Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Đề cương thạc sĩbác sĩ nội trú Y Quốc Gia UMP 2022 môn Giải Phẫu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.17 KB, 70 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC - ĐHQGHN
BỘ MÔN GIẢI PHẪU
***
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SAU ĐẠI HỌC (Cao học - BSNT)
MÔN GIẢI PHẪU NĂM 2022
A- ĐỐI TƯỢNG CAO HỌC
STT
1

2
3
4
5

Chủ đề chính
Các dây thần kinh sọ

Động mạch chi trên, chi dưới
Thần kinh chi trên, chi dưới
Ba động mạch cảnh và động
mạch dưới đòn
Trung thất

Nội dung cụ thể
Giải phẫu của các thần kinh sọ thoát ra ở thân não: loại
(hoặc các loại), sợi, nguyên ủy, nơi thoát ra khỏi thân
não, đường đi - liên quan (chú ý nơi thoát ra khỏi sọ) và
vùng chi phối
Mô tả các động mạch lớn cấp máu cho các đoạn chi
Mô tả các dây thần kinh lớn chi phối cho các đoạn chi
Mô tả các động mạch lớn cấp máu cho vùng đầu, cổ



Trình bày khái niệm, các giới hạn và các cách phân chia
trung thất; mô tả được các thành phần chứa trong từng
trung thất và liên quan giữa các thành phần đó
6
Tim
Mơ tả vị trí, hình thể, liên quan và cấu tạo của tim; sự
cung cấp máu và thần kinh cho tim; hình chiếu của tim
và các ổ van tim lên thành ngực
7
Phổi
Mơ tả vị trí, hình thể ngồi, liên quan và cấu tạo của
phổi, các thành phần của cuống phổi, hình chiếu của phổi
và màng phổi lên thành ngực
8
Dạ dày, ruột non, ruột già
Mô tả vị trí, hình thể, liên quan và cấu tạo của dạ dày,
ruột non, ruột già
9
Gan, tuỵ
Mơ tả vị trí, hình thể ngồi, cấu tạo và liên quan của gan,
tuỵ. Mơ tả hệ thống đường mật ngoài gan, các thành
phần và liên quan giữa các thành phần của cuống gan
10
Hệ tiết niệu - sinh dục
Mơ tả được vị trí, kích thước, hình thể - liên quan và cấu
tạo của thận và niệu quản; sự cung cấp mạch và thần
kinh cho những cơ quan này.
Mô tả được giải phẫu của các cơ quan sinh trong và
ngồi của nam và nữ. Mơ tả được sự cấp máu và thần

kinh cho các tạng chậu hơng.
Tài liệu ơn tập: Giải phẫu người - Hồng Văn Cúc, Nguyễn Văn Huy - NXB Y học, năm 2018.
B- ĐỐI TƯỢNG BÁC SĨ NỘI TRÚ
STT
1

Chủ đề chính
Động mạch chi trên

2

Động mạch chi dưới

3

Thần kinh chi trên

4

Thần kinh chi dưới

Nội dung cụ thể
1. Động mạch nách
2. Động mạch cánh tay
3. Động mạch vùng cẳng tay
4. Động mạch vùng bàn tay
1. Động mạch vùng mông
2. Động mạch vùng đùi
3. Động mạch vùng cẳng chân trước
4. Động mạch vùng cẳng chân sau

5. Động mạch vùng bàn chân
1. Đám rối thần kinh cánh tay
2. Các nhánh tận của đám rối cánh tay
1. Đám rối thần kinh thắt lưng và các nhánh tận


5

Tim

6

Phổi

7

Trung thất

8

Gan, cuống gan

9

Dạ dày

10

Tá tràng, tuỵ


11

Hệ tiết niệu - sinh dục

12

Các dây thần kinh sọ

13

Mạch máu vùng đầu, cổ

2. Đám rối thần kinh cùng và các nhánh tận
1. Hình thể ngồi và liên quan của tim
2. Hình thể trong và cấu tạo của tim
3. Mạch máu và thần kinh của tim
1. Hình thể ngồi và liên quan của phổi
2. Các thành phần của cuống phổi
3. Sự phân chia của cây phế quản
1. Giới hạn, phân chia trung thất
2. Các thành phần trong trung thất trên
3. Các thành phần trong trung thất sau
1. Hình thể ngồi và liên quan của gan
2. Cấu tạo của gan
3. Các thành phần của cuống gan
1. Hình thể ngồi và liên quan của dạ dày
2. Mạc nối nhỏ, mạc nối lớn
3. Túi mạc nối
4. Động mạch cấp máu cho dạ dày
1. Hình thể ngồi và liên quan của khối tá tuỵ

2. Mạch máu của khối tá tuỵ
1. Thận và niệu quản
2. Bàng quang, niệu đạo và hệ sinh dục nam
3. Hệ sinh dục nữ
1. Nguyên uỷ của các dây thần kinh sọ
2. Đường đi và liên quan
3. Sự phân nhánh và chi phối
1. Ba động mạch cảnh
2. Động mạch dưới địn

Tài liệu ơn tập:
1. Giải phẫu người - Hoàng Văn Cúc, Nguyễn Văn Huy - NXB Y học, năm 2018.
2. Giải phẫu người (3 tập) - Trịnh Văn Minh - NXB Giáo dục, năm 2018.
3. Atlas Giải phẫu người, phiên bản 7 - F.Netter - NXB Hồng Đức, năm 2020.

Chuyển tới Drive

[UMP] ĐỀ CƯƠNG BSNT – GIẢI PHẪU 2022
CHỦ ĐỀ: 1. ĐỘNG MẠCH CHI TRÊN
7
Câu 1. ĐM nách: nguyên uỷ, đường đi, tận cùng, liên quan và phân nhánh (kể tên nhánh và tên cấu
trúc đi qua)
7
Câu 2. ĐM cánh tay: nguyên uỷ, đường đi, tận cùng, liên quan, phân nhánh (kể tên nhánh và tên cấu
trúc đi qua) và áp dụng.
8
Câu 3. ĐM quay: nguyên uỷ, đường đi, tận cùng, liên quan và phân nhánh
11
Câu 4. ĐM trụ: nguyên uỷ, đường đi, tận cùng, liên quan và phân nhánh
13

Câu 5. Cung gan tay nông
15
Câu 6. Cung gan tay sâu
16
CHỦ ĐỀ 2. ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚI
17
Câu 7. ĐM đùi: nguyên uỷ, đường đi, tận cùng, liên quan chính, nhánh bên (kể tên) và tiếp
nối
17
Câu 8. ĐM khoeo: nguyên uỷ, đường đi, tận cùng, liên quan chính, nhánh bên, tiếp nối và áp


dụng
20
Câu 9. ĐM chày trước : nguyên uỷ, đường đi, tận cùng, liên quan, nhánh bên và tiếp nối
23
Câu 10. ĐM chày sau: nguyên uỷ, đường đi, tận cùng, liên quan chính, nhánh bên và tiếp nối
25
Câu 11. ĐM mu chân : nguyên ủy, đường đi và tận cùng, liên quan, các nhánh bên và tiếp nối
27
Câu 12. ĐM gan chân ngoài
28
Câu 13. ĐM gan chân trong
29
Câu 14. ĐM vùng mông
30
CHỦ ĐỀ 3. THẦN KINH CHI TRÊN
31
Câu 15. Đám rối thần kinh cánh tay : cấu tạo, liên quan và phân nhánh
31

Câu 16. Thần kinh nách : nguyên ủy, đường đi, liên quan
33
Câu 17. Thần kinh quay: nguyên uỷ, đường đi, tận cùng, liên quan và phân nhánh (kể tên).
35
Câu 18. Thần kinh trụ: nguyên uỷ, đường đi-liên quan, sự phân nhánh và áp dụng
38
Câu 19. Thần kinh giữa: nguyên uỷ, đường đi-liên quan, sự phân nhánh và áp dụng
40
Câu 20. Thần kinh cơ bì, cánh tay trong và cẳng tay trong ? Sách Nguyễn Văn Huy 2018
43
CHỦ ĐỀ 4. THẦN KINH CHI DƯỚI
45
Câu 21. Trình bày cấu tạo và các nhánh của Đám rối thần kinh thắt lưng
45
Câu 22. Trình bày cấu tạo và các nhánh của Đám rối thần kinh cùng (trừ thần kinh ngồi)
48
Câu 23. Thần kinh ngồi: nguyên uỷ, đường đi, liên quan, nhánh bên và nhánh tận
50
Câu 24. Trình bày nguyên ủy, đường đi và liên quan, các nhánh bên và nhánh tận và sự tổn thương
thần kinh chày
51
Câu 25. Trình bày nguyên ủy, đường đi và liên quan, các nhánh bên và nhánh tận và sự tổn thương
TK mác chung:
53
CHỦ ĐỀ 5. TIM
55
Câu 26. Hình thể ngồi và liên quan của tim
55
Câu 27. Hình thể trong của tim
58

