Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Quy Hoạh Phát Triển Lưới Điện Ao Áp Tỉnh Ninh Bình.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.53 MB, 90 trang )

Bộ giáo dục và dào tạo
Trờng đại học bách khoa hà nội



Luận văn thạc sỹ khoa học

Quy hoạch phát triển lới điện cao áp
tỉnh ninh bình
ngành: Hệ thống điện

trần tất đạt

ngời hớng dẫn: pgs.ts. phạm văn hòa

Hà nội 2006

Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17061131566011000000


Đề tài: Quy hoạch phát triển lới điện tỉnh Ninh Binh

Mục lục
Trang
Chơng mở đầu

1

1. Tổng quát

1



2. Mục đích và phạm vi nghiên cứu

1

Chơng 1: Đặc điểm chung và phơng hớng phát triển

3

kinh tế - xà hội đến năm 2010 tỉnh Ninh Bình
1.1. Đặc điểm tự nhiên và kinh tế - xà hội

3

1.2. Phơng hớng phát triển kinh tế - xà hội

7

tỉnh Ninh Bình đến năm 2010
Chơng 2: Phân tích hiện trạng nguồn, lới điện tỉnh Ninh Bình

12

2.1. Hiện trạng nguồn và lới điện

12

2.2. Một số nhận xét

25


Chơng 3: Dự báo phụ tải điện tỉnh Ninh Bình

26

giai đoạn 2006 - 2010 - 2015
3.1. Tổng quát

26

3.2. Phơng pháp luận dự báo phụ tải điện

27

3.3. Phân vùng phụ tải điện

31

3.4. Tính toán phụ tải điện

34

3.5. Nhận xét kết quả tính toán

44

Chơng 4: Các phơng án cải tạo và phát triển lới điện cao áp

46


tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2006 - 2010 có xét đến 2015
4.1. Các quan điểm và tiêu chuẩn thiết kế

46

4.2. Cân bằng công suất nguồn và phụ tải theo vùng

47

4.3. Đề xuất phơng án phát triển lới điện cao áp tỉnh Ninh Bình

48

4.4. Tính toán các chỉ tiêu kỹ thuật của lới điện cao áp

57

Học Viên: Trần Tất Đạt - Cao häc 2004 - 2006


Đề tài: Quy hoạch phát triển lới điện tỉnh Ninh Binh

Chơng 5: Tính toán vốn đầu t xây dựng và phân tích

64

kinh tế chọn phơng án tối u
5.1. Khối lợng vốn đầu t

64


5.2. Phân tích kinh tế các phơng án

70

5.3. Lựa chọn phơng án phát triển điện lực tỉnh Ninh Bình

77

Kết luận

78

Tài liệu tham khảo
Phụ lục 1: Danh mục phụ tải công nghiệp và xây dựng
Phụ lục 2: Danh mục phụ tải nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp
Phụ lục 3: Danh mục phụ tải hoạt động thơng mại dịch vụ
Phụ lục 4: Danh mục phụ tải hoạt động quản lý và tiêu dùng dân c
Phụ lục 4.A: Nhu cầu điện sinh hoạt và tiêu dùng dân c
Phụ lục 5: Danh mục phụ tải các hoạt động khác

Học Viên: Trần Tất §¹t - Cao häc 2004 - 2006


Lời cảm ơn
Sau thời gian làm luận văn với sự nỗ lực của bản thân, đợc sự giúp đỡ tận
tình của các thầy cô giáo trong bộ môn hệ thống điện, các bạn bè đồng
nghiệp. Đặc biệt là sự giúp đỡ và hớng dẫn tận tình của thầy giáo P.G.S-T.S
Phạm Văn Hòa đến nay em đà hoàn thành bản luận văn tốt nghiệp với đề tài:
Quy hoạch phát triển lới điện cao áp tỉnh Ninh Bình

Qua đây em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy giáo P.G.S-T.S
Phạm Văn Hòa, các bạn bè đồng nghiệp cùng các đơn vị có liên quan đà giúp
đỡ em hoàn thành bản luận văn này.
Hà nội ngày 10 tháng 11 năm 2006
Học viên

Trần Tất Đạt


-1Đề tài: Quy hoạch phát triển lới điện cao áp tỉnh Ninh Binh

Chơng mở đầu
1.Tổng quát
Trong quá trình xây dựng phát triển lới điện, việc lập quy hoạch
đóng vai trò rất quan trọng. Mục tiêu đặc trng của quy hoạch lới điện
là đảm bảo sự phát triển hài hoà của một hệ thống điện, đảm bảo tính
đồng bộ giữa phát triển nguồn và khả năng truyền tải điện năng tới các
trung tâm phụ tải một cách tin cậy, hiệu quả, đảm bảo lợi ích lâu dài
của ngời sử dụng điện. Công tác lập quy hoạch đòi hỏi phải đáp ứng
các yêu cầu về độ tin cậy, các chỉ tiêu về kinh tế, thuận lợi trong quản
lý vận hành sửa chữa và giảm thiểu các tác động đến môi trờng. Để
tạo tiền đề cho sự phát triển các ngành kinh tế thì việc lập quy hoạch
phát triển lới điện là rất cần thiết.
Luận văn đà đa ra phơng hớng phát triển và cải tạo lới điện
cao áp tỉnh Ninh Bình. Các yêu cầu đối với chơng trình phát triển lới
điện cao áp là:
- Thừa kế và phát triển những nghiên cứu trong quy hoạch giai đoạn
trớc.
- Phát triển lới điện 220kV, 110kV nhằm hoàn thiện kết cấu lới
điện khu vực, nâng cao độ tin cậy cung cấp điện cho các phụ tải,

