Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

Phân Tíh Hiến Lượ Và Đề Xuất Một Số Giải Pháp Hiến Lượ Phát Triển Tập Đoàn Bưu Hính Viễn Thông Việt Nam Giai Đoạn 2006 2010.Pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.41 MB, 122 trang )

Bộ Giáo dục và đào tạo
Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội
.........................................................................................................

luận văn thạc sĩ khoa học

Phân tích chiến lợc và đề xuất một số
giải pháp chiến lợc phát triển Tập đoàn
Bu chính Viễn thông Việt Nam
giai đoạn 2006 - 2010.
Ngành : Quản trị kinh doanh
mà số :

nguyễn ngọc kiên

Ngời hớng dẫn khoa học: PGS. Ts. Nguyễn ái Đoàn

Hà Néi 2006

Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17061131408451000000


Trang 1

mở đầu.
1. Sự cần thiết nghiên cứu
- Trong cơ chế thị trờng, năng lực cạnh tranh là yếu tố mang tính quyết định
sự thành bại của một doanh nghiệp.
- ở Việt Nam, chính sách cạnh tranh của Nhà nớc trong nền kinh tế mở cửa,
hội nhập còn cha đầy đủ và hạn chế. Các doanh nghiệp Nhà nớc phản ứng
trớc những biến đổi trong môi trờng cạnh tranh còn chậm chạp và bộc lộ


nhiều bất cập trong cơ chế vµ t duy lµm viƯc.
- VNPT lµ mét doanh nghiƯp dới sự bảo hộ của Nhà nớc và đang trong quá
trình chuyển đổi cơ cấu tổ chức sang mô hình Tập đoàn kinh tế. Do đó, kinh
nghiệm và năng lực cạnh tranh còn nhiều hạn chế. Trong khi đó, quá trình hội
nhập đà đến gần, cùng với sự ra đời của các nhà khai thác mới nhập cuộc, các
xu hớng hội tụ của công nghệ và dịch vụ, xu hớng sát nhập của các tổ
chức/Công ty là một thách thức rất lớn đối với VNPT.
Đó chính là lý do đề tài "Phân tích chiến lợc và đề xuất một số giải
pháp chiến lợc phát triển Tập đoàn Bu chính Viễn thông Việt Nam giai
đoạn 2006 - 2010" đợc lựa chọn để nghiên cứu.
2. Mục tiêu cần đạt
- Dựa trên cơ sở những kiến thức cơ bản về cạnh tranh, thực tiễn đang diễn ra
và xu hớng cạnh tranh trong nỊn kinh tÕ ViƯt Nam nãi chung vµ trong lÜnh
vùc dịch vụ Bu chính, Viễn thông nói riêng.
- Đề tài nghiên cứu, đề xuất lựa chọn chiến lợc, giải pháp chiến lợc và kiến
nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Tập đoàn Bu chính Viễn thông
Việt Nam trớc xu thế hội nhập.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài chỉ nghiên cứu đề xuất lựa chọn chiến lợc và đa ra một số định
hớng giải pháp thực hiện nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Tập đoàn
Bu chính Viễn thông Việt Nam.

Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản trị kinh doanh


Trang 2

4. ý nghÜa khoa häc vµ thùc tiÕn cđa đề tài
- Cơ sở lý thuyết: sử dụng kết hợp các phơng pháp phân tích, tổng hợp và dự
báo chiến lợc dựa trên cơ sở lý thuyết về chiến lợc và hoạch định chiến

lợc.
- Cơ sở thực tiễn: từ hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty Bu
chính Viễn thông Việt Nam (VNPT).
Do mặt hạn chế về thêi gian nghiªn cøu, cịng nh ngn sè liƯu thu
thËp đợc, bản luận văn không thể trình bày hết đợc các khía cạnh của vấn đề
nêu ra và không thể tránh khỏi những khiếm khuyết. Để có thể mở rộng,
nghiên cứu sâu hơn về đề tài này, tôi rất mong có đợc những góp ý chỉ bảo
của các thầy cô, các bạn đồng nghiệp.
Tôi xin tỏ lòng biết ơn thầy giáo PGS. TS. Nguyễn ái Đoàn đà tận tình
hớng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành bản luận văn
này.
Hà Nội, ngày 12/11/2006
Ngời trình bày

Nguyễn Ngọc Kiên

Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản trị kinh doanh


Trang 3

Tổng quan
Trong bối cảnh hội nhập hiện nay, thị trờng Viễn thông trong nớc
đang tiếp tục có nhiều biến động không chỉ bởi các yếu tố trong nớc mà sẽ
còn có sự tham gia của các yếu tố nớc ngoài. Thêm vào đó, sự phát triển quá
nhanh của công nghƯ dÉn ®Õn nhiỊu thay ®ỉi trong kinh doanh viƠn thông
truyền thống cũng nh gia tăng tình trạng kinh doanh trái phép các dịch vụ
viễn thông.
Hội nhập quốc tế, xu hớng hình thành các Tập đoàn kinh tế lớn cũng
đang trong giai đoạn đầu phát triển ở Việt Nam.

Chính vì vậy, VNPT cần khẩn trơng tiếp tục chuẩn bị những chiến
lợc để theo kịp xu hớng thị trờng. Bên cạnh việc chuyển đổi sang mô hình
Tập đoàn kinh tế, công tác hoạch định chiến lợc để phát triển, giữ vững thị
trờng đang là vấn đề lớn đợc đặt ra.

Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản trị kinh doanh


Trang 4

Chơng 1. Cơ sở lý thuyết về Chiến lợc và Hoạch
định chiến lợc kinh doanh.
1.1.

Chiến lợc của doanh nghiệp.

1.1.1. Các khái niệm về chiến lợc kinh doanh.
Chữ chiến lợc có rất nhiều nghĩa, mỗi tác giả sử dụng nó theo nghĩa
riêng. Minzberg (1976) đà tổng kết những nghĩa của từ đà đợc các học giả sử
dụng và đa ra năm nghĩa chính của từ chiến lợc, đó là 5P của chiến lựơc:
. Kế hoạch (Plan): là kế hoạch hay một chơng trình hành động đợc xây
dựng một cách có ý thức.
. Mu lợc (Ploy): là mu mẹo.
. Mô thức, dạng thức (Pattern): là tập hợp các hành vi gắn bó chặt chẽ với
nhau theo thời gian.
. Vị thế (Position): là sự xác định vị trí của doanh nghiệp trong môi trờng
của nó.
. Triển vọng (Perspective): thể hiện viễn cảnh cđa doanh nghiƯp nhng
®ång thêi cịng thĨ hiƯn sù nhËn thức và đánh giá thế giới bên ngoài (môi
trờng) của doanh nghiệp.

Tuỳ theo từng cách tiếp cận mà xuất hiện các quan điểm khác nhau về
chiến lợc kinh doanh.
- Theo cách tiếp cận cạnh tranh: Micheal Porter cho rằng: Chiến lợc kinh
doanh là nghệ thuật xây dựng lợi thế cạnh tranh vững chắc để phòng thủ; còn
K.Ohmea cho rằng: Mục đích của chiến lợc là mang lại những điều thuận
lợi nhất cho một phía, đánh giá thời điểm tấn công hay rút lui, xác định đúng
ranh giới của sự thoả hiệp và ông nhấn mạnh không có đối thủ cạnh tranh
thì không cần chiến lợc, mục đích duy nhất của chiến lợc là đảm bảo giành
thắng lợi bền vững đối với đối thủ cạnh tranh.
- Theo cách tiếp cận coi chiến lợc kinh doanh là một phạm trù của khoa học
quản lý: Alfred Chandler viết: Chiến lợc kinh doanh là việc xác định các

Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản trị kinh doanh


Trang 5

mục tiêu cơ bản và dài hạn của doanh nghiệp, lựa chọn các chính sách,
chơng trình hành động nhằm phân bổ các nguồn lực để đạt đợc các mục
tiêu cơ bản đó 1.
- Theo cách tiếp cận kế hoạch hoá: James B. Quinn cho rằng: "Chiến lợc
kinh doanh đó là một dạng thức hay là một kế hoạch phối hợp các mục tiêu
chính, các chính sách và các chơng trình hành động thành một tổng thể kết
dính lại với nhau"; Và theo William J.Glueck: "Chiến lợc kinh doanh là một
kế hoạch mang tính thống nhất, tính toàn diện và tính phối hợp đợc thiết kế
để đảm bảo rằng các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp sẽ đợc thực hiện".
Rõ ràng rằng khái niệm chiến lợc đợc thể hiện qua nhiều quan niệm:
- Chiến lợc nh những quyết định, những hành động hoặc những kế hoạch
liên kết với nhau đợc thiết kế để đề ra và thực hiện những mục tiêu của một
tổ chức.

- Chiến lợc là tập hợp những quyết định và hành động hớng đến các mục
tiêu đảm bảo sao cho năng lực và nguồn lực của tổ chức đáp ứng đợc những
cơ hội và thách thức từ bên ngoài.
- Chiến lợc nh là một mô hình, vì ở một khía cạnh nào đó, chiến lợc của
một tổ chức phản ảnh cấu trúc, khuynh hớng mà ngời ta dự định trong
tơng lai.
- Chiến lợc nh là một triển vọng, quan điểm này muốn đề cập đến sự liên
quan đến chiến lợc với những mục tiêu cơ bản, vị thế chiến lợc và triển
vọng tơng lai của nó.
Vậy, chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp đợc hiểu là tập hợp
thống nhất các mục tiêu, các chính sách và sự phối hợp các hoạt động của các
đơn vị kinh doanh trong chiÕn lỵc tỉng thĨ cđa doanh nghiƯp. ChiÕn lợc
kinh doanh phản ảnh các hoạt động của đơn vị kinh doanh bao gồm quá trình

1

Alfred D. Chandler; Strategy and Structure: Chapters in the Hictory of industrial Enterprises”; Cambridge,
Ma: MIT Press 1962.

Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản trị kinh doanh


Trang 6

đặt ra các mục tiêu và các biện pháp, các phơng tiện sử dụng để đạt đợc
mục tiêu đó.
1.1.2. Phân biệt chiến lợc kinh doanh với các phạm trù khác.
-

Quyết định chiến lợc và quyết định tác nghiệp.

