
lại rất mực hồn nhiên, bình dò, chân thật. Tây Tiến là một bài thơ hết sức tiêu biểu cho hồn thơ ấy,
cho cái tôi nghệ só ấy.
-Tác phẩm tiêu biểu:
Mùa hoa gạo(Truyện ngắn,1950), Nhà đồi(Truyện kí,1968), Mây đầu ô(1986),…
II/GIỚI THIỆU CHUNG :
1.Hoàn cảnh sáng tác : Tây Tiến là đơn vò quân đội được thành lập từ năm 1947. Quang Dũng là
đại đội trưởng của đoàn quân ấy từ đầu năm 1947 đến cuối năm 1948 thì chuyển sang đơn vò khác.
Lúc ở Phù Lưu Chanh (Đông Bắc), nhớ về đoàn quân Tây Tiến nên ông đã sáng tác bài thơ này. Ban
đầu có tên là “Nhớ Tây Tiến”, sau đổi tên là “Tây Tiến”, được in trong tập “Mây đầu ô” (1948).
2.Vài nét về đoàn quân “Tây Tiến” : Tây Tiến vừa chỉ hướng hành quân của những người chiến
só (Tiến về phía Tây Bắc) của tổ quốc, vừa là tên một đơn vò quân đội được thành lập từ năm1947.
Đòa bàn đóng quan của đoàn quân Tây Tiến khá rộng từ Châu Mai,Châu Mộc sang Sầm Nứa rồi
vòng về phía tây của tỉnh Thanh Hoá. Đoàn quân Tây Tiến sau một thời gian hoạt động ở Lào trở về
Hoà Bình thành lập trung đoàn 52. Chiến só Tây Tiến phần đông là thanh niên Hà Nội sống và chiến
đấu trong hoàn cảnh rất gian khổ, thiếu thốn vật chất, bệnh sốt rét rừng hoành hành. Tuy vậy, họ vẫn
- 11 -
TÀI LIỆU HỌC NGỮ VĂN 12CB GV : NGUYỄN THỊ XUÂN MAI
rất lạc quan vui vẻ dũng cảm chiến đấu chấp nhận hy sinh gian khổ.
3.Chủ đề : Bài thơ là nỗi nhớ của tác giả về đoàn quân Tây Tiến. Qua đó ca ngợi những người
lính cụ Hồ tuy sống và chiến đấu trong hoàn cảnh hết sức khó khăn gian khổ nhưng rất hiên ngang
dũng cảm và cũng rất hào hoa lãng mạn. Bài thơ được viết theo bút pháp lãng mạn.Bên cạnh việc tô
đậm những cái khác thường, nhà thơ lại sử dụng rộng rãi thủ pháp đối lập nhằm tác động mãnh liệt
vào cảm quan của người thưỡng thức, khêu gợi trí tưởng tượng và cảm hứng lãng mạn ở người đọc.
III/ PHÂN TÍCH :
1.Đoạn một : “Sông Mã …….. thơm nếp xôi”.
Nhớ về con đường hành quân đầy khó khăn gian khổ của người lính Tây Tiến giữa núi rừng Tây Bắc và cảnh thiên
nhiên miền Tây hùng vó, hoang sơ và dữ dội.
Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi !
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi.
-Câu thơ đầu tiên là một tiếng gọi thiết tha trìu mến xuất phát tự đáy lòng của nhà thơ. QD
hướng về “sông Mã”, hướng về đoàn quân “Tây Tiến” nơi đã một thời gắn bó. Câu thơ như có một
nghòch lý “sông Mã xa rồi thì Tây Tiến cũng xa rồi”, nhưng sông Mã xa mà Tây Tiến lại hoá gần. Sự
nghòch lí ấy nhưng lại có lý trong tâm hồn : khi ta nhớ về ai thì xa hoá gần và gần hoá xa. Ở câu thơ
thứ hai, QD cũng nói rõ về nỗi nhớ “nhớ chơi vơi”. Đây là nỗi nhớ khó đònh hình, khó diễn đạt nhưng
cũng rất chân thực và sâu sắc. Tác giả thấy hụt hẫng, trống vắng khi xa rời đoàn quân Tây Tiến và
núi rứng Tây Bắc. Vần “ơi” được lặp lại ba lần như một tiếng vọng vang xa để nỗi nhớ lan tỏa mênh
mông.
- Hai câu thơ tiếp theo nhà thơ đã tái hiện lại hai miền đất rất Tây Bắc :
Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi
Mường Lát hoa về trong đêm hơi.
Sài Khao, Mường Lát là những đòa danh ở Tây Bắc đã hiện về trong nỗi nhớ của nhà thơ.
Cùng với những đòa danh ấy là hình ảnh đoàn quân Tây Tiến và núi rừng Tây Bắc đầy sương như lấp
đi đoàn quân mỏi mệt sau một cuộc hành quân. Nhưng núi rừng Tây Bắc cũng thật đẹp, thật huyền
ảo lung linh với hình ảnh “hoa về trong đêm hơi”. Thật khó mà cắt nghóa được “hoa về” là cái gì và
“đêm hơi” là ra làm sao. Tuy nhiên có thể cảm nhận được là hoa hiện ra mờ mờ trong sương, trong
màn sương vẫn thấy hoa. Câu thơ gợi cảm giác nhẹ nhàng nên thơ, đã xoá đi cái mệt mỏi của đoàn
quân. Đây là sự cảm nhận tinh tế về vẻ đẹp rất riêng của núi rừng Tây Bắc. Hai câu thơ này được
viết ra bằng biện pháp nghệ thuật tương phản đối lập về thanh điệu.
