Tải bản đầy đủ (.docx) (81 trang)

LUẬN VĂN HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG MARKETING OFFLINE TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO IMAP VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.81 MB, 81 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
`

LÂM DUY TIẾN

HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG MARKETING OFFLINE TẠI
CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
IMAP VIỆT NAM

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Họ và tên: Lâm Duy Tiến
Lớp:
GVHD:


TP.HCM, NĂM 2023

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

LÂM DUY TIẾN

HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG MARKETING OFFLINE
TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN GIÁO DỤC VÀ
ĐÀO TẠO IMAP
VIỆT NAM


Ngành : Quản trị kinh doanh
Mã số:

NGƯỜI HƯỚNG DẪN:


TP.HCM, NĂM 2023


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
o0o
NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Họ và tên sinh viên: LÂM DUY TIẾN

Hệ đào tạo: Đại học chính quy

Lớp: S22 - 61QT- MAR

Ngành: Quản trị kinh doanh

Khoa: Kinh tế và quản lý
1- Tên đề tài:
HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG MARKETING OFFLINE TẠI CHI NHÁNH
CÔNG TY CỔ PHẦN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO IMAP VIỆT NAM
2- Các tài liệu cơ bản:
[1] GS.TS Trần Minh Đạo: Giáo trình Marketing căn bản, NXB Đại học Kinh tế
quốc dân, 2017
[2] TS Nguyễn Thị Minh Hương, Giáo trình Marketing căn bản, NXB Đại học Kinh

tế Kỹ thuật công nghiệp, 2019
[3] Nguyễn Tiến Dũng: Giáo trình Marketing căn bản, NXB Giáo dục Việt Nam
2012
[4] Nguyễn Văn Hùng, Giáo trình Marketing căn bản, NXB KT TPHCM, 2013
[5] Vũ Đắc Độ, Marketing lý thuyết và thực hành, NXB CT – HC 2009
[6] Business Edge, Nghiên cứu thị trường – Giải mã nhu cầu khách hàng, NXB Trẻ,
2006
Nội dung các phần thuyết minh và tính tốn
Chương 1: Tổng Quan Cơ Sở Lý Thuyết Về Hoạt Động Marketing
Chương 2: Thực trạng hoạt động Trade Marketing của Công ty Cổ Phần Giáo Dục và
Đào Tạo IMAP Việt Nam

i


Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Marketing Offline tại Công ty Cổ
Phần Giáo Dục và Đào Tạo IMAP Việt Nam
3- Bảng biểu và Sơ đồ:
Bài khóa luận gồm hình ảnh…, sơ đồ….và biểu đồ…, bảng …
4- Giáo viên hướng dẫn từng phần:
Giáo viên hướng dẫn toàn bộ khố luận: TS.
5- Ngày giao nhiệm vụ khóa luận tốt nghiệp:
Ngày …. tháng …. năm 2023
Trưởng bộ môn

Giảng viên hướng dẫn chính

TS. Hà Kiên Tân

TS.


Nhiệm vụ khố luận đã được Hội đồng thi tốt nghiệp của Khoa thông qua
Ngày.....tháng…năm 2023.
Chủ tịch Hội đồng

ii


Sinh viên đã hồn thành và nộp khố luận tốt nghiệp cho Hội đồng thi ngày….
Tháng…. năm 2023
Sinh viên làm khóa luận tốt nghiệp

Lâm Duy Tiến

iii


LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đề tài Khóa luận tốt nghiệp này là do bản thân thực hiện có sự hướng
dẫn của giảng viên – TS……và địa điểm làm việc là Chi Nhánh Công ty Cổ Phần
Giáo Dục Và Đào Tạo IMAP Việt Nam. Không sao chép các bài nghiên cứu khoá luận
của người khác và các số liệu sử dụng trong Khóa luận là có nguồn cụ thể, rõ ràng,
đúng quy định. Em xin chịu trách nhiệm toàn bộ về lời cam đoan này!
Sinh viên thực hiện