giảm tổn thất và nâng cao chất lợng điện năng, tạo điều kiện thuận
lợi cho việc cải tạo lới điện trung áp sang 22kV.
- Sơ đồ phát triển lới điện phải đảm bảo có độ dự trữ và có tính linh
hoạt trong quản lý vận hành, đáp ứng nhu cầu cho phát triển kinh tế
xà hội của tỉnh, đặc biệt là các khu công nghiệp tập trung và các nhà
máy xi măng.
2. Mục đích và phạm vi nghiên cứu
Trên cơ sở phân tích, đánh giá hiện trạng mạng lới cung cấp và
tiêu thụ điện, hiện trạng và định hớng phát triển kinh tế - xà hội của
Ninh Bình, luận văn tiến hành tính toán dự báo nhu cầu phụ tải trong
giai đoạn 2006 - 2010 có xét đến 2015. Tiến hành cân đối nguồn, phụ
tải; thiết kế sơ đồ cải tạo và phát triển điện lực của tỉnh trong giai đoạn

Học Viên: Trần Tất Đạt - Cao học 2004 - 2006


-2Đề tài: Quy hoạch phát triển lới điện cao áp tỉnh Ninh Binh

quy hoạch và đề xuất các phơng án cải tạo phát triển lới điện. Tính
toán, so sánh các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật để lựa chọn phơng án tối
u. Tính toán khối lợng vốn đầu t xây dựng và cải tạo lới điện, phân
tích kinh tế các phơng án phát triển lới điện và lựa chọn phơng án
phát triển lới điện hợp lý.
Trong phạm vi luận văn chỉ đề cập đến quy hoạch phát triển lới
điện 220kV và 110kV của tỉnh Ninh Bình, phần lới điện trung áp và hạ
áp cần tiếp tục đợc xem xét và nghiên cứu trong thời gian tới.

Học Viên: Trần Tất §¹t - Cao häc 2004 - 2006



-3Đề tài: Quy hoạch phát triển lới điện cao áp tỉnh Ninh Bình

Chơng 1
Đặc điểm chung và phơng hớng sphát triển kinh tế
- xà hội đến năm 2010 tỉnh Ninh Bình
1.1. Đặc điểm tự nhiên và kinh tế - xà hội
1.1.1. Đặc điểm tự nhiên và xà hội
ã Vị trí địa lý
Ninh Bình là tỉnh nằm ở phía Nam của vùng châu thổ sông Hồng.
+ Phía Bắc giáp tỉnh Hà Nam.
+ Phía Đông giáp với tỉnh Nam Định.
+ Phía Tây giáp với tỉnh Hoà Bình.
+ Phía Nam giáp với tỉnh Thanh Hoá.
Diện tích tự nhiên 1405,7 km2.
ã Dân số và cơ cấu hành chính
Dân số trung bình của tỉnh năm 2005 là 915.000 ngời, tăng bình quân
0,9%/năm giai đoạn 2000-2005 và tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm từ 1,04%
năm 2000 xuống 0,89% năm 2005. Mật độ dân số trung bình toàn tỉnh hiện
nay là 651 ngời/km2, tập trung đông ở thị xà Ninh Bình và huyện Yên
Khánh.
Về tổ chức hành chính, Ninh Bình có 2 thị xà (thị xà Ninh Bình và thị
xà Tam Điệp) và 6 huyện với tổng số 127 xÃ.
ã Điều kiện tự nhiên:
* Khí hậu: Ninh Bình thuộc vùng tiểu khí hậu Đồng bằng sông Hồng,
ngoài ảnh hởng sâu sắc của gió mùa còn chịu ảnh hởng của khí hậu ven
biển, khí hậu rừng núi và nửa rừng núi. Thời tiết hàng năm chia thành 4 mùa
rõ rệt, mùa khô kéo dài từ tháng 11, 12 năm trớc đến tháng 4 năm sau, mùa
ma từ tháng 5 đến tháng 10. Lợng ma trung bình hàng năm là 1800mm.
Tài nguyên: Ninh Bình có nguồn đá vôi và Đôlômit trữ lợng lớn (hàng
chục tỷ m3 đá vôi và hàng chục triệu tấn đôlômit) làm nguyên liệu sản xuất

vật liệu xây dựng. Các khoáng sản khác còn có Bôxít ở Nho Quan (trữ lợng

Học Viên: Trần Tất §¹t - Cao häc 2004 - 2006


-4Đề tài: Quy hoạch phát triển lới điện cao áp tỉnh Ninh Bình

ít), than mỡ ở Thạch Bình (Nho Quan), than nâu ở Quang Sơn - Tam Điệp,
than bùn ở Gia Sơn, Sơn Hà (Nho Quan). Ngoài ra còn một số khoáng sản nh
quặng sắt, cát trắng... đợc phát hiện nhng cha có đủ điều kiện khảo sát
thăm dò để đánh giá trữ lợng, chất lợng. Bên cạnh đó, tài nguyên nớc cũng
là một nguồn tài nguyên có giá trị đặc biệt do có các mỏ nớc khoáng Kỳ Phú,
Kênh Gà, Khánh Hội trên địa bàn tỉnh Ninh Bình.
Tiềm năng du lịch: Ninh Bình là đất Cố đô của nớc Đại Việt, có phong
cảnh non nớc hữu tình, có nhiều điểm du lịch có giá trị nh di tích thắng
cảnh Tam Cốc - Bích Động, Cố đô Hoa L, nhà thờ Phát Diệm, rừng quốc gia
Cúc Phơng,... di tích lịch sử và văn hoá đợc Nhà nớc xếp hạng.
1.1.2. Tình hình phát triển kinh tế - xà hội những năm vừa qua
Trong những năm vừa qua, nhìn chung kinh tế tỉnh Ninh Bình tăng
trởng khá, cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hớng, cơ sở vật chất kỹ thuật
đợc tăng cờng, văn hóa - xà hội có nhiều tiến bộ, đời sống nhân dân ổn định
và cải thiện nhiều mặt; bộ mặt đô thị và nông thôn có nhiều đổi mới; an ninh
chính trị, trật tự an tòan xà hội đợc giữ vững. Cơ bản hoàn thành các chỉ tiêu
do Đại hội XIV đề ra, tạo tiền đề cho bớc phát triển mới.
Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế:
- Tốc độ tăng trởng GDP (2001-2005) đạt bình quân 11,8%/năm.
- Tốc độ tăng trởng giá trị sản xuất bình quân hàng năm của các ngành
nh sau:
+ Nông - lâm nghiệp và thủy sản tăng 4,5%
+ Công nghiệp, xây dựng tăng 21,07%