-Nhớ về TT là nhớ về con đường hành quân đầy khó khăn gian khổ giũa núi rừng hiểm trở
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao,ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Luông,mưa xa khơi.
Đây được nhận xét là bốn câu thơ tuyệt bút. Những câu thơ giàu chất tạo hình này như đã vẽ
lại cả chặng đường hành quâa đầy khó khăn gian khổ và cả bức tranh hùng vỹ hiểm trở của núi rừng
Tây Bắc. Bằng thủ pháp đối lập “Ngàn thước lên cao / ngàn thước xuống” và nhòp thơ bẻ gập ở giữa
đã tạo hình tượng về hai sườn núi cao chất ngất,ngỡ như dựng đứng, nhìn lên rất cao, nhìn xuống rất
sâu. Câu thơ gợi ta liên tưởng đến câu thơ :
Nước bay thẳng xuống ba ngàn thước.
(Xa ngắm thác núi Lư – Lý Bạch)
Bên cạnh đó, những từ láy “khúc khuỷu”,”thăm thẳm” cũng đã tạo ra những con dốc ngoằn
ngoèo, quanh co. Đặc biệt ở câu một, bằng các thanh trắc và nhòp thơ 2/2/1/2, ta như cảm nhận được
hơi thở nặng nề dồn dập của những người lính Tây Tiến trên con dốc cheo leo, cao chót vót ấy.Và
khi lên đến đỉnh dốc, chỉ cần đưa mũi súng lên là có thể chạm đến trời. Hình ảnh “súng ngửi trời” là
- 12 -
TÀI LIỆU HỌC NGỮ VĂN 12CB GV : NGUYỄN THỊ XUÂN MAI
hình ảnh nhân hoá độc đáo, sáng tạo của nhà thơ. Đoạn thơ vẽ ra hình ảnh đoàn quân TT trên đỉnh
đèo heo hút cồn mây. Cảnh hành quân của bộ đội cụ Hồ không hiếm trong hai cuộc kháng chiến :
Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều
Bóng dài trên đỉnh dốc cheo leo
Núi không đè nổi vai vươn tới
Lá ngụy trang reo với gió đèo.
(Lên Tây Bắc – Tố Hữu).
Tiếp theo là một câu thơ toàn vần bằng “Nhà ai Pha Luông, mưa xa khơi”. Có thể tưởng tượng, người
lính hành quân nơi lưng chừng núi, tạm dừng chân và phóng ngang tầm mắt ra xa đã thấy nhà ai đó
thấp thoáng ẩn hiện trong màn mưa trắng xoá ở chốn Pha Luông, một hình ảnh cũng rất đẹp rất nên
thơ. Các thanh bằng ở câu thơ này thể hiện một tâm hồn thanh thản, lâng lâng trong gian khổ, làm
cho giọng thơ trở nên nhẹ nhàng. Đây cũng là chất tài hoa trong bút pháp đối lập tương phản của QD.
-Tiếp theo bằng bút pháp tả thực, QD tiếp tục khắc hoạ đậm nét cái hoang vu dữ dội của núi
rừng Tây Bắc : Chiều chiều oai linh thác gầm thét
Đêm đêm Mường Hòch cọp trêu người.
Bằng biện pháp nhân hoá “thác gầm thét”, “cọp trêu người”, tác giả đã làm nổi bật vẻ thâm
u, hoang dã của núi rừng TB. Thiên nhiên ở đây luôn là mối đe doạ sẵn sàng vồ lấy và nuốt chửng
con người. Đây cũng chính là những thử thách đối với người lính Tây Tiến. Tây Tiến là một cuộc
hành quân cực kì gian khổ, gian khổ cho đến độ :
Anh bạn dãi dầu không bước nữa
Gục lên súng mủ bỏ quên đời.
Gian khổ tưởng như vượt lên trên giới hạn chòu đựng của con người. Và thế là những người
lính ấy đã gục xuống trên đường đi. Họ “gục lên súng mũ” và “bỏ quên đời”. Họ đã chết vì kiệt sức.
Họ đã hi sinh khi đang hành quân. Dù vậy, khi biết biết được rằng không thể tiếp tục con đường Tây
Tiến, họ đã tháo súng quàng vai và tháo mũ trên đầu và ôm vào lòng rồi ngã xuống. Chiếc mũ với
người lính là biểu tượng cho Tổ quốc :
Anh đi bộ đội sao trên mũ
Mãi mãi là sao sáng dẫn đường
(Núi đôi – Vũ Cao)
Ý thơ dẫu buồn nhưng không bi đát. Dẫu không áp đảo được khó khăn nhưng họ đã không
khuất phục. Họ đã chiến đấu đến cùng cho một lời thề “cảm tử quyết hi sinh cho Tổ quốc”, một cái
chết cao đẹp : Ôi bóng người xưa đã khuất rồi
Tròn đôi nắm đất trắng chân đồi
Sống trong cát, chết vùi trong cát
Những trái tim như ngọc sáng ngời.
(Mẹ Tơm –Tố Hữu)
- Giữa những kỉ niệm đau khổ như thế, đoạn thơ khép lại bằng một kỉ niệm ấm áp như một tiếng
hát vui vút lên : Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói
Mai Châu mùa em thơm nếp xôi.
Hai hình ảnh “cơm lên khói”,”thơm nếp xôi” là những hình ảnh rất quen thuộc và gần gũi.