Lâm Duy Tiến

iv



LỜI CẢM ƠN
Gửi đến Phân Hiệu Trường Đại Học Thuỷ Lợi Tp. Hồ Chí Minh và Khoa Kinh Tế &
Quản Lý cùng tồn thể q thầy cơ đã giảng dạy em trong quá trình học tại trường
cũng như các thầy cơ hướng dẫn em trong q trình làm bài báo cáo thực tập này được
hoàn thành em xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô.
Cảm ơn quý thầy cô đã truyền đạt kiến thức cũng như những bài học thực tiễn cho em
trong suốt thời gian em theo học tại trường. Để áp dụng được các kiến thức, kỹ năng
mà thầy cơ đã nhiệt tình chỉ dẫn trong q trình học để áp dụng vào cuộc sống, cơng
việc.
Trong đợt thực tập này thầy…………..là giảng viên hướng dẫn chính cho bài khoá
luận này em xin gửi lời cảm ơn đến thầy. Thầy đã giải đáp mọi khó khăn, thắc mắc của
em cũng như góp ý và đưa hướng trình bày, giải quyết để em có thể hồn thiện báo cáo
một cách đầy đủ, chi tiết nhất.
Xin gửi lời cảm ơn đến quý Chi Nhánh Công Ty Cổ phần Giáo Dục và Đào tạo IMAP
Việt Nam đã cho em một cơ hội và tạo điều kiện tốt nhất để em tiếp xúc và làm quen
với môi trường doanh nghiệp, các anh chị tận tình hướng dẫn em trong cơng việc và
nhiệm vụ. Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn đến Giám Đốc là bà Nguyễn Thị Nhung và
toàn thể anh chị nhân viên trong công ty đã hỗ trợ, giúp đỡ em trong q trình thực tập
tại cơng ty và cho em những kinh nghiệm và kiến thức để áp dụng vào thực tế.
Trong q trình thực tập cũng có nhiều khó khắn và hạn chế về mặt thời gian thực tập
cũng như kiến thức và kinh nghiệm em cũng đã nỗ lực cố gắng trong quá trình thực tập
tại công ty nên cũng không thể tránh khỏi những thiếu sót trong bài báo cáo này. Kinh
mong q thầy cơ có những lời nhận xét, đóng góp để bài báo của thực tập này của em
được tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Tp.HCM, ngày tháng 2023

v



Sinh viên thực hiện Lâm Duy Tiến

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...............................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài.........................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu...............................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..........................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu........................................................................................3
5. Kết cấu đề tài.......................................................................................................... 3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING
OFFLINE....................................................................................................................... 4
1.1 Tổng quan cơ sở lý thuyết về hoạt động Marketing.............................................4
1.1.2 Khái niệm Marketing.....................................................................................5
1.1.3 Vai trò và chức năng của Marketing..............................................................7
1.1.4 Quan điểm về Marketing...............................................................................9
1.2 Marketing Offline.................................................................................................9
1.2.1 Khái niệm......................................................................................................9
1.2.2 Đặc điểm........................................................................................................9
1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến Marketing Offline............................................10
1.2.4 Môi trường Marketing Offline.....................................................................11
1.2.5 Quy trình hoạt động Marketing Offline.......................................................12
1.2.6 Các phương pháp nghiên cứu về sản phẩm Marketing Offline....................13
1.2.7 Các tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động Marketing Offline...................14
1.2.8 So sánh Marketing Offline với Marketing Online.......................................18
TÓM TẮT CHƯƠNG 1...........................................................................................19