Câu 28. Cấu tạo tim
60
Câu 29. Trình bày mạch máu và thần kinh của Tim ?
62
CHỦ ĐỀ 6. PHỔI
66
Câu 30. Trình bày hình thể ngồi và liên quan của Phổi ?
66
Câu 31. Trình bày các thành phần của cuống phổi, hình chiếu của phổi và màng phổi lên thành
ngực ?
70
Câu 32. Sự phân chia của cây phế quản
72
CHỦ ĐỀ 7. TRUNG THẤT
78
Câu 33. Trình bày khái niệm, giới hạn, sự phân chia trung thất, liên quan?
78
Câu 34. Trình bày các thành phần trong trung thất trên và sự liên quan giữa các thành phần
đó ?
80
Câu 35. Trình bày các thành phần trong trung thất dưới và sự liên quan giữa các thành phần
đó ?
82
CHỦ ĐỀ 8. GAN VÀ CUỐNG GAN
84
Câu 36. Hình thể ngồi và liên quan của Gan
84
Câu 37. Cấu tạo của Gan và phương tiện giữ gan tại chỗ
86
Câu 38. Các thành phần của cuống gan

88
CHỦ ĐỀ 9. DẠ DÀY
89
Câu 39. Mơ tả hình thể ngoài và liên quan của dạ dày.
89
Câu 40. Mạc nối nhỏ
92
Câu 41. Mạc nối lớn
93
Câu 42. Mô tả túi mạc nối.
94
Câu 43. Mô tả các ĐM của dạ dày (sách trịnh văn minh, sách đỏ đen chỉ liệt kê tên các mạch, học
theo đâu thì tùy)
98
CHỦ ĐỀ 10. TÁ TRÀNG, TỤY
100
Câu 44. Hình thể ngồi và liên quan của khối tá tràng cố định và đầu tuỵ
100
Câu 45. Mạch máu khối tá tụy
104
CHỦ ĐỀ 11. HỆ TIẾT NIỆU – SINH DỤC
107
Câu 46. Mơ tả cấu tạo của thận
107
Câu 47. Trình bày hình thể ngồi, kích thước, vị trí và đối chiếu, liên quan của Thận ?
109
Câu 48. Mô tả ĐM thận ở ngoài thận
110



Câu 49. Phân đoạn và liên quan của niệu quản
112
Câu 50. Trình bày vị trí, dung tích, hình thể ngồi và liên quan của Bàng quang
114
Câu 51. Trình bày cấu tạo, hình thể trong, mạch máu và thần kinh của Bàng quang ?
116
Câu 52. Trình bày giới hạn, sự phân chia của niệu đạo nam, cấu tạo, hình thể trong, mạch máu và
thần kinh của nó ?
118
Câu 53. Niệu đạo nữ : đường đi, phân đoạn và liên quan.
121
Câu 54. Trình bày hình thể ngồi và cấu tạo của tinh hồn ?
122
Câu 55. Trình bày cấu tạo của mào tinh hồn, ống dẫn tinh, tuyến tinh, ống phóng tinh ?
123
Câu 56. Trình bày tuyến tiền liệt và tuyến hành niệu đạo ?
125
Câu 57. Các cơ quan sinh dục ngoài ở nam
127
Câu 58. Trình bày vị trí, hình thể ngồi, liên quan, các phương tiện giữ buồng trứng tại chỗ
129
Câu 59. Trình bày cấu tạo của vịi trứng (vịi tử cung) ?
131
Câu 60. Trình bày vị trí, hình thể ngồi và phân chia của tử cung ?
133
Câu 61. Trình bày hình thể trong và cấu tạo của tử cung ?
135
Câu 62. Các phương tiện giữ tử cung tại chỗ ?
136
Câu 63. Trình bày cấu tạo của âm đạo, mạch máu và thần kinh của cơ quan sinh dục trong ?

137
Câu 64. Trình bày cơ quan sinh dục ngồi của nữ?
140
CHỦ ĐỀ 12. CÁC DÂY THẦN KINH SỌ (NGUYÊN ỦY, ĐƯỜNG ĐI, LIÊN QUAN, PHÂN NHÁNH,
CHI PHỐI
143
Câu 65. Thần kinh khứu giác (I):
144
Câu 66. Thần kinh thị giác (II)
145
Câu 67. Thần kinh vận nhãn (III)
146
Câu 68. Thần kinh ròng rọc (IV)
146
Câu 69. Thần kinh giạng (VI)
146
Câu 70. Thần kinh sinh ba (V)
148
Câu 71. Thần kinh mặt (TK VII)
151
Câu 72. Thần kinh tiền đình ốc tai (VIII)
154
Câu 73. Thần kinh lưỡi-hầu (IX)
156
Câu 74. Thần kinh lang thang (X)
157
Câu 75. Thần kinh phụ (XI)
159
Câu 76. Thần kinh hạ thiệt (XII)
161

CHỦ ĐỀ 13. MẠCH MÁU VÙNG ĐẦU CỔ
162
Câu 77. ĐM cảnh chung (nguyên ủy, đường đi, tận cùng, liên quan)
163
Câu 78. ĐM cảnh ngoài (nguyên ủy, đường đi, tận cùng, liên quan, phân nhánh)
165
Câu 79. ĐM cảnh trong (nguyên ủy, đường đi, tận cùng, liên quan, phân nhánh)
167
Câu 80. ĐM dưới đòn (nguyên ủy, đường đi, tận cùng, liên quan, phân nhánh)
169
CHỦ ĐỀ: 1. ĐỘNG MẠCH CHI TRÊN

1. ĐM nách: nguyên uỷ, đường đi, tận cùng, liên quan và phân nhánh (kể tên
nhánh và tên cấu trúc đi qua)
1. Nguyên ủy
Chạy tiếp ĐM dưới đòn (0.5), từ sau điểm giữa xương đòn (0.5)
2. Đường đi
Chạy xuống dưới, ra ngoài qua vùng nách (0.5) theo đường định hướng là đường nối điểm giữa
xương đòn đến điểm giữa nếp gấp khuỷu (0.5) khi cánh tay giạng vuông góc với thân, bàn tay ngửa.
3. Tận cùng
ĐM nách đi tới bờ dưới cơ ngực lớn (0.5) đổi tên thành ĐM cánh tay (0.5)
4. Liên quan
·

Phía trước: cơ ngực lớn và cơ ngực bé

·

Phía sau: cơ dưới vai, trịn lớn, lưng rộng


·

Bên trong: thành ngực bên và các bó của cơ răng trước, tĩnh mạch nách

·

Bên ngoài: cơ quạ cánh tay -> đây là cơ tùy hành của ĐM nách (0.5)

·

Đám rối TK cánh tay và các nhánh vây quanh ĐM


Cơ ngực bé bắt chéo trước ĐM nách, chia liên quan của ĐM nách và ĐRTKCT thành 3
đoạn (0.5)
·

Đoạn trên cơ ngực bé: các bó ngồi và bó sau nằm ngồi ĐM, bó trong nằm sau ĐM

·

(0.5)
Đoạn sau cơ ngực bé: 3 bó vây quanh 3 phía của ĐM (0.5). Bó ngồi ở ngồi, trong
ở trong, sau ở sau
·

Đoạn dưới cơ ngực bé: Chỉ còn thần kinh quay, trụ, giữa đi sát ĐM (0.5), các nhánh
tận khác đi xa dần
·


5. Phân nhánh
Có 6 nhánh
·

ĐM ngực trên: (0.25) chạy vào trong tới KGS I

·

ĐM ngực cùng vai: chia 4 nhánh cùng vai, delta, địn, ngực (0.2*5)

·

ĐM ngực ngồi: (0.25) chạy xuống trên mặt trước-bên thành ngực dọc bờ ngoài cơ ngực bé

ĐM dưới vai: là nhánh lớn nhất tách ra từ đoạn dưới cơ ngực bé (0.25). Đi ra sau và chia thành:
mũ vai, ngực lưng (0.25*2)
·

·

ĐM mũ cánh tay trước: (0.25) đi mặt trước cổ PT xương cánh tay

ĐM mũ cánh tay sau: (0.25) chui qua lỗ tứ giác cùng thần kinh nách, đi qua mặt sau cổ phẫu
thuật xương cánh tay
·

6. Tiếp nối
Vòng nối quanh ngực: ngực trong (dưới địn) – ngực ngồi (nách) + nhánh ngực
(ngực cùng vai của nách) (0.5)
·


Vòng nối quanh vai: dưới vai (nách) – trên vai + vai sau (dưới đòn) (0.75)