Cảnh tượng thật đầm ấm. Sau bao nhiêu gian khổ băng rừng, lội suối, trèo đèo, những người lính Tây
Tiến tạm dừng chân, được nghỉ ngơi ở một bản làng nào đó, quây quần bên những nồi cơm đang bốc
khói. Khói cơm nghi ngút và hương thơm lúa nếp ngày mùa đã xua tan vẻ mệt mỏi trên gương mặt
những người lính, khiến họ tươi hẳn lên. Hai câu thơ này tạo cảm giác êm dòu, ấm áp. Nỗi nhớ của
QD cũng rất cụ thể về mối quan hệ nghóa tình, gắn bó đẹp đẽ, ấm áp giữa quân và
dân. Trong “Tiếng hát con tàu”, Chế Lan Viên viết :
Anh nắm tay em cuối mùa chiến dòch
- 13 -
TÀI LIỆU HỌC NGỮ VĂN 12CB GV : NGUYỄN THỊ XUÂN MAI
Vắt xôi nuôi quân em giấu giữa rừng
Đất Tây Bắc tháng ngày không có lòch
Bữa xôi đầu còn tỏa nhớ mùi hương.
=>Tóm lại, 14 câu thơ đầu, tuy khắc hoạ một Tây Bắc hùng vỹ, nhưng qua đó QD muốn diễn tả
những gian khổ mà người lính Tây Tiến phải nếm chòu. Đồng thời, tác giả thể hiện tâm trạng, cảm
xúc đậm chất lãng mạn, tài hoa của người lính Tây Tiến. Đó cũng là nổi nhớ sâu sắc, da diết trãi
rộng của tác giả.
2.Đoạn 2 : “Doanh trại bừng lên ……….hoa đong đưa”
Kỉ niệm về tình quân dân trong đêm lliên hoan và cảnh sông nước Tây Bắc thơ mộng.
-Cũng là hình ảnh núi rừng Tây Bắc, nhưng đoạn thơ này dường như mở ra một thế giới khác :
tươi mát hơn, tài hoa hơn và rất mó lệ, thơ mộng. Nếu như trong đoạn một, nhà thơ dùng những nét vẽ
gân guốc, khoẻ thì trong đoạn thơ này, QD dùng những nét vẽ rất tinh tế và mềm mại. Hình ảnh một
đêm liên hoan văn nghệ của bộ đội với nhân dân, đồng bào DT được gợi lên với những chi tiết rất
thực mà cũng rất mộng ảo như thể khung cảnh ngày lễ cưới, một đêm hoa đăng trong truyện cổ tích :
Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa
Kìa em xiêm áo tự bao giờ
Khèn lên man điệu nàng e ấp
Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ.
Doanh trại như đang trong giấc ngủ êm đềm thì chợt bừng tónh lại. Cuộc sống gian truân vất
vả của những người lính Tây Tiến nay bỗng có những giờ phút tưng bừng.Từ “bừng lên” gợi cảm giác
đột ngột : đó là sự bừng sáng của lửa trại và cả sự tưng bừng rộn rã của tiếng kèn, tiếng hát trong
đêm liên hoan, một sự cảm nhận cả về thò giác lẫn thính giác. Từ “đuốc hoa” vốn là một từ cổ để chỉ
cây nến đốt trong phòng tân hôn “Đuốc hoa chẳng thẹn với chàng mai xưa” (Truyện Kiều-Nguyễn
Du). Hình ảnh này xuất hiện trong đêm vui liên hoan của người lính đã tạo nên một màu sắc vừa cổ
kính, vừa hiện đại, vừa thiêng liêng, vừa ấm áp tình quân dân gắn bó.
Hình ảnh đêm liên hoan còn được nhắc đến với những chi tiết tiêu biểu : xiêm áo, tiếng khèn,
điệu múa… Và đặc biệt là hình ảnh của cô gái miền sơn cước xuất hiện trong đêm liên hoan với vẻ
đẹp “e ấp”, đầy thẹn thùng nhưng cũng rất tình tứ trong bộ xiêm áo lộng lẫy hoà trong một vũ điệu
mang đậm màu sắc núi rừng mà tác giả gọi là “man điệu”. Hai tiếng “kìa em” thay cho một lời chào,
thể hiện thái độ vui mừng phấn khởi của người lính Tây Tiến khi gặp những cô gái Tây Bắc thật đẹp
thật duyên dáng và họ say mê trong tiếng nhạc, tâm hồn bay bổng dạt dào, mơ tưởng đến ngày mai
hạnh phúc. Câu thơ “Nhạc …….hồn thơ” đã thể hiện điều đó.
=>Như vậy, chỉ bằng bốn câu thơ mà QD đã dựng được một bức tranh vừa phong phú về màu sắc,
đường nét, vừa đa dạng về âm thanh. Với tâm hồn lãng mạn tài hoa, QD không chỉ cho ta thấy được
vẻ đẹp dầy bản sắc văn hoá, phong tục của đồng bào miền biên cương của Tổ quốc, mà còn cho ta
thấy được tình quân dân gắn bó thắm thiết, keo sơn và tâm hồn lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống
kháng chiến gian khổ mà vui tươi của người lính Tây Tiến.
-Nếu như bốn câu thơ đầu của đoạn hai là cảnh đêm liên hoan với không khí say mê ngây
ngất, thì bốn câu thơ sau của đoạn hai là cảnh sông nùc Tây Bắc. Ở đây, tác giả đã cho ta thấy một
không gian rộng rãi, thanh vắng, mượt mà êm dòu. Ở đây không có núi mà chỉ có sông nước. Ở đây
không có rừng già âm u mà là những bờ lau lách thầm thì. Cảnh vật dường như tẩm tâm hồn của con
người. Ở đây một lần nữa, tác giả càng khẳng đònh rõ hơn nét tài hoa lãng mạn, giàu mộng
mơ của những người lính Tây Tiến.
Người đi Châu Mộc chiều sương ấy
Có thấy hồn lau nẻo bến bờ
Có nhớ dáng người trên độc mộc
Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa.