vi



CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING OFFLINE CỦA CHI
NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO IMAP VIỆT NAM. .20
2.1 Tổng quan về Chi nhánh Công Ty Cổ Phần Giáo Dục và Đạo Tạo IMAP Việt
Nam.......................................................................................................................... 20
2.1.1 Thơng tin về cơng ty....................................................................................20
2.1.2 Q trình hình thành và phát triển...............................................................21
2.2 Bộ máy quản lý hoạt động của công ty...............................................................21
2.2.1 Cơ cấu tổ chức của công ty..........................................................................21
2.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của bộ phận...........................................................21
2.2.4 Triết lý và văn hóa cơng ty..........................................................................31
2.3. Tổng quan về nguồn doanh thu và tổng dữ liệu khách hàng Marketing Offline
đem lại trong giai đoạn 2020 – 2022........................................................................32
2.3.1 Tổng doanh thu............................................................................................32
2.3.2 Tổng số lượng dữ liệu khách hàng...............................................................33
2.4. Thực trạng hoạt động Marketing Offline tại Chi Nhánh Công Ty Cổ Phần Giáo
dục và Đào tạo IMAP Việt Nam..............................................................................36
2.4.1 Giới thiệu đào tạo về sản phẩm dịch vụ cơng ty..........................................36
2.4.2 Quy trình lập bảng kế hoạch Marketing Offline..........................................38
2.4.3 Khảo sát điểm quảng cáo ngoài trời truyền thơng thương hiệu....................40
2.4.4 Quy trình liên kết đối tác/ chương trình tài trợ............................................42
2.4.5 Lập kế hoạch và tổ chức sự kiện..................................................................45
2.4.6 Quy trình khai thác dữ liệu trên hệ thống ERP............................................51
2.4.7 Quy trình đặt quảng cáo ngồi trời sau khi khảo sát....................................55
2.5. Ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của hạn hoạt động Marketing Offline tại Chi
nhánh Công ty Cổ Phần Giáo dục và Đào tạo IMAP Việt Nam...............................56
2.5.1 Ưu điểm:......................................................................................................56
2.5.2 Hạn chế:.......................................................................................................57

vii



2.5.3 Nguyên nhân hạn chế..................................................................................57
TÓM TẮT CHƯƠNG 2...........................................................................................59
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG MARKETING
OFFLINE TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
IMAP VIỆT NAM.......................................................................................................60
3.1 Định hướng phát triển của công ty.....................................................................60
3.1.1 Định hướng phát triển công ty trong năm 2023 – 2025...............................60
3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động marketing offline giai đoạn 2023 - 2025. 61
3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Marketing Offline của Công ty.........62
3.2.1 Giải pháp nâng cao hoạt động Marketing offline.........................................62
3.2.2 Giải pháp nâng cao kỹ năng Marketing offline............................................63
TÓM TẮT CHƯƠNG 3..............................................................................................64

viii


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT

TỪ VIẾT TẮT

VIẾT ĐẦY ĐỦ

1

POSM

Point Of Sales Material hay
còn gọi là quảng cáo phụ trợ


2

POS

Point Of Sale: điểm bán
hàng nơi người bán trưng
bày, trưng bày và bán sản
phẩm cho khách hàng.

3

POP

Point Of Purchase: Điểm
mua hàng mà người tiêu
dùng mua sản phẩm

4

Data

5

ERP

Dữ liệu

Enterprise Resource Planning:
Hệ thống hoạch định nguồn lực

của doanh nghiệp

ix


DANH MỤC BẢNG BIỂU
STT

1

Tên bảng

Bảng 1.1 So sánh Marketing Offline và Marketing Online.

Trang

19,20

Bảng 2.1: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh Công ty CP Giáo

2

dục và Đào tạo IMAP Việt Nam.

33

Bảng 2.2: Bảng số lượng tổng nguồn dữ liệu khách hàng

3


Marketing trong 3 năm 2020 – 2022

34

Bảng 2.3: Bảng dữ liệu phân loại theo trạng thái dữ liệu khách

4

hàng tại Chi Nhánh Công ty CP Giáo dục và Đào tạo IMAP Việt

54,55

Nam

STT

Têb sơ đồ

Trang

Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức Chi nhánh Công Ty Cổ Phần Giáo

1

STT
1

22

Dục và Đào Tạo IMAP Việt Nam


Tên biểu đồ
Biểu đồ: 2.1 Biểu đồ kết quả hoạt động kinh doanh năm 2020 –
2022 tại Chi nhánh Công ty Cổ Phần Giáo dục và Đào tạo IMAP
Việt Nam.
Biểu đồ: 2.2 Biểu đồ tổng nguồn dữ liệu khách hàng Marketing

2

năm 2020 – 2022 tại Chi nhánh Công ty Cổ Phần Giáo dục và Đào
tạo IMAP Việt Nam.

x

Tran
g
35
35


DANH MỤC HÌNH ẢNH
STT

Tên hình ảnh

Tran
g

Hình 1: Logo Cơng Ty Cổ Phần Giáo Dục và Đào Tạo IMAP


1

Việt Nam

21

2

Hình 2.2: Bộ thương hiệu của Công Ty Cổ Phần Giáo Dục và
Đào Tạo IMAP Việt Nam.
Hình 2.3: Các nội dung đào tạo tại Chi nhánh Công Ty Cổ Phần

3

Giáo dục và Đào tạo IMAP Việt Nam.