+ Dịch vụ tăng 12,1%
- Cơ cấu kinh tế (theo GDP) năm 2005:
+ Nông, lâm ng nghiệp: 37%
+ Công nghiệp - xây dựng: 33%
+ Dịch vụ: 30%
- Sản lợng lơng thực quy thóc bình quân đầu ngời đạt
483kg/ngời/năm;

Học Viên: Trần Tất Đạt - Cao học 2004 - 2006


-5Đề tài: Quy hoạch phát triển lới điện cao áp tỉnh Ninh Bình

- Giá trị sản phẩm trên 1 ha canh tác đạt 25 triệu đồng/năm;
- Giá trị sản xuất hàng xuất khẩu đến năm 2005 đạt 50 triệu USD.
- Giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 21 triệu USD.
- GDP bình quân đầu ngời năm 2005 đạt 4,572 triệu đồng.
Thực trạng các ngàsnh kinh tế chủ yếu của Ninh Bình nh sau:
1. Nông - lâm - ng nghiệp
Năm 2005, GTSX nông nghiệp đạt 1775,5 tỷ đồng, tăng 4,5%/năm giai
đoạn 2000 - 2005. Cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp chuyển dịch theo hớng
giảm tỷ trọng trồng trọt, tăng tỷ trọng chăn nuôi. Cụ thể, cơ cấu nông nghiệp
năm 2003 là 72,5% trồng trọt thì năm 2005 giảm xuống còn 71,8%. Tuy
nhiên, tốc độ dịch chuyển cơ cấu còn chậm, thị trờng tiêu thụ sản phẩm chăn
nuôi cha ổn định, giá trị kinh tế chăn nuôi thấp.
Sản xuất nông nghiệp phát triển liên tục, năng suất lúa năm 2005 đạt
gần 5 tấn/ha, lơng thực bình quân đầu ngời đạt gần 500kg/ngời/năm.
Chăn nuôi tiếp tục phát triển, đà xuất hiện nhiều trang trại chăn nuôi
theo hớng sản xuất hàng hoá. Việc nuôi lò lai sind đợc triển khai, thực hiện
có kết quả ở một số nơi nh huyện Yên Khánh, Nho Quan, thị xà Tam Điệp.

Thuỷ sản phát triển về cả diện tích, năng suất và sản lợng. ĐÃ xuất
hiện mô hình thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu theo hớng sản xuất hàng hoá ở
những vùng nuôi trồng thuỷ sản nớc lợ và nuôi cá ruộng trũng. Sản lợng
thuỷ sản từ 8 nghìn tấn năm 2001 tăng lên trên 14 nghìn tấn năm 2005.
2. Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - xây dựng
Sản xuất công nghiệp có bớc phát triển nhanh, nhiều làng nghề truyền
thống nh: đá mỹ nghệ, thêu ren, chiÕu cãi vµ mét sè ngµnh nghỊ míi nh sản
xuất mộc nhĩ, nấm rơm đợc khuyến khích phát triển và đà mang lại những
hiệu quả rõ rệt.
Tỉnh Ninh Bình đà có nhiều chủ trơng, chính sách khuyến khích, thu
hút các thành phần kinh tế đầu t phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.
Đến nay, tỉnh Ninh Bình đà phê duyệt quy hoạch 2 khu công nghiệp và 20
cụm công nghiệp. Giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Ninh Bình năm 2005 đạt
3069,2 tỷ đồng, tăng bình quân 21,07%/năm giai đoạn 2000-2005. Sản xuất

Học Viên: Trần Tất Đạt - Cao häc 2004 - 2006


-6Đề tài: Quy hoạch phát triển lới điện cao áp tỉnh Ninh Bình

thép xây dựng đạt sản lợng 163 nghìn tấn năm 2005; sản xuất xi măng đạt
sản lợng 0,875 triệu tấn...
Hiện trạng các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn:
- Khu công nghiệp Ninh Phúc (quy mô 334 ha): đang san lấp mặt bằng, có
một số nhà máy đà triển khai thăm dò địa chất và chuẩn bị đầu t nh: nhà
máy sản xuất phân đạm công suất 560 nghìn tấn/năm đà đợc Chính phủ
thông báo đầu t; Nhà máy sàng tuyển than đang đợc triển khai xây dựng.
- Khu công nghiệp Tam Điệp (quy mô 63,5 ha): đà có nhà máy cán thép
công suất 360 nghìn tấn/năm đà đi vào sản xuất từ năm 2003.
- Cụm công nghiệp Gián Khẩu (quy mô 80 ha): Trong đó có nhà máy