- 14 -
TÀI LIỆU HỌC NGỮ VĂN 12CB GV : NGUYỄN THỊ XUÂN MAI
Giọng thơ trở nên buâng khuâng xa vắng và đầy lưu luyến bởi có hình ảnh người ra đi trong
buổi chiều sương mờ bảng lảng. “Chiều sương ấy” là buổi chiều mùa thu năm 1947, đó là thời điểm
cuộc chia tay giữa con người và cảnh vật với núi rừng Tây Bắc. Tất cả đều dùng dằng dây dưa. Thiên
nhiên không muốn chia tay người, chúng cũng lưu luyến vấn vương. Yêu thiên nhiên nên QD cũng
cảm nhận thiên nhiên cũng như con người cũng “lau lách” (đau buồn), cũng có hồn của nó. Cảnh
chia tay ở đây cũng giống như cảnh chia tay trong bài thơ “Việt Bắc” :
Áo chàm đưa buổi phân ly
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.
Những từ “có thấy”,”có nhớ” day dứt gợi cảm giác buâng khuâng xa vắng. Cảnh lưu luyến
và người cũng lưu luyến. Người đi nhưng hồn vẫn nhớ : nhớ người (dáng người trên độc mộc) và nhớ
cảnh (hoa đong đưa). “Dáng người trên độc mộc” là hình ảnh gợi nhưng cũng vẽ ra được cái dáng đẹp
mềm mại của những cô gái người Mèo, người Thái trôi trên con thuyền độc mộc. Những người làm
nghề sông nước ở Tây Bắc thường một mình trên con thuyền giữa trời nước bao la. Như hoà hợp với
con người, những bông hoa rừng cũng đong đưa làm duyên, ngã nghiêng rất tình tứ bên dòng nước lũ.
=>Tóm lại, hình ảnh “hội đuốc hoa” và “Châu Mộc chiều sương” làm mềm cả bài thơ. Đọc đoạn thơ
này, ta có cảm giác như được khắc, được phổ vào những nốt nhạc nhưng đây là nhạc điệu cất lên từ
một tâm hồn say đắm với cảnh và người ở miền Tây Bắc của người lính Tây Tiến. Đằng sau là những
kỉ niệm không thể nào quên. Đoạn thơ đã bộc lộ hết mình nét tài hoa, lãng mạn của nhà thơ QD.
3.Đoạn 3: 8 câu tiếp theo “Tây Tiến …độc hành”
Bức tượng đài kì vó và bi tráng về những người lính Tây Tiến.
Cả bài thơ là nỗi nhớ da diết của đại đội trưởng QD và nhớ về Tây Tiến, QD nhớ tới những
đồng đội thân yêu của mình. Ở đoạn 3, tg đã dựng lên bức tượng đài về những người anh hùng vô
danh. Họ đã sống và đã chết rất xứng đáng. Hình ảnh người chiến só, nhân vật trung tâm của tác
phẩm, trãi khắp bài thơ, nhưng cô đọng lại rõ nhất ở tám câu thơ ở đoạn 3. Đoạn thơ này được viết ra
bằng bút pháp lãng mạn và đã cho ta những hình tượng bi tráng về người lính. “Bi” là nói lên những
khó khăn gian khổ, những mất mát đau thương; “Tráng” là tinh thần nghò lực dũng khí của người
lính. Và “lãng mạn” là vượt lên trên hoàn cảnh khó khăn gian khổ, lạc quan tin tưởng ở lý tưởng
CM.
a.Bốn câu thơ đầu của đoạn thơ là chân dung người lính Tây Tiến được nhìn ở tầm gần và
được miêu tả đầy hào khí : Tây Tiến đoàn quân không mọc tóc
Quân xanh màu lá dữ oai hùm
Mắt trừng gởi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng Kiều thơm.
Nét bút khắc hoạ chân dung đoàn quân Tây Tiến thật ấn tượng với các chi tiết “không mọc
tóc”, gợi ta nhớ đến hình ảnh “anh Vệ trọc” một thời nổi tiếng; còn ”xanh màu lá” có thể hiểu là
xanh màu áo lính, xanh lá ngụy trang và đặc biệt là làn da xanh xao vì thiếu máu, vì đói. Tất cả có
vẻ kì dò nhưng thật ra lại rất chân thực, đó chính là căn bệnh sốt rét rừng hoành hành dữ dội, sốt
nhiều cho đến nỗi tóc rụng hết, da trở nên xanh xao. Đây chính là cái hiện thực nghiệt ngã mà người
lính TT phải gánh chòu. Họ không chỉ chiến đấu với kẻ thù mà còn chiến đấu với bệnh tật, hoạt động
ở miền rừng núi hiểm trở chết trận thì ít mà chết vì bệnh sốt rét thì nhiều. Những hình
ảnh rất thực về bệnh sốt rét cũng được nhà thơ Chính Hữu ghi lại :
Tôi với anh biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi.
Hay trong bài thơ “Cá nước” – Tố Hữu viết :
Giọt mồ hôi rơi
Trên má anh vàng nghệ
- 15 -
TÀI LIỆU HỌC NGỮ VĂN 12CB GV : NGUYỄN THỊ XUÂN MAI
Tuy nhiên dưới ngòi bút của QD,hình ảnh người lính TT hiện lên không phải tiều tụy mà trái lại
rất oai hùng dữ dội được diễn tả qua ba chữ “dữ oai hùm”,nghóa là “dữ’ và “oai” như “hùm”,như
những con hổ nơi rừng thiêng TB. Sự oai phong lẫm liệt ấy còn được thể hiện qua cái nhìn giận dữ
“mắt trừng gởi mộng” gợi cái dũng khí của người lính. Hình ảnh người lính TT hiện lên “bi” nhưng
không “lụy”. Khó khăn gian khổ là thế nhưng người lính TT vẫn tràn đầy lãng mạn. Bởi chiến só TT
vốn là những hs,sv, những chàng trai Hà Nội “xếp bút nghiên theo việc đao cung”, giàu lòng yêu nước
nhưng cũng rất hào hoa :
Từ thû mang gươm đi giữ nước
Nghìn nămthương nhớ đất Thăng Long.
