Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

Báo cáo tài chính trong đơn vị hành chính sự nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.07 KB, 14 trang )

Company

LOGO

BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA ĐƠN
VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP
Nhóm lớp: 06
Nhóm thực hiện: 13
GVHD: Th.s Lê Thanh Bằng


Đối tượng
I. GIỚI THIỆU
VỀ BCTC CỦA
ĐƠN VỊ HCSN

Mục đích
Kì lập báo cáo
Nguyên tắc
BCTC giản đơn


I. GIỚI THIỆU VỀ BCTC CỦA ĐƠN VỊ HCSN
1. Đối tượng lập báo cáo tài chính
Sau khi kết thúc kỳ kế tốn năm, các đơn vị
HCSN phải khóa sổ và lập BCTC.

2. Mục đích của báo cáo tài chính
Tổng hợp và thuyết minh về tình hình TC và kết quả hoạt động của đơn vị kế tốn.
Cung cấp thơng tin về tình hình TC cho những đối tượng xem xét và đưa ra các quyết
định về hoạt động tài chính, ngân sách của đơn vị.


Nâng cao trách nhiệm giải trình của ĐV về việc tiếp nhận và sử dụng các nguồn lực
Thông tin BCTC của đơn vị HCSN là thông tin cơ sở để hợp nhất BCTC của đơn vị
cấp trên.

3. Kỳ lập báo cáo


I. GIỚI THIỆU VỀ BCTC CỦA ĐƠN VỊ HCSN
4. Nguyên tắc, u cầu lập báo cáo tài chính
Ngun tắc

Trình bày các chỉ
tiêu theo mẫu
quy định, khi lập
chỉ tiêu nào
không phát sinh
thì bỏ trống phần
dữ kiệu.

TH đơn vị có các
hoạt động đặt thù mà
các chỉ tiêu trên BC
chưa phản ánh được
thì có thể bổ sung
thêm chỉ tiêu nhưng
phải được sự chấp
thuận của BTC


I. GIỚI THIỆU VỀ BCTC CỦA ĐƠN VỊ HCSN

4. Nguyên tắc, yêu cầu lập báo cáo tài chính
 Trung thực, khách quan
 Trình bày theo một cấu trúc chặt chẽ

Yêu cầu

 Kịp thời, đúng thời gian quy định
 Trình bày rõ ràng, dễ hiểu, chính xác
thơng tin, số liệu kế tốn
 Thơng tin, số liệu báo cáo phải được
phản ánh liên tục


I. GIỚI THIỆU VỀ BCTC CỦA ĐƠN VỊ HCSN
5. Báo cáo tài chính giản đơn
Đơn vị phải lập báo cáo tài chính vào cuối kỳ kế tốn năm, BCTC
giản đơn theo mẫu B05/BCTC thông tư 107/2017.
Hệ thống Báo cáo tài chính bao gồm:
- Báo cáo tình hình tài chính
- Báo cáo kết quả hoạt động
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
- Thuyết minh báo cáo tài chính


II. So sánh báo cáo tài chính giữa TT 107 và TT 200

Bảng Cân đối kế toán
 Giống nhau : Cả 2 thơng tư đều có khoản mục lớn giống nhau
Tài sản - Nguồn vốn.
 Khác nhau :

TT 107
TÀI SẢN

Tài sản cố định

TT 200
Tài sản ngắn hạn
Tài sản dài hạn

NGUỒN VỐN

Nợ phải trả

Nợ phải trả

Tài sản thuần

Vốn chủ sở hữu


II. So sánh báo cáo tài chính giữa TT 107 và TT 200

Báo cáo kêt quả hoạt động kinh doanh

Thông tư 107

Thơng tư 200

• Hoạt động HCSN
• Hoạt động SX KD, DV


• Doanh thu từ BH và CCDV

• Hoạt động tài chính

• Hoạt động tài chính

• Hoạt động khác

• Thu nhập khác


II. So sánh báo cáo tài chính giữa TT 107 và TT 200
Báo cáo kêt quả hoạt động kinh doanh

Doanh
thu
• Từ NSNN cấp
• Từ nguồn viện trợ, vay nợ nước ngồi
• Từ nguồn phí được khấu trừ, để lại

Hoạt động
HCSN

Chi phí
• Chi phí hoạt động
• Chi phí từ nguồn viện trợ, vay nợ nước
ngồi
• Chi phí hoạt động thu phí



II. So sánh báo cáo tài chính giữa TT 107 và TT 200
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Thông tư 107

Thông tư 200

Lưu chuyển tiền từ hoạt động
chính : thu từ NSNN

Lưu chuyển tiền từ hoạt động
kinh doanh: từ hoạt động mua
bán , cung cấp dịch vụ.