ximăng VINAKANSAI diện tích 38ha. Đến nay đà hoàn thành cơ bản công
tác GPMB toàn bộ CCN và xây dựng một số công trình bị ảnh hởng do
GPMB nh: nạo vét, cứng hoá một số tuyến kênh tới tiêu, xây dựng nhà trẻ
cho xà Gia Xuân
Hiện nay có nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nớc đà và đang tìm
hiểu và đầu t các dự án vào các khu, cụm công nghiệp của tỉnh, điển hình là
các dự án xây dựng các nhà máy xi măng: VINAKANSAI công suất 0,9 triệu
tấn /năm tại xà Gia Tân huyện Gia Viễn, Duyên Hà (0,9/1,4 triệu tấn/năm) tại
xà Ninh Vân huyện Hoa L, Hớng Dơng (0,9 triệu tấn/năm) tại phờng
Nam Sơn thị xà Tam Điệp, Phú Sơn (0,5/1 triệu tấn/năm) tại xà Phú Sơn huyện
Nho Quan. Ngoài ra còn có các dự án khác nh: Dự án liên doanh may đồ thể
thao xuất khẩu Việt - ý diện tích 1,53ha tại Cụm công nghiệp Gián Khẩu, dự
án xây dựng nhà máy dệt kim Phong Vân diện tích 8 ha tại Cụm công nghiệp
Gián Khẩu đà khởi công xây dựng trong tháng 12/2004, dự án xây dựng nhà
máy phân đạm tại khu Công nghiệp Ninh Phúc
3. Thơng mại - du lịch- dịch vụ
ĐÃ xây dựng đợc quy hoạch tổng thể phát triển du lịch trên địa bàn,
tranh thủ sự giúp đỡ của Trung ơng, đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, thu hút
các thành phần kinh tế đầu t phát triển du lịch. Các dự án du lịch trọng điểm
nh Tràng An, Tam Cốc - Bích Động, hồ Đồng Chơng, hồ Yên Thắng, khu

Học Viên: Trần Tất Đạt - Cao học 2004 - 2006


-7Đề tài: Quy hoạch phát triển lới điện cao áp tỉnh Ninh Bình

du lịch sinh thái Vân Long đợc tập trung chỉ đạo, xây dựng, thu hút các
doanh nghiệp, các thành phần kinh tế đầu t và khai thác.
Thị trờng hàng hoá đa dạng, tổng mức bán lẻ và dịch vụ trên địa bàn
năm 2005 đạt 2600 tỷ đồng, tăng bình quân 15%/năm giai đoạn 2000-2005.

Tổng giá trị sản xuất hàng xuất khẩu năm 2005 đạt khoảng 50 triệu USD, giá
trị kim ngạch xuất khẩu đạt 21 triệu USD.
1.2. Phơng híng ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi tØnh Ninh Bình đến năm
2010
Đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, phấn đấu đa GDP bình quân
đầu ngời đạt 800 - 1000 USD vào năm 2010.
1.2.1. Mục tiêu phát triển chủ yếu trong 5 năm 2006-2010:
1. Về kinh tế
- Tốc độ tăng trởng kinh tế (GDP) bình quân 14,5%/năm.
- Cơ cấu kinh tế đến năm 2010:
+ Nông - lâm - ng nghiệp: 20%;
+ Công nghiệp - xây dựng : 40%;
+ Dịch vụ: 40%.
- Tốc độ tăng trởng giá trị sản xuất bình quân hàng năm của các ngành:
+ Nông - lâm - ng nghiệp tăng 5%/năm;
+ Công nghiệp - xây dựng tăng 15-17%/năm;
+ Dịch vụ tăng 15%/năm.
- Sản lợng lơng thực đạt 50 vạn tấn/năm.
- Giá trị sản phẩm trên 1 ha đất nông nghiệp đạt 30 triệu đồng/năm.
- Kim ngạch xuất khẩu đến năm 2010 đạt 50 triệu USD trở lên.
2. Về xà hội
- Tỷ lệ hộ nghèo bình quân mỗi năm giảm 1,6%, để đến năm 2010 còn dới
6%. Đến năm 2010, có 80-85% hộ gia đình đợc dùng nớc sạch;
- Mức giảm tỷ lệ sinh mỗi năm là 0,3.

Học Viên: Trần Tất Đạt - Cao học 2004 - 2006


-8Đề tài: Quy hoạch phát triển lới điện cao áp tỉnh Ninh Bình


- Giải quyết việc làm bình quân mỗi năm 16.000 lao động trở lên.
- Duy trì và củng cố vững chắc giáo dục tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập giáo
dục cơ sở, đến năm 2010 có 25% huyện, thị xà đạt chuẩn phổ cập giáo dục bậc
trung học.
- Phấn đấu 100% trạm y tế xÃ, phờng, thị trấn có bác sỹ, 80% số xà trong
tỉnh đạt chuẩn quốc gia về y tế.
1.2.2. Định hớng phát triển các ngành kinh tế
1. Sản xuất nông - lâm - ng nghiệp
Tập trung phát triển nông nghiệp toàn diện theo hớng sản xuất hàng
hoá, hình thành các vùng nguyên liệu, gắn cơ sở chế biến với thị trờng nhằm
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu vật
nuôi, cây trồng, cơ cấu mùa vụ, đẩy mạnh các vùng sản xuất chuyên canh,
nhất là vùng kinh tế biển Kim Sơn và vùng kinh tế đồi rừng Nho Quan, Tam
Điệp. Phát trỉên chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản theo hớng công nghiệp và
mô hình trang trại, tăng giá trị sản phẩm cà tỷ trọng ngành chăn nuôi, thuỷ sản
và dịch vụ ngành nghề.
Đến năm 2010 duy trì diện tích trồng lúa là 75 nghìn ha (giảm 1 nghìn
ha/năm), năng suất 58,9 tạ/ha/vụ; đảm bảo diện tích cây lạc 6500 ha; cây cói
1500ha, sản lợng tăng 6600 tấn; cây đậu tơng tăng 500ha, sản lợng tăng
1000 tấn;.. Tập trung đầu t phát triển sản xuất, thâm canh để hình thành rõ và
phát triển 3 vùng sinh thái: vùng đồng bằng, vùng đồi núi, vùng ven biển và
các vùng sản xuất hàng hoá chuyên canh ổn định là vùng nuôi trồng thuỷ sản,
vùng sản xuất nguyên liệu cói (ven biển Kim Sơn), vùng lúa chất lợng cao
(Yên Khánh, Kim Sơn), vùng chăn nuôi lợn sữa và lợn siêu nạc, gia súc (Yên
Khánh, Nho Quan); vùng lúa, cá vụ mùa (Hoa L, Gia Viễn, Nho Quan); vùng
cây ăn quả (Tam Điệp, Nho Quan); vùng sản xuất rau sạch (thị xà Ninh Bình).
Chuyển một số diện tích ruộng trũng đang trồng lúa năng suất thấp ở vụ
mùa sang nuôi cá thời vụ. Đến năm 2010, sản lợng thuỷ sản đạt 21.000 tấn,
tăng 7.800 tấn, trong đó sản lợng tôm sú 3.000 tấn, tăng 1.500 tấn; đàn bò
50.000 con, tăng 10.000 con; đàn lợn 450.000 con, tăng 90.000 con;...


