Tải bản đầy đủ (.doc) (199 trang)

Khbd giáo án công nghệ 7 cánh diều cả năm (nxpowerlite copy)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 199 trang )

KHBD Công Nghệ 7

Năm học 2022 - 2023

Tuần 1
Ngày soạn: 30/8/2022
Ngày dạy: 6/9/2022
Tiết 1
CHỦ ĐỀ 1. TRỒNG TRỌT VÀ LÂM NGHIỆP
BÀI 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRỒNG TRỌT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải:
1. Kiến thức
- Trình bày được vai trị, triển vọng của trồng trọt.
- Kể tên được các nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam
- Nêu được một số phương thức trồng trọt phổ biến ở Việt Nam
2. Năng lực
2.1. Năng lực công nghệ
- Nhận thức công nghệ:
+ Nhận biết được vai trị, triển vọng của trồng trọt.
+ Nhận biết được nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam, phương thức trồng trọt
phổ biến ở Việt Nam
- Giao tiếp công nghệ: Đọc được một số thuật ngữ dùng trong trồng trọt.
- Đánh giá công nghệ: Đưa ra đánh giá, nhận xét mô hình trồng trọt và phương
thức trồng trọt phổ biên.
2.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, tự học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các
vấn đề liên quan đến giới thiệu chung về trồng trọt, lắng nghe và phản hồi tích cực trong
q trình hoạt động nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra.
3. Phẩm chất


- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức trồng trọt đã học vào thực tiễn cuộc
sống.
- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Phiếu học tập, laptop.
2. Chuẩn bị của HS
- SGK.
- Đọc trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi:
Các loại lương thực thực phẩm trong Hình 1.1 được làm từ sản phẩm của những cây
trồng nào? Hãy nêu thêm những ví dụ khác mà em biết.
Tình huống: Bác A đang muốn trồng hoa dơn. Em hãy giới thiệu cho bác A một số
phương pháp trồng trọt phổ biến ở Việt Nam
GV: Vũ Thị Hải Huyền

1

THCS Hải Tân


KHBD Công Nghệ 7

Năm học 2022 - 2023

Thực hiện nhiệm vụ
HS các nhóm quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi.

Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS.
- Quan sát vào Hình 1.1 ta thấy được các loại lương thực, thực phẩm được làm từ sản
phẩm của những loại cây trồng khác nhau như nước cam từ quả cam, kẹo dừa từ quả
dừa, sốt cà chua từ quả cà chua, đường từ cây mía…
- Một số sản phẩm khác: Nước ép ổi, chè, cà phê, rau cải bắp, …
- Phương pháp phổ biến để trồng hoa dơn là trồng ngồi trời, trồng có mái che.
GV chốt lại kiến thức.
GV vào bài mới: Trồng trọt được thực hiện từ rất lâu đời, trồng trọt có vai trị quan
trọng trong đời sống và nền kinh tế. Có những loại cây trồng và phương thức canh tác
nào. Để tìm hiểu nội dung trên thì chúng ta vào bài hơm nay.
HS định hình nhiệm vụ học tập.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Nội dung 1. Tìm hiểu vai trị của trồng trọt
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
1.Vai trò và triển vọng
GV đưa ra PHT số 1
của trồng trọt
GV chia lớp thành các nhóm, u cầu các nhóm tiến hành
1.Vai trị của trồng trọt
thảo luận và hoàn thành yêu cầu của PHT số 1
+ Cung cấp lương
HS nhận nhiệm vụ học tập
thực, thực phẩm cho
Thực hiện nhiệm vụ

con người
HS nhận nhóm, tiến hành thảo luận và hoàn thành yêu cầu
+ Cung cấp nguyên
PHT số 1
liệu làm thức ăn cho
GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
chăn ni
Báo cáo, thảo luận
+ Cung cấp ngun
GV u cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và liệu cho công nghiệp
bổ sung.
chế biến thực phẩm,
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
dược phẩm, mỹ
Hình 1.1.a: Cung cấp lương thực, thực phẩm ( cho gạo, đậu, phẩm…
lá làm bánh chưng)
+ Cung cấp sản phẩm
Hình 1.2. b: Góp phần tạo cảnh quan, bảo vệ môi trường,
cho xuất khẩu
phát triển du lịch, giữ gìn bản sắc văn hóa. ( Trồng hoa, cây + Tạo việc làm
xanh)
+ Góp phần tạo cảnh
Hình 1.2. c: Cung cấp các sản phẩm cho xuất khẩu ( cảng,
quan, bảo vệ mơi
các xe vận tải, các bao bì )
trường, phát triển du
Hình 1.2. d: Tạo việc làm ( làng nghề mây tre đan)
lịch, giữ gìn bản sắc
Hình 1.2. e: Cung cấp ngun liệu làm thức ăn cho chăn
văn hóa.

ni (cám cho gà)
Hình 1.2. g: Cung cấp ngun liệu cho cơng nghiệp chế
GV: Vũ Thị Hải Huyền

2

THCS Hải Tân


KHBD Công Nghệ 7

Năm học 2022 - 2023

biến thực phẩm, dược phẩm, mĩ phẩm, nhiên liệu sinh học,
… (nước cam)
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức.
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở.
Nội dung 2: Tìm hiểu triển vọng của trồng trọt
Hoạt động của GV và HS
Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra câu hỏi
1. Những biện pháp dưới đây giúp lĩnh vực trồng trọt phát
triển như thế nào?
+ Trồng trọt theo tiêu chuẩn VietGAp.
+ Hiện đại hóa trồng trọt.
+ Cơ giới hóa trồng trọt.
+ Trồng trọt theo vùng chuyên canh.
2. Hãy đọc nội dung mục 1.2 và nêu những triển vọng phát
triển của trồng trọt ở nước ta?

