Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Đề Cương Ôn Tập Tlđc - K23 Cđcq.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.01 KB, 15 trang )

NỘI DUNG ôn tập học phần Tâm lý học đại cương
Chương 1. Tâm lý học là một khoa học
- Tâm lý học là gì?
- Bản chất hiện tượng tâm lý người theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện
chứng: “Tâm lý người là sự phản ánh của hiện thực khách quan vào não người
thông qua chủ thể. Tâm lý người có bản chất xã hội, lịch sử”.
- Phân loại các hiện tượng tâm lý.
+ Căn cứ vào thời gian tồn tại: các quá trình tâm lý, các trạng thái tâm lý, các
thuộc tính tâm lý
Chương 2. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý người
1. Hoạt động: Định nghĩa, đặc điểm, vai trò của hoạt động.


- Định nghĩa: là mối quan hệ tác động qua lại giữa người với người và thế giới
(khách thể) để tạo ra sản phẩm cả về phía thế giới (chủ thể).
- Đặc điểm:
+ Hoạt động bao giờ cũng là hoạt động có đối tượng.
+ Hoạt động bao giờ cũng có chủ thể.
+ Hoạt động bao giờ cũng có tính mục đích.
+ Hoạt động vận hành theo nguyên tắc gián tiếp.
- Vai trò của hoạt động:
2. Giao tiếp: Định nghĩa, các chức năng cơ bản của giao tiếp, các loại giao tiếp,
vai trò của giao tiếp.


- Định nghĩa: là quá trình xác lập và vận hành các quan hệ người – người, hiện
thực hóa các quan hệ xã hội giữa chủ thể này với chủ thể khác.
- Các chức năng cơ bản của giao tiếp:
+ Chức năng thông tin.
+ Chức năng cảm xúc.
+ Chức năng nhận thức và đánh giá lẫn nhau và đánh giá lẫn nhau.


+ Chức năng điều chỉnh hành vi.
+ Chức năng phối hợp hoạt động.
- Các loại giao tiếp:
Căn cứ vào phương tiện giao tiếp:
+ Giao tiếp bằng ngôn ngữ.
+ Giao tiếp bằng tín hiệu phi ngơn ngữ.


+ Giao tiếp vật chất.
Căn cứ vào khoảng cách:
+ Giao tiếp trực tiếp.
+ Giao tiếp gián tiếp.
Căn cứ vào quy cách giao tiếp:
+ Giao tiếp chính thức.
+ Giao tiếp khơng chính thức.
- Vai trị của giao tiếp:
Chương 3. Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức
1. Ý thức: Định nghĩa ý thức, các cấp độ của ý thức


- Định nghĩa: Là hình thức phản ánh tâm lý cao nhất chỉ có ở người, là sự phản
ánh bằng ngơn ngữ những gì con người đã tiếp thu được trong quá trình quan hệ
qua lại với thế giới khách quan.
- Các cấp độ của ý thức:
+ Cấp độ chưa ý thức.
+ Cấp độ ý thức và tự ý thức.
+ Cấp độ ý thức nhóm và ý thức tập thể.
2. Chú ý: Định nghĩa chú ý, các loại chú ý, các thuộc tính của chú ý.
- Định nghĩa : Là sự tập trung của ý thức vào một hay một nhóm sự vật hiện
tượng để định hướng hoạt động, đảm bảo điều kiện thần kinh – tâm lí cần thiết

cho hoạt động tiến hành có hiệu quả.
- Các loại chú ý:


+ Chú ý khơng chủ định.
+ Chú ý có chủ định.
- Các thuộc tính của chú ý:
+ Sức tập trung của chú ý.
+ Sự bền vững của chú ý.
+ Sự phân phối chú ý.
+ Sự di chuyển chú ý.
Chương 4: Hoạt động nhận thức
Hoạt động nhận thức con người
Quá trình nhận thức cảm tính
Q trình nhận thức lý tính


Cảm giác
duy

Tri giác



Tưởng tượng
Q trình tâm lí: trí giác, cảm giác, tư

duy, tưởng tượng, trí nhớ, xúc cảm
1. Cảm giác: định nghĩa, đặc điểm, các quy luật cơ bản của cảm giác.
- Định nghĩa: Là một q trình tâm lí.

Diễn ra trong một thời gian ngắn, có mở đầu, diễn biến, kết thúc tương đối rõ
ràng.
→ Phản ánh 1 cách riêng lẻ từng thuộc tính riêng lẻ bên ngồi của sự vật, hiện
tượng thông qua hoạt động của từng giác quan riêng lẻ.