·

Nối với ĐM cánh tay: mũ cánh tay trước, sau (nách) + nhánh delta (ĐM cánh tay
sâu của ĐM cánh tay) (0.5)
·

·

có thể thắt ĐM nách nhưng phải trên nguyên ủy của ĐM dưới vai

2. ĐM cánh tay: nguyên uỷ, đường đi, tận cùng, liên quan, phân nhánh (kể tên
nhánh và tên cấu trúc đi qua) và áp dụng.
1. Nguyên ủy
Chạy tiếp theo ĐM nách (0,5đ) bắt đầu từ bờ dưới cơ ngực lớn (0,5đ)
2. Đường đi
Đi xuống qua vùng cánh tay trước và vùng khuỷu trước (0,5đ). Đường định hướng là đường nối
điểm giữa xương đòn đến điểm giữa nếp gấp khuỷu (0.5).
3. Tận cùng
Tới dưới nếp gấp khuỷu 3cm (ngang mức cổ xương quay) (0,5đ) thì tận cùng bằng 2 nhánh ĐM
quay và ĐM trụ (0,5đ)
4. Liên quan
 ĐM cánh tay đi trong ống cánh tay (0,5đ)
 TK giữa: đi sát dọc theo ĐM lúc đầu bên ngoài (0,25), đến giữa cánh tay bắt chéo trước để chạy
vào trong (0,5đ)
 TK trụ: lúc đầu đi sát bên trong, đến giữa cánh tay thì xuyên qua vách gian cơ trong để vào ngăn
mạc sau cánh tay



 TK bì cẳng tay trong: lúc đầu đi sát bên trong, đến giữa cánh tay thì đi ra nơng
 ĐM đi cùng 2 TM
 ĐM đi dọc bờ trong cơ nhị đầu cánh tay (cơ tùy hành của ĐM cánh tay).
+ Phần trên đi trong ống cánh tay: ngoài là cơ quạ cánh tay và cơ nhị đầu, trong là da và mạc; sau là vách
gian cơ trong ở trên và cơ cánh tay ở dưới (0,5đ)
+ Phần dưới đi trong rãnh nhị đầu trong: ngoài là gân cơ nhị đầu; trong là cơ sấp tròn; trước là cân cơ nhị
đầu; sau là cơ tam đầu (0,25)
5. Phân nhánh
 Nhánh bên:
ĐM cánh tay sâu: (0,5đ) là nhánh bên lớn nhất, chui qua lỗ tam giác cánh tay tam
đầu (0,25) cùng TK quay (0,25) vào ngăn mạc sau cánh tay và chạy theo một đường xoắn
quanh xương cánh tay (0,25)
·

=> chia ra các nhánh bên: cho cơ tam đầu, ĐM nuôi xương cánh tay, nhánh delta (nối với ĐM
mũ cánh tay sau) (0,5đ)
=> các nhánh tận: ĐM bên giữa (0,25) (nối với ĐM quặt ngược gian cốt (0,5đ)), ĐM bên quay
(0,25) (nối với ĐM quặt ngược quay (0,25))
ĐM bên trụ trên: (0,25) tách ra ở khoảng giữa cánh tay. Đi cùng TK trụ xuyên
qua vách gian cơ trong (0,25) ra vùng cánh tay sau, chạy xuống dưới nối với nhánh sau của
ĐM quặt ngược trụ ở mỏm trên lồi cầu trong xương cánh tay (0.75)
·

ĐM bên trụ dưới: (0,25) tách ra ở ngay trên khuỷu. nối với nhánh trước, sau của
ĐM quặt ngược trụ
·

=> có thể thắt ĐM cánh tay nhưng càng thấp càng tốt (0,5đ). Có thể thắt dưới nguyên ủy của
ĐM cánh tay sâu nhưng tốt nhất là dưới nguyên ủy của ĐM bên trụ trên. Đoạn nguy hiểm là trên nguyên

ủy của ĐM cánh tay sâu, dưới ĐM dưới vai

3.

ĐM quay: nguyên uỷ, đường đi, tận cùng, liên quan và phân nhánh

1. Nguyên ủy
 Là nhánh tận của ĐM cánh tay (0,5đ) tách ra ở ngang mức cổ xương quay, ở dưới nếp gấp khuỷu
3 cm (0,5đ)
2. Đường đi
 Đi xuống dưới qua vùng cẳng tay trước và vùng gan cổ tay (0,5đ) rồi tận hết ở vùng gan tay:
 Đầu tiên đi xuống dưới qua vùng cẳng tay trước theo đường định hướng là đường kẻ nối điểm
giữa nếp gấp khuỷu tới rãnh mạch quay (0,5đ)
 Khi tới dưới mỏm trâm quay, ĐM chạy vòng ra phía mu cổ tay
 Cuối cùng đi qua khoang gian cốt bàn tay I đi vào gan bàn tay (0,5đ)
3. Tận cùng
 Tận cùng ở gan tay (0,5đ), chia thành ĐM chính ngón cái và cung gan tay sâu khi nối với nhành
gan tay sâu của ĐM trụ. (0,5đ)
4. Liên quan
·

Ở cẳng tay: luôn chạy dưới sự che phủ của cơ cánh tay quay -> cơ tùy hành của ĐM
·

1/3 trên: chạy dọc bờ trên ngồi cơ sấp trịn và lần lượt bắt chéo trước gân cơ nhị


đầu cánh tay, cơ ngửa và phần tận cơ sấp trịn (0,5đ).
1/3 giữa: cùng nhánh nơng TK quay (nằm ngồi ĐM) chạy dọc dưới mặt sâu cơ
cánh tay quay - cơ tuỳ hành (0,75).

·

1/3 dưới, nhất là gần cổ tay: nằm trong rãnh mạch quay (0,5đ) giữa gân cơ cánh
tay quay ở ngoài và gân cơ gấp cổ tay quay ở trong. Mặt trước chỉ có da và mạc che phủ
nên sờ thấy mạch đập.
·

Ở cổ tay: đi dưới gân cơ giạng ngón cái dài, duỗi ngón cái ngắn rồi đi trong hõm lào giải phẫu

·

(0,5đ)
·

Khoang gian cốt I: đi giữa 2 đầu cơ gian cốt mu tay I và 2 đầu cơ khép ngón cái

5. Phân nhánh
 ĐM quặt ngược quay (0,5đ) nối với nhánh bên quay (ĐM cánh tay sâu) -> vịng ĐM quanh khớp
khuỷu (0,5đ)
 ĐM ni xương cánh tay và các nhánh cơ
 Nhánh gan cổ tay (0,5đ) vs nhánh gan cổ tay (ĐM trụ)
 Nhánh mu cổ tay (0,5đ) vs nhánh mu cổ tay (ĐM trụ)
 Nhánh gan tay nông vs nhánh tận của ĐM trụ -> cung gan tay nông (0,25)
 Cung gan tay sâu vs nhánh gan tay sâu (ĐM trụ) -> cung gan tay sâu (0,25)
 ĐM chính ngón cái thường tách ra ĐM quay ngón trỏ
=> Do có nhiều vịng nối nên ĐM quay có thể thắt mà khơng nguy hại, test alen khi chọc khí máu; Bắt
ĐM quay đếm tần số mạch

4.


ĐM trụ: nguyên uỷ, đường đi, tận cùng, liên quan và phân nhánh

1. Nguyên ủy
Là nhánh tận của ĐM cánh tay (0,5đ) tách ra ở ngang mức cổ xương quay, ở dưới nếp gấp khuỷu 3
cm (0,5đ)
2. Đường đi
Đi xuống dưới qua vùng cẳng tay trước và gan cổ tay: (0,5đ)
 1/3 trên: đi chếch vào trong và xuống dưới (0,5đ). Lúc đầu sau cơ sấp tròn -> bắt chéo sau TK
giữa rồi đi ở sau cơ gấp các ngón nơng
 2/3 dưới: đi xuống dưới theo đường định hướng là đường kẻ nối mỏm trên lồi cầu trong xương
cánh tay và bờ ngoài xương đậu (0,5đ)
 Ở cổ tay, bắt chéo trước hãm gân gấp, ngoài xương đậu
 Ở gan tay: ĐM đi qua vùng gan cổ tay, đi vào vùng gan bàn tay
3. Tận cùng
Tận cùng ở gan bàn tay (0,5đ), nối với nhánh gan tay nông của ĐM quay tạo cung gan tay nông
(0,5đ)
4. Liên quan
Ở vùng cẳng tay trước