(Huỳnh Văn Nghệ).
Hay trong bài thơ “Đất nước”, Nguyễn Đình Thi viết :
Những đêm dài hành quân nung nấu
Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu.
Bài thơ TT cũng thế : Mắt trừng gởi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng Kiều thơm
Những người lính TT không phải là những người khổng lồ không tim. Đằng sau cái vẻ oai hùm dữ
dằn của họ là tấm lòng, là trái tim rạo rực khao khát yêu thương. Quyết tâm chiến đấu và những
mộng mơ mang nét lãng mạn kết hợp hài hoà với nhau. Câu trên “mộng qua biên giới” là mộng giết
giặc lập công, câu dưới là“mơ về Hà Nội dáng Kiều thơm”, mơ về quê hương với bóng dáng người
thân yêu của họ. Ở đây, nhớ để mà vui, để mà được tiếp thêm sức mạnh, kỉ niệm về người con gái
thân yêu chính là động lực để giúp người lính vượt qua những khó khăn gian khổ của cuộc chiến đấu.
Đây là hai câu thơ đẹp nhất bài thơ, đẹp một cách lãng mạn.
=> Bốn câu thơ đầu được xây dựng bằng thủ pháp nghệ thuật tương phản mà thống nhất giữa bề
ngoài rất dò tướng rất dữ dội và đời sống tâm hồn bên trong rất đa cảm, rất mềm mại và rất phong
phú lãng mạn. Nhưng mộng mơ rồi cũng trở về với thực tại, với những mất mát hi sinh của người lính.
b.Ở bốn câu sau, nhà thơ đã xây dựng được cái hồn thơ bi tráng :
Rải rác biên cương mồ viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh.
Âm điệu câu thơ chợt trầm và chùng xuống,buồn và trang nghiêm hơn. Buồn vì đã động chạm đến
cái thiêng liêng cao cả của người lính : sự hi sinh. Trang nghiêm bởi hàng loạt từ Hán –Việt (biên
cương, viễn xứ, chiến trường) như những nén nhang thắp cho người dưới mộ. Thơ nói về cái chết như
thế thật là hay, vừa tôn vinh lại vừa thương tiếc. Câu trên là “bi”,nhưng câu dưới là “hùng”. Câu thơ
thứ 2 như một khúc tráng ca”Chiến trường……đời xanh”. Ta nghe được ở đây một lời thề quyết tâm
cống hiến tuổi thanh xuân cho lí tưởng độc lập của Tổ quốc những người lính hết sức chủ động và
khẳng khái : con đường họ đi tới là “chiến trường”. Sự hi sinh mà họ xác đònh là cái chết “chẳng tiếc
đời xanh”. Họ đã coi sinh mạng Tổ quốc lớn hơn sinh mạng cá nhân của mình. Đây rõ ràng là sự hi
sinh cao quý. Trong bài thơ “Sao chiến thắng”, Chế Lan Viên viết :
Ôi Tổ quốc nếu cần ta chết
Cho mỗi ngôi nhà ngọn cỏ con sông.
Xác đònh rõ lí tưởng chiến đấu nên họ nằm xuống thật nhẹ nhàng. Câu thơ thứ 3 tiếp tục lay thức
người đọc bằng một nỗi buồn thấm thía :
o bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành.
Hình ảnh “áo bào” tức là chiến bào của những người lính thời xưa. Người lính ngày xưa khoác
chiến bào ra trận thật oai phong. Nhưng người lính TT làm gì có chiến bào. Nhà thơ viết như thế để
làm đẹp cho hình ảnh người lính lúc hi sinh. Trong thực tế, ngày lính TT phải vùi xác bên đường ngay
đến manh chiếu bọc thây cũng không có, ăn mặc như thế nào cứ để nguyên mà chôn. Họ ra đi âm
- 16 -
TÀI LIỆU HỌC NGỮ VĂN 12CB GV : NGUYỄN THỊ XUÂN MAI
thầm không quan tài, không người đưa tiễn. Từ “về đất” gợi sự trở về thanh thản với cội nguồn sau
khi hoàn thành nghóa vụ. Chữ “về đất” làm giảm màu sắc bi thương và không khí lạnh lẽo ở chiến
trường để cái chết của người lính trở thành bất tử. Người lính TT ra đi chỉ có núi rừng Tây Bắc tiễn
đưa linh hồn họ. “Sông Mã” đã thay mặt đồng đội, thay mặt những người còn sống, thay mặt quê
hương cất lên khúc nhạc trầm hùng tiễn đưa người lính “về đất”, nó gầm lên khúc độc hành đầy xót
xa bi tráng. Cái bi thương dường như được vợi đi nhờ cách nói giảm (về đất) và bò át hẳn đi trong
tiếng gầm dữ dội của sông Mã, một âm thanh đầy oai hùng.