Lưu chuyển tiền từ HĐ đầu tư

Lưu chuyển tiền từ HĐ đầu tư

Lưu chuyển tiền từ HĐ TC

Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài
chính ( phát hành cổ phiếu, nhận
góp vốn)


III. BÀI TẬP
Bài 24: Tại 1 ĐVSN thuộc loại 4 theo NĐ 16/2015, trong quý I/N có tài liệu như sau:
( Đơn vị tính: 1000đ)
A/ Số dư ngày 31/12/N-1 của 1 số tài khoản kế toán như sau

TK 111

15.000

TK 211

5.400.000

TK 337

90.000

TK 112

104.000

TK 214

246.000

TK 366

5.158.400

TK 152

4.400

TK 331


11.000

TK 431

18.000

B/ Trích các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quý I/N
1. Thu lệ phí bằng tiền mặt 16.000, theo quy định phải nộp nhà nuớc 80%, để lại 20%.
2. Rút dự toán chi hoạt động về quỹ tiền mặt 20.000
3. Mua một thiết bị dùng cho công tác chuyên môn tại đơn vị trả bằng chuyển khoản qua kho bạc, giá
mua 24.000 (chưa có VAT 10%), chi phí vận chuyển bốc dỡ lắp đặt chạy thử 2.000 bằng tiền mặt.
Các khoản tiền mua tài sản có gốc rút dự tốn NSNN
4. Rút dự toán chi hoạt động thanh toán cho người bán 8.000
5. Kiểm kê vật liệu phát hiện thiếu 10 kg trị giá 200, chưa rõ nguyên nhân.
6. Nhận thông báo duyệt quyết toán năm (N-1) với số được duyệt 4.239.000, biết số chi hoạt động sai
chế đệ bị xuất toán phải thu hồi 4.000. Số kinh phí chưa sử dụng hết đơn vị đã nộp lại NSNN bằng
TM 21.000
Yêu cầu: Định khoản, phản ánh vào các tài khoản liên quan.
Lập bảng CĐTK, Báo cáo tình hình tài chính q I/N. Xác định chỉ tiêu có thể lập được trên Báo cáo
quyết toán năm N-1


III. BÀI TẬP
A. Định khoản
1. Nợ TK 111: 16
Có TK 3373: 16
Nợ TK 3373: 16*80%=12,8
Có TK 333: 16 x 80% = 12,8
Đồng thời: Nợ TK 014 : 3,2
2. Nợ TK 111 : 20

Có TK 337: 20
Có TK 008: 20
3. Nợ TK 221 (211) : 26,4
Có TK 112: 26,4
Nợ TK 211 : 2
Có TK 111: 2
Nợ TK 3371 : 28,4
Có TK 3661: 28,4

4. Nợ TK 331

:8
Có TK 511 (337): 8

Đồng thời: Có TK 008: 8
5. Nợ TK 1388 : 0,2 (2)
Có TK 152 : 0,2 (2)
6.
Quyết toán được duyệt
Nợ TK 0081: 4239
Có TK 0081: 4239
Xuất tốn:
Nợ TK 1388 : 4
Có TK 421 (3388): 4
Kinh phí chưa sử dụng nộp lại nhà nước;
Nợ TK 333 7
: 21
Có TK 111: 2 1
Nợ TK 3373 : 21
Có TK 333 : 21

Có TK 008: 25


III. BÀI TẬP
BẢNG CÂN ĐỐI SỐ PHÁT SINH
Tháng... năm ...
Số hiệu
TK

Tên tài
khoản

A

B

Điều chỉnh số dư đầu
năm

Số dư đầu tháng

Số dư cuối tháng

Nợ



Nợ




Nợ



Nợ



1

2

3

4

5

6

7

8

111

15

112


104

13

28
26,4

138

4,2

152

4,4

211

5400

28,4
246

311

11

333
337


90

366

5158,4

421
18

77,6
4,2

0,2

214

431

Số phát sinh trong
tháng

4,2
5428,4
246

8

3

21


33,8

12,8

62,2

36

63,8

28,4

5186,8

4

4
18


Company

LOGO

Thank You !




×