·
·

1/3 trên: đi trước cơ gấp các ngón sâu, sau 2 bó cơ sấp trịn ở trên (0,25) rồi


bắt chéo sau TK giữa (0,25) đi sau cơ gấp các ngón nơng (0,25)
2/3 dưới: đi cùng TK trụ (0,25) chạy dọc dưới mặt sâu cơ gấp cổ tay trụ (cơ
tùy hành của ĐM) (0,5đ), đi giữa cơ gấp các ngón sâu và cơ gấp cổ tay trụ (0,25). TK trụ
nằm trong ĐM.
·


Ở vùng gan cổ tay: ĐM trụ và TK trụ đi trước hãm gân gấp, ngoài xương đậu để
vào gan tay
·

5. Phân nhánh bên
 ĐM quặt ngược trụ: chạy lên chia 2 nhánh trước, sau (0,5đ) tạo thành ĐM quặt ngược trụ trước và
ĐM quặt ngược trụ sau nối với ĐM bên trụ (0,5đ) (trên và dưới) (ĐM cánh tay) => vòng nối khớp
khuỷu quanh mỏm trên lồi cầu trong
 ĐM gian cốt chung (0,2): tách ra ở khoảng 1/3 trên cẳng tay, chia thành 3 nhánh
ĐM gian cốt trước (0,2) -> ĐM giữa cho TK giữa, đi xuống trên mặt trước
màng gian cốt giữa cơ gấp các ngón sâu và cơ gấp ngón cái dài
·

ĐM gian cốt sau (0,2): đi ra sau ở giữa cơ gấp các ngón sâu và cơ gấp ngón
cái dài rồi lướt qua màng gian cốt -> ngăn mạc cẳng tay sau. -> ĐM gian cốt quặt
ngược (0,2) nối VS ĐM bên giữa (0,5đ) (ĐM cánh tay sâu)
·

 Nhánh gan cổ tay (0,25) VS Nhánh gan cổ tay (ĐM quay) (0,25)
 Nhánh mu cổ tay (0,25) VS Nhánh mu cổ tay (ĐM quay) (0,25)
 Nhánh gan tay sâu (0,5đ) nối với nhánh tận của ĐM quay (0,5đ) -> cung gan tay sâu
 Nhánh tận ĐM trụ với nhánh gan tay nông ĐM quay (0,25)

5.

Cung gan tay nông

1. Cấu tạo:
Do nhánh tận của ĐM trụ với nhánh gan tay nơng, ĐM chính ngón cái, ĐM quay ngón trỏ của ĐM

quay
2. Đường đi
 ĐM trụ đi trước hãm gân gấp ở ngoài xương đậu đi vào gan bàn tay. Nhánh tận của ĐM trụ ở gan
tay đi theo 2 đoạn
 Đoạn chếch: chạy chếch xuống dưới ra ngoài theo đường kẻ từ bờ ngoài xương đậu tới kẽ giữa
ngón tay 2-3
 Đoạn ngang: chạy tạt ngang ra ngoài theo đường kẻ ngang qua bờ dưới ngón cái dạng hết cỡ
 Nhánh gan tay nơng của ĐM quay tách ra từ ngay mỏm trâm quay đi xuống qua ô mô cái để gặp
nhánh tận của ĐM trụ
3. Liên quan:
 Cung gan tay nông nằm ngay sau cân gan tay và trước gân cơ gấp nông các ngón
 Tm, nhánh TK của trụ và giữa đi kèm
4. Phân nhánh
Chia 4 nhánh cấp máu cho 3,5 ngón từ ngón út
 1 nhánh ngón tay riêng cho bờ trong ngón 5


 3 nhánh ngón tay chung: đi vào khoang gian cốt 2,3,4. Mỗi ĐM gan ngón chung chia 2 ĐM gan
ngón riêng đi vào bờ ngồi ngón 5, 2 bờ ngón 3,4 và bờ trong ngón 2

6.

Cung gan tay sâu

1. Nguyên ủy:
Do nhánh tận của ĐM quay nối với nhánh gan tay sâu của ĐM trụ
2. Đường đi
 Nhánh tận của ĐM quay: sau khi qua hõm lào-> chạy qua khoang gian cốt bàn tay 1, giữa 2 đầu
cơ khép ngón cái để đi vào gan tay. Ở gan tay đi hướng vào trong rồi nối tiếp với nhánh gan tay
sâu của ĐM trụ

 Nhánh gan tay sâu của ĐM trụ tách ra ngay sau khi bắt chéo trước hãm gân gấp cùng với nhánh
sâu TK trụ chạy vào sâu, lách giữa các cơ mô út và đi ngang ra ngoài nối với nhánh tận ĐM quay
3. Liên quan
 Cung gan tay sâu nằm trong ô gian cốt sau mạc gan tay sâu, sát mặt trước nền xương đốt bàn 2,3,4
và các cơ gian cốt gan tay
 Chạy song song với nhánh sâu TK trụ
 Có 2 tm đi kèm
4. Phân nhánh
3 ĐM gian cốt bàn tay đi trong 3 khoang gian cốt bàn tay 2,3,4 rồi đổ vào 3 ĐM ngón tay

·

chung
6 ĐM xiên chạy ra sau rồi đổ vào 3 ĐM mu đốt bàn tay bao gồm 3 ĐM xiên gần tách ra từ
mặt sau của cung sâu và 3 ĐM xiên xa tách ra từ 3 ĐM gian đốt bàn tay
·

Các nhánh nhỏ chạy về phía gần cấp máu cho các dây chằng và xương tạo nên sàn ống cổ

·

tay
CHỦ ĐỀ 2. ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚI

7. ĐM đùi: nguyên uỷ, đường đi, tận cùng, liên quan chính, nhánh bên (kể tên) và
tiếp nối
1. Nguyên uỷ: ĐM đùi tiếp theo ĐM chậu ngoài (0,5đ) ở sau giữa dây chằng bẹn. (0,5đ)
2. Đường đi: ĐM đùi đi xuống qua tam giác đùi và ống cơ khép (0,5đ) theo đường định hướng là đường
nối điểm giữa nếp lằn bẹn với củ cơ khép lớn. (0,5đ)
3. Tận cùng: Khi đi tới lỗ gân cơ khép (0,5đ), ĐM đùi đổi tên thành ĐM khoeo. (0,5đ)

4. Liên quan:
Tam giác đùi: ĐM đùi nằm ngay sau mạc đùi và trước các cơ ở sàn tam giác, tĩnh mạch
đùi (0,5đ) nằm ở trong ĐM, thần kinh đùi (0,5đ) nằm ở ngoài ĐM.
·

Ống cơ khép: Trong ống cơ khép, ĐM đùi đi trước các cơ khép, tĩnh mạch đùi nằm phía
trong ĐM bắt chéo sau ĐM (0,5đ) để đi ra phía ngồi, TK hiển bắt chéo trước ĐM để đi vào trong
·

Trong ống cơ khép, ĐM luôn đi dưới sự che phủ của cơ may, cơ may là cơ tuỳ hành của
ĐM. (0,5đ)
·

5. Nhánh bên: ĐM đùi chia thành 6 nhánh bên:
·

Mũ chậu nông (0.2)


·

Thượng vị nơng (0.2)

·

Thẹn ngồi nơng và sâu (0.2*2)

·

ĐM gối xuống (0.2)


·

ĐM đùi sâu (Nhánh lớn nhất tách ra dưới nguyên ủy ĐM đùi 3-4cm:
Tách ra 3 hoặc 4 ĐM xiên, mỗi nhánh xiên chia thành 2 nhánh lên xuống nối với
các nhánh lên xuống của ĐM xiên kế cận tạo thành chuỗi liên tục. (0.5)
·

ĐM mũ đùi trong (0.2): nhánh ổ cối cịn lại chia thành nhánh nơng, nhánh sâu.

·

(0.2)
ĐM mũ đùi ngoài: chia thành 3 nhánh: Nhánh lên, nhánh ngang và nhánh xuống.

·

(0.15*4)
6. Tiếp nối:
ĐM khoeo:

·
·

ĐM gối xuống (ĐM đùi) nối với ĐM gối trên trong (ĐM khoeo). (0.5)

Nhánh xuống ĐM mũ đùi ngoài + nhánh xuống của ĐM xiên cuối cùng (ĐM đùi)
- gối trên ngoài (ĐM khoeo) (0.25)
·


ĐM chậu trong:

·
·

ĐM mông trên (chậu trong) – nhánh lên ĐM mũ đùi ngồi (0.25)

ĐM mơng dưới (chậu trong) – nhánh nông ĐM mũ đùi trong, nhánh ngang của
ĐM mũ đùi ngoài và nhánh lên của ĐM xuyên thứ nhất (0.75) tạo nên vịng nối chữ thập.
·

ĐM chậu ngồi:

·
·

ĐM thượng vị nông (đùi) - ĐM thượng vị dưới (ĐM chậu ngồi) (0.25)

·

ĐM mũ chậu nơng (đùi) - ĐM mũ chậu sâu (ĐM chậu ngoài). (0.25)

8. ĐM khoeo: nguyên uỷ, đường đi, tận cùng, liên quan chính, nhánh bên, tiếp nối
và áp dụng
1.