38
39

Hình 2.4: Bảng kế hoạch tổng quan chung các hoạt động tại cơ

4

sở tại Chi Nhánh Công Ty Cổ Phần Giáo dục và Đào tạo IMAP

41

Việt Nam.
Hình 2.5: Kế hoạch liên kết đối tác trên mỗi cơ sở Chi nhánh


5

Công ty Cổ Phần Giáo dục và Đào tạo IMAP Việt Nam.

41,42

Hình 2.6: Bảng khảo sát điểm OOH của Chi nhánh Công ty CP

6

Giáo dục và Đào tạo IMAP Việt Nam.

43

Hình 2.7: Khảo sát insight khách hàng quanh khu vực cơ sở tại

7

Chi nhánh Công ty CP Giáo dục và Đào tạo IMAP Việt Nam.

43

Hình 2.8: Xác định đối tác liên kết tài trợ tại Chi nhánh Công Ty

8

Cổ Phần Giáo Dục và Đào Tạo IMAP Việt Nam.

44


Hình 2.9: Lên hợp đồng tài trợ với đối tác tại Chi Nhánh Công

9

ty CP Giáo dục và Đào tạo IMAP Việt Nam.

45

Hình 2.10: Truyền thơng thương hiệu biểu tượng công ty tại sự

10

kiện tài trợ của Chi nhánh Công ty CP Giáo dục và Đào tạo

46

IMAP Việt Nam
Hình 2.11: Mục đích, đối tượng và thời gian kế hoạch tổ chức sự

11

kiện tại Chi Nhánh Công ty CP Giáo dục và Đào tạo IMAP Việt
Nam.

xi

48


Hình 2.12: Dự trù ngân sách tổ chức sự kiện tại Chi nhánh Công


12

ty CP Giáo dục và Đào tạo IMAP Việt Nam.
Hình 2.13: Bảng kế hoạch chi tiết tổ chức sự kiện tại Chi nhánh

13

Công ty CP Giáo dục và Đào tạo IMAP Việt Nam

49
50

Hình 2.14: Theo dõi và điều hành sự kiện tại Chi nhánh Công ty

14

CP Giáo dục và Đào tạo IMAP Việt Nam.

51

Hình 2.15: Quy trình nhập dữ liệu lên tệp mềm theo quy chuẩn

15

Chi nhánh Công Ty CP Giáo dục và Đào tạo IMAP Việt Nam.

53

Hình 2.16 Phân loại nguồn dữ liệu đem về tại Chi Nhánh Công


16

ty CP Giáo dục và Đào tạo IMAP Việt Nam.

53

Hình 2.17: Tải dữ liệu lên hệ thống ERP của Chi Nhánh Công

17

Ty CP Giáo dục và Đào tạo IMAP Việt Nam.

54

Hình 2.18: Tờ trình đề xuất đặt OOH tại các khu vực Hồ Chí

18

Minh của Chi nhánh Cơng ty CP Giáo dục và Đào tạo IMAP
Việt Nam

xii

67


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong nhiều năm qua nền kinh tế của thế giới ngày càng phát triển, nhất là trong thời

