Tải bản đầy đủ (.pdf) (134 trang)

đánh giá hiệu quả chuyển đổi lưới điện trung áp của việt nam về cấp điện áp 22kv giai đoạn 1994 - 2020 và những giải pháp thực hiện. áp dụng cải tạo và phát triển lưới điện trung áp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 134 trang )



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
----------------------------------







LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT


NGÀNH: THIẾT BỊ, MẠNG VÀ NHÀ MÁY



ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHUYỂN ĐỔI LƢỚI ĐIỆN TRUNG ÁP CỦA VIỆT NAM
VỀ CẤP ĐIỆN ÁP 22KV GIAI ĐOẠN 1994 - 2020 VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP THỰC
HIỆN. ÁP DỤNG CẢI TẠO VÀ PHÁT TRIỂN LƢỚI ĐIỆN TRUNG ÁP THÀNH PHỐ
SƠN TÂY- TỈNH HÀ TÂY GIAI ĐOẠN ĐẾN 2015







PHƢƠNG VĂN HẢI














THÁI NGUYÊN 2008




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
----------------------------------





LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT


NGÀNH: THIẾT BỊ, MẠNG VÀ NHÀ MÁY




ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHUYỂN ĐỔI LƢỚI ĐIỆN TRUNG ÁP CỦA VIỆT NAM
VỀ CẤP ĐIỆN ÁP 22KV GIAI ĐOẠN 1994 - 2020 VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP THỰC
HIỆN. ÁP DỤNG CẢI TẠO VÀ PHÁT TRIỂN LƢỚI ĐIỆN TRUNG ÁP THÀNH PHỐ
SƠN TÂY- TỈNH HÀ TÂY GIAI ĐOẠN ĐẾN 2015






Học viên: Phƣơng Văn Hải
Ngƣời HD khoa học: PGS.TS Đặng Quốc Thống













THÁI NGUYÊN 2008

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐHKT CÔNG NGHIỆP Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
****** ---------------***--------------





THUYẾT MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KĨ THUẬT



ĐỀ TÀI:
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHUYỂN ĐỔI LƢỚI ĐIỆN TRUNG ÁP CỦA VIỆT NAM VỀ
CẤP ĐIỆN ÁP 22KV GIAI ĐOẠN 1994 - 2020 VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN. ÁP
DỤNG CẢI TẠO VÀ PHÁT TRIỂN LƢỚI ĐIỆN TRUNG ÁP THÀNH PHỐ SƠN TÂY-
TỈNH HÀ TÂY GIAI ĐOẠN ĐẾN 2015






Học viên: Phƣơng Văn Hải
LỚP: CH - K8
Chuyên ngành: Thiết bị, Mạng và Nhà máy
Ngƣời HD khoa học: PGS.TS Đặng Quốc Thống
Ngày giao đề tài: 01/11/2007
Ngày hoàn thành: 30/4/2008







KHOA ĐT SAU ĐẠI HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN HỌC VIÊN







LỜI CAM ĐOAN


Tôi cam đoan công trình nghiên cứu này là của tôi. Các số liệu và kết quả
đƣợc nêu trong luận văn là trung thực và chƣa đƣợc công bố trong công trình
khác.
Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới các tác giả của các công trình nghiên
cứu, các tác giả của các tài liệu mà tôi trích dẫn, tham khảo để hoàn thành luận
văn này.


Ngày 30 tháng 4 năm 2008
Tác giả luận văn


Phƣơng văn Hải




















Lêi c¶m ¬n
Tác giả xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến Thầy giáo

PGS.TS Đặng Quốc Thống

Ngƣời thầy giáo mẫu mực, tâm huyết tận tụy với nghề, với sự nghiệp phát
triển giáo dục cũng nhƣ trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc.
Ngƣời đã quan tâm, giúp đỡ để tác giả xây dựng và hoàn thành bản luận văn này.
Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong Bộ Môn Hệ
Thống Điện - Trƣờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội, các anh chị công tác tại
Ban nguồn, Ban lƣới, Ban kinh doanh của -Tập Đoàn Điện Lực Việt Nam đã
giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi trong thời gian tác giả thực hiện luận văn.

Mặc dù đã có cố gắng rất nhiều trong việc nghiên cứu, học hỏi nhƣng vì
thời gian có hạn, vấn đề nghiên cứu khá phức tạp nên bản luận văn này không
tránh khỏi thiếu sót. Tác giả mong muốn nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của các
thầy giáo, cô giáo và các bạn đồng nghiệp.

Xin chân thành cảm ơn !