Nguyên uỷ: ĐM khoeo chạy tiếp ĐM đùi (0,5đ) bắt đầu từ lỗ gân cơ khép (0,5đ)

2.
Đường đi: ĐM đi xuống qua vùng khoeo, đầu tiên đi chếch xuống dưới, ra ngồi (0,5đ), sau đó

đi thẳng xuống. (0,5đ)
3.
Tận cùng: Khi đi tới bờ dưới cơ khoeo (0,5đ), ĐM khoeo tận cùng bằng cách chia thành 2
nhánh tận: ĐM chày trước và ĐM chày sau. (0,5đ)
4.
Liên quan: ĐM khoeo đi qua khoeo cùng tĩnh mạch khoeo (0,5đ) và thần kinh chày, ĐM là
thành phần ở trước nhất và trong cùng, tĩnh mạch khoeo nằm ở ngoài và sau ĐM, thần kinh chày nằm
ở sau và ngoài cùng (0,5đ). Mặt trước ĐM áp sát vào bao khớp gối, mặt sau có da và mạc khoeo che
phủ, có thể sờ thấy mạch đập, xung quanh có các cơ tạo nên trám khoeo
5.

Phân nhánh: Có 7 nhánh bên:

 Các ĐM gối trên ngoài và trong (2*0,5)
 Các ĐM gối dưới ngoài và trong (2*0,5)


 Các ĐM cho đầu ngoài và đầu trong cơ bụng chân (2*0,5)
 ĐM gối giữa cho khớp gối (0,5đ)
1.

Tiếp nối:
ĐM đùi:

·

ĐM gối trên trong (khoeo) - ĐM gối xuống (đùi) (0,25)

·


ĐM gối trên ngoài (khoeo) – nhánh xuống ĐM mũ đùi ngoài và nhánh xuyên cuối
cùng (đùi sâu của đùi). (0,25)
·

ĐM chày trước: ĐM gối dưới ngoài (khoeo) - ĐM quặt ngược chày trước và quặt ngược
chày sau (ĐM chày trước) (2*0,25)
·

·

ĐM chày sau: ĐM gối dưới ngoài (khoeo)- ĐM mũ mác (chày sau) (0,5đ)

Nhánh gối trên và dưới chạy vòng ra trước, tiếp nối với nhau và với các nhánh của ĐM
đùi, chày trước, chày sau tạo nên mạng mạch khớp gối. (0,25)
·

1.

Áp dụng:

ĐM khoeo có tiếp nối phong phú với các ĐM khác tại mạng mạch quanh khớp gối nhưng mạng mạch này
nằm trong mô xơ của khớp gối nên khó giãn (0,5đ) ra khi thắt mạch khoeo. Vì vậy thắt ĐM khoeo nguy
hiểm (0,5đ)
ĐM khoeo phía sau khơng có cơ che phủ nên có thể bắt mạch tại vị trí này

9. ĐM chày trước : nguyên uỷ, đường đi, tận cùng, liên quan, nhánh bên và tiếp
nối
1.

Nguyên uỷ: ĐM chày trước là 1 trong 2 nhánh tận tách ra từ ĐM khoeo, phía dưới cơ khoeo.


2.
Đường đi: Đầu tiên ĐM đi xuống dưới ra trước 1 đoạn ngắn ở vùng cẳng chân sau. Sau đó ĐM
lướt qua bờ trên màng gian cốt đi vào vùng cẳng chân trước. Ở vùng này, nó đi thẳng xuống theo 1
đường định hướng kẻ từ hõm trước chỏm xương mác với điểm ở mặt trước cổ chân, giữa 2 mắt cá.
3.

Tận cùng: Khi tới sau hãm gân duỗi cổ chân, giữa 2 mắt cá, nó đổi tên thành ĐM mu chân.

4.

Liên quan:

ĐM chày trước đi cùng nhánh thần kinh mác sâu, trong khe giữa các cơ vùng cẳng chân
trước, đầu tiên ở giữa cơ chày trước và cơ duỗi các ngón chân dài, sau đó nó nằm giữa cơ chày trước
và cơ gấp ngón cái dài.
·

·

1.

Thần kinh mác sâu ở phía ngồi sau đó bắt chéo trước ở 1/3 giữa rồi lại ra phía ngồi
Phân nhánh: 4 nhánh:

·

Quặt ngược chày trước: tách ra khi ĐM vừa đi vào vùng cẳng chân trước

·


Quặt ngược chày sau: tách ra lúc ĐM còn đi trong vùng cẳng chân sau

·

Mắt cá trước trong

·

Mắt cá trước ngoài.


Ngồi ra cịn cho các nhánh cơ vùng cẳng chân trước

·

2.

Tiếp nối:

ĐM khoeo: ĐM gối dưới ngoài (khoeo) - ĐM quặt ngược chày trước và ĐM quặt ngược
chày sau (ĐM chày trước).
·

ĐM chày sau và ĐM mu chân:

·

Mạng mạch mắt cá trong: Nhánh mắt cá trong (chày sau) + nhánh cổ chân trong (mu
chân) – nhánh mắt cá trước trong (chày trước)

·

Mạng mạch mắt cá ngoài: Nhánh mắt cá ngoài (chày sau) + nhánh cổ chân ngoài (mu
chân) – nhánh mắt cá trước ngoài (chày trước)
·

10. ĐM chày sau: nguyên uỷ, đường đi, tận cùng, liên quan chính, nhánh bên và tiếp
nối
1.

Nguyên uỷ: Là 1 trong 2 nhánh tận tác ra từ ĐM khoeo (0,5đ) ở bờ dưới co khoeo (0,5đ).

2.
Đường đi: ĐM đi xuống dưới và vào trong qua vùng cẳng chân sau (0,5đ) theo đường định
hướng là đường nối điểm giữa nếp gấp khoeo với điểm giữa củ gót và mắt cá trong (0,5đ).
3.
Tận cùng: Khi đi tới rãnh gân cơ gấp ngón cái dài (0,5đ), ĐM chia thành 2 nhánh tận: ĐM gan
chân trong và gan chân ngoài. (0,5đ)
4.
Liên quan: ĐM đi giữa 2 lớp cơ vùng cẳng chân sau (0,5đ), dưới mạc sâu cẳng chân sau, cùng
với thần kinh chày (lúc đầu nằm trong sau đó bắt chéo sau để nằm ngồi ĐM (0,5đ)). Có 2 TM đi
kèm
5.

Phân nhánh:

·

ĐM mũ mác (0,5đ)


·

ĐM mắt cá trong (0,25)

ĐM mác: Tách ra dưới nguyên ủy ĐM chày sau khoảng 3 cm. Đi xuống ở sau xương mác
(0,5đ) (lúc đầu ở sau cơ chày sau và ở giữa xương mác và cơ gấp ngón cái dài (0,5đ). Tận cùng bằng
nhánh xuyên (0,5đ), nhánh mắt cá ngoài (0,5đ)
·

Các nhánh cơ. (0,25)

·

1.