buổi hiện nay công nghệ thông tin ngày một phát triển lớn mạnh. Việt Nam là nước
đang trên đường hội nhập kinh tế quốc tế để chạy đua tìm chỗ đứng vững trên thị
trường của các doanh nghiệp. Nhưng bên cạnh đó nhiều doanh nghiệp Việt Nam và cả
thế giới phải đối mặt với một số thách thức bởi hậu quả của dịch bệnh COVID -19.
Hiện nay có thể nói nếu khơng có sự hỗ trợ từ mạng xã hội, rất khó để một cơng ty có
thể lớn mạnh nếu khơng quảng bá được hình ảnh, sản phẩm dịch vụ đến với người tiêu
dùng tuy nhiên để nói về Marketing truyền thống vẫn là một lựa tốt nhất đi đôi với sự
phát triển mạnh của thời đại 4.0 ngày nay nếu thiếu sự truyền thông trực tiếp đến
khách hàng bằng các phương pháp truyền thống thì khơng tiếp cận đến khách hàng
một cách hiệu quả tối ưu nhất.
Việc ứng dụng các công cụ Marketing truyền thống, trực tiếp và hợp lý, Chi nhánh
Công Ty Cổ Phần Giáo Dục Và Đào Tạo IMAP Việt Nam đã có được sự hiệu quả
trong các hoạt động kinh doanh, từ đó tạo ra tiền đề cho doanh nghiệp xâm nhập sâu
hơn vào thị trường giáo dục nói riêng. Một tổ chức dù có lớn mạnh về nguồn tài chính,
hiện đại về máy móc kỹ thuật mà thiếu đi các hoạt động Marketing thì hiệu quả mang
lại lợi nhuận cũng đi xuống. Bên cạnh đó, bức tranh của nền kinh tế những năm vừa
qua đã chịu ảnh hưởng của dịch bệnh làm cho nhiều doanh nghiệp bị suy thối. Chính
bởi điều đó bắt buộc các doanh nghiệp Việt Nam cần phải đổi mới các hoạt động
Marketing, cải tiến công nghệ, nâng cao trình độ quản lý, đổi mới các hoạt động
Marketing cho phù hợp với nhu cầu của khách hàng nhằm tiếp cận được khách hàng
tiềm năng hơn.
Là một trong những đơn vị Giáo dục và Đào tạo chuyên hỗ trợ, giảng dạy các học viên
những kiến thức về tiếng anh đã trải qua hơn 10 năm kinh nghiêm trong lĩnh vực đào
tạo ngoại ngữ. Với sự nỗ lực, sáng tạo của đội ngũ dày dặn kinh nghiệm để đem lại
hiệu quả và chuyên nghiệp. Công ty không ngừng đổi mới về chất lượng dịch vụ và
1


kiến thức giảng dạy để đáp ứng được nhu cầu khách hàng tốt nhất và ngày càng mở
rộng khách hàng tiềm năng. Có thể thấy Chi nhánh Cơng ty Cổ phần Giáo dục và Đào

tạo IMAP Việt Nam luôn quan tâm, chú trọng đến hiệu quả hoạt động Marketing để
thúc đẩy và phát triển hoạt động kinh doanh của Công ty.
Trong thời gian thực tập tại Chi nhánh Công Ty Cổ phần Giáo Dục và Đào tạo IMAP
Việt Nam, nhận thấy được việc đẩy mạnh vận dụng các hoạt động Marketting là một
vấn đề cần thiết và quan trọng, nhằm nâng cao sự cạnh tranh cho doanh nghiệp phát
triển và mở rộng các hoạt động của công ty.
Để chọn được đề tài: “Hoàn thiện hoạt động Marketing Offline tại Chi nhánh Công
ty Cổ phần Giáo dục và Đào tạo IMAP Việt Nam” nên em đã kết hợp các bài học,
kinh nghiêm, kiến thức đã học được của thầy cô đã dạy ở trường để áp dụng vào thực
tiễn hoạt động của công ty để làm đề tài báo cáo tốt nghiệp của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát: đưa ra các hoạt động Marketing để hoàn thiện các điểm yếu còn
tồn động trong hoạt động Marketing Offline, nhằm giải quyết và nâng cao hiệu quả
hoạt động Marketing của Chi nhánh Công ty Cổ Phần Giáo dục và Đào tạo IMAP Việt
Nam.
Mục tiêu cụ thể:
Mục tiêu thứ nhất: vận dụng các kiến thức đã học tại trường áp dụng và phân tích để
hồn thiện hoạt động Marketing Offline của Chi nhánh Công Ty Cổ Phần Giáo dục và
Đào tạo IMAP Việt Nam.
Mục tiêu thứ hai: Đề xuất hoàn thiện các hoạt động Makerting Offline của Chi nhánh
Công Ty Cổ Phần Giáo dục và Đào tạo IMAP Việt Nam.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: hoạt động Marketing Offline của Chi nhánh Công Ty Cổ Phần
Giáo dục và Đào tạo IMAP Việt Nam.