=> Có thể thấy đoạn thơ là tấc lòng của người chiến binh TT. Những người con Hà Nội có cả
gian lao, cực khổ, có cả oai hùng và cả hy sinh mất mát. Đoạn thơ có nhiều hình ảnh tả thực xen với
những nét lãng mạn đầy mộng mơ, âm hưởng bi tráng hoà quyện. Đó là những hoài niệm khó quên
trong lòng đại đội trưởng QD. Nửa thế kỉ đã qua kể từ ngày TT ra đời, vượt qua sức cản phá của thời
gian, TT vẫn có sức quyến rũ đối với chúng ta hôm nay gợi nhớ về những năm tháng không quên
trong lòch sử của dân tộc. TT là tượng đài bất tử về những người lính vô danh.
4.Đoạn 4 : Phần còn lại
Lời thề gắn bó với Tây Tiến và miền Tây.
Bài thơ khép lại là bốn câu thơ, một lần nũa tô đậm thêm không khí chung của một thời TT,
Tinh thần chung của những người lính Tây Tiến. Nhòp thơ chậm và giọng thơ buồn nhưng linh hồn
của bài thơ vẫn toát lên vẻ hào hùng. đây là những kết tinh và nâng cao cảm xúc và tình cảm của
cả bài thơ, là chất lãng mạn của người lính TT được thể hiện chủ yếu ở cảm hứng hướng tới cái cao
cả sẵn sàng hy sinh vì Tổ quốc. Những dòng ấy cũng chính là lời thề của các chiến só vệ quốc quân
truyền tụng trong bài hát : “Đoàn vệ quốc quân một lần ra đi - Nào có mong chi đâu ngày trở về”.
Bài thơ TT cũng có chung âm hưởng đó :
Tây Tiến người đi không hẹn ước
Đường lên thăm thẳm một chia phôi.
Trên con đường hành quân đã có rất nhiều người ngã xuống, nhưng tinh thần của họ vẫn sống
mãi. Những người lính TT hiểu rằng cuộc chiến đấu còn dài và có thể họ sẽ nằm xuống “đi không
hẹn ngày trở lại” nhưng vẫn sẵn sàng hy sinh. Tinh thần này xuất hiện phổ biến trong thơ ca :
Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy.
(Đất nước – Nguyễn Đình Thi).
Đây chính là chủ nghóa yêu nước, chủ nghóa anh hùng CM rất cao cả của cả DT và là tinh
thần của đoàn quân TT : Ai lên TT mùa xuân ấy
Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi
Họ quyết tâm thực hiện lý tưởng đến cùng dù họ có ngã xuống trên đường hành quân, nhưng
hồn của họ vẫn đi cùng đồng đội, vẫn chiến đấu đến cùng, cái tinh thần “nhất khứ bất phục hoàn”
thấm nhuần trong tư tưởng và tình cảm của cả đoàn quân TT. Tâm hồn, tình cảm của những người
lính TT vẫn gắn bó máu thòt với những ngày TT, những nơi mà TT đã qua.Ý thơ mang tính chất sử
thi. Những người lính cụ Hồ đã sống như Tố Hữu đã nói :
Nếu được làm hạt giống để mùa sau
Nếu lòch sử chọn ta làm điểm tựa
Vui gì hơn làm người lính đi đầu.
=> Vẻ đẹp bất tử của người lính TT được thể hiện ở âm hưởng giọng điệu của cả bốn câu thơ. Chất
giọng thoáng buồn pha lẫn chút buâng khuâng, song chủ đạo vẫn là giọng hào hùng đầy khí phách.
Lòch sử DT sẽ không bao giờ lặp lại cái thời mơ mộng, lãng mạn, hào hùng đến dường ấy trong một
hoàn cảnh khó khăn, gian khổ, khốc liệt như vậy.
III/ KẾT LUẬN :Ghi nhớ -SGK
- 17 -
TÀI LIỆU HỌC NGỮ VĂN 12CB GV : NGUYỄN THỊ XUÂN MAI
TT là một tác phẩm có mục đích giải toả nỗi nhớ cho một cá nhân. Đó là những kỉ niệm
không thể nói ra. Đó là những năm tháng không thể nào quên của đời người. TT đã dựng lại không
khí lãng mạn hào hùng của thời kì mở nước. Nó giúp ta hiểu vì sao khi cuộc kháng chiến chống Pháp
bùng nổ, vận mệnh của DT tưởng như ngàn cân treo sợi tóc. Thế nhưng qua con đường máu đỏ
chúng ta đã viết nên những trang sử vàng chói lọi…Với những người lính TT, chúng ta đã đi và chúng
ta đã đến như một lẽ tất yếu để chúng ta chiến thắng.
1.Vài nét vềlý thuyết.
2.Cảm nhận của các em về đoạn một, hai, ba trong bài thơ.
3.Anh chò hình dung như thế nào về người lính Tây Tiến.
4.Vì sao nói bài thơ TT là một nỗi nhớ?
5.Vì sao nói cảm hứng lãng mạn và âm hưởng bi tráng là hai nét chính chủ đạo bao trùm cả bài thơ?
----------------------------------------------------------
NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG TRONGVĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC.
Ph¹m V¨n §ång
I/ TiĨu dÉn :
1.Tác giả :
- Ph¹m V¨n §ång (1906 - 2000), quª x· §øc T©n, hun Mé §øc, tØnh Qu¶ng Ng·i, tham gia
c¸ch m¹ng rÊt sím, tõng bÞ b¾t tï ®µy, tõng gi÷ nh÷ng chøc vơ quan trọng vỊ §¶ng còng như vỊ chÝnh
qun….
- Ph¹m V¨n §ång, không chỉ lµ nhµ ho¹t ®éng chÝnh trÞ, «ng cßn lµ mét nhµ gi¸o dơc t©m hut
vµ mét nhµ lÝ ln v¨n ho¸ v¨n nghƯ lín, cã nh÷ng ®ãng gãp to lín vỊ lÜnh vùc v¨n ho¸ nghƯ tht gãp
phÇn vµo sù ph¸t triĨn cđa nỊn v¨n häc nc nhµ.