3. Địa phương em có những thế mạnh gì trong phát triển
trồng trọt?
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp
bàn, trả lời câu hỏi trên.
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ.
Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát và thảo luận nhóm cặp bàn và trả lời câu hỏi.
HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành
thảo luận nhóm và trả lời được câu hỏi.
GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh.
Báo cáo, thảo luận
GV u cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và
bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
1. Những biện pháp được minh họa giúp lĩnh vực trồng trọt
phát triển:
+ Trồng trọt theo tiêu chuẩn VietGAp: nâng cao chất lượng
sản phẩm (sạch, ngon, nhiều chất dinh dưỡng...)
+ Hiện đại hóa trồng trọt: áp dụng máy móc vào trong trồng
trọt giúp nâng cao năng suất sản phẩm.
+ Cơ giới hóa trồng trọt: thúc đẩy phát triển hiệu quả và bền
vững nông nghiệp.
+ Trồng trọt theo vùng chuyên canh: tăng năng suất cây
trồng và chất lượng nông sản
2. Đọc mục 1.2, ta thấy được các triển vọng phát triển ngành
trồng trọt:
- Lợi thế điều kiện tự nhiên đa dạng, có triển vọng phát triển
GV: Vũ Thị Hải Huyền

3


Nội dung cần đạt
1.2. Triển vọng của
trồng trọt
- Lợi thế điều kiện tự
nhiên đa dạng, có triển
vọng phát triển các
vùng chuyên canh tập
trung cho các loại cây
trồng chủ lực
- Việc áp dụng các
phương thức, công
nghệ trồng trọt tiên
tiến giúp nâng cao
năng suất, chất lượng
sản phẩm
- Người nông dân Việt
Nam sáng tạo, ham
học hỏi góp phần nâng
cao vị thế của sản xuất
nông nghiệp Việt
Nam.

THCS Hải Tân


KHBD Công Nghệ 7

Năm học 2022 - 2023


các vùng chuyên canh tập trung cho các loại cây trồng chủ
lực: lúa, cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả, cây rau, hoa
phục vụ nhu cầu ngày càng tăng của thị trường trong nước
và xuất khẩu
- Việc áp dụng các phương thức, công nghệ trồng trọt tiên
tiến ( nông nghiệp công nghệ cao, nơng nghiệp hữu cơ, nơng
nghiệp an tồn..), giúp nâng cao năng suất, chất lượng sản
phẩm
- Người nông dân Việt Nam sáng tạo, ham học hỏi sẽ chủ
động cập nhật kiến thức, cơng nghệ mới trong trồng trọt để
góp phần nâng cao vị thế của sản xuất nông nghiệp Việt
Nam.
GV: Địa phương em có những thế mạnh gì trong phát triển
trồng trọt ?
1.2 HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung
Địa phương em có những lợi thế để phát triển trồng trọt là:
- Truyền thống trồng cây nông nghiệp từ lâu.
- Địa phương quan tâm, hỗ trợ chính sách phát triển nông
nghiệp cho người dân.
- Nhiều con em địa phương tham gia học tập về nông nghiệp
quay trở lại quê hương làm ăn kinh tế.
- Khí hậu 4 mùa thuận lợi cho trồng cây hoa màu.
- Có diện tích trồng lớn, chiếm ưu thế với cây lương thực là
chủ yếu.
- Người dân có kinh nghiệm trong trồng trọt.
- Biết áp dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ trồng trọt tiên
tiến giúp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức.
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở.

Nội dung 3. Tìm hiểu các nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
2. Các nhóm cây
GV đưa ra câu hỏi
trồng phổ biến
1. Cây trồng được chia thành những nhóm nào theo mục đích
- Theo mục đích sử
sử dụng và theo thời gian sinh trưởng?
dụng, cây trồng
2. Dựa theo hai tiêu chí phân loại (mục đích sử dụng, thời gian được chia thành 4
sinh trưởng), những cây trồng trong Hình 1.3 thuộc nhóm cây
nhóm chính:
trồng nào?
+ Cây lương thực,
GV u cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn,
+ Cây thực phẩm
trả lời câu hỏi
+ Cây công
trên trong thời gian 1 phút.
nghiệp
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ.
+ Cây ăn quả
GV: Vũ Thị Hải Huyền

4

THCS Hải Tân



KHBD Công Nghệ 7

Năm học 2022 - 2023

Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi.
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và
bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
1.- Theo mục đích sử dụng, cây trồng được chia thành 4 nhóm
chính:
+ Cây lương thực,
+ Cây thực phẩm
+ Cây cơng nghiệp
+ Cây ăn quả
- Theo thời gian sinh trưởng, cây trồng được chia thành 2
nhóm chính:
+ Cây hàng năm
+ Cây lâu năm
2. - Theo mục đích sử dụng, cây trồng được chia thành 4 nhóm
chính:
+ Cây lương thực: cây lúa (Hình 1.3.a), cây ngơ (Hình 1.3.c)
+ Cây thực phẩm: cây đậu tương (Hình 1.3.e)
+ Cây cơng nghiệp: cây chè (Hình 1.3.b), cây cà phê (Hình
1.3.d)
+ Cây ăn quả: cây xồi (Hình 1.3.g)
- Theo thời gian sinh trưởng, cây trồng được chia thành 2
nhóm:

+ Cây hàng năm: cây lúa (Hình 1.3.a), cây ngơ (Hình 1.3.c),
cây đậu tương (Hình 1.3.e)
+ Cây lâu năm: cây chè (Hình 1.3.b), cây cà phê (Hình
1.3.d), cây xồi (Hình 1.3.g)
GV: Hãy kể tên và phân nhóm một số cây trồng ở địa phương
mà em biết.
1-2 HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung
- Vận dụng vào kiến thức có trong mục 2 kết hợp với hiểu biết
cuộc sống:
- Theo mục đích sử dụng:
+ Cây lương thực: cây ngô, cây khoai, sắn, …
+ Cây thực phẩm: cây su hào, cây rau muống, …
+ Cây công nghiệp: cây chè, cây cà phê, …
+ Cây ăn quả: cây cam, cây ổi, cây bưởi, …
- Theo thời gian sinh trưởng:
+ Cây hàng năm: cây bí, cây rau muống, cây khoai lang, …
+ Cây lâu năm: cây đa, cây bàng, cây phượng, …
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức.
GV: Vũ Thị Hải Huyền

5

- Theo thời gian
sinh trưởng, cây
trồng được chia
thành 2 nhóm chính:
+ Cây hàng năm
+ Cây lâu năm


THCS Hải Tân


KHBD Công Nghệ 7

Năm học 2022 - 2023

HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở.
Nội dung 4: Tìm hiểu một số phương thức trồng trọt ở Việt Nam
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
3.Một số phương thức trồng trọt
GV đưa ra PHT số 1
phổ biến ở Việt Nam
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi
Có hai phương thức trồng trọt phổ
nhóm và hồn thành PHT số 1 hồn thành trong biến ở Việt Nam:
thời gian 4 phút
3.1. Trồng ngoài trời
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ.
- Tất cả các cơng việc gieo trồng,
Thực hiện nhiệm vụ
chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh đến
HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên,
thu hoạch đều được thực hiện
tiến hành thảo luận nhóm và trả lời được câu hỏi ngồi trời (điều kiện tự nhiên)
trong PHT sơ 1
3.2. Trồng trong nhà có mái che
GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh.

- Là phương thức trồng trọt được
Báo cáo, thảo luận
thực hiện trong nhà kính, nhà
GV u cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác lưới, nhà màn (nhà có mái che)
nhận xét và bổ sung.
cho phép kiểm soát được các yếu
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và tố khí hậu, đất đai và sâu bệnh
bổ sung.
- Thường áp dụng ở những vùng
1.Đọc SGK mục 3 trang 8, ta thấy có hai phương nắng nóng, khơ hạn, băng giá, …
thức trồng trọt phổ biến ở Việt Nam:
hoặc áp dụng cho cây trồng có giá
- Trồng ngồi trời: tất cả các công việc gieo trồng trị kinh tế cao.
và chăm sóc được thực hiện ngồi trời (điều kiện
tự nhiên)
- Trồng trong nhà có mái che: tất cả các cơng
việc gieo trồng và chăm sóc được thực hiện trong
nhà kính, nhà lưới, nhà màn.
2. Quan sát Hình 1.4 và đọc lại mục 3 để trả lời:
a. Trồng ngồi trời có thể gặp phải những vấn đề
về thời tiết khí hậu, sâu bệnh:
+ Hình a: Ngồi trời có tuyết rơi, lạnh giá
+ Hình c: Cây trồng bị khơ hạn do thiếu nước
tưới
+ Hình e: Cây trồng bị sâu bệnh phá hại
b. Trồng trong nhà có mái che khắc phục những
vấn đề về thời tiết, khí hậu và sâu bệnh:
+ Hình b: Ngồi trời có tuyết rơi, lạnh giá nhưng
bên trong mái che nhiệt độ luôn ấm áp giúp cây
trồng phát triển tốt

+ Hình c: Có giàn tưới nước tự động giúp cây
trồng ln đủ độ ẩm
+ Hình e: Trồng trong nhà có mái che sẽ kiểm
sốt, ngăn chặn được sâu bệnh phá hại
Kết luận và nhận định
GV: Vũ Thị Hải Huyền

6

THCS Hải Tân


KHBD Công Nghệ 7

Năm học 2022 - 2023

GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến
thức.
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở.
Hoạt động 3: Luyện tập
Hoạt động của GV và HS
Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra bài tập
Câu 1. Hãy kể ba sản phẩm trồng trọt mà gia
đình em sử dụng. Mỗi sản phẩm thể hiện vai trò
nào của trồng trọt?
Câu 2. Giả sử có một khn viên để trồng cây ở
gia đình, em dự định trồng nhóm cây nào, loại
cây nào? Với những loại cây đã chọn, em sẽ
trồng theo phương thức trồng trọt nào?

Câu 3. So sánh ưu, nhược điểm của phương
thức trồng ngồi trời và phương thức trồng
trong nhà có mái che theo mẫu Bảng 1.1

Nội dung cần đạt
Câu 1.
* Năm sản phẩm trồng trọt, gia đình
em sử dụng:
+ Lúa: cung cấp lương thực.
+ Bưởi: cung cấp thực phẩm.
+ Hoa hồng: làm cảnh
+ Rau: cung cấp thực phẩm
+ Ngô: Cung cấp lương thực
Câu 2.
Nếu có một khn viên để trồng cây
ở gia đình, em dự định trồng nhóm
cây rau. Em muốn trồng các loại cà
chua, rau húng, rau mùi; các loại rau
cải, xà lách, đậu ve và các loại cây tía
tơ, kinh giới, ớt, húng lủi; trồng cây
dây leo: mướp, su su, hoa thiên lý.
Với những loại cây em đã chọn ở
trên, em trồng theo phương thức
trồng ngoài trời, trồng trong nhà có
mái che
Câu 3

GV yêu cầu HS thảo luận trao đổi nhóm cặp
bàn, hồn thành bài tập trong thời gian 4 phút.
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ.

Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát và thảo luận nhóm cặp bàn và trả
lời câu hỏi.
HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên,
tiến hành thảo luận nhóm và trả lời được câu
hỏi.
GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh.
Báo cáo, thảo luận
GV u cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm
khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét
và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến
GV: Vũ Thị Hải Huyền

7

THCS Hải Tân


KHBD Công Nghệ 7

Năm học 2022 - 2023

thức.
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở.
Hoạt động 4: Vận dụng
Hoạt động của GV và HS


Nội dung cần
đạt
HS hoàn thành
bài tập trong vở
công nghệ
.

Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành nhiệm vụ:
Ở địa phương em trồng trọt có vai trị như thế nào trong đời sống
và nền kinh tế.
Địa phương em có những loại cây trồng nào phổ biến? Những
phương thức canh tác trong trồng trọt được áp dụng ở địa phương
em như thế nào?
Giờ sau nộp gv.
Thực hiện nhiệm vụ
HS thực hiện nhiệm vụ của GV tại nhà
Báo cáo, thảo luận
HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS.
GV khen bạn có kết quả tốt nhất. HS nghe và ghi nhớ.
* Hướng dẫn về nhà: Học bài cũ và đọc trước phần tiếp theo.
PHỤ LỤC LỤ LỤCC
Nhóm:......................................................................... Lớp:.............................
PHIẾU HỌC TẬP 1
Em hãy đọc nội dung mục 1. 1 và cho biết Hình 1.2 thể hiện những vai trò nào của

Ký duyệt ngày 3 tháng 9 năm 2022
Tổ trưởng chuyên môn


Ngô Thị Hồng Phương
GV: Vũ Thị Hải Huyền

8

THCS Hải Tân


KHBD Công Nghệ 7

Năm học 2022 - 2023

Tuần 2
Ngày soạn: 6/9/2022
Ngày dạy: 13/9/2022
Tiết 2
BÀI 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRỒNG TRỌT (TIẾP)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải:
1. Kiến thức
- Nhận biết những đặc điểm cơ bản của trồng trọt cơng nghệ cao
- Trình bày được đặc điểm cơ bản của một số ngành nghề phổ biến trong trồng
trọt.
- Nhận thức được sở thích và sự phù hợp của bản thân với các ngành nghề trong
trồng trọt
2. Năng lực
2.1. Năng lực công nghệ
- Nhận thức công nghệ: Nhận biết được những đặc điểm cơ bản của một số ngành
nghề phổ biến trong trồng trọt. Nhận biết được những đặc điểm cơ bản của trồng trọt
công nghệ cao.

- Giao tiếp công nghệ: Đọc được một số thuật ngữ dùng trong trồng trọt.
- Đánh giá công nghệ: Đưa ra đánh giá, nhận xét mơ hình trồng trọt và ứng dụng
công nghệ cao
2.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, tự học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thơng tin để trình bày, thảo luận các
vấn đề liên quan đến giới thiệu chung về trồng trọt, lắng nghe và phản hồi tích cực trong
quá trình hoạt động nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức trồng trọt đã học vào thực tiễn cuộc
sống.
- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động. Nhận thức được sở thích và sự phù
hợp của bản thân với các ngành nghề trong trồng trọt
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Phiếu học tập, laptop.
2. Chuẩn bị của HS
- SGK.
- Học bài cũ. Đọc trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
A: Mình rất thích trồng và chăm sóc các loại cây trồng
B: Vậy có những nghề nào trồng và chăm sóc các loại cây trồng
GV: Vũ Thị Hải Huyền

9


THCS Hải Tân


KHBD Công Nghệ 7

Năm học 2022 - 2023

HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Thực hiện nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi.
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu HS trình bày, HS khác nhận xét và bổ sung.
HS trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS.
- Nghề chọn tạo giống cây trồng, nghề khuyến nông, nghề bảo vệ thực vật….
GV chốt lại kiến thức.
GV vào bài mới: Ứng dụng trồng trọt công nghệ cao được tiến hành như thế nào.
Những nghề có đặc điểm thế nào. Để tìm hiểu nội dung trên thì chúng ta vào bài hơm
nay.
HS định hình nhiệm vụ học tập.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Nội dung 1. Tìm hiểu trồng trọt cơng nghệ cao
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
4.Trồng trọt công
GV đưa ra PHT số 1
nghệ cao
GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các nhóm tiến hành
Các đặc điểm cơ bản

thảo luận và hoàn thành yêu cầu của PHT số 1
của trồng trọt công
HS nhận nhiệm vụ học tập
nghệ cao:
Thực hiện nhiệm vụ
+ Phát triển các
HS nhận nhóm, tiến hành thảo luận và hoàn thành yêu cầu
phương thức sản
PHT số 1
xuất tiên tiến: thủy
GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm gặp khó khân.
canh, khí canh, nơng
Báo cáo, thảo luận
nghiệp chính xác,
GV u cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và nông nghiệp thông
bổ sung.
minh, …
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
+ Ứng dụng cơng
1. Các hình là trồng trọt cơng nghệ cao là:
nghệ cao (cảm biến,
Hình 1.5.a: Trồng dưa trong nhà có mái che,
robot, máy bay
Hình 1.5.c: Sử dụng giàn tưới nước tự động
khơng người lái, vật
Hình 1.5.d: Điều khiển máy gặt lúa từ xa bằng điện tử thông liệu nano, cơng nghệ
minh
sinh học, trí tuệ
Hình 1.5.e: Bọc lưới tự động, chính xác cho quả cà chua
nhân tạo, kết nối vạn