Tác giả luận văn



Phƣơng văn Hải







Danh môc c¸c ký hiÖu, c¸c ch÷ viÕt t¾t

STT ViÕt t¾t DiÔn gi¶i
1 TBA Tr¹m biÕn ¸p
2 §DK §-êng d©y trªn kh«ng
3 MBA M¸y biÕn ¸p
4 Km Ki lô mét
5
B/C Chỉ tiêu tỉ số lợi nhuận / chi phí
6

TP Thời gian hoà vốn
7
IRR Tỷ lệ hoàn vốn nội tại
8
NPV Chỉ tiêu hiện tại của lãi ròng
9
LRMC Chi phí biên dài hạn
10
GDP Tốc độ tăng trƣởng kinh tế
11
KW
Ki lô oát
12
MW Mê ga oát
13
KVA
Ki lô vôn ăm pe
14
MVA
Mê ga vôn ăm pe
15
P
max
Công suất tác dụng cực đại
16
∆U Tổn thất điện áp
17
KV Ki lô vôn





DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1-1 Công suất thiết kế các nhà máy điện tính đến 31/12/2006 Việt Nam.
Bảng 1-2 Sản lƣợng điện sản xuất theo nguồn tính đến 31/12/2006 Việt Nam.
Bảng 1-3 Thống kê khối lƣợng đƣờng dây cao áp , siêu cao áp Việt Nam.
Bảng 1-4a Thống kê khối lƣợng trạm biến áp cao áp , siêu cao áp Việt Nam.
Bảng1-4b Tổng hợp hiện trạng khối lƣợng lƣới điện trung áp Việt Nam (12/2006)
Bảng 1-5 Tốc độ tăng trƣởng GDP trong giai đoạn 1998 ÷ 2007 Việt Nam.
Bảng 1-6 Kịch bản phát triển kinh tế đến năm 2020 Việt Nam.
Bảng 1-7 Tống hợp kết quả dự báo phát triển dân số giai đoạn 2003÷ 2020 Việt
Nam
Bảng 1- 8 Dự báo nhu cầu điện toàn quốc đến 2010 Vi ệt Nam.
Bảng 1-9 Tổng hợp khối lƣợng xây dựng lƣới trung áp giai đoạn 2006÷2020 Việt
Nam.
Bảng 2.1Tỷ lệ tổn thất điện năng lƣới điện trung áp Việt Nam các năm qua.
Bảng 2. 2 Thống kê sự cố lƣới điện trung áp qua các năm của Việt Nam.
Bảng 2-3 Tổng hợp quá trình phát triển lƣới điện trung áp Việt Nam:
Bảng 2-4 So sánh tốc độ tăng trƣởng điện thƣơng phẩm và lƣới trung áp:
Bảng 3.1 Tổng hợp khối lƣợng lƣới trung áp Quận Hoàn Kiếm.
Bảng 3.2 Hiện trạng tải và tổn thất điện áp các tuyến đƣờng dây Q Hoàn Kiếm.
Bảng 3.3 Dự báo nhu cầu điện, dung lƣợng TBA phân phối đến năm 2020 Quận
Hoàn Kiếm.
Bảng 3.4 Nguồn cấp cho Quận Hoàn Kiếm Phƣơng án I.
Bảng 3.5 Nguồn cấp điện cho Quận Hoàn Kiếm phƣơng án III.
Bảng 3.6 Tổng hợp kết quả tính toán các phƣơng án Quận Hoàn Kiếm.
Bảng 3.7 Tổng hợp khối lƣợng trung áp Quận Phú Nhuận.
Bảng 3. 8 Hiện trạng tải , tổn thất điện áp các đƣờng dây 15kV Quận Phú Nhuận.
Bảng 3.9 Dự báo nhu cầu điện, dung lƣợng TBA phân phối đến năm 2020 Quận

Phú Nhuận.