2. Tác phẩm :
a/Hoàn cảnh sáng tác:
Bµi Ngun §×nh ChiĨu, ng«i s¸ng trong v¨n nghƯ cđa d©n téc ®c viÕt nh©n kØ niªm 75 n¨m
ngµy mÊt cđa N§C ngµy 3/7/1963 (3/7/1888). Tõ ®Çu nh÷ng n¨m 60 cđa TK XX, MÜ b¾t ®Çu can thiƯp
s©u h¬n vµo ViƯt Nam. Trc t×nh h×nh ®ã hµng lo¹t c¸c phong trµo ®Êu tranh chèng MÜ cđa nh©n d©n
nỉi lªn, tiªu biĨu lµ §ång Khëi Bªn Tre. N¨m 1963 t×nh h×nh miỊn Nam cã nh÷ng biÕn ®éng lín. MÜ
thay ®ỉi chiÕn tht tõ chiÕn tranh §Ỉc BiƯt sang chiÕn tranh Cơc Bé vµ ®ua 16.000 qu©n vµo miỊn
Nam, phong trµo ®Êu tranh rÇm ré cđa häc sinh, sinh viªn ë thµnh thÞ kÕt hỵp víi n«ng d©n c¸c vïng l©n
cËn; Mét sè nhµ s tù thiªu ®Ĩ ph¶n ®èi MÜ. §ã lµ hoµn c¶nh lÞch sư cơ thĨ ®Ĩ Ph¹m V¨n §ång viÕt bµi
nµy.
b/Mục đích sáng tác :
-Kỉ niệm ngày mất của nhà thơ-chiến só yêu nước NĐC. Đồng thời đònh hướng, điều chỉnh cách
nhìn đúng đắn về tác gia NĐC.
-Cổ vũ đấu tranh chính trò, vực dậy tinh thần dân tộc, khơi dậy tinh thần yêu nước thương nòi,
đấu tranh chống đế quốc Mỹ.
c/Thể loại : nghò luận một vấn đề văn học.
-Bố cục rõ ràng, mạch lạc. Tính lí trí cao, lập luận chặt chẽ khoa học,logic.
-Lí lẽ sắc bén, dẫn chứng xác thực có sức thuyết phục. Có thể sử dụng yếu tố biểu cảm.
d/Ý tưởng chủ đạo :được thể hiện rõ nét ở phần cuối của tác phẩm
“NĐC……………..và tư tưởng”.
II/ §äc - hiĨu văn bản:
1. Bè cơc vµ hƯ thèng ln ®iĨm cđa bµi viÕt:
- Bµi viÕt nµy ngoµi phÇn më ®Çu vµ kÕt ln th× tù th©n v¨n b¶n chia thµnh 3 phÇn chÝnh:
+ PhÇn 1: Nãi vỊ con ngưêi vµ quan niƯm v¨n chương cđa Ngun §×nh ChiĨu.
+ PhÇn 2: Nãi vỊ th¬ v¨n yªu nc cđa Ngun §×nh ChiĨu s¸ng t¸c.
+ PhÇn 3: Nãi vỊ trun th¬ Lơc V©n Tiªn vµ sù ®¸nh gi¸ cđa t¸c gi¶ vỊ gi¸ trÞ cđa t¸c phÈm
nµy.
- 18 -
TÀI LIỆU HỌC NGỮ VĂN 12CB GV : NGUYỄN THỊ XUÂN MAI
- Ba phÇn ®ã tu¬ng øng víi ba ln ®iĨm c¬ b¶n cđa bµi viÕt:
+ Ngun §×nh ChiĨu- mét nhµ th¬ yªu nc.
+ Th¬ v¨n Ngun §×nh ChiĨu- tÊm gu¬ng ph¶n chiÕu phong trµo kh¸ng Ph¸p oanh liƯt vµ bỊn
bØ cđa nh©n d©n Nam Bé. lµm sèng l¹i trong t©m trÝ chóng ta phong trµo kh¸ng Ph¸p oanh liƯt vµ bỊn bØ
cđa nh©n d©n Nam Bé tõ 1860 vỊ sau, st hai m¬i n¨m trêi).
+ Lơc V©n Tiªn, t¸c phÈm lín nhÊt cđa Ngun §×nh ChiĨu rÊt phỉ biÕn trong d©n gian, nhÊt lµ
ë miỊn Nam.
- Ba ln ®iĨm ®ã l¹i xoay quanh mét nhËn ®Þnh bao trïm : “Trªn trêi cã nh÷ng v× sao cã ¸nh s¸ng
kh¸cthng, nhưng con m¾t cđa chóng ta ph¶i ch¨m chó nh×n th× míi thÊy, vµ cµng nh×n càng thÊy
s¸ng. V¨n th¬ cđa Ngun §×nh ChiĨu còng vËy”.
- Bµi viÕt kh«ng kÕt cÊu theo trËt tù thêi gian. Ngun §×nh ChiĨu viÕt trun Lơc V©n Tiªn trước
nhưng trong bµi viÕt t¸c gi¶ l¹i nãi tíi sau; Trun Lơc V©n Tiªn ®c ®¸nh gi¸ lµ “mét t¸c phÈm lín”,
nhưng phÇn viÕt vỊ cn trun th¬ l¹i kh«ng kÜ cµng b»ng phÇn viÕt vỊ th¬ v¨n yªu nưíc chèng ngo¹i
x©m : Như vËy ta thÊy trong bµi nghÞ ln, mơc ®Ých nghÞ ln qut ®Þnh c¸ch s¾p xÕp ln ®iĨm vµ
møc ®é nỈng nhĐ cđa tõng ln ®iĨm, viƯc viÕt ®Ĩ lµm g× qut ®Þnh ®Õn viƯc viÕt nhu thÕ nµo.