Vì các Hình trên đều ứng dụng các phương thức sản xuất
vật, …)
tiên tiến, ứng dụng công nghệ cao, sản xuất theo hướng cơng + Sản xuất theo
nghiệp hóa, người quản lí và người sản xuất có kiến thức,
hướng cơng nghiệp
trình độ chun mơn giỏi.
hóa, tập trung tạo ra
Các hình b, g là trồng trọt theo phương thức sức người là
khối lượng sản
chủ yếu.
phẩm lớn
2. Các công nghệ cao được áp dụng là: trồng trọt trong nhà
+ Người quản lí,
có mái che, hệ thống tưới nước tự động, nông nghiệp thông người sản xuất có
minh, nơng nghiệp chính xác
kiến thức, trình độ
GV: Vũ Thị Hải Huyền

10

THCS Hải Tân


KHBD Công Nghệ 7

Năm học 2022 - 2023

GV: Địa phương em đã áp dụng những công nghệ cao nào
chuyên môn giỏi
trong trồng trọt?

1-2HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung.
Liên hệ thực tế ở địa phương để trả lời: áp dụng những công
nghệ cao như tưới nước tự động, trồng trọt trong nhà có mái
che, sử dụng các loại máy móc, thuỷ canh, dùng hệ thống
phun nước tự động, …
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức.
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở.
Nội dung 2. Tìm hiểu một số ngành nghề trong trồng trọt
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
5. Một số ngành nghề trong trồng
GV đưa ra câu hỏi
trọt
Em hãy kể tên và nêu đặc điểm một số
Một số ngành nghề trong trồng trọt
ngành nghề trong trồng trọt?
là:
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao
+ Nghề chọn tạo giống cây trồng:
đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi
Người làm nghề này thực hiện cải
trên trong thời gian 1 phút.
tiến và phát triển các giống cây trồng
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ.
mới năng suất cao, chất lượng tốt.
Thực hiện nhiệm vụ
+ Nghề trồng trọt: Người làm nghề
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời này tham gia sản xuất và quản lí các

câu hỏi.
cây trồng khác nhau như: lúa, rau,
Báo cáo, thảo luận
cam, vải cà phê, … ở nông hộ hoặc
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm trang trại. Người làm nghề này có
khác nhận xét và bổ sung.
nhiều kinh nghiệm và kiến thức đa
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận
dạng từ đất đai, khí hậu, trồng trọt,
xét và bổ sung.
kiểm sốt sâu bệnh hại, thu hoạch
GV: Trong các ngành nghề trồng trọt, em
đến kinh doanh.
thích nghề nào nhất? Vì sao?
+ Nghề bảo vệ thực vật: Người làm
1-2HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung nghề này đưa ra những dự báo về sâu
Dựa vào sự hiểu biết và yêu thích để học
bệnh và các biện pháp phịng trừ
sinh lựa chọn ngành nghề mà u thích
hiệu quả, an tồn giúp bảo vệ mùa
nhất.
màng và môi trường sinh thái
Kết luận và nhận định
+ Nghề khuyến nơng: người làm
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại nghề này đưa ra những hướng dẫn kĩ
kiến thức.
thuật giúp cho người sản xuất tăng
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong năng suất, chất lượng cây trồng và
vở.
hiệu quả kinh tế.

Hoạt động 3: Luyện tập
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
1.
GV đưa ra bài tập
+ Hình b: Nơng dân,
1. Quan sát hình dưới đây, cho biết mỗi hoạt động minh hoạ
trồng lúa
GV: Vũ Thị Hải Huyền

11

THCS Hải Tân


KHBD Công Nghệ 7

Năm học 2022 - 2023

nghề nào trong lĩnh vực trồng trọt.

+ Hình c: Nhà làm
vườn, trồng cây cảnh
2.Các hình thể hiện
trồng trọt cơng nghệ
cao là:
2.Quan sát hình dưới đây, cho biết hình ảnh nào thể hiện trồng
+ b: Trồng thủy canh
trọt cơng nghệ cao? Vì sao?

+ c: Hệ thống tưới
tiêu tự động
3.
+ Vòi phun nước tự
3. Em hãy kể về các ứng dụng công nghệ cao trong trồng trọt mà động tưới nước tự
động ở các công viên
em từng thấy hoặc từng trải nghiệm.
GV yêu cầu HS thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, hồn thành bài giải trí: hệ thống tưới
tiêu tự động khi
tập trong thời gian 4 phút.
trồng rau.
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ.
+ Mơ hình trồng rau
Thực hiện nhiệm vụ
trong hệ thống nhà
HS quan sát và thảo luận nhóm cặp bàn và trả lời câu hỏi.
kính : khí hậu trong
GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh.
nhà kính có thể điều
Báo cáo, thảo luận
GV u cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ chỉnh được, ít sâu
bọ..
sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức.
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở.
Hoạt động 4: Vận dụng
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt

Chuyển giao nhiệm vụ
1. Địa phương em phát triển nghề
GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành nhiệm vụ: chọn tạo giống cây trồng. Nghề này
1.Địa phương em phát triển những nghề nào
làm nâng cao năng suất và chất
trong lĩnh vực trồng trọt? Những nghề đó tác
lượng cây trồng, kinh tế người dân
động như thế nào đến kinh tế của địa phương
được cải thiện.
em?
2. Bản thân em thấy mình phù hợp
2. Trong các nghề trồng trọt, em thích nghề
với nghề chọn tạo giống cây trồng vì
nào nhất? Vì sao?
bản thân em là người thích mày mị,
Thực hiện nhiệm vụ
nghiên cứu. Em muốn mình có thể
HS thực hiện nhiệm vụ của GV tại nhà
tạo ra được nhiều giống cây trồng
Báo cáo, thảo luận
mới phát triển đạt năng suất cao có
HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận ích cho đời sống, cho bà con nơng
xét và bổ sung.
dân và góp phần cho nền kinh tế Việt
Kết luận và nhận định
Nam phát triển.
GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS.
GV khen bạn có kết quả tốt nhất.
GV: Vũ Thị Hải Huyền