Bảng 3.10 Nguồn cấp điện cho Quận Phú Nhuận Phƣơng án I.
Bảng 3.11 Nguồn cấp điện của Quận Phú Nhuận phƣơng án II:
Bảng 3. 12 Tổng hợp kết quả tính toán các phƣơng án Quận Phú Nhuận.
Bảng 3.13 Tổng hợp khối lƣợng lƣới trung áp huyện Đông Hƣng.
Bảng 3.14 Hiện trạng các tuyến đƣờng dây cấp điện cho huyện Đông Hƣng
Bảng 3.15 Dự báo nhu cầu điện, dung lƣợng TBA phân phối đến năm 2020 huyện
Đông Hƣng.
Bảng 3.16 nguồn cấp điện cho huyện Đông Hƣng phƣơng án II.
Bảng 3.17 Nguồn cấp điện cho huyện Đông Hƣng, phƣơng án III:
Bảng 3.18 Tổng hợp kết quả tính toán các phƣơng án huyện Đông Hƣng:
Bảng 3.19 Tổng hợp khối lƣợng điện trung áp huyện Diên Khánh.
Bảng 3. 20 Hiện trạng các tuyến đƣờng dây cấp điện cho huyện Diên Khánh.
Bảng 3.21. Dự báo nhu cầu điện, dung lƣợng TBA phân phối đến 2020 huyện Diên
Khánh.
Bảng 3.22 Nguồn cấp điện cho Huyện Diên Khánh phƣơng án III:
Bảng 3.23 Tổng hợp kết quả tính toán các phƣơng án huyện Diên Khánh.
Bảng 3.24 Tổng hợp khối lƣợng lƣới điện trung áp Huyện Vị Xuyên.
Bảng 3.25 Hiện trạng các tuyến đƣờng dây cấp điện cho Huyện Vị Xuyên.
Bảng 3.26 Dự báo nhu cầu điện, dung lƣợng TBA phân phối đến năm 2020 Huyện
Vị Xuyên.
Bảng 3.27 Nguồn cầp điện cho Huyện Vị Xuyên phƣơng án I
Bảng 3.28 Nguồn cấp điện cho Huyện Vị Xuyên phƣơng án II:
Bảng 3.29 Nguồn cấp điện cho Huyện Vị Xuyên phƣơng án III
Bảng 3. 30 Tổng hợp kết quả tính toán các phƣơng án Huyện Vị Xuyên.
Bảng 3. 31 Tổng hợp khối lƣợng lƣới điện trung áp Huyện Krông Nô.
Bảng 3. 32 Hiện trạng các tuyến đƣờng dây cấp điện cho Huyện Krông Nô.
Bảng 3.33 Dự báo nhu cầu điện, dung lƣợng TBA phân phối đến năm 2020 Huyện
Krông Nô.

Bảng 3.34 Nguồn cấp điện cho Huyện Krông Nô phƣơng án I.
Bảng 3.35 Nguồn cấp điện cho Huyện Krông Nô phƣơng án II.
Bảng 3.36 Nguồn cấp điện cho Huyện Krông Nô phƣơng án III.
Bảng 3.37 Tổng hợp kết quả tính toán các phƣơng án Huyện Krông Nô.
Bảng 4.1 Các dạng trạm nguồn áp dụng trong giai đoạn quá độ.
Bảng 4.2 Các dạng TBA phân phối áp dụng trong giai đoạn quá độ.
Bảng 5.1 Kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2006 TP Sơn Tây.
Bảng 5.2 Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội tổng hợp giai đoạn đến 2015 TP Sơn Tây.
Bảng 5.3 Hiện trạng đƣờng dây trung áp TP Sơn Tây.
Bảng 5.4 Hiện trạng trạm biến áp trung áp TP Sơn Tây.
Bảng 5. 5 Kết quả tính toán nhu cầu điện các phụ tải toàn thành phố Sơn Tây.
Bảng 5.6 Tốc độ tăng trƣởng điện thƣơng phẩm hàng năm TP Sơn Tây.
Bảng 5.7 So sánh điện thƣơng phẩm Thành phố Sơn Tây với Tỉnh Hà Tây.
Bảng 5.8 Phân vùng phụ tải Thành Phố Sơn Tây đến 2015 .
Bảng 5.9 Khối lƣợng cải tạo TBA phân phối Thành Phố Sơn Tây đến 2015:
Bảng 5.10 Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tƣ giai đoạn đến năm 2015 TP Sơn Tây.












DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ


Hình 1-1 Cơ cấu nguồn theo công suất đặt.
Hình 1-2 Tỷ trọng nguồn theo sản lƣợng điện.
Hình 1-3 Biểu đồ tỷ trọng các đƣờng dây áp trung áp toàn quốc.
Hình 1-4 Biểu đồ tỷ trọng các trạm biến áp lƣới trung áp toàn quốc.
Hình 1.5 Đồ thị tốc độ tăng trƣởng điện thƣơng phẩm 1997-2006 Việt Nam
Hình 2.1 Biểu đồ tình trạng các cấp điện áp lƣới trung áp khu vực miền Bắc.
Hình 2.2 Biểu đồ tỷ trọng các cấp điện áp trung áp khu vực miền Nam.
Hình 2.3 Biểu đồ tỷ trọng các cấp điện trung áp khu vực miền Trung.





