Tiếp nối:

·

ĐM khoeo: ĐM gối dưới ngoài (khoeo) - ĐM mũ mác (chày sau). (0,5đ)

·

ĐM chảy trước và ĐM mu chân:
Mạng mắt cá trong: Nhánh mắt cá trong (chày sau) – nhánh mắt cá trước trong (chày
trước) (0,75) và nhánh cổ chân trong (ĐM mu chân). (0,5đ)
·

Mạng mắt cá ngoài: Nhánh xuyên + nhánh mắt cá ngoài (ĐM mác) - mắt cá trước ngoài
(ĐM chày trước) (0,75) và cổ chân ngoài (mu chân) (0,5đ)

·

11. ĐM mu chân : nguyên ủy, đường đi và tận cùng, liên quan, các nhánh bên và tiếp
nối
1. Nguyên ủy:


·

Tiếp theo ĐM chày trước ở sau hãm gân duỗi cổ chân
2. Đường đi, tận cùng:

Chạy về phía xa tới khoảng kẽ ngón chân thứ I và thứ II, tới đầu gần khoang gian xương đốt
bàn chân I thì chia thành ĐM mu đốt bàn chân thứ nhất và ĐM gan chân sâu
·

3. Liên quan
·

Đi trong mu chân, thần kinh mác sâu ở ngồi

·

Giữa gân cơ duỗi ngón cái dài ở trong và chẽ gân trong cùng của cơ duỗi các ngón chân dài

·

Mặt trước đc che phủ bởi da, mạc, hãm gân duỗi dưới và cơ duỗi các ngón chân ngắn
4. Phân nhánh:


·

ĐM cổ chân ngoài, ĐM cổ chân trong

·

ĐM cung -> ĐM mu đốt bàn chân thứ 2 – 4 -> các ĐM mu ngón chân

·

ĐM mu đốt bàn chân thứ nhất

·

ĐM gan chân sâu
5. Tiếp nối

·

Nhánh cổ chân trong vs ĐM mắt cá trong (chày sau) và ĐM mắt cá trước trong (chày trước)

·

Nhánh cổ chân ngoài vs ĐM mắt cá ngoài (chày sau) và ĐM mắt cá trước ngoài (chày trước)

12. ĐM gan chân ngoài
- Nhánh tận của ĐM chày sau
- Ở vùng gót nằm giữa xương gót và cơ dạng ngón cái rồi chạy ra ngồi giữa cơ gấp các ngón chân ngắn
và cơ vng gan chân đến nền xương đốt bàn 5
- Từ nền xương đốt bàn 5 chạy ngang vào trong càng lúc càng sâu giữa gân cơ gấp các ngón chân dài và

các cơ giun, đầu chéo cơ khép ngón cái, cơ gian cốt gan chân
- Đến khoảng gian cốt thứ 1 thì nối với ĐM gan chân sâu -> cung gan chân sâu -> cho các nhánh gan đốt
bàn và các nhánh xuyên

13. ĐM gan chân trong
- Nhánh tận nhỏ hơn của ĐM chày sau
- Đi học theo phía trong gân gấp ngón cái dài, lúc đầu nằm sâu hơn cơ dạng ngón cái, sau đó chạy giữa cơ
này và cơ gấp các ngón chân ngắn
- Cho 1 nhánh nối với nhánh gan đốt bàn 1 và các nhánh nhỏ nuôi cơ

14. ĐM vùng mông
1. ĐM mông trên
- Nhánh của thân sau ĐM chậu trong
- Đi trong chậu hông, giữa thân TLC và S1 chui qua khuyết ngồi lớn bờ trên cơ hình quả lê ra vùng
mơng -> nhánh nơng và nhánh sâu
- Nhánh nông giữa cơ mông lớn và mông nhỡ, nhánh sâu giữa cơ mông nhỡ và mông bé
- ĐM mông trên và TK mông trên đi kèm cùng chui ra vùng mơng ở bờ trên cơ hình quả lê, có 2 TM
đi kèm ĐM
- Nối với ĐM mũ chậu ngồi (chậu ngồi), mũ đùi ngồi (đùi sâu), mơng dưới và cùng ngoài (chậu


trong)
2. ĐM mông dưới
- Nhánh tận của thân trước ĐM chậu trong
- Từ trong chậu hông bé qua khuyết ngồi lớn dưới cơ hình quả lê cho các nhánh vào các cơ vùng
mơng và nhóm cơ ụ ngồi cẳng chân
- Đi cùng TK mông dưới chui ra vùng mông qua khuyết ngồi lớn ở bờ dưới cơ hình quả lê, cho các
nhánh vào mặt sau cơ mông lớn
- nối với mũ đùi trong, mũ đùi ngoài, xuyên 1 (đùi sâu) và nhánh cho TK ngồi
3. ĐM bịt

- Xuất phát từ thân trước ĐM chậu trong
- Chạy ở thành bên chậu hông, qua ống bịt cùng TK bịt để rời chậu hông
- Chia thành 2 nhánh trước sau quây lấy lỗ bịt, ở vùng đùi trước ĐM bịt cấp máu cho các cơ khu đùi
trong và ổ cối
CHỦ ĐỀ 3. THẦN KINH CHI TRÊN

15. Đám rối thần kinh cánh tay : cấu tạo, liên quan và phân nhánh
1. ĐRTKCT cấu tạo từ ngành trước các thần kinh sống từ C5-C6 và N1 (0,5đ)
 Các ngành trước hợp lại thành 3 thân
+ C5 – C6 -> Thân trên (0,5đ)
+ C7 -> thân giữa (0,5đ)
+ C8 – N1 -> thân dưới (0,5đ)
 Mỗi thân lại chia ra 2 phần trước, sau. (0,5đ) Các phần hợp lại thành các bó
+ 3 phần sau của các thân -> bó sau (0,5đ)
+ Phần trước của thân trên và giữa -> bó ngồi (0,5đ)
+ Phần trước dưới -> bó trong (0,5đ)
2. Tận cùng bằng cách chia thành các nhánh
 Bó sau: TK quay và TK nách
 Bó ngồi: TK cơ bì và rễ ngồi (tạo thành TK giữa) (0,5đ)
 Bó trong: rễ trong (tạo thành TK giữa), TK trụ, TK bì cẳng tay trong, TK bì cánh tay trong (0,8)
 Hai rễ trong và ngoài hợp thành TK giữa: (0,2)
 2 dây hoàn toàn cảm giác: TK bì cẳng tay trong, bì cánh tay trong
 5 dây hỗn hợp: TK trụ, giữa, quay, cơ bì và nách
3. Liên quan:
 Chia thành phần trên đòn và dưới đòn.
 Ở cổ
Nằm trong tam giác cổ sau, che phủ bởi mạc cổ, cơ bám da cổ và da, bị bắt chéo bởi
TK trên địn, bụng dưới cơ vai móng, TM cảnh ngồi, nhánh nơng ĐM ngang cổ
·


Các thân hiện ra từ giữa cơ bậc thang trước và giữa, nằm trên đoạn ngồi cơ bậc
thang của ĐM dưới địn. Thân dưới nằm sau ĐM
·

 Ở nách:


·

Trên cơ ngực bé: bó ngồi và sau nằm ngồi, bó trong nằm sau

·

Sau cơ ngực bé: bó vây quanh như tên

Dưới cơ ngực bé: nhánh tận bó ngồi nằm ngồi, nhánh tận bó sau nằm sau, nhánh
tận bó trong nằm trong trừ rễ trong TK giữa
·

4. Các nhánh bên:
 Từ rễ: Nhánh tới cơ bậc thang và cơ dài cổ, lưng vai, ngực dài
 Từ thân: TK cơ dưới địn, trên vai
 TK ngực ngồi, ngực trong
 TK dưới vai, ngực lưng

16. Thần kinh nách : nguyên ủy, đường đi, liên quan
1.

Nguyên ủy: tách ra từ bó sau của đám rối thần kinh cánh tay


2.

Đường đi, liên quan, tận cùng:

·

Lúc đầu, nằm ngoài thần kinh quay, ở sau ĐM nách và trước cơ dưới vai.

·

Tại bờ dưới cơ dưới vai, nó cong ra sau cùng với các mạch mũ cánh tay sau, đi qua lỗ tứ giác.

·

Cuối cùng, nó chia thành các nhánh trước và sau.

Nhánh trước, cùng với các mạch mũ cánh tay sau, vòng quanh cổ phẫu thuật xương cánh tay ở
dưới cơ delta tới tận bờ trước cơ này, VĐ cơ delta và cảm giác cho da phủ phần dưới cơ
·

Nhánh sau phân nhánh vào cơ tròn nhỏ và phần sau cơ delta, xuyên qua mạc ở phần dưới bờ
sau cơ delta -> thần kinh bì cánh tay trên ngoài và chi phối cho vùng da phủ phần dưới cơ delta và phần
trên đầu dài cơ tam đầu.
·

·

3.