12

THCS Hải Tân


KHBD Công Nghệ 7

Năm học 2022 - 2023

* Hướng dẫn về nhà: Học bài cũ và đọc trước Bài 2: Quy trình trồng trọt.
Ký duyệt ngày 10 tháng 9 năm 2022
Tổ trưởng chuyên môn

Ngô Thị Hồng Phương

GV: Vũ Thị Hải Huyền

13

THCS Hải Tân


KHBD Công Nghệ 7

Năm học 2022 - 2023

Tuần 3
Ngày soạn: 13/9/2022
Ngày dạy: 20/9/2022
Tiết 3

BÀI 2. QUY TRÌNH TRỒNG TRỌT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải:
1. Kiến thức
- Nêu được các bước trong quy trình trồng trọt
- Trình bày được mục đích, u cầu kỹ thuật của các bước trong quy trình trồng
trọt
2. Năng lực
2.1. Năng lực công nghệ
- Nhận thức công nghệ: Nhận biết được mục đích, yêu cầu kỹ thuật của các bước
trong quy trình trồng trọt.
- Giao tiếp cơng nghệ: Sử dụng được một số thuật ngữ để trình bày quy trình
trồng trọt.
- Đánh giá công nghệ: Đưa ra đánh giá, nhận xét các bước của quy trình trồng
trọt
- Sử dụng cơng nghệ: Sử dụng quy trình trồng trọt để lập kế hoạch trồng và
chăm sóc cây trồng trong gia đình.
2.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, tự học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các
vấn đề liên quan đến quy trình trồng trọt, lắng nghe và phản hồi tích cực trong q trình
hoạt động nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức về quy trình trồng trọt đã học vào thực
tiễn cuộc sống.
- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động. Quan tâm đến cơng việc trồng trọt
của gia đình để từ đó có phương án đề xuất hợp lý cho gia đình và địa phương.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Phiếu học tập, laptop.

2. Chuẩn bị của HS
- SGK.
- Học bài cũ. Đọc trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi

GV: Vũ Thị Hải Huyền

14

THCS Hải Tân


KHBD Cơng Nghệ 7

Năm học 2022 - 2023

Quan sát Hình 2.1 và cho biết: Những yếu tố nào ảnh hưởng đến cây trồng? Yếu tố nào
không thể thay đổi, yếu tố nào có thể thay đổi?
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ.
Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi.
Báo cáo, thảo luận
GV u cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS.
- Quan sát Hình 2.1, ta thấy một số yếu tố ảnh hưởng đến cây trồng như:

+ Nhiệt độ.
+ Độ ẩm.
+ Năng lượng bức xạ, thành phần khí quyển.
+ Cấu trúc của đất và thành phần khơng khí trong đất.
+ Phản ứng của đất (pH đất).
+ Các yếu tố sinh học.
+ Sự cung cấp các nguyên tố dinh dưỡng khống.
+ Sự hiện diện hay khơng của các chất hạn chế sinh trưởng.
- Yếu tố không thể thay đổi:
+ Nhiệt độ.
+ Độ ẩm.
+ Năng lượng bức xạ, thành phần khí quyển.
- Yếu tố có thể thay đổi:
+ Cấu trúc của đất và thành phần khơng khí trong đất.
+ Phản ứng của đất (pH đất).
+ Các yếu tố sinh học.
+ Sự cung cấp các nguyên tố dinh dưỡng khống.
+ Sự hiện diện hay khơng của các chất hạn chế sinh trưởng.
GV chốt lại kiến thức.
GV vào bài mới: Quy trình trồng trọt gồm những bước nào, cách tiến hành ra sao. Để
tìm hiểu nội dung trên thì chúng ta vào bài hơm nay.
HS định hình nhiệm vụ học tập.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Nội dung 1. Tìm hiểu giới thiệu chung về quy trình trồng trọt
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
1.Giới thiệu chung về
GV đưa ra câu hỏi
quy trình trồng trọt

Quan sát Hình 2.2 và cho biết quy trình trồng trọt gồm
Quy trình trồng trọt gồm:
những bước nào?
- Làm đất, bón phân lót.
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp - Gieo trồng.
bàn, trả lời câu hỏi trên trong thời gian 1 phút.
- Chăm sóc: tỉa, dặm cây;
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ.
làm cỏ, vun xới; bón
Thực hiện nhiệm vụ
phân; tưới, tiêu nước;
GV: Vũ Thị Hải Huyền

15

THCS Hải Tân


KHBD Công Nghệ 7

Năm học 2022 - 2023

HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi.
phịng trừ sâu bệnh hại.
Báo cáo, thảo luận
- Thu hoạch
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận
xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ
sung.

Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức.
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở.
Nội dung 2: Tìm hiểu các bước làm đất và bón phân lót trong quy trình trồng trọt
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
2. Các bước trong quy trình
GV đưa ra PHT số 1
trồng trọt:
PHIẾU HỌC TẬP 1
2.1. Làm đất, bón lót
- Mục đích:
1.Vì sao làm đất trước khi gieo trồng lại có lợi cho
+ Làm đất giúp đất tơi xốp,
cây trồng?
tăng khả năng giữ nước và
2. Hãy nhận xét sự thay đổi hình dạng của đất trong
chất dinh dưỡng, diệt cỏ dại
Hình 2.3.
và mầm mống sâu bệnh, tạo
3. Có thể sử dụng những công cụ nào để làm đất?
điều kiện cây trồng sinh
4. Vì sao cần bón lót trước khi gieo trồng?
trưởng và phát triển tốt
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm
+ Bón phân lót: Cung cấp
và hồn thành PHT số 1
chất dinh dưỡng cho cây con
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ.

ngay khi mới mọc hoặc mới
GV: Hãy đưa ra biện pháp làm đất phù hợp cho một
bén rễ
số cây trồng phổ biến ở địa phương em.
- Các công việc làm đất
1-2HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung.
+ Cày đất: Xáo trộn lớp đất
Thực hiện nhiệm vụ
mặt ở độ sâu khoảng 20HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến
30cm
hành thảo luận nhóm và trả lời được câu hỏi trong
+ Bừa và đập đất, thu gom cỏ
PHT sô 1
dại
GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh.
+ Lên luống: Tùy theo yêu
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận cầu từng loại cây
- Bón lót: Bón phân vào đất
xét và bổ sung.
trước khi gieo trồng
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ
sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức.
1. Làm đất trước khi gieo trồng có lợi cho cây vì: giúp
đất tơi xốp, tăng khả năng giữ nước và chất dinh
dưỡng, diệt cỏ dại và mầm mống sâu bệnh, tạo điều
kiện cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt.
2. Nhận xét sự thay đổi hình dạng của đất trong Hình

2.3.
GV: Vũ Thị Hải Huyền

16

THCS Hải Tân


KHBD Công Nghệ 7

Năm học 2022 - 2023

- H2.3a: Cày đất: Xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu
khoảng 20-30cm: Chôn lấp cỏ dại, tạo rãnh đất dài
màu mỡ.
- H2.3b: Bừa và đập đất: Làm nhỏ đất, thu gom cỏ
dại, trộn đều phân và san phẳng mặt ruộng.
- H2.3c: Lên luống: Chống ngập úng, tạo tầng đất dày
cho cây sinh trưởng, phát triển.
3. Các cơng cụ có thể sử dụng làm đất: cày, cuốc,
liềm, bừa, máy cày, búa đập, xẻng…
4. Cần bón lót trước khi gieo trồng vì để cung cấp chất
dinh dưỡng cho cây con ngay khi mới mọc hoặc mới
bén rễ.
- Biện pháp làm đất phù hợp cho một số cây trồng phổ
biến ở địa phương em: su hào, bắp cải, ngô, khoai,
rau, đỗ..
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở.
Nội dung 3. Tìm hiểu cách gieo trồng
Hoạt động của GV và HS

Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra PHT số 2
PHIẾU HỌC TẬP 2
1. Thời vụ gieo trồng là gì?
2. Gieo trồng đúng thời vụ có lợi ích gì?
3. Trong Hình 2.5 có những phương thức gieo trồng
nào?
GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các nhóm tiến
hành thảo luận và hồn thành u cầu của PHT số 2
HS nhận nhiệm vụ học tập
Thực hiện nhiệm vụ
HS nhận nhóm, tiến hành thảo luận và hồn thành yêu
cầu PHT số 2
GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm gặp khó khân.
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận
xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ
sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức.
1. Thời vụ gieo trồng là: khoảng thời gian để gieo trồng
đối với mỗi loại cây trồng.
2. Gieo trồng đúng thời vụ có lợi ích: đảm bảo cho cây
trồng sinh trưởng, phát triển tốt cho năng suất cao; tránh
được các rủi ro về thời tiết, sâu bệnh.
GV: Vũ Thị Hải Huyền

17


Nội dung cần đạt
2.2.Gieo trồng
*Thời vụ gieo trồng
- Khái niệm: Thời vụ gieo
trồng là khoảng thời gian
để gieo trồng đối với mỗi
loại cây trồng.
- Tác dụng: Gieo trồng
đúng thời vụ đảm bảo cho
cây trồng sinh trưởng, phát
triển tốt cho năng suất cao;
tránh được các rủi ro về
thời tiết, sâu bệnh.
*Phương pháp gieo trồng
- Có 3 phương thức gieo
trồng: gieo hạt, trồng bằng
hom, củ, trồng bằng cây
con
+ Gieo hạt: Áp dụng đối
với cây hàng năm và cây
trong vườn ươm
+ Trồng bằng hom, củ:
Khoai tây, sắn..
+ Trồng bằng cây con:
Cây hàng năm và cây lâu
năm
THCS Hải Tân


KHBD Cơng Nghệ 7


Năm học 2022 - 2023

3. Trong Hình 2.5 có 3 phương thức gieo trồng: gieo hạt;
trồng băng hom, củ; trồng bằng cây con.
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở.
Hoạt động 3: Luyện tập
Hoạt động của GV và HS
Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra bài tập
1. Hãy kể tên một số loại cây trồng được gieo trồng vào
các thời vụ đó.
2. Em hãy chọn lựa phương thức gieo trồng cho các loại
cây sau đây: lúa, mía, ngơ, sắn, cam, đỗ (đậu), …
đổi nhóm cặp bàn, hoàn thành bài tập trong thời gian 2
phút.
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ.
Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát và thảo luận nhóm cặp bàn và trả lời câu
hỏi.
GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh.
Báo cáo, thảo luận
GV u cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận
xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ
sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức.
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở.
Hoạt động 4: Vận dụng

Hoạt động của GV và HS
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành nhiệm vụ:
Ở địa phương em có những phương thức gieo trồng
nào?
Thực hiện nhiệm vụ
HS thực hiện nhiệm vụ của GV tại nhà
Báo cáo, thảo luận
HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận xét và
bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS.
GV khen bạn có kết quả tốt nhất. HS nghe và ghi
nhớ.