2. T×m hiĨu chi tiÕt bµi viÕt:
a. PhÇn më bµi :
C©u më ®Çu: Ng«i sao Ngun §×nh ChiĨu, mét nhµ th¬ lín cđa nc ta, ®¸ng lÏ ph¶i s¸ng
tá h¬n n÷a trong bÇu trêi v¨n nghƯ cđa d©n téc nhÊt lµ trong lóc nµy lµ ln ®iĨm quan träng cđa
phÇn më bµi: Ph¹m V¨n §ång ®· ®Ỉt vÊn ®Ị b»ng c¸ch chØ ra ®Þnh hng t×m hiĨu th¬ v¨n Ngun
§×nh ChiĨu, võa phª ph¸n mét sè c¸i nh×n thiªn lƯch, võa kh¼ng ®Þnh gi¸ trÞ th¬ v¨n yªu nc cđa nhµ
th¬ ch©n chÝnh N§C. §©y lµ c¸ch vµo ®Ị võa míi mỴ, ®Ỉc s¾c võa thĨ hiƯn phư¬ng ph¸p khoa häc cđa
PV§.
b. PhÇn th©n bµi:
* Ln ®iĨm 1: Ngun §×nh ChiĨu- mét nhµ th¬ yªu níc. Ngun §×nh ChiĨu lµ mét nhµ
th¬ yªu nc mµ t¸c phÈm lµ nh÷ng trang bÊt hđ ca ngỵi cc chiÕn ®Êu oanh liƯt cđa nh©n d©n ta
chèng bän x©m lc phu¬ng T©y ngay bi ®Çu chóng ®Ỉt ch©n lªn ®Êt nc chóng ta.
- Víi mét ln ®iĨm ®ua ra cã tÝnh kh¸i qu¸t, nh÷ng ln cø cã sù kÕt hỵp gi÷a lÝ lÏ vµ dÉn
chøng, t¸c gi¶ ®· lµm cho ngi ®äc hiĨu râ h¬n Ngun §×nh ChiĨu, mét nhµ th¬ yªu nước. §ång thêi
còng cho ngưêi ®äc thÊy râ h¬n quan niƯm cđa N§C vỊ v¨n chư¬ng, v¨n chư¬ng thèng nhÊt víi
quan niƯm vỊ lÏ lµm ngi, “v¨n tøc lµ người”, v¨n th¬ ph¶i lµ vò khÝ chiÕn ®Êu. Cuộc ®êi N§C lµ tÊm
gư¬ng s¸ng chãi vỊ tinh thÇn yªu nước ch¸y báng vµ c¨m thï giỈc s©u s¾c. Quan ®iĨm th¬ v¨n cđa «ng
®¸ng kÝnh träng ë chç «ng dïng nã lµm vò khÝ chiÕn ®Êu chèng kỴ thï x©m lưỵc vµ bän tay sai, ca ngỵi
chÝnh nghÜa.
* Ln ®iĨm 2: Bµn vỊ th¬ v¨n yªu níc cđa Ngun ®×nh ChiĨu
- Ln cø 1 : Th¬ v¨n Ngun §×nh ChiĨu- tÊm gu¬ng ph¶n chiÕu phong trµo kh¸ng Ph¸p oanh
liƯt vµ bỊn bØ cđa nh©n d©n Nam Bé. (Th¬ v¨n yªu nc cđa Ngun §×nh ChiĨu lµm sèng l¹i trong t©m
trÝ chóng ta phong trµo kh¸ng Ph¸p oanh liƯt vµ bỊn bØ cđa nh©n d©n Nam Bé tõ 1860 vỊ sau, st hai
mư¬i n¨m trêi).
- Luận cứ 2: Thơ văn yªu nước của NĐC ...ca ngợi những người anh hïng suốt đời tận trung
với nước, than khãc cho những người đ· trọn nghĩa với d©n.
- Luận cứ 3: Thơ văn yªu nước của NĐC kh«ng chỉ cã sức nặng đấu tranh mµ còng ®Đp ở hình
thức, cã những đóa hoa, những hòn ngọc rất đẹp...
Tõ mèi tu¬ng ®ång vỊ lÞch sư xưa - nay t¸c gi¶ ®· ®· kh¼ng ®Þnh th¬ v¨n yªu nc cđa N§C
cµng cã gi¸ trÞ, cµng s¸ng h¬n trong thêi ®¹i ngµy nay. T¸c gi¶ ®· tá ra th«ng c¶m vµ thÊu hiĨu mét con
ngi ®ang sèng hÕt m×nh trong c«ng cc chèng Ph¸p oanh liƯt thû ®Çu; ®ång thêi thÊu hiĨu h¬n gi¸
trÞ th¬ v¨n cđa Ngun §×nh ChiĨu, nh÷ng gi¸ trÞ mµ khiÕn cho ng«i sao N§C cµng nh×n cµng thÊy
s¸ng.
- NghƯ tht lËp lu©n: sư dơng nhiỊu thao t¸c kh¸c nhau lµm s¸ng tá ln ®iĨm chÝnh.Víi mét trÝ
t s¸ng st, mét t×nh c¶m nång hËu võa c¶m phơc võa ngỵi ca, víi nh÷ng lÝ lÏ, dÉn chøng thut
phơc t¸c gi¶ ®· lµm cho ngi ®äc nhËn thÊy vỴ ®Đp ®¸ng kÝnh träng kh«ng chØ vỊ con ngi mµ cßn c¶
- 19 -