Quản lý chiến lợc và quản lý tác nghiệp là hai lĩnh vực quản lý có mối

quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho nhau trong quá trình thực hiện các mục
tiêu của doanh nghiệp. Tuy nhiên, chúng khác nhau về tính chất, mục tiêu và
cấp độ trên một số các tiêu chuẩn: mức độ ảnh hởng, thời gian, khả năng
chuyển đổi, môi trờng, thông tin, tính chặt chẽ, mô hình quyết định, bản chất
quyết định, số lợng, kết quả, thất bại, rủi ro, ngời ra quyết định, và tính chất
lặp lại.
Bảng 1.1. Các tính chất của quyết định chiến lợc và quyết định tác nghiệp.
Tính chất

Quyết định chiến lợc

Quyết định tác nghiệp

ảnh hởng

Toàn bộ

Cục bộ

Thời gian

Dài hạn

Ngắn hạn

Khả năng chuyển hồi

Thấp


Cao

Môi trờng

Biến đổi

Xác định

Mục tiêu

Nhiều, mờ, tổng quát

ít , rõ ràng

Thông tin

Tổng hợp, không đầy đủ Đầy đủ, chính xác

Tính chặt chẽ

Yếu

Cao

Mô hình

Định tính

Thuật toán


Bản chất

Sáng tạo

Khai thác

Số lợng
Kết quả

ít
Lâu dài

Nhiều
Có thể điều chỉnh

Thất bại

Nặng nề, có thể bị chết

Có thể khắc phục

Rủi ro

Lớn

Hạn chế

Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản trị kinh doanh



Trang 7

Khả năng của ngời ra Khái quát vấn đề

Phân tích tỷ mỷ toàn

quyết định

diện

Tính chất lặp lại
-

Một lần, không lặp lại

Lặp lại

Chiến lợc (Strategy) và chính sách (Policy).
Chiến lợc là đờng hớng phát triển cho doanh nghiệp, nếu coi chiến

lợc là mục đích thì chính sách là những phơng tiện để đạt đợc mục đích
đó. Chính sách là phơng tiện để đạt đợc mục tiêu chiến lợc, đó là những
cách thức, nguyên tắc, quy định, hớng dẫn hoạt động của các bộ phận trong
doanh nghiệp, phơng thức đờng lối hớng dẫn trong quá trình phân bổ
nguồn lực, chính sách tồn tại dới các văn bản hớng dẫn, quy tắc, thđ tơc,...
Nh vËy, vỊ ph¹m vi trong cïng mét cÊp thì chiến lợc rộng hơn chính sách
vì chiến lợc xác định một hớng đi và mục tiêu mang tính dài hạn. Tuy nhiên đây
là sự khác biệt có tính chất tơng đối, bởi vì các doanh nghiệp khi hoạch định
chiến lợc phải dựa vào các chính sách của Nhà nớc.

-

Chiến lợc và kế hoạch, chơng trình, dự án.
Phần lớn các nhà kinh tế cho rằng chiến lợc, kế hoạch, chơng trình dự

án cùng phụ thuộc vào phạm trù kế hoạch hoá doanh nghiệp tuy nhiên giữa
chúng khác nhau về mức độ, thể hiện trong sơ đồ sau:
Kế hoạch theo
thời gian
Chuẩn đoán
chiến lợc

Chiến lợc
kinh doanh

Kế hoạch
dài hạn
Kế hoạch
ngắn hạn

Dự án
Kế hoạch theo
mục tiêu

Chơng
trình

Hình 1.1. Sơ đồ mô tả Chiến lợc, Kế hoạch, Chơng trình, Dự án.
Nh vậy giữa chúng khác nhau về:


Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản trị kinh doanh


Trang 8

+ Khác nhau về cấp độ.
+ Khác nhau về mục tiêu, thể hiện ở chỗ: chiến lợc nhằm nâng cao vị
thế cạnh tranh của doanh nghiệp đối với các đối thủ cạnh tranh, kế hoạch nhằm
vào việc thực hiện quá trình quản lý tác nghiệp để thực hiện các mục tiêu của
chiến lợc theo từng cấp độ, thời gian thích hợp.
+ Khác nhau về cách thể hiện: chiến lợc thể hiện bằng các định hớng,
các chính sách, các kế hoạch còn kế hoạch thể hiện bằng các chỉ tiêu cụ thể.
1.1.3. Các loại chiến lợc kinh doanh.
1.1.3.1. Căn cứ vào phạm vi của chiến lợc kinh doanh.
Chiến l
lợc
ợc tổng quát

Tạo thế lự
lựcc ttrrên tthị
hị
trờng

Tối đa hoá llợi
ợi nhuận

Bảo đảm an toàn trong
kinh doanh

Chiến l

lợc
ợc bộ phận

Hình 1.2. Mối quan hệ giữa chiến lợc tổng quát, chiến lợc bộ phận
- Chiến lợc chung (chiến lợc Công ty): Chiến lợc chung thờng đề cập
những vấn đề quan trọng nhất, bao trùm nhất và có ý nghĩa lâu dài. Chiến lợc
chung quyết định những vấn đề sống còn của doanh nghiệp và tập trung vào
các mục tiêu sau:
. Tăng khả năng sinh lợi: tối đa hoá lợi nhuận với chi phí thấp nhất, mục
tiêu tỷ lệ sinh lợi của đồng vốn và lợi nhuận càng cao càng tốt phải là mục tiêu
tổng quát của mọi doanh nghiệp
. Tạo thế lực trên thị trờng: thế lực trên thị trờng của doanh nghiệp
thờng đợc đo bằng phần thị trờng mà doanh nghiệp kiểm soát đợc; tỷ
trọng hàng hoá hay dịch vụ của doanh nghiệp so với tổng lợng cung về hàng

Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản trị kinh doanh


Trang 9

hoá, dịch vụ đó trên thị trờng; khả năng tài chính, khả năng liên doanh, liên
kết trong, ngoài nớc; mức độ phụ thuộc của các doanh nghiệp khác vào
doanh nghiệp; uy tín, tiếng tăm của doanh nghiệp đối với khách hàng.
. Bảo đảm an toàn trong kinh doanh: kinh doanh luôn gắn liền với may
rủi, chiến lợc kinh doanh càng táo bạo, cạnh tranh càng khốc liệt thì khả
năng thu lợi nhuận càng lớn nhng rủi ro cùng càng cao. Rủi ro là sự bất trắc
không mong đợi nhng các nhà chiến lợc khi xây dựng chiến lợc chấp nhận
nó thì sẽ tìm cách ngăn ngừa, né tránh, hạn chế, nbếu có chính sách phòng
ngừa tốt thì thiệt hại sẽ ở mức thấp nhất.
- Chiến lợc ở cấp đơn vị kinh doanh hoặc lĩnh vực kinh doanh: Chủ yếu là

các chiến lợc cạnh tranh, cạnh tranh bằng giá thấp, cạnh tranh bằng khác biệt
của sản phẩm và dịch vụ, hoặc tạo ra một khúc chiến lợc riêng.
- Chiến lợc bộ phận: Là các chiến lợc chức năng bao gồm: chiến lợc sản
xuất, chiến lợc tài chính, chiến lợc phát triển nguồn nhân lực, chiến lợc
marketing, hệ thống thông tin, chiến lợc nghiên cứu và phát triển... Trong
chiến lợc Marketing ngời ta thờng chú ý tới các chiến lợc giá, chiến lợc
sản phẩm, chiến lợc phân phối, và chiến lợc giao tiếp khuếch trơng.
. Chiến lợc giá: là chiến lợc mà doanh nghiệp luôn luôn phải theo
đuổi vì bao giờ họ cũngmuốn sản xuất ra sản phẩm với giá thấp nhất.
. Chiến lợc sản phẩm: doanh nghiệp thờng phải chú ý đến những
điểm nhấn mạnh nh chất lợng tốt, dịch vụ chu đáo, thiết kế sáng tạo, tính
năng kỹ thuật đa dạng, những ấn tợng mạnh mẽ về nhÃn hiệu sản phẩm...
Chiến lợc chung, chiến lợc ở cấp đơn vị kinh doanh và chiến lợc bộ
phận liên kết với nhau thành một chiến lợc kinh doanh hoàn chỉnh của một
doanh nghiệp. Chiến lợc của một doanh nghiệp: là tập hợp các quyết định
ảnh hởng lâu dài và sâu sắc đến vị trí của nó trong môi trờng và vai trò của
doanh nghiệp trong việc kiểm soát môi trờng. Chiến lợc của một doanh
nghiệp bao gồm nhiều chiến lợc chức năng mà P.Y Barreyre (1976) đà đa ra

Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản trị kinh doanh


Trang 10

sáu chiến lợc chức năng, trong đó, chiến lợc sản xuất và thơng mại đóng
vai trò trung tâm, là cơ sở để xây dựng các chiến lợc chức năng khác :
Chiến lợc thơng mại
Chiến lợc tài chính

Chiến lợc xà hội


Chiến lợc đổi mới
công nghệ

Chiến lợc sản xuất

Chiến lợc mua sắm, hậu cần
Hình 1.3. Chiến lợc của doanh nghiệp gồm sáu chiến lợc chức năng.
- Chiến lợc thơng mại là tập hợp các chính sách dài hạn nhằm xác
định vị trí trí của doanh nghiệp trên thị trờng.
- Chiến lợc tài chính là tập hợp các chính sách nhằm đảm bảo sự phù
hợp giữa nhu cầu tài chính để theo đuổi các mục tiêu thơng mại với những
điều kiện đặt ra bởi thị trờng vốn.
- Chiến lợc sản xuất là tập hợp các chính sách nhằm xác định loại sản
phẩm cần sản xuất, số lợng sản phẩm từng loại và phân bổ phơng tiện hay
các nguồn sản xuất để sản xuất một cách có hiệu quả sản phẩm cung cấp cho
thị trờng.
- Chiến lợc xà hội là tập hợp các chính sách xác lập hành vi của doanh
nghiệp đối với thị trờng lao động, nói rộng hơn là đối với môi trờng kinh tế
xà hội và văn hoá.
- Chiến lợc đổi mới công nghệ là tập hợp các chính sách nhằm nghiên
cứu phát triển sản phẩm mới, công nghệ mới và hoàn thiện các sản phẩm hiện
hành cũng nh các phơng pháp công nghệ đang sử dụng.

Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản trị kinh doanh


Trang 11

- Chiến lợc mua sắm và hậu cần là tập hợp các chính sách nhằm đảm

bảo cho doanh nghiệp "mua tốt" và sử dụng hợp lý các nguồn vật chất từ khâu
mua sắm đến sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Nếu chiến lợc thơng mại nhằm
"bán tốt" thì chiến lợc mua sắm nhằm "mua tốt" và "mua tốt cũng cần nh
bán tốt".
Các chiến lợc này tác động qua lại với nhau chiến lợc này là tiền đề
để xây dựng chiến lợc kia và thực hiện một chiến lợc sẽ ảnh hởng đến việc
thực hiện các chiến lợc còn lại.
1.1.3.2. Căn cứ vào hớng tiếp cận chiến lợc kinh doanh.
- Chiến lợc tập trung vào những nhân tố then chốt: T tởng chỉ đạo hoạch
định chiến lợc kinh doanh ở đây là không dàn trải các nguồn lực mà cần tập
trung cho những hoạt động kinh doanh có ý nghĩa quyết định đối với sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.
- Chiến lợc kinh doanh dựa trên u thế tơng đối: T tởng chỉ đạo hoạch
định chiến lợc kinh doanh ở đây bắt đầu từ sự phân tích, so sánh sản phẩm
hay dịch vụ của doanh nghiệp mình so với các đối thủ cạnh tranh, thông qua
sự phân tích đó tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu của mình làm chỗ dựa cho
chiến lợc kinh doanh. Ưu thế tơng đối của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh
tranh có thể là: chất lợng; giá bán sản phẩm; dịch vụ; công nghệ sản xuất;
mạng lới tiêu thụ...
- Chiến lợc kinh doanh sáng tạo tấn công: Chiến lợc kinh doanh này đợc
xây dựng bằng cách nhìn thẳng vào những vấn đề đợc coi là phổ biến, tởng
chừng khó làm khác đợc, bằng cách liên tục đặt câu hỏi tại sao lại phải làm
nh vậy? Ngời ta xét lại cả những điều tuởng nh đà đợc kết luận, và có thể
có những khám phá mới làm cơ sở cho chiến lợc kinh doanh của doanh
nghiệp mình. Cần đặt ra nhiều câu hỏi, những nghi nghờ về những vấn đề
tởng nh đà kết luận. Từ việc đặt liên tiếp các câu hỏi và sự nghi ngê bÊt
biÕn cđa vÊn ®Ị, doanh nghiƯp cã thĨ khám phá ra những vấn đề mới mẻ có lợi

Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản trị kinh doanh



Trang 12

cho doanh nghiệp và tìm cách phát triển chúng trong chiến lợc kinh doanh
đặt ra.
- Chiến lợc khai thác các khả năng tiềm tàng: Cách xây dựng chiến lợc
kinh doanh ở đây không nhằm vào nhân tố then chốt mà nhằm khai thác khả
năng tiềm tàng các nhân tố thuận lợi, đặc biệt là tiềm năng sự dụng nguồn lực
d thừa, nguồn lực hỗ trợ của các lĩnh vực kinh doanh trọng yếu. Xây dựng
chiến lợc này dựa trên sự phân tích có hệ thống thông tin nhằm khai thác khả
năng có thể có của tất cả các yếu tố khác bao quanh nhân tố then chốt. Từ đó
tìm c¸ch sư dơng ph¸t huy tèi u ngn lùc cđa doanh nghiệp để mang lại
hiệu quả kinh doanh cao nhất.
- Chiến lợc thích ứng: Chiến lợc đòi hỏi những sự thích ứng, chỉ nh vậy
mới đảm bảo cho sự sống còn của doanh nghiệp trong môi trờng đầy biến
động. Chiến lợc thích ứng dựa trên hai bớc: Suy nghĩ và hành động (xem
hình dới)
Chiến lợc thích ứng
Hai giai đoạn chiến lợc

Suy nghĩ Phân
tích chiến lợc

Hành động
Lựa chọn chiến lợc

Doanh nghiệp tạo ra những thay đổi để duy trì vị trí cạnh tranh

Chiến lợc xuất hiện nh một sự
cần thiết để phòng thủ

Doanh nghiệp muốn tồn tại phải thay đổi thờng xuyên cơ cấu tổ chức,
phơng pháp sản xuất và sản phẩm
Hình 1.4. Hai giai đoạn của chiến lợc thích ứng

Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản trị kinh doanh


Trang 13

- Chiến lợc đổi mới: Hai động thái của thị trờng (nhu cầu, khách hàng, và
hành động cạnh tranh) và công nghệ (cung cấp, sản xuất, tài trợ và phân phối)
đòi hỏi tất cả các doanh nghiệp không chỉ dừng lại ở khi thác một lĩnh vực.
Để đảm bảo sống còn doanh nghiệp cần thích ứng nhanh với những
biến đổi liên tục của môi trờng. Không những thế doanh nghiệp cần dự báo
mọi sự biến đổi của môi trờng và quản lý những biến đổi đó nhờ chiến lợc
đổi mới.
Chiến lợc đổi mới

Dự báo
mọi sự
thay đổi
Doanh nghiệp cần đặc chú ý đến những thay đổi của môi trờng

Chiến lợc xuất hiện nh một sự
cần thiết để tấn công

Với một ý chí cao hớng về tơng lai và t tởng đổi mới, doanh nghiệp không chỉ
chấp nhận tồn tại mà theo đuổi mục tiêu phát triển và sinh lợi