Nội dung cần đạt
1. Một số loại cây trồng
được gieo trồng vào thời
vụ đó là:
+ Vụ xn hè: lúa, ngơ,
cây cà chua, dưa chuột,
bầu mướp, rau, đậu (đỗ),
cây sấu, cây hồng bì, cây
xồi …
+ Vụ hè thu: cây ổi, cây
vải, nhãn, lúa, ngơ, cà rốt,
cải bắp, cải chíp…
+ Vụ đơng xn: ngô,
khoai, su hào, súp lơ, cải
bắp, xà lách, các loại rau

thơm, đu đủ, dưa hấu …
2.
- Trồng bằng hạt: lúa, đỗ..
- Trồng bằng hom: mía,
sắn..
- Trồng bằng cây con:
cam…

Nội dung cần đạt
Địa phương em có những
phương thức gieo trồng:
+ Gieo hạt: Áp dụng đối với
cây hàng năm và cây trong
vườn ươm
+ Trồng bằng hom, củ: Khoai
tây, sắn..
+ Trồng bằng cây con: Cây
hàng năm và cây lâu năm

* Hướng dẫn về nhà: Học bài cũ và đọc trước phần tiếp theo Bài 2: Quy trình trồng trọt.
GV: Vũ Thị Hải Huyền

18

THCS Hải Tân


KHBD Công Nghệ 7

Năm học 2022 - 2023


Ký duyệt ngày 17 tháng 9 năm 2022
Tổ trưởng chuyên môn

Ngô Thị Hồng Phương
Tuần 4
Ngày soạn: 20/9/2022
Ngày dạy: 27/9/2022
Tiết 4
BÀI 2. QUY TRÌNH TRỒNG TRỌT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải:
1. Kiến thức
- Nêu được các bước trong quy trình trồng trọt
- Trình bày được mục đích, u cầu kỹ thuật của các bước trong quy trình trồng
trọt
- Tích cực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, có ý thức về an tồn lao động và bảo
vệ mơi trường trong trồng trọt.
2. Năng lực
2.1. Năng lực công nghệ
- Nhận thức cơng nghệ: Nhận biết được mục đích, u cầu kỹ thuật của các bước
trong quy trình trồng trọt
- Giao tiếp công nghệ: Sử dụng được một số thuật ngữ để trình bày quy trình
trồng trọt.
- Đánh giá cơng nghệ: Đưa ra đánh giá, nhận xét các bước của quy trình trồng
trọt.
- Sử dụng cơng nghệ: Sử dụng quy trình trồng trọt để lập kế hoạch trồng và
chăm sóc cây trồng trong gia đình. Thực hiện được quy trình trồng và chăm sóc cây cải
xanh.
2.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, tự học.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thơng tin để trình bày, thảo luận các
vấn đề liên quan đến quy trình trồng trọt, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình
hoạt động nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức về quy trình trồng trọt đã học vào thực
tiễn cuộc sống.
- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động. Quan tâm đến cơng việc trồng trọt
của gia đình để từ đó có phương án đề xuất hợp lý cho gia đình và địa phương.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- SGK, phiếu học tập, laptop.
GV: Vũ Thị Hải Huyền

19

THCS Hải Tân


KHBD Công Nghệ 7

Năm học 2022 - 2023

2. Chuẩn bị của HS
- SGK.
- Học bài cũ. Đọc trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi

Tình huống: Nhà bác Lan vừa trồng lạc, để cây lạc sinh trưởng và phát triển tốt thì nhà
bác Lan cần tiến hành như thế nào?
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ.
Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát, trả lời câu hỏi.
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu HS trình bày, HS khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện HS trình bày, HS khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS.
Nhà bác Lan vừa trồng lạc, để cây lạc sinh trưởng và phát triển tốt thì nhà bác Lan cần
tiến hành chăm sóc cây
GV chốt lại kiến thức.
GV vào bài mới: Quy trình trồng trọt gồm những bước nào, cách tiến hành ra sao. Để
tìm hiểu nội dung trên thì chúng ta vào bài hơm nay.
HS định hình nhiệm vụ học tập.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Nội dung 1: Tìm hiểu biện pháp tỉa và dặm cây, làm cỏ, vun xới, bón thúc phân trong
chăm sóc cây
Hoạt động của GV và HS
Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra PHT số 1
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm và hoàn thành
PHT số 1
1. Em hãy lựa chọn hoạt động thích hợp với tình trạng cây trồng
theo mẫu bảng 2.1?
2. Quan sát hình 2.6 và mơ tả cơng việc làm cỏ, vun xới?
3. Quan sát hình 2.7 và cho biết các thời điểm nào cần bón thúc
cho lúa? Vì sao?
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ.

Gv yêu cầu HS trả lời câu hỏi
? Em hãy hoàn thành bảng 2.2 bằng cách lựa chọn lợi ích của việc
làm cỏ và vun xới sao cho phù hợp
? Quan sát hình 2.8 và cho biết các hình thức bón phân có trong
hình. So sánh ưu và nhược điểm của các hình thức bón phân theo
GV: Vũ Thị Hải Huyền

20

Nội dung cần
đạt
2.3.Chăm sóc
cây
*Tỉa, dặm cây:
- Mục đích:
Đảm bảo mật
độ, khoảng cách
cây trên ruộng
- Tỉa bỏ cây
yếu, cây bị sâu
bệnh, chỗ cây
mọc dày và tiến
hành dặm cây
vào chỗ không
hạt, cây bị chết
* Làm cỏ, vun
THCS Hải Tân




×