(?) Khi nào phản ánh xảy ra? Khi sự vật, hiện tượng trực tiếp tác động vào giác
quan của con người
- Đặc điểm của cảm giác:
+ Là một quá trình tâm lý, diễn ra trong một thời gian ngắn, có mở đầu, diễn
biến, kết thúc tương đối rõ ràng, cụ thể.
+ Phản ánh 1 cách riêng lẻ từng thuộc tính riêng lẻ bên ngồi của sự vật, hiện
tượng thơng qua hoạt động của từng giác quan riêng lẻ.
+ Cảm giác mang bản chất xã hội
- Các quy luật cơ bản:
+ Quy luật ngưỡng cảm giác.
+ Quy luật thích ứng của cảm giác.
+ Quy luật về sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các cảm giác


2. Tri giác: định nghĩa, đặc điểm, các quy luật cơ bản của tri giác.
- Định nghĩa: Là một quá trình tâm lý (giống cảm giác)
→ Phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bên ngồi các sự vật, hiện tượng
đang trực tiếp tác động vào các giác quan của con người.
- Đặc điểm:
Cảm
giác
Tri
giác


Giống nhau
- Là một quá trình tâm lý

Khác nhau
- Phản ánh 1 cách riêng lẻ

- Cùng phản ánh hiện thực khách
quan một cách trực tiếp khi tác
động trực tiếp vào các giác quan
- Cùng phản ánh thuộc tính bên
ngồi của sự vật, hiện tượng

- Phản ánh 1 cách trọn vẹn
- Phản ánh theo những cấu trúc nhất định

- Là q trình tích cực, gắn liền với hoạt độ
của con người


- Các quy luật cơ bản:
+ Quy luật về tính đối tượng của tri giác
+ Quy luật về tính lựa chọn của tri giác
+ Quy luật về tính ý nghĩa của tri giác
+ Quy luật về tính ổn định của tri giác
+ Quy luật tổng quát
+ Ảo giác
3. Tư duy: Định nghĩa, đặc điểm, các thao tác tư duy, các loại tư duy
- Định nghĩa: Là một quá trình tâm lý, phản ánh những thuộc tính bản chất,
những mối liên hệ và quan hệ bên trong có tính quy luật của sự vật, hiện tượng
trong hiện thực khách quan mà trước đó ta chưa từng biết.

- Đặc điểm:


+ Tính có vấn đề của tư duy
+ Tính gián tiếp
+ Tính trừu tượng và khái quát
+ Tư duy quan hệ chặt chẽ với ngơn ngữ
+ Tư duy có mối quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính
- Các thao tác tư duy
+ Phân tích – tổng hợp
+ So sánh
+ Trừu tượng hóa và khái quát hóa
- Các loại tư duy
4. Tưởng tượng: Định nghĩa, đặc điểm, các cách sáng tạo trong tưởng tượng.


- Định nghĩa: Là quá trình tâm lý, phản ánh
5. Trí nhớ: Định nghĩa, các q trình cơ bản của trí nhớ, các loại trí nhớ.
- Định nghĩa:
Chương 5: Nhân cách
- Tình cảm: Định nghĩa; Phân biệt xúc cảm và tình cảm; Các mức độ của đời
sống tình cảm; Các quy luật của đời sống tình cảm.
- Nhân cách: Định nghĩa; Cấu trúc của nhân cách; Các yếu tố ảnh hưởng đến
sự hình thành và phát triển nhân cách.


Format đề thi trắc nghiệm
- Đề thi có 30 câu, thời gian thi 30 phút.
- Mỗi câu có 4 đáp án, chọn 01 đáp án đúng nhất.
- Sinh viên không được sử dụng tài liệu, trao đổi trong quá trình làm bài.

VD:
Câu 1: Cơ chế chủ yếu của sự hình thành và phát triển tâm lý người là:
A. Di truyền
B. Tự nhận thức, tự giáo dục.
C. Sự chín muồi của những tiềm năng sinh vật dưới tác động của môi trường.
D. Sự lĩnh hội nền văn hóa xã hội.


Câu 2: Trong học tập, sinh viên vừa nghe giảng, vừa suy nghĩ, vừa ghi chép.
Điều đó thể hiện thuộc tính nào của chú ý?
A. Di chuyển chú ý
B. Tập trung chú ý
C. Phân phối chú ý.
D. Độ bền vững của chú ý.

CHÚC CÁC EM ÔN THI TỐT VÀ ĐẠT KẾT QUẢ CAO
Chiều cao 163
Dài vai 50


Ngục 80
46kg
Eo 67



×