Học Viên: Trần Tất Đạt - Cao học 2004 - 2006


-9Đề tài: Quy hoạch phát triển lới điện cao áp tỉnh Ninh Bình

Phấn đấu đến năm 2010, giá trị sản xuất ngành nông - lâm - thuỷ sản
tăng bình quân 5%/năm và đạt 2159,7 tỷ đồng; đồng thời đóng góp tỷ trọng
17% vào giá trị tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh Ninh Bình.
2. Phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp
Với mục tiêu đẩy mạnh tốc độ phát triển công nghiệp và tiểu thủ công
nghiệp, trong 5 năm tới huy động mọi nguồn lực u tiên phát triển công
nghiệp theo hớng tập trung vào những sản phẩm có u thế cạnh tranh, xác
định sản xuất vật liệu xây dựng là mũi nhọn và xi măng là sản phẩm chủ yếu.
Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, phấn đấu đến năm
2010 có sản lợng xi măng đạt 6 triệu tấn/năm trở lên; sản lợng thép 300
nghìn tấn; điện sản xuất 1800 triệu kWh; phân đạm 50 vạn tấn;.
Phát triển công nghiệp và TTCN phù hợp với tình hình mới, với quy
hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xà hội đến 2010, 2020, quy hoạch phát triển
các ngành, quy hoạch phát triển đô thị, nông thôn. Hoàn thành sớm việc xây
dựng cơ sở hạ tầng khu công nghiệp Ninh Phúc, cụm công nghiệp Gián Khẩu.
Khuyến khích thúc đẩy các doanh nghiệp đầu t xây dựng các cơ sở sản xuất
tại các KCN, các cụm công nghiệp. Tạo điều kiện thuận lợi, đẩy nhanh việc
triển khai xây dựng một số cụm công nghiệp khác trên địa bàn huyện, thị xÃ.
Tạo điều kiện để sớm triển khai xây dựng và sớm đa vào hoạt động nhà máy
phân đạm 56 vạn tấn/năm tại KCN Ninh Phúc, nhà máy nhiệt điện Ninh Bình
II đúng tiến độ; đồng thời để các cơ sở sản xuất phát huy hết công suất nhất là
các cơ sở công nghiệp lớn (nh nhà máy xi măng, cán thép, chế biến đồ hộp,
rau quả, dệt may,).
Phấn đấu ngành công nghiệp - xây dựng Ninh Bình tăng tỷ trọng lên

48% giá trị tổng sản phẩm tỉnh Ninh Bình năm 2010; Giá trị sản xuất công
nghiệp năm 2010 đạt 9705 tỷ đồng, tăng trởng 15-17%/năm giai đoạn từ nay
đến 2010.
3. Phát triển thơng mại - dịch vụ
Ninh Bình tiếp tục thúc đẩy phát triển ngành dịch vụ, du lịch và xuất
khẩu để khai thác có hiệu quả tiềm năng, thế mạnh của mình. Coi kinh tế du
lịch là ngành kinh tế mũi nhọn, xây dựng và hoàn thiện chính sách khuyến
khích các thành phần kinh tế đầu t phát triển du lịch, phấn đấu đến năm

Học Viên: Trần Tất Đạt - Cao học 2004 - 2006


- 10 Đề tài: Quy hoạch phát triển lới điện cao áp tỉnh Ninh Bình

2010, doanh thu du lịch đạt 350 tỷ đồng, tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch
vụ tiêu dùng xà hội là 6.450 tỷ đồng. Các giải pháp chủ yếu:
- Bổ sung quy hoạch phát triển du lịch đến năm 2010, xây dựng các khu
du lịch, điểm du lịch:
- Xây dựng, bảo tồn và đầu t xây dựng các khu du lịch: Cố đô Hoa L,
Tam Cốc - Bích Động, Tràng An, Linh Cốc - Hải Nham, hồ Đồng Chơng, hồ
Yên Thắng, hồ Yên Đồng, khu du lịch nghỉ dỡng Cúc Phơng, Kênh Gà Vân Trình.
- Phát triển bu chính viễn thông nhằm hỗ trợ phát triển kinh tế-xà hội,
nâng cao dân trí. Đến năm 2010, 95% số xà có điểm bu điện văn hoá, trong
đó 60% có dịch vụ Internet và bình quân 10 máy điện thoại/100 ngời dân.
- Đẩy nhanh việc xây dựng và phát triển vùng nguyên liệu phục vụ sản
xuất hàng xuất khẩu, đặc biệt là nông sản, hàng thủ công mỹ nghệ, hàng dệt
may, hàng thêu và hàng cói mỹ nghệ. Tăng giá trị xuất khẩu trực tiếp.
Phấn đấu đến năm 2010, ngành dịch vụ Ninh Bình chiếm 35% trong giá
trị tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh và giá trị sản xuất dịch vụ đạt 381 tỷ đồng.
4. Phát triển các lĩnh vực văn hoá - xà hội