Hình 1.5. Chiến lợc đổi mới

Thành công trong cạnh tranh yêu cầu doanh nghiệp phải mạnh hơn các
nhà cạnh tranh khác về giá thành, về giá bán, về chất lợng và dịch vụ. Đổi
mới là trọng tâm của chiến lợc doanh nghiệp vì nó cho phép làm thay đổi
môi trờng nhờ những đổi mới về kỹ thuật, thơng mại và tổ chức.
Với chiến lợc đổi mới doanh nghiệp có thể làm nẩy sinh nhu cầu mới
mà trớc đây cha tồn tại hoặc phát hiện một nhu cầu tiềm ẩn nhờ một sản

Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản trị kinh doanh


Trang 14

phẩm đợc đánh giá bởi thị trờng. Một cách tổng quát, đại đa số nhu cầu của
chúng ta hiện nay đều sinh ra từ các sản phẩm mới của các doanh nghiệp.
Chiến lợc đà tạo ra khả năng cạnh tranh lâu dài bởi đổi mới về sản
phẩm, phơng pháp công nghệ và bộ máy tổ chức vì đổi mới đà cho doanh
nghiệp một u thế cạnh tranh mới và lâu dài.
Tóm lại, khi xây dựng các chiến lợc kinh doanh, doanh nghiệp phải
căn cứ vào những định hớng phát triển kinh tế xà hội; chế độ, chính sách
pháp luật của nhà nớc; kết quả điều tra nghiên cứu dự báo nhu cầu thị
trờng; kết quả phân tích tính toán, dự báo về nguồn lực mà doanh nghiệp có
thể khai thác. Chiến lợc kinh doanh luôn đợc hoàn thiện và sửa đổi khi có
những biến động lớn về chủ trơng và sự thay đổi lớn của tình hình thị trờng.
1.1.4. Yêu cầu và ý nghĩa của chiến lợc kinh doanh.
1.1.4.1. Yêu cầu của chiến lợc kinh doanh.
Có nhiều cách tiếp cận khác nhau về khái niệm chiến lợc kinh doanh,
song dù tiếp cận gì thì chiến lợc kinh doanh cũng cần đảm bảo các yêu cầu
cơ bản sau:
- Chiến lợc kinh doanh phải xác định rõ những mục tiêu cơ bản cần
phải đạt đợc trong từng thời kỳ và cần phải quán triệt ở mọi cấp, mọi lĩnh vực

hoạt động trong doanh nghiệp hoặc tổ chức.
- Chiến lợc kinh doanh phải bảo đảm huy động tối đa và kết hợp một
cách tối u việc khai thác và sử dụng các ngn lùc cđa doanh nghiƯp trong
kinh doanh, nh»m ph¸t huy đợc những lợi thế, nắm bắt những cơ hội để dành
u thế trong cạnh tranh.
- Chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp đợc phản ánh trong một
quá trình liên tục từ xây dựng đến thực hiện, đánh giá, kiểm tra, ®iỊu chØnh
chiÕn lỵc.
- ChiÕn lỵc kinh doanh ®ỵc lËp ra cho một khoảng thời gian tơng đối
dài thờng là 3 năm, 5 năm hay 10 năm.

Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản trị kinh doanh


Trang 15

1.1.4.2. ý nghÜa cđa chiÕn lỵc kinh doanh.
ChiÕn lỵc kinh doanh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại
và phát triển của doanh nghiệp:
- Giúp cho doanh nghiƯp nhËn thÊy râ mơc ®Ých híng ®i của mình làm
cơ sở cho mọi kế hoạch hành động cụ thể, tạo ra những phơng án kinh doanh
tốt hơn thông qua việc sử dụng phơng pháp tiếp cận hệ thống, tăng sự liên kết
và gắn bó của cán bộ quản lý trong thực hiện mục tiêu doanh nghiệp.
- Giúp cho doanh nghiệp nhận biết đợc các cơ hội và nguy cơ trong
tơng lai, qua đó có thể thích nghi bằng cách giảm thiểu sự tác động xấu từ
môi trờng, tận dụng những cơ hội của môi trờng khi nó xuất hiện, giúp các
doanh nghiệp đa ra các quyết định đúng đắn phù hợp với biến đổi của môi
trờng đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất.
- Giúp cho doanh nghiệp tạo ra thế chủ động tác động tới môi trờng,
làm thay đổi môi trờng, cho phù hợp với sự phát triển của doanh nghiệp,

tránh tình trạng thụ động.
- Cho phép phân phối một cách có hiệu quả về thời gian, nguồn lực cho
các lĩnh vực hoạt động khác nhau.
- Hoạch định chiến lợc khuyến khích doanh nghiệp hớng về tơng
lai, phát huy sự năng động sáng tạo, ngăn chặn những t tởng ngại thay đổi,
làm rõ trách nhiệm cá nhân, tăng cờng tính tập thể.
- Giúp cho doanh nghiệp tăng đợc vị trí cạnh tranh, cải thiện các chỉ tiêu
về doanh số, tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả quản lý, tránh đợc rủi ro
về tài chính, tăng khả năng phòng ngừa, ngăn chặn các vấn đề khó khăn của
doanh nghiệp, nâng cao đời sống cán bộ công nhân, bảo đảm cho doanh nghiệp
phát triển bền vững trong môi trờng cạnh tranh.
Tóm lại : Chiến lợc kinh doanh giúp doanh nghiệp duy trì mối quan hệ
chặt chẽ giữa một bên là nguồn lực và các mục tiêu của doanh nghiệp, một
bên là các cơ hội thị trờng và vị thế cạnh tranh trên thị trờng.

Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản trÞ kinh doanh


Trang 16

1.1.5. Mét sè kinh nghiƯm vỊ x©y dùng chiÕn lợc kinh doanh.
1.1.5.1. Kinh nghiệm về xác định nhiệm vụ chiến lợc của doanh nghiệp.
Hầu hết các doanh nghiệp tại những nớc phát triển bắt đầu tiến trình
quản trị chiến lợc kinh doanh bằng việc soạn thảo bản thuyết minh chức năng
nhiệm vụ. Nó đợc xây dựng căn cứ vào lợi ích các bên hữu quan đó là: chủ sở
hữu, lÃnh đạo, nhà nớc, chính quyền địa phơng, ngân hàng, khách hàng, đối thủ
cạnh tranh và ngời lao động.
Một nghiên cứu của tạp chí Fortune (Hoa kỳ) về 500 công ty làm ăn
phát đạt và yếu kém đà kết luận rằng, các hÃng hoạt động có hiệu quả hơn
thờng có những bản thuyết minh, báo cáo chức năng nhiệm vụ, về mục tiêu,

kế hoạch... toàn diện hơn.
Theo công ty Philips Petroleum: bản thuyết minh nhiệm vụ của chúng ta
nhằm đến việc làm tăng giá trị đầu t của các cổ đông bằng cách dùng u thế về
con ngơì và hoạt ®éng hỵp nhÊt cđa chóng ta nh»m cung cÊp cho các khách
những sản phẩm có chất lợc tốt hơn với mức giá có khả năng cạnh tranh.
Kinh nghiệm xây dựng một bản thuyết minh, báo cáo về chức, nhiệm vụ
chiến lợc là phải xây dựng trên cơ sở lấy ý kiến từ tất cả mọi nhà quản trị
trong doanh nghiệp (cơ quan) theo tiến trình hội thảo đi đến soạn thảo có nh
vậy bản báo cáo mới đem lại cơ hội lớn cho các chiến lợc.
1.1.5.2. Kinh nghiệm về thu thập và xử lý thông tin chiến lợc.
Thông tin là yếu tố quan trọng để xây dựng cũng nh thực hiện chiến
lợc. Thông tin phong phú, đợc xử lý tốt, kịp thời, bảo đảm tính sát thực khả
thi cho các mục tiêu, các phơng án chiến lợc.
Trên thực tế, HÃng nào bỏ ra nhiều công sức cho việc thu thậm thông
tin môi trờng trên diện rộng thì khả thi sống còn của hÃng đó cũng cao hơn
- trích Chiến lợc và chính sách kinh doanh Gary Smith. Trên thế giới tại các
nớc phát triển đà hình thành thị trờng thông tin, các ngân hàng dữ liệu
chuyên thu thập xử lý cung cấp thông tin theo yêu cầu của khách hàng.

Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản trị kinh doanh


Trang 17

1.1.5.3. Kinh nghiệm sử dụng các phơng pháp, mô hình phân tích chiến lợc.
Các Công ty tại các nớc Tây âu và Mỹ đà sử dụng rất rộng rÃi kü tht
cỉ ®iĨn nh BCG, MeKinsey... HiƯn nay trong thùc tế áp dụng phổ biến là mô
hình phân tích SWOT, ma trận IE, các ma trận phân tích danh mục vốn đầu t
và kết hợp các mô hình đó... Kinh nghiệm của các công ty cho thấy: Không
nên tin hoàn toàn vào các mô hình toán hay các phơng pháp phân tích, cũng

không nên dựa sẵn vào kinh nghiệm trực giác của các chuyên gia. Các nhà
quản lý phải biết kết hợp, rút ra những gì đồng nhất, hợp lý từ việc sử dụng
tổng hợp các công cụ đó.
1.1.5.4. Kinh nghiệm về vấn đề con ngời và nhận thức về chiến lợc kinh doanh.
Một bài học kinh nghiệm đợc giáo s tiến sỹ Philippe Lasserre đúc kết
là ngời lÃnh đạo công ty phải là ngời đi đầu trong hoạch định chiến lợc, nó
đòi hỏi nhà quản trị cao nhất đến thấp nhất phải đầu t thực sự vào việc xây
dựng kế hoạch, chiến lợc kinh doanh... Về vấn đề nhận thức và quan điểm về
chiến lợc kinh doanh cần phải lu ý đó là :
- Chiến lợc không phải là một thuật toán, một công thức, chiến lợc không
đặt ra một khuôn mẫu cho tơng lai, nó luôn ở trạng thái động và linh hoạt.
- Chiến lợc không phải chỉ dành cho những nhà quản lý cấp cao mà mọi
ngời trong tổ chức đều đóng góp vào quản lý chiến lợc.