Thân thần kinh nách tách ra một nhánh tới khớp vai

Tổn thương thần kinh nách:

Tổn thương thần kinh nách dẫn tới teo và yếu cơ delta, vốn thường rõ trên lâm sàng, và một
vùng da mất cảm giác trên mật ngoài cánh tay
·

17. Thần kinh quay: nguyên uỷ, đường đi, tận cùng, liên quan và phân nhánh (kể
tên).
1. Nguyên ủy: Là nhánh tận của bó sau đám rối TK cánh tay. (0,5đ)
2. Đường đi và liên quan
- Ở nách: Nằm sau ĐM nách (0,5đ), sau đó cùng ĐM cánh tay sâu chui qua tam giác cánh tay tam
đầu đi tới vùng cánh tay sau (0,5đ)
- Ở vùng cánh tay sau: Đi trong rãnh TK quay ở mặt sau xương cánh tay (0,5đ), được cơ tam đầu che
phủ. Sau đó chui qua vách gian cơ ngoài ra trước đi vào rãnh nhị đầu ngoài (0,5đ)
- Ở vùng khuỷu trước: chạy trong rãnh nhị đầu ngoài tới ngang mức nếp gấp khuỷu (mỏm trên lồi
cầu ngồi) chia thành 2 nhánh nơng sâu (0,5đ) đi xuống cẳng tay
3. Nhánh bên
- Ở vùng cánh tay sau:
- Cơ:
+ cơ tam đầu, cơ khuỷu. (2*0,5)


- Bì:

+ TK bì cánh tay sau (0,5đ): cg vùng giữa mặt sau cánh tay
+ TK bì cẳng tay sau (0,5đ): cg vùng giữa mặt sau cẳng tay
+ bì cánh tay dưới ngoài (0,5đ): cg phần dưới mặt ngoài cánh tay
- Ở rãnh nhị đầu ngoài: Cơ cánh tay quay, cơ duỗi cổ tay quay dài (3*0,25)
4. Nhánh tận
 Nông

Đi xuống vùng cẳng tay trước dưới sự che phủ của cơ cánh tay quay. (0,5đ)

·

Đến chỗ nối 1/3 giữa – dưới chạy vòng ra sau dưới gân cơ cánh tay quay ở trên
mỏm trâm 10 cm (0,5đ)
·

Cg cho nửa ngoài mu bàn tay, mu ngón tay cái, mu đốt I ngón trỏ, ½ ngồi mu đốt 1
ngón giữa, một phần nhỏ da mơ cái (0,5đ)
·

Sâu

·

Chạy vịng quay cổ xương quay giữa 2 lớp cơ ngửa (0,5đ) -> rồi đi giữa hai lớp cơ
vùng cẳng tay sau (0,5đ)
·

Chi phối hầu hết các cơ vùng cẳng tay sau trừ 3 cơ: khuỷu, cánh tay quay, duỗi cổ
tay quay dài (do các nhánh bên TK quay chi phối) (0,75)
·

5. Ứng dụng:
 Tổn thương TK quay (chèn ép ở nách hoặc tổn thương đoạn trong ránh TK quay) -> bàn tay rơi
(0,5đ) (liệt các cơ duỗi, cơ tam đầu liệt nếu tổn thương ở nách), cầm nắm đồ vật khó khăn do bàn
tay khơng duỗi được

18. Thần kinh trụ: nguyên uỷ, đường đi-liên quan, sự phân nhánh và áp dụng

1. Nguyên ủy:
Là nhánh tận của bó trong ĐRCT (0,5đ)

·

2. Đường đi và liên quan
 Nách: TK đi phía trong ĐM nách (0,5đ), phía ngồi TM nách
Cánh tay: Đầu tiên đi xuống trong ống cánh tay, phía trong ĐM cánh tay (0,5đ). Đến giữa cánh
tay thì xuyên qua vách gian cơ trong rồi đi xuống qua vùng cánh tay sau cho tới khuỷu (0,5đ)
·

 Khuỷu: TK nằm trong rãnh giữa mỏm trên lồi cầu trong và mỏm khủy (0,5đ)
 Từ khuỷu: TK đi giữa 2 đầu cơ gấp cổ tay trụ, xuống vùng cẳng tay trước (0,5đ), ở vùng này đi
cùng ĐM trụ (phía trong ĐM trụ) ở giữa cơ gấp cổ tay trụ và cơ gấp các ngón sâu
 Ở cổ tay: Nó đi trước hãm gân gấp (0,5đ) và ngoài xương đậu -> gan tay và tận cùng bằng 2 nhánh
nông, sâu (0,5đ)
3. Nhánh bên
 Nhánh cho khớp khuỷu
 Vận động: chi phối cơ gấp cổ tay trụ, ½ trong cơ gấp các ngón sâu (ngón 3,4) (2*0,5)
 Cảm giác:
·

Nhánh gan tay (0,25): tách ở giữa cẳng tay -> cảm giác mô út gan tay


Nhánh mu tay (0,25): tách ra khoảng 5cm trên cổ tay, chạy vòng ra sau mu tay -> cảm giác
cho ½ trong mu bàn tay và mặt mu của 1,5 - 2,5 ngón tay phía trong (0,5đ)
·

4. Nhánh tận

 Nhánh nơng:
·

Nhánh vđ cơ gan tay ngắn (0,25), cg da phía trong gan tay

·

Nhánh nối với TK giữa (0,25)

·

Nhánh gan ngón tay riêng cho bờ trong ngón 5 (0,25)

·

Nhánh gan ngón tay chung (0,25) chia thành: Nhánh ngón riêng cho bờ kề nhau của ngón 4,

5
 Nhánh sâu: Đi vào sâu giữa các cơ mô út, chọc qua mạc sâu gan tay rồi đi ngang ra ngoài theo
cung ĐM gan tay sâu. Chia nhánh vđ cho: 3 cơ mô út (0,5đ), 8 cơ gian cốt, cơ giun 3,4 (0,5đ), bó
sâu cơ gấp ngón cái ngắn, cơ khép ngón cái (0,5đ)
5. Áp dụng
Gãy di lệch đầu dưới xương cánh tay, tổn thương rãnh giữa mỏm trên lồi cầu trong và
mỏm khuỷu, kẹt dưới cung gân nối 2 đầu nguyên ủy của cơ gấp cổ tay trụ, tổn thương trực tiếp
·

=> Bàn tay vuốt trụ (0,5đ)

19. Thần kinh giữa: nguyên uỷ, đường đi-liên quan, sự phân nhánh và áp dụng
1. Nguyên ủy: do sự hợp lại của rễ ngồi từ bó ngồi ĐRCT (0,5đ) và rễ trong từ bó trong ĐRCT (0,5đ)

2. Đường đi và liên quan
 Nách: nằm ngoài ĐM nách (0,5đ)
 Cánh tay: Đi trong ống cánh tay cùng ĐM cánh tay (0,5đ), bắt chéo trước ĐM cánh tay theo
hướng từ ngoài vào trong (0,5đ)
 Hố khuỷu: Đi trong rãnh nhị đầu trong phía trong ĐM cánh tay (0,5đ), sau cân cơ nhị đầu, trước
cơ cánh tay
 Cẳng tay trước: chạy dọc trục giữa cẳng tay.
·

1/3 trên: giữa 2 bó cơ sấp tròn (0,5đ), bắt chéo trước ĐM trụ.

·

1/3 giữa: TK đi sau cơ gấp các ngón tay nơng (0,5đ), trước cơ gấp các ngón sâu

·

1/3 dưới: nằm trước trẽ gân đi vào ngón 2 của gân cơ gấp các ngón nông (0,5đ)

 Cổ tay: TK đi trong ống cổ tay, sau hãm gân gấp (0,5đ). Khi đến bờ dưới hãm gân gấp vào gan tay
thì chia thành các nhánh tận
3. Nhánh bên
Vận động:

·

Nhánh cơ: lớp nông và lớp giữa vùng cẳng tay trước: cơ sấp tròn, cơ gấp cổ tay quay, cơ gan
tay dài, cơ gấp các ngón nơng (4*0,25)
·


TK gian cốt trước: đi kèm ĐM gian cốt trước, vđ cơ gấp ngón cái dài, cơ sấp vng và ½
ngồi cơ gấp các ngón sâu (3*0,25)
·

Bì:
Nhánh gan tay: tách ra ở trên hãm gân gấp (0,25) => cảm giác phần lớn vùng
giữa gan tay, trừ mơ út và phần ngồi ô mô cái
·


Nhánh nối với TK trụ (0,25)

·

4. Nhánh tận:
 Nhánh cơ: vào ơ mơ cái chi phối cơ đối chiếu ngón cái, cơ dạng ngắn và bó nơng cơ gấp ngón cái
ngắn (3*0,25)
 Các nhánh gan ngón tay: 3 thần kinh ngón tay chung, chia thành 7 thần kinh ngón tay riêng cho 7
bờ ngón tay liên tiếp nhau kể từ bờ ngồi của ngón cái. Các nhánh này cảm giác cho mặt gan tay
3,5 ngón tay kể từ ngón cái và mặt mu tay đốt 2, 3 của ngón trỏ, ngón giữa và ½ ngón nhẫn
(3*0,5)
5. Áp dụng
 Tổn thương ở cẳng tay trong hội chứng cơ sấp (chèn ép đoạn giữa 2 đầu cơ sấp tròn và sau cung
sợi nối các đầu của cơ gấp các ngón nơng) -> yếu tất cả cơ, rlcg gan tay => dấu hiệu bàn tay khỉ
(0,5đ)
 Tổn thương ở cổ tay trong hội chứng ống cổ tay: teo và yếu cơ giạng ngón cái ngắn, rlcg 3,5 ngón
ngồi, cg gan tay bình thường

20. Thần kinh cơ bì, cánh tay trong và cẳng tay trong ? Sách Nguyễn Văn Huy 2018
A. Thần kinh cơ-bì :

1. Ngun ủy
Tách ra từ bó ngồi ĐRCT ở ngang bờ dưới cơ ngực bé và các sợi của nó có nguồn gốc từ nhánh trước
các thần kinh sống cổ từ C V tới C VII.
2. Đường đi, liên quan :
Xuyên qua cơ quạ-cánh tay rồi di chếch xuống dưới và ra ngồi về phía bờ ngồi cánh tay
ở giữa cơ nhị đầu và cơ cánh tay.
·

Ngay dưới khớp khuỷu, xuyên qua mạc ở bên ngoài gân cơ nhị đầu và trở thành thần kinh
bì cẳng tay ngồi.
·

3. Phân nhánh :
·

Vận động : Chi phối cho cơ quạ-cánh tay, cơ nhị đầu và hầu hết cơ cánh tay.