- Giáo dục - đào tạo
Phấn đấu hàng năm huy động 70% trong độ tuổi vào nhà trẻ, 100% trẻ 6
tuổi vào lớp mét, 80% häc sinh tèt nghiƯp THCS vµo líp 10 bằng các loại hình
đào tạo. Năm 2010 có 100% giáo viên các cấp học đạt trình độ chuẩn, trong
đó số giáo viên đạt trình độ trên chuẩn là 40%; 50% trêng mÇm non, 40%
trêng THCS, 100% trêng tiĨu häc, 4 trờng THPT đạt chuẩn quốc gia, 80%
số phòng học đợc xây dựng kiên cố.
Đa dạng hoá các loại hình đào tạo nghề, tăng cờng phổ cập, bồi dỡng,
tập huấn nhằm nâng tỷ lệ lao động đợc đào tạo.
Thực hiện tốt công tác xà hội hoá giáo dục - đào tạo; Từng bớc hiện
đại hoá phơng tiện giảng dạy và học tập; Bồi dỡng, nâng cao chất lợng
chuyên môn nghiệp vụ và đạo đức cho đội ngũ cán bộ, giáo viên trong toàn
tỉnh.
- Y tế và dân số kế hoạch hoá gia đình

Học Viên: Trần Tất Đạt - Cao học 2004 - 2006


- 11 Đề tài: Quy hoạch phát triển lới điện cao áp tỉnh Ninh Bình

Nâng cấp cơ sở vật chất ở các trạm y tế xÃ, phờng, thị trấn, hoàn thành
xây dựng bệnh viện 700 giờng bệnh chậm nhất vào năm 2010. Tăng cờng
đào tạo cán bộ y tế cơ sở, phấn đấu hạ tỷ lệ trẻ em suy dinh dỡng còn 18%
vào năm 2010.
Làm tốt công tác truyền thông n©ng cao nhËn thøc cđa ngêi d©n trong
thùc hiƯn chÝnh sách, pháp luật về dân số - kế hoạch hoá gia đình.
- Văn hoá: Thực hiện tốt chơng trình hành động của Tỉnh uỷ về xây dựng
và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Phấn
đấu đến năm 2010 đạt đợc mục tiêu có 85% số gia đình văn hoá, 70% làng
văn hoá, 70% cơ quan, trờng học văn hoá.

- Các vấn đề xà hội:
Tiếp tục chỉ đạo chặt chẽ công tác xoá đói giảm nghèo, phấn đấu đến
năm 2010 tỷ lệ hộ nghèo còn dới 10% (theo tiêu chí năm 2005); tạo điều
kiện thuận lợi khuyến khích ngời dân vơn lên làm giàu chính đáng.
Thực hiện tốt các chính sách xà hội, hoàn thành việc xác nhận ngời có
công với cách mạng trong 3 thời kỳ. Phấn đấu 100% xÃ, phờng, thị trấn làm
tốt công tác chăm sóc đời sống gia đình chính sách và ngời có công ở địa
phơng.

Học Viên: Trần Tất Đạt - Cao học 2004 - 2006


- 12 Đề tài: Quy hoạch phát triển lới điện cao áp tỉnh Ninh Bình

Chơng 2
Phân tích hiện trạng nguồn, lới điện
tỉnh ninh bình
2.1. Hiện trạng nguồn và lới điện
2.1.1 Đánh giá hiện trạng nguồn và lới điện tỉnh Ninh Bình
a. Nguồn điện
Hiện tại tỉnh Ninh bình đợc cung cấp ®iÖn tõ hÖ thèng ®iÖn Quèc gia
qua 2 nguån ®iÖn chính:
Nguồn từ nhà máy nhiệt điện Ninh Bình (A37):
Nhà máy nhiệt điện Ninh Bình (A37) công suất đặt 4x25MVA hoà líi
®iƯn Qc gia, trong ®ã cã 2 lé 110kV nèi với trạm 220kV Ninh Bình. Từ 2
MBA T1 và T4 của A37 (dung lợng mỗi máy 31,5MVA) thông qua các lộ
35kV cấp điện cho tất cả các huyện thị trong tỉnh với công suất tối đa từ 30 45 MW, là một nguồn điện chính chiếm tỷ lệ 50 - 70% nhu cầu điện toàn tỉnh.
Nguồn cấp điện từ trạm 220kV Ninh Bình (E23.1)
Trạm 220/110/10kV - 2x125MVA Ninh Bình (E23.1), trạm này cung
cấp điện cho các tỉnh đồng bằng phía Nam Hà Nội nh Ninh Bình, Nam Định,

Thái Bình, trong ®ã cã 6 lé 110kV cung cÊp ®iÖn cho 5 trạm biến áp
110/35/22-10-6kV tại khu vực tỉnh Ninh Bình với tổng công suất đặt là
165.000kVA. Ngoài ra trạm E23.1 còn cấp điện 10kV hỗ trợ cho lới trung áp
thị xà Ninh Bình thông qua các lộ 972, 974, 976 cung cấp cho 26 trạm phân
phối 10/0,4kV khu vực thị xà Ninh Bình và huyện Hoa L.
Ngoài ra trên địa bàn tỉnh còn có một số rất ít trạm thuỷ điện nhá ë khu
vùc hun Nho Quan vµ Gia ViƠn víi công suất từ 0,1 kW đến 0,3 kW đặt tại
các hộ gia đình đồng bào miền núi.
b. Lới điện.
Lới điện 220kV bao gồm trạm biến áp: 220/110/10kV - 2x125MVA
(E23.1) và các đờng dây 220kV.
Lới điện 110kV bao gồm các trạm 110/35/22-10-6kV, trạm tăng áp
Nhà máy Nhiệt Điện Ninh Bình, các đờng dây 110kV cấp điện cho 5 trạm
110kV.