1.2. Quản trị và hoạch định chiến lợc.
1.2.1. Khái niệm quản trị chiến lợc kinh doanh.
Có rất nhiều cách hiểu khác nhau về quản trị chiến lợc:
- Theo tác giả Garry D.Smith: Quản trị chiến lợc là quá trình nghiên cứu các
môi trờng hiện tại cũng nh tơng lai, hoạch định các mục tiêu của tổ chức,
đề ra, thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quyết định nhằm đạt đợc các
mục tiêu đó trong môi trờng hiện tại cũng nh tơng lai.
- Một cách nhìn khác, quản lý chiến lợc là quá trình quản lý việc thực hiện
chức năng, nhiệm vụ và mục tiêu dài hạn của một tổ chức trong mối quan hệ

Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản trị kinh doanh


Trang 18

của tổ chức đó đối với môi trờng bên ngoài. Từ việc chẩn đoán sự biến đổi

của môi trờng, đánh giá tiềm năng của doanh nghiệp đến việc đa ra các
định hớng chiến lợc và tổ chức thực hiện, kiểm tra và điều chỉnh chiến lợc
khi có những thay đổi ngoài dự kiến.
Từ khái niệm trên, chúng ta có thể nhấn mạnh một số nội dung của
quản lý chiến lợc sau đây:
- Quản trị chiến lợc kinh doanh là quá trình nghiên cứu các môi trờng hiện
tại cũng nh tơng lai, hoạch định các mục tiêu của các doanh nghiệp đề ra,
thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quyết định nhằm đạt đợc các mục
tiêu đó trong môi trờng hiện tại cũng nh trong tơng lai .
- Mục đích của chiến lợc kinh doanh là nhằm tìm kiếm những cơ hội, hay nói
cách khác là nhằm gia tăng cơ hội và vơn lên tìm vị thế cạnh tranh cho các
doanh nghiệp. Một chiến lợc kinh doanh, đợc hoạch định với hai nhiệm vụ
quan trọng, có quan hệ mật thiết với nhau là việc hình thành chiến lợc và
thực hiện chiến lợc. Hai nhiệm vụ này đựơc cụ thể hoá qua 3 giai đoạn tạo
thành một chu trình khép kín, đó là:
. Giai đoạn xây dựng và phân tích chiến lợc kinh doanh: là quá trình
phân tích hiện trạng, dự báo tơng lai, chọn lựa và xây dựng những chiến lợc
phù hợp với điều kiện của các doanh nghiệp.
. Giai đoạn triển khai chiến lợc kinh doanh: là quá trình triển khai
những mục tiêu chiến lợc vào hoạt động của các doanh nghiệp. Đây là giai
đoạn phức tạp và khó khăn, đòi hỏi một nghệ thuật quản trị cao.
. Giai đoạn kiểm tra và thích nghi chiến lợc: là quá trình đánh giá và
kiểm soát kết quả, tìm các giải pháp để thích nghi chiến lợc với hoàn cảnh
môi trờng của các doanh nghiệp.
1.2.2. Xác định mục tiêu cđa doanh nghiƯp.
Tríc khi vËn ®éng mét con ngêi, mét tổ chức hay một doanh nghiệp
cần phải biết mình sẽ đi tới đâu?, vì thế việc xác định mục tiêu là hết sức quan

Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản trị kinh doanh



Trang 19

trọng. Khái niệm mục tiêu tơng đối rộng và có thể phân thành ba phần: chức
năng nhiệm vụ, mục đích và mục tiêu.
Bộ phận đầu tiên và lớn nhất của mục tiêu chiến lợc là chức năng
nhiệm vụ, nó thể hiện lý do cơ bản để doanh nghiệp tồn tại. Mục đích và mục
tiêu là cái đích hay kết quả cụ thể hơn mà hÃng mong muốn đạt đợc. Mục
đích đợc rút ra từ chức năng nhiệm vụ và phải nhằm vào việc thực hiện chức
năng nhiệm vụ đó. Sau khi đề ra chức năng nhiệm vụ và mục ®Ých cđa doanh
nghiƯp mäi ngêi tham gia thùc hiƯn ph¶i biết đợc chính xác điều doanh
nghiệp muốn đạt đợc là gì.
Căn cứ vào thông tin môi trờng kinh doanh, nhà quản trị xác định
nhiệm vụ cho ngành, tổ chức hoặc doanh nghiệp tuỳ theo phạm vi quản lý.
Nội dung bản tuyên bố nhiệm vụ đợc xem là một định hớng tổng quát, là
con đờng cần phải đi để đạt các mục tiêu mong muốn, thông qua các giải
pháp chiến lợc, các chính sách và các chơng trình hành động của tỉ chøc.
Néi dung tuyªn bè nhiƯm vơ cã tÝnh ỉn định lâu dài, tuỳ tình hình thực
tế, nhiệm vụ có thể thay đổi hoặc bổ sung cho phù hợp với môi trờng kinh
doanh. Xác định đợc nhiệm vụ rõ ràng, có tính khả thi tức là nhà quản trị đÃ
vạch ra đợc con đuờng đúng đắn để tổ chức hoặc doanh nghiệp tiến lên phía
trớc vững chắc và thành công.
1.2.3. Phân tích môi trờng kinh doanh.
Phân tích môi trờng kinh doanh nhằm tìm ra những cơ hội, đe doạ,
điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp. Quản trị chiến lợc kinh doanh là
việc tận dụng và phát huy các điểm mạnh, khắc phục các điểm yếu trong việc
khai thác các cơ hội và né tránh các đe doạ từ phía môi trờng.
1.2.3.1. Phân tích môi trờng vĩ mô.
a. Môi trờng kinh tế:
Môi trờng kinh tế của doanh nghiệp đợc xác định thông qua tiềm lực

của nền kinh tế quốc gia. Các nhân tố quan trọng nhất để đánh giá tiềm lực

Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản trị kinh doanh



×