MỤC LỤC

Trang
MỞ ĐẦU 1
Chƣơng I: Tổng quan về hệ thống điện Việt Nam.
1.1 Hiện trạng nguồn điện . 4
1.2 Hiện trạng lƣới điện . 8
1.2.1 Hệ thống truyền tải. 8
1.2.2 Hệ thống lƣới phân phối . 10
1.3 Nhu cầu tăng trƣởng phụ tải . 12
1.3.1 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội . 12
1.3.2 Phƣơng hƣớng phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020. 13
1.3.3 Tổng quan về nhu cầu điện và khối lƣợng xây dựng lƣới điện trung áp đến
năm 2020 của Vi ệt Nam 13
Chƣơng II: Hiện trạng lƣới điện trung áp Việt Nam.
2.1 Hiện trạng lƣới điện trung áp (miền Bắc, Trung, Nam). 16
2.1.1 Lƣới điện trung áp khu vực miền Bắc. 16
2.1.1.1 Đặc điểm chung . 16
2.1.1.2 Lƣới điện trung áp ở một số khu vực điển hình. 18
2.1.2 Lƣới điện trung áp khu vực miền Nam . 21
2.1.2.1 Đặc điểm chung. 21
2.1.2.2 Lƣới điện trung áp một số khu vực điển hình. 22
2.1.3 Lƣới điện trung áp khu vực miền Trung . 23
2.1.3.1 Đặc điểm chung. 24
2.1.3.2 Lƣới trung áp ở các khu vực điển hình . 25
2.1.4 Tổn thất điện năng lƣới điện trung áp các năm qua. 27
2.1.5 Thống kê tình hình sự cố lƣới điện trung áp. 28
2.2 Quá trình thực hiện chuyển đổi lƣới trung áp thành cấp 22 KV. 29
2.2.1 Kết quả thực hiện. 29
2.2.2 Những khó khăn cần khắc phục . 32
2.3 Kết luận và kiến nghị 33
Chƣơng III: Đánh giá hiệu quả của việc chuyển đổi lƣới điện trung áp về cấp

22KV trong giai đoạn vừa qua, phƣơng hƣớng phát triển đến năm 2020.
3.1 Phƣơng pháp luận, công cụ đánh giá hiệu quả kinh tế- kĩ thuật. 35
3.1.1 Tiêu chuẩn kỹ thuật. 35
3.1.2 Tiêu chuẩn kinh tế . 35
3.1.2.1 Chỉ tiêu tỉ số lợi nhuận / chi phí (B/C). 36
3.1.2.2 Thời gian hoà vốn (TP) 36
3.1.2.3 Tỷ lệ hoàn vốn nội tại ( IRR ) . 37
3.1.2.4 Chỉ tiêu hiện tại của lãi ròng (NPV) . 38
3.1.2.5 Chi phí biên dài hạn (LRMC). 39
3.1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu trong đề tài. 40
3.1.4 Những lý thuyết và công cụ sử dụng đánh giá. 41
3.1.4.1 Dự báo nhu cầu phụ tải. 41
3.1.4.2 Tóm tắt nội dung một vài phƣơng pháp dự báo nhu cầu điện. 41
3.1.5 Xây dựng hàm chi phí tính toán hàng năm cho lƣới điện trung áp. 43
3.1.5.1 Một vài giả thiết khi tính toán. 43
3.1.5.2 Tổng vốn đầu tƣ để xây dựng hệ thống cung cấp điện. 44
3.1.5.3 Chi phí vận hành bảo dƣỡng . 44
3.1.5.4 Chi phí tổn thất điện năng . 44
3.1.6 Các điều kiện đƣa vào sử dụng đánh giá. 45
3.1.6.1 Đơn giá xây dựng. 45
3.1.6.2 Giá điện . 45
3.1.6.3 Hệ số chiết khấu, năm gốc quy đổi. 45
3.1.6.4 Thời gian sử dụng công suất lớn nhất và thời gian tổn thất công suất lớn
nhất. 45
3.2 Tính toán hiệu quả các phƣơng án cải tạo lƣới trung áp giai đoạn đến 2020
cho một số khu vực điển hình. 46
3.2.1 Tính toán cho khu vực mật độ phụ tải cao. 48
3.2.1.1 Tính toán cho khu vực quận Hoàn Kiếm. 48
3.2.1.2 Tính toán cho khu vực Quận Phú Nhuận. 55
3.2.1.3 Nhận xét về kết quả tính toán cho các khu vực có mật độ phụ tải cao. 59