Học Viên: Trần Tất Đạt - Cao học 2004 - 2006


- 13 Đề tài: Quy hoạch phát triển lới điện cao áp tỉnh Ninh Bình

Lới điện trung áp đang vận hành chủ yếu là cấp 35, 22, 10, 6kV
Lới điện hạ áp bao gồm lới điện 3 pha và 1 pha.
ã Lới điện 220kV:
- Đờng dây mạch kép từ thanh cái 220kV trạm 500kV Nho Quan - Trạm
220kV Ninh Bình, dây dẫn 2xACK 300, dài 23km.
- Đờng dây từ trạm 220kV Ninh Bình đi trạm 220kV Nam Định, dây dẫn
ACSR 2x300, dài 31km.
- Đờng dây từ trạm 220kV Ninh Bình đi trạm 220kV Ba Chè, dây dẫn
ACSR 300, dài 60,17km.
ã Lới điện 110kV:

Đờng dây 110kV trên địa bàn tỉnh bao gồm:
Xuất tuyến từ trạm 220kV Ninh Bình:
- Lộ 171 đi trạm 110kV Phủ Lý, dây dẫn AC 150, dài 37km.
- Lộ 172 đi trạm 110kV Trình Xuyên, dây dẫn AC 150, dài 21km.
- Lộ 173 và 174 đi trạm tăng áp Nhà máy Nhiệt Điện Ninh Bình và trạm
110kV TX Ninh Bình, dây dẫn 2xAC 185 và AC 120, dài 5km.
- Lộ 175 và 176 đi Nhà máy XM Bút Sơn, dây dẫn 2xAC150, dài 30km.
- Lộ 177 đi trạm 110kV Nho Quan, dây dẫn AC185, dài 30km.
- Lộ 180 và 181 đi trạm XM Tam Điệp, dây dẫn 2xAC185, dài 21,6km.
- Lộ 178 đi trạm 110kV Kim Sơn, dây dẫn AC150, dài 31,3km.
Xuất tuyến từ trạm tăng áp NMNĐ Ninh Bình:
- Lộ 171 đi trạm 110kV Hà Trung, dây dẫn AC 150, dài 41km.
- Lộ 174 đi NM XM Bỉm Sơn và KCN Tam Điệp, dây dẫn AC150, dài
32km.
- Lộ 172, 173 đi trạm 220kV Ninh Bình, dây dẫn AC 185 và AC 120, dài
5km.
Thực trạng mang tải của các đờng dây 110kV cho trong bảng 2.1

Học Viên: Trần Tất Đạt - Cao học 2004 - 2006


- 14 Đề tài: Quy hoạch phát triển lới điện cao áp tỉnh Ninh Bình

Bảng 2.1: Thực trạng mang tải của các đờng dây 110kV.
Loại dây -

Chiều dài

P max


tiết diện

(km)

(MW)

Lộ177 E23.1 Ninh Bình - Nho
Quan

AC 185

30

19,4

mạch đơn

2

Lộ 178 E23.1 Ninh Bình - Kim
Sơn

AC150

31,3

11

mạch đơn


3

Lộ 180-181 E23.1, Ninh Bình XM Tam Điệp

2xAC185

21,6

2,5

mạch kép

4

Lộ 173-174 nhánh rẽ trạm 110kV
TX Ninh Bình

2xAC 185

1,1

9,9

mạch kép

5

Lộ 173-174 E23.1 trạm 220kV
Ninh Bình - 173, 174 (A37) NMĐ
Ninh Bình


2AC 185

5,0

18

mạch

6

Lộ 171 A37 đi Hà Trung

AC 150

41

35

mạch đơn

7

Lộ 174 A37 đi KCN Tam Điệp XM Bỉm Sơn

AC185

32

32


mạch đơn

TT

Danh mục đờng dây

1

Ghi chú

kép

Các trạm biến áp 110kV của tỉnh Ninh Bình gồm có:
+ Trạm 110/35/10kV - 1x25MVA thị xà Ninh Bình (E23.3). Trạm có 5 lộ
10kV cung cấp cho hệ thống lới điện phân phối của thị xà Ninh bình và 2 lộ
35kV cung cấp cho thị xà Ninh Bình và huyện Hoa L.
+ Trạm biến áp 110/35/22kV - 1x25MVA Nho Quan (E23.2). Tr¹m cã 4
lé 22kV cung cÊp cho hệ thống lới điện phân phối của thị trấn Nho Quan và
2 lộ 35kV cung cấp cho phụ tải khu vực huyện Nho Quan và huyện Gia Viễn.
+ Trạm biến áp 110/35/22kV - 1x25MVA Kim Sơn (E23.4). Trạm có 5 lé
22kV cung cÊp cho hƯ thèng líi ph©n phèi của thị trấn Phát Diệm và 3 lộ
35kV cung cấp cho khu vực huyện Kim Sơn, một phần huyện Yên Khánh và
huyện Yên Mô.
+ Trạm biến áp 110/35/22kV - 1x40MVA KCN Tam Điệp (E23.5). Trạm
có 5 lộ 22kV cung cấp cho công ty cán thép Tam Điệp, KCN Tam Điệp và 2
lộ 35kV cung cấp cho khu vực thị xà Tam Điệp, một phần huyện Yên Mô và
Hoa L.