Cảm giác : Nhánh tận trở thành thần kinh bì cẳng tay ngồi chi phối cảm giác cho da của
mặt trước-ngoài cẳng tay.
·

4. Tổn thương:
·

Làm yếu khớp khuỷu rõ rệt vì liệt cơ nhị đầu và phần lớn cơ cánh tay.

·

Mất cảm giác trước ngoài của cẳng tay tại vùng phân bố của thần kinh bì cẳng tay ngồi.


B. Thần kinh bì cánh tay trong: dây cảm giác
1.
Nguyên ủy: Tách ra từ bó trong ĐRCT và chứa các sợi từ nhánh trước các thần kinh cổ C VIII
và N I.
2.

Đường đi, liên quan, phân nhánh:
Đi qua nách, bắt chéo trước hoặc sau tĩnh mạch nách, rồi nằm trong tĩnh mạch và tiếp nối
với thần kinh gian sườn cánh tay.
·

·

Đi xuống ở phía trong động mạch cánh tay và tĩnh mạch nền tới khoảng giữa cánh tay sau


đó xuyên qua mạc để chi phối cho phần dưới mặt trong cánh tay.
C. Thần kinh bì cẳng tay trong: dây cảm giác
1.

Nguyên ủy: từ bó trong ĐRCT, chứa các sợi từ nhánh trước của các thần kinh C VIII và N I.

2.
Đường đi, liên quan, phân nhánh: Đi xuống ở dọc bên trong động mạch nách và động mạch
cánh tay, đến giữa cánh tay thì cùng tĩnh mạch nền xuyên qua mạc cánh tay đi ra nông và tận cùng
bằng các nhánh trước và sau, các nhánh này phân nhánh vào mặt trước-trong và sau-trong cẳng tay
CHỦ ĐỀ 4. THẦN KINH CHI DƯỚI

21. Trình bày cấu tạo và các nhánh của Đám rối thần kinh thắt lưng
1.


Cấu tạo:

 Do ngành trước các thần kinh sống thắt lưng 1, 2, 3 và 1 phần nhánh trước thần kinh sống thắt
lưng 4 tạo nên (0,25) . Các ngành trước này tách ra các nhánh trước và sau.
 Các nhánh sau chia thành 4 thần kinh: (4*0,25)
·

Thần kinh chậu hạ vị (thắt lưng 1)

·

Thần kinh chậu bẹn (thắt lưng 1)

·

Thần kinh đùi (thắt lưng 2, 3, 4)

·

Thần kinh bì đùi ngồi (thắt lưng 2, 3)

 Các nhánh trước chia thành 2 thần kinh: (2*0,25)
·

Thần kinh bịt (thắt lưng 2, 3, 4)

·

Thần kinh sinh dục đùi (thắt lưng 1 và 2)


 Thân thắt lưng cùng (0,25) (có trong đáp án nhưng khơng có trong sách cần kiểm tra)
2.

Mô tả các nhánh tận:
Tách nhánh cơ cho cơ vuông thắt lưng, thắt lưng nhỏ, thắt lưng lớn, cơ chậu

·

2.1. TK chậu hạ vị
Nguyên ủy: Do các nhánh sau ngành trước thắt lưng 1 tạo nên

·

Đường đi-Tận cùng: Thốt ra ở bờ ngồi cơ thắt lưng lớn, Chạy vòng từ sau ra trước,
xuyên qua cơ ngang bụng rồi đi giữa cơ ngang bụng và cơ chéo bụng trong (cho nhánh vào 2 cơ
này), chia 2 nhánh rồi xuyên qua các cơ chéo bụng vào da:
·

·

Nhánh bì ngồi: CG cho da phủ vùng mào chậu

·

Nhánh bì trước: CG da vùng hạ vị, trên mu (vì vậy gọi là TK chậu-hạ vị)

2.2. TK chậu bẹn
·


Nguyên ủy: Do nhánh sau ngành trước TL 1 tạo nên

Đường đi: dưới TK chậu hạ vị, đường đi giống TK chậu hạ vị khác ở chỗ đi qua ống
bẹn tới lỗ bẹn nông
·

Cảm giác: cho phần trước cơ quan sd ngoài (da của rễ dv, phần trên bìu hoặc da phủ gị
mu, mơi lớn) và 1 vùng da nhỏ trên mặt trong đùi.
·


2.3. TK bì đùi ngồi
NU: nhánh sau ngành trước TL 2-3 tạo nên.

·

ĐĐ -TC: Thốt ra ở bờ ngồi cơ TL, đi xuống qua hố chậu sau manh ttràng và đại tràng
xuống rồi xuyên qua DC bẹn ở trong gai chậu trước trên 1cm, xuyên qua cơ may vào mặt ngoài
đùi, chia thành 2 nhánh trước sau
·

CG: cho mặt ngoài đùi (nhánh trước -> phần trước ngoài đùi đến gối, nhánh sau mặt
ngoài đùi từ mấu chuyển lớn tới giữa đùi)
·

2.4. TK đùi:
 NU: Nhánh sau ngành trước TK sống TL 2-3-4
 ĐĐ- TC: TK đùi thoát ra ở bờ ngoài cơ thắt lưng lớn, đi xuống dọc theo bờ ngoài cơ thắt lưng chui
dưới DC bẹn trong bao cơ TL chậu vào đùi và nằm ngoài ĐM đùi
 Được chia thành 3 nhóm nhánh

Các nhánh vận động cho cơ: cơ thắt lưng chậu, cơ tứ đầu, cơ may, cơ lược, 1
phần cơ khép dài.
·

·

Các nhánh bì trước: cảm giác cho mặt trước trong đùi.

TK hiển: đi qua tam giác đùi, xuống trong ống cơ khép bên ngoài ĐM đùi, bắt
chéo trước ĐM -> vào trong, ra khỏi ống cơ khép đi dọc mặt trong của gối sau cơ may,
xuyên qua mạc đùi -> chui ra nông rồi đi dọc mặt trong cẳng chân cùng TM hiển lớn dọc
theo bờ trong xương chày -> đi trước mắt cá trong vào vùng da phủ mặt trong bàn chân tới
khớp đốt bàn-ngón chân cái. chia thành:
·

·

Nhánh dưới bánh chè: cảm giác mặt trong khớp gối

·

Các nhánh bì cẳng chân trong: cảm giác cho mặt trong cẳng chân và 1 phần gót

2.5. TK sinh dục đùi
 NU: Do nhánh trước của ngành trước TL 1-2 tạo nên.
 ĐĐ-TC: Thoát ra ở mặt trước cơ TL lớn, sau niệu quản, đi xuống chia thành 2 nhánh ở trên dây
chằng bẹn:
·

Nhánh sinh dục: đi qua ống bẹn, đến chi phối da bìu, cơ bìu, gị mu, môi lớn


·

Nhánh đùi: đi dưới DC bẹn, vào đùi. CG da vùng tam giác đùi (vì vậy gọi là TK

SD-Đùi)
2.6. TK bịt:
 NU: nhánh trước ngành trước dây TL 2-3-4
 ĐĐ-TC: TK bịt thoát ra ở bờ trong cơ thắt lưng lớn sau đó chạy ra trước, xuống dưới ở thành bên
chậu hơng tới lỗ bịt thì chia thành 2 nhánh trước và sau, chui qua lỗ bịt vào đùi.
 Nhánh trước:
·

Đi trc cơ bịt ngoài, cơ khép ngắn, sau cơ lược, khép dài

·

Vđ: các cơ khép đùi bao gồm: 1 phần cơ khép dài, cơ khép ngắn, cơ thon.

·

CG: cho 1 vùng da nhỏ ở mặt trong đùi trên khớp gối
 Nhánh sau:



×