3.2.2 Tính toán cho khu vực có mật độ phụ tải trung bình. 60
3.2.2.1 Tính toán cho khu vực huyện Đông Hƣng. 60
3.2.2.2 Tính toán cho khu vực huyện Diên Khánh . 66
3.2.2.3 Nhận xét kết quả tính toán khu vực mật độ phụ tải trung bình. 71
3.3.3 Tính toán cho khu vực có mật độ phụ tải thấp. 73
3.2.3.1 Tính toán cho Huyện Vị Xuyên - Tỉnh Hà Giang. 73
3.2.3.2 Tính toán cho khu vực Huyện Krông Nô. 80
3.2.3.3 Nhận xét kết quả tính toán cho khu vực có mật độ phụ tải thấp. 86
Chƣơng IV: Các giải pháp thực hiện việc chuyển đổi cấp trung áp về 22KV giai
đoạn đến năm 2020.
4.1 Đặt vấn đề. 86
4.2 Các giải pháp thực hiện trong giai đoạn đến năm 2020. 90
4.2.1 Các nguyên tắc cơ bản. 90
4.2.2 Giải pháp về trạm nguồn. 91
4.2.3 Giải pháp về trạm phân phối. 92
4.2.4 Giải pháp về đƣờng dây. 93
4.2.4.1 Lưới trung áp 35kV. 93
4.2.4.2 Lưới trung áp khu vực điện áp 15,10,6 kV. 94
4.3 Lộ trình giảm thiểu số cấp điện áp lƣới trung áp. 94
4.3.1 Lộ trình giảm thiểu số cấp điện áp khu vực miền Bắc. 94
4.3.2 Lộ trình giảm thiểu số cấp điện khu vực miền Trung và miền Nam. 95
Chƣơng V: Áp dụng cải tạo và phát triển Thành Phố Sơn Tây- Tỉnh Hà Tây giai
đoạn 2015.
5.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội Thành phố Sơn Tây. 97
5.1.1 Đặc điểm tình hình. 97
5.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Sơn Tây. 98
5.1.3 Phƣơng hƣớng chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội của Thành Phố Sơn Tây
giai đoạn đến năm 2015. 98
5.2 Hiện trạng lƣới điện trung áp Thành phố Sơn Tây. 100
5.2.1 Nguồn và trung tâm cấp điện. 100

5.2.2 Hệ thống lƣới điện trung áp. 100
5.2.3 Nhận xét về lƣới điện và tình hình cung cấp điện hiện tại. 101
5.2.4 Dự báo nhu cầu điện và phân vùng phụ tải. 101
5.2.4.1 Lựa chọn phƣơng pháp dự báo nhu cầu điện. 101
5.2.4.2 Phân vùng phụ tải. 104
5. 3 Tình hình chuyển đổi lƣới điện trung áp Thành Phố Sơn Tây về cấp điện áp
22KV giai đoạn đến năm 2015. 105
5.3.1 Quá trình xây dựng và cải tạo lƣới điện trung áp Thành Phố Sơn Tây. 105
5.3.2 Tổng hợp vốn đầu tƣ xây mới, cải tạo lƣới điện toàn Thành Phố giai đoạn
đến năm 2015 109
5.4 Các giải pháp thực hiện chuyển đổi lƣới điện trung áp Thành Phố Sơn Tây về
cấp điện áp 22KV giai đoạn đến năm 2015. 110
5.4.1 Đặt vấn đề. 110
5.4.2 Các giải pháp thực hiện trong giai đoạn đến 2015. 110
Chƣơng VI: Kết luận chung. 113
Tài liệu tham khảo.
Phụ lục.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1
MỞ ĐẦU
Cấp điện áp trung áp thực hiện nhiệm vụ phân phối điện cho một khu vực, qua
trạm biến áp cấp điện cho hộ sử dụng điện.
Mạng lƣới điện trung áp có nhiều ảnh hƣởng đến các chỉ tiêu kinh tế- kỹ thuật của
toàn hệ thống với các yếu tố chính sau đây:
- Chất lƣợng điện năng
- Độ tin cậy cung cấp điện
- Giá thành đầu tƣ xây dựng
Hiện tại ở nƣớc ta do điều kiện lịch sử để lại, lƣới điện trung áp tồn tại khá
nhiều cấp điện áp ( 35,22,15,10,6) KV.