Học Viên: Trần Tất Đạt - Cao học 2004 - 2006



- 15 Đề tài: Quy hoạch phát triển lới điện cao áp tỉnh Ninh Bình

+ Trạm biến áp 110/6kV - 2x25MVA nhà máy Xi măng Tam Điệp (E23.6)
cung cấp điện phục vụ sản xuất của nhà máy.
Bảng 2.2: Tình trạng mang tải của các trạm nguồn tỉnh Ninh Bình
TT
1

Tên trạm

P max

Công suất /điện áp

Trạm 220kV Ninh Bình (E23.1)

(MW)

2x125MVA - 220/110/10kV

0,8

2x31,5MVA - 110/35/6kV

15,236

Ghi chú


(cuộn 10kV)
2

Nhà máy điện Ninh Bình (A37)
(phía 35kV)
Trạm 110kV Nho Quan (E23.2)

1x25MVA -110/35/22kV

15,3

4

Trạm 110kV TX Ninh Bình
(E23.3)

1x25MVA - 110/35/10kV

9,9

5

Trạm 110kV Kim Sơn (E23.4)

1x25MVA - 110/35/22kV

11

6


Trạm 110kV KCN Tam Điệp
(E23.5)

1x40MVA - 110/35/22kV

7

7

Trạm 110kV XM Tam Điệp
(E23.6)

2x25MVA - 110/6kV

20,5

Sơ đồ lƯới điện 220kV - 110kv hiện trạng tỉnh ninh bình

Đi 500kV Nho Quan
Đi 220kV Nam Định

13

AC185-30

220/110/10k V-2x 125MVA

Nho Quan

110/35/22k V-25MVA


AC185-21.6

220kV Ninh Bình

AC150 -31,3

220kV Ba Chè

3

TX NB

110/35/10k V-25 MVA

NMĐ NB

110/35/6k V-4x 25MW

KCN Tam Điệp
110/35/22k V-40 MVA

XM tam điệp
110/6k V-2x 25 MVA

Hình 2.1: Sơ đồ lới điện 220kV - 110kV hiện trạng tỉnh Ninh Bình

Học Viên: Trần Tất Đạt - Cao học 2004 - 2006



- 16 Đề tài: Quy hoạch phát triển lới điện cao áp tỉnh Ninh Bình

* Lới điện 35kV:
Đờng dây 35kV: Toàn tỉnh hiện có 326,4km đờng dây 35kV chiếm tỷ lệ
24,3% đờng dây trung thế.
Từ trạm tăng áp NMNĐ Ninh Bình, có 6 lộ:
+ Lộ 371: cấp điện cho khu vực thị xà Ninh Bình, Hoa L và Công ty
Bêtông thép Ninh Bình, trên lộ có 2 trạm trung gian: TG Ninh Bình và TG
Vũng Trắm với tổng công suất đặt của 2 trạm này 16.300kVA. Tiết diện của
xuất tuyến là AC95, chiều dài trục là 5,1km. Hiện lộ đang vận hành bình
thờng, mức mang tải khoảng 55%.
+ Lộ 372: cấp điện cho huyện Yên Mô, có thể nối vòng với lộ 373 trạm
110kV Kim Sơn (E23.4) hoặc lộ 373 trạm 110kV Nho Quan và dự phòng cấp
điện cho thị xà Tam Điệp. Trên lộ 372 có 5 trạm trung gian: TG Yên Bình, TG
Yên Mỹ, TG Đồng Giao II, TG Chợ Chiều, TG Xi măng Hệ dỡngvới tổng
công suất các trạm này là 22.400kVA. Tiết diện của xuất tuyến là 3AC95, dài
74,2km; lộ đang vận hành bình thờng với mức mang tải khoảng 55%.
+ Lộ 373 : cấp điện cho huyện Nho Quan, Gia Viễn và một phần huyện
Hoa L, lé 373 cã thĨ nèi vßng víi lé 371 trạm 110kV Nho Quan. Trên lộ có
6 trạm trung gian: TG Gia Tân, TG Me, TG Lạc Vân, TG Hợp Bình, TG Rịa,
TG Xi măng Vinakansai với tổng công suất các trạm TG là 24.200kVA. Dây
dẫn tiết diện AC 95 dµi 23,3km vµ AC 70 dµi 39,1km.
+ Lé 374 : cấp điện cho khu vực huyện Yên Khánh, có thể nối vòng với
lộ 371 trạm 110kV Kim Sơn, ngoài ra lộ 374 còn dự phòng cấp điện cho
huyện Kim Sơn. Trên lộ có 5 trạm trung gian: TG Nh Hoà, TG Khánh Nhạc,
TG Khánh C, TG Kim Mỹ, TG Khánh Cờng với tổng công suất đặt các trạm
này là 22.200kVA. Dây dẫn AC 95 dài 32,8km và AC 70 dài 16,8km.
+ Lộ 375 : cấp điện cho Công ty phân lân Ninh Bình với công suất là
2000kVA, và dự phòng cấp điện cho Xi măng Hệ Dỡng, đoàn 78 và XÝ
nghiƯp H42. Lé 375 bao gåm 14,6km d©y dÉn AC 95 và 14km dây AC 70.

+ Lộ 376 : đi Nam Định và KCN Ninh Phúc.
Từ thanh cái trạm 110kV Nho Quan, cã 2 lé:
+ Lé 371 gåm 0,8km d©y AC 95 từ trạm nối với đờng dây mạch vòng lộ
373 và 372 trạm A37 đi trung gian Lạc Vân - Nho Quan.

Học Viên: Trần Tất Đạt - Cao học 2004 - 2006



×