Miền Bắc trƣớc đây sử dụng các thiết bị chủ yếu của Liên Xô cũ với các cấp
điện áp 6, 20,35 KV.
Miền Nam chủ yếu sử dụng thiết bị của các nƣớc Mỹ, Nhật, Pháp với cấp
điện áp 15 KV.
Miền Trung lƣới điện mang cả 2 đặc điểm của miền Bắc và miền Nam trong
đó cấp điện áp 15,22 KV chiếm tỷ trọng nhiều hơn so với lƣới 6,10 KV.
Hiện trạng này đã và đang không đảm bảo đƣợc tính hợp lý trong vận hành và
tính kinh tế của hệ thống điện.
Xuất phát từ vấn đề trên, việc nghiên cứu lựa chọn cấp điện áp lƣới trung áp
hợp lý đối với nƣớc ta đã đƣợc đặt ra và tiến hành nghiên cứu từ thập niên 1970 cho
đến ngày 24/3/1993 Bộ Năng lƣợng nay là Bộ Công nghiệp có quyết định số 149
NL/ KHKT chọn cấp điện áp chuẩn lƣới trung áp cho toàn quốc là 22 KV.
Việc lựa chọn cấp điện áp trung áp hợp lý có ý nghĩa khoa học và ý nghĩa
thực tiễn rất lớn cụ thể mang lại nhiều lợi ích nhƣ :
1- Giảm thiểu và tiến tới ngăn ngừa nguy cơ về sự tồn tại lâu dài lƣới điện trung
áp nhiều cấp gây khó khăn cho công tác vận hành, chế tạo thiết bị, cung cấp
vật tƣ đồng thời đảm bảo hiệu quả kinh tế.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2
2- Do sớm lựa chọn cấp điện áp hợp lý, nên việc đồng nhất cấp lƣới điện trung
áp đạt hiệu quả kinh tế cao, giảm bớt khó khăn chi phí do khối lƣợng lƣới
trung áp của việt nam hiện nay chƣa lớn.
3- Chí phí chuyển đối cấp điện áp trung áp về cấp điện áp lựa chọn sẽ đƣợc bù
đắp lại bằng lợi ích do giảm tổn thất điện năng, giảm chi phí vận hành, giảm
đầu tƣ lƣới điện ở giai đoạn sau, đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện.
Có hai phƣơng pháp để chuyển đổi khu vực lƣới trung áp đã và đang phát triển về
cấp điện áp lựa chọn:
1- Tập trung nguồn vốn đầu tƣ thiết bị để cải tạo dứt điểm, nhanh gọn trên
phạm vi rộng với mục đích trong thời gian ngắn chuyển về cấp điện áp lựa

chọn.
2- Thực hiện từng bƣớc tuỳ theo sự phát triển của lƣới điện với phƣơng thức
tiến hành cải tạo dứt điểm trên phạm vi nhỏ. Việc cải tạo trên phạm vị tỉnh,
huyện có thể kéo dài hàng chục năm, dựa trên cơ sở tận dụng tối đa hiệu quả
vật tƣ thiết bị, khoanh vùng nhỏ cải tạo lƣới hiện hữu về cấp điện áp lựa
chọn, luân chuyển vật tƣ thiết bị từ vùng cải tạo bổ sung cho vùng chƣa cải
tạo.
Nhìn chung mỗi phƣơng pháp trên có những ƣu nhƣợc điểm riêng phụ thuộc vào
vốn đầu tƣ hiện trạng lƣới điện và mật độ phụ tải khu vực đó.
Đề tài nghiên cứu này đƣợc thực hiện nhằm mục đích đánh giá hiệu quả
chuyển đổi lƣới điện trung áp của Việt Nam về cấp điện áp 22 KV trong giai đoạn
1994 đến nay và giải pháp thực hiện trong thời gian đến 2020, áp dụng kết quả
nghiên cứu để tính toán cải tạo và phát triển lƣới trung áp của thành phố Sơn Tây-
Tỉnh Hà tây.
Đề tài đi sâu nghiên cứu phƣơng pháp phát triển, cải tạo lƣới trung áp theo
định hƣớng chuyển đổi về cấp điện áp 22KV đã chọn với hy vọng giúp cơ quan
hoạch định chiến lƣợc, cơ quan tƣ vấn, các đơn vị vận hành lƣới điện, xây dựng
chiến lƣợc tổng thể phát triển lƣới điện trung áp trên cơ sở đáp ứng đầy đủ các chỉ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3
tiêu kỹ thuật với hiệu quả kinh tế lớn nhất, từng bƣớc chuyển đổi các cấp điện áp
trung áp về cấp điện áp 22 KV cho phù hợp với điều kiện thực tế tại Việt Nam.
Nội dung nghiên cứu của bản luận văn về lƣới điện trung áp của Việt Nam
bao gồm:
Chƣơng 1- Tổng quan về hệ thống điện Việt Nam
Chƣơng 2- Hiện trạng lƣới điện trung áp Việt nam
Chƣơng 3- Đánh giá hiệu quả của việc chuyển đổi lƣới điện trung áp về cấp điện áp
22KV trong giai đoạn vừa qua, phƣơng hƣớng thực hiện đến giai đoạn 2020.
Chƣơng 4- Các giải pháp thực hiện việc chuyển đổi cấp trung áp về 22KV giai

đoạn đến 2020.
Chƣơng 5- Áp dụng cải tạo và phát triển thành phố Sơn Tây- Tỉnh Hà tây giai đoạn
đến 2015.
Chƣơng 6- Kết luận chung.

















Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
4
CHƢƠNG I:
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN VIỆT NAM
1.1 Hiện trạng nguồn điện:



Nhà máy điện là khâu không thể thiếu đƣợc trong hệ thống điện, cùng với sự phát

triển của hệ thống điện quốc gia ở nƣớc ta ngày càng xuất hiện nhiều các loại nhà
máy điện có công suất lớn sử dụng năng lƣợng sơ cấp nhƣ than, dầu, khí đốt, thuỷ
năng.
Để đáp ứng nhu cầu điện năng của nền kinh tế quốc dân Tập Đoàn Điện Lực Việt
Nam đã triển khai kế hoạch:
- Đầu tƣ phát triển các nguồn điện kinh tế nhƣ Thuỷ điện, Khí đồng hành,
Than khai thác tại chỗ.
- Phát triển hợp lý các nguồn năng lƣợng mới để cấp cho các vùng không có
điện lƣới.
- Nâng cấp các nhà máy điện cũ , cải tiến công tác quản lý, áp dụng công nghệ
tiên tiến để nâng cao hiệu suất các nhà máy, đảm bảo tính ổn định vận hành
của nhà máy.




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
5
Bảng 1-1 Công suất thiết kế các nhà máy điện tính đến 31/12/2006.
STT Tên nhà máy Công suất đặt (MW)
Tổng công suất đặt toàn hệ thống điện Việt
Nam
11.340
I Công suất đặt của các nhà máy thuộc EVN 8.822
1 Thuỷ điện 4.155
Hoà Bình 1.920
Thác Bà 120
Trị An 420
Đa Nhim- Sông Pha 167
Thác Mơ 150

Vĩnh Sơn 66
Ialy 720
Sông Hinh 70
Hàm Thuận – Đa Mi 470
Thuỷ điện nhỏ 46
2 Nhiệt điện chạy than 1.245
Phả Lại 1 440
Phả Lại 2 600
Uông Bí 105
Ninh Bình 100
3 Nhiệt điện chạy dầu (FO) 198
Thủ Đức 165
Cần Thơ 33
4 Tua bin khí (khí + dầu) 2.939
Bà Rịa 389
Phú Mỹ 2-1 732
Phú Mỹ 1 1090

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
6
Phú Mỹ 4 450
Thủ Đức 128
Cần Thơ 150
5 Diezen 285
II Công suất đặt của IPP 2.518
( Nguồn: Báo cáo nguồn điện – ban nguồn EVN)

Hình 1-1 Cơ cấu nguồn theo công suất đặt.














Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
7
Bảng 1-2 Sản lƣợng điện sản xuất theo nguồn tính đến 31/12/2006.
STT Nguồn Sản lƣợng điện sản xuất
(Triệu kWh)
Tổng điện phát và mua của EVN 52.050
I Sản lƣợng điện của các nhà máy thuộc EVN 41.183
Thuỷ điện 16.130
Nhiệt điện than 8.125
Nhiệt điện dầu (FO) 678
Tua bin khí ( khí + dầu) 16.207
Diezen 43
II Sản lƣợng điện của các IPP 10.867
( Nguồn: Báo cáo nguồn điện – ban nguồn EVN)

Hình 1-2 Tỷ trọng nguồn theo sản lƣợng điện.







Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
8
1.2 Hiện trạng lƣới điện :
1.2.1 Hệ thống truyền tải:



Hiện nay hệ thống truyền tải điện Việt Nam gồm ba cấp điện áp 500 KV, 220 KV
và 110 KV. Sự phát triển của hệ thống truyền tải trong giai đoạn đến năm 2006
đƣợc mô tả bảng 1-3 và bảng 1-4.
Bảng 1-3 Thống kê khối lƣợng đƣờng dây cao áp , siêu cao áp.
STT Khối lƣợng Đơn vị Đến 2006
Toàn quốc
1 500 KV Km 3.386
2 220 KV Km 6.148
3 110 KV Km 11.934
I Miền bắc
1 500 KV Km 780
2 220 KV Km 2.187
3 110 KV Km 5.819
II Miền Trung
1 500 KV Km 1.397
2 220 KV Km 1.006

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
9
3 110 KV Km 2.164

III Miền Nam
1 500 KV Km 1.227
2 220 KV Km 2.956
3 110 KV Km 3.951
( Nguồn: Báo cáo lƣới điện trung áp – ban lƣới EVN)

Bảng 1-4a Thống kê khối lƣợng trạm biến áp cao áp , siêu cao áp.
STT Khối lƣợng Số trạm Đơn vị Đến 2006
Toàn quốc
1 500 KV 11 MVA 7.014
2 220 KV 52 MVA 14.890
3 110 KV 356 MVA 18.459
I Miền bắc
1 500 KV 4 MVA 2.682
2 220 KV 21 MVA 5.001
3 110 KV 146 MVA 6.347
II Miền Trung
1 500 KV 2 MVA 900
2 220 KV 9 MVA 1.252
3 110 KV 65 MVA 1.988
III Miền Nam
1 500 KV 5 MVA 3.432
2 220 KV 22 MVA 8.637
3 110 KV 145 MVA 10.124
( Nguồn: Báo cáo lƣới điện cao áp – ban lƣới EVN)
Lƣới điện 500 KV, 220 KV và một số lƣới điện 110 KV quan trọng do bốn công ty
truyền tải 1,2,3,4 quản lý vận hành còn hầu hết lƣới điện 110 KV do các công ty
điện lực tự quản lý trên địa bàn mình.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

10
1.2.2 Hệ thống lƣới phân phối:



Do điều kiện lịch sử để lại hiện nay hệ thống lƣới phân phối của Việt Nam bao gồm
nhiều cấp điện áp khác nhau, cả thành thị và nông thôn do tám Công ty điện lực trực
thuộc Tập Đoàn Điện Lực Việt Nam quản lý.
Bảng1.4bTổng hợp hiện trạng khối lƣợng lƣới điện trung áp Việt nam 12/2006
STT Hạng mục
(Điện áp vận hành)
Đơn
vị
Cả nƣớc Phân theo vùng
Miền bắc Miền
trung
Miền
Nam
I Đƣờng dây Km 121.966 49.417 25.284 47.266
1 Lƣới điện 35 KV Km 31.530 27.704 3.089 736
2 Lƣới điện 22 KV Km 45.771 3.198 11.416 31.156
3 Lƣới điện 15KV Km 20.487 0 5.114 15.373
4 Lƣới điện 10 KV Km 20.245 15.245 5.000 0
5 Lƣới điện 6 KV Km 3.943 3.270 665 0
II TBA phân phối MVA 29.555 12.104 3.494 13.960
1 Lƣới điện 35 KV MVA 4.047 3.832 203 12
2 Lƣới điện 22 KV MVA 11.152 2.850 2.230 6.071

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
11

3 Lƣới điện 15KV MVA 8.403 0 526 7.877
4 Lƣới điện 10 KV MVA 3.714 3.345 370 0
5 Lƣới điện 6 KV MVA 2.239 2.078 161 0
III TBA trung gian
Dung lƣợng MVA 3.802 2.343 1.082 376
Tỷ lệ % 100 61,6 28,4 12,0
( Nguồn: Báo cáo lƣới điện trung áp – ban lƣới EVN)
Lƣới điện trung áp Việt Nam phát triển từ đầu thế kỷ 20, bắt đầu là điện áp 3KV, 6
KV với cấp điện áp 35 KV là cấp truyền tải.
Do nhu cầu sử dụng điện tăng cấp điện áp 10 KV đƣợc ứng dụng ở miền Bắc và cấp
điện áp 15 KV đƣợc sử dụng ở miền Nam trong giai đoạn 1960÷ 1970, sau đó cấp
điện áp 35 KV đƣợc sử dụng nhƣ cấp phân phối.
Theo thống kê lƣới điện trung áp toàn quốc hiện đang vận hành năm cấp điện áp là
35KV, 22KV, 15KV, 10 KV, 6 KV.
Hình 1-3 Biểu đồ tỷ trọng các đƣờng dây áp trung áp toàn quốc.

ĐƢƠNG DÂY
6 KV; 3,6; 4%
10 KV; 16,6; 17%
15 KV; 16,8; 17%
22 KV; 37,5; 37%
35 KV; 25,5; 25%
6 KV
10 KV
15 KV
22 KV
35 KV





×