2


Phạm vi nghiên cứu: đề tài được thực hiện tại Chi nhánh Công Ty Cổ Phần Giáo dục
và Đào tạo IMAP Việt Nam từ 2020 đến 2022

4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp liệt kê: Sau khi tiếp nhận số liệu và thơng tin từ các phịng ban liên quan
của cơng ty, sắp xếp, thống kê lên kế hoạch một cách rõ ràng hợp lý.
Phương pháp so sánh: Dựa trên những số liệu và thông tin đã thống kê, đề tài sẽ so
sách để đánh giá, nhận xét tình hình về hoạt động Marketing của cơng ty.
Phương pháp phân tích – tổng hơp: Quan sát trực tiếp hoạt động diễn ra hằng ngày của
cơng ty để thu thập phân tích thơng tin và dữ liệu cho bài khóa luận.
Nguồn dữ liệu thứ cấp: Thơng qua các thơng tin chính thức trên website của công ty
(Imap.edu.vn) và các nguồn thông tin tổng hợp từ các bộ phận của công ty, thông tin
và số liệu do công ty cung cấp.
Nguồn dữ liệu sơ cấp: Quan sát hoạt động hằng ngày ở công ty để thu thập thông tin
về hoạt động Marketing của công ty.
5. Kết cấu đề tài
Đề tài gồm có 3 chương cụ thể như sau:
Chương 1: Cơ Sở Lý Thuyết Về Hoạt Động Marketing Offline
Đối với chương đầu tiên này, tập trung vào nghiên cứu các khái niệm lý luận về
Marketing căn bản để làm cơ sở thấy thực trạng của cơng ty và đề xuất các giải pháp
để hồn thiện các hoạt động Marketing Offline. Song đó, thơng qua từ nghiên cứu để
tìm hiểu thêm về hoạt động marketing offline nhằm khẳng định sự cần thiết không thể
thiếu của hoạt động marketing offline tại công ty.

Chương 2: Thực trạng hoạt động Marketing Offline của Chi nhánh Công ty Cổ Phần
Giáo Dục và Đào Tạo IMAP Việt Nam.
3


Qua giới thiệu về chi nhánh Công ty Cổ phần Giáo dục và Đào tạo IMAP Việt Nam và
hoạt động kinh doanh của cơng ty, chúng ta có thể thấy được tình hình phát triển trong
thời gian gần đây. Trong chương này chúng ta sẽ tập trung phân tích sâu hơn về hoạt
động của tình hình thị trường cũng như các dịng sản phẩm/dịch vụ mà cơng ty cung

cấp, cách thức phân bổ nguồn lực và hoạt động tiếp thị nhằm xác định những thuận lợi,
bất lợi và khó khăn. của cơng ty và từ đó tìm ra các yếu tố ảnh hưởng. Đây là cơ sở đề
xuất các giải pháp nhằm nâng cao hoạt động marketing offline tại công ty.
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Marketing Offline tại Chi nhánh
Công ty Cổ Phần Giáo Dục và Đào Tạo IMAP Việt Nam
Từ việc phân tích các yếu tố ảnh hưởng từ Chương 2 đến việc đưa ra các giải pháp
giúp cải thiện hoạt động offline marketing của công ty.

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG
MARKETING OFFLINE
1.1 Tổng quan cơ sở lý thuyết về hoạt động Marketing
1.1.1 Quá trình hình thành Marketing truyền thống
Quá trình hình Marketing truyền thống ra đời vào thế kỷ 20 ở nước Mỹ liên quan đến
các hoạt động dòng sản phẩm và dịch vụ từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng cuối
cùng.
Các vấn đề của thị trường chưa trở nên nghiêm trọng đối với các nhà bán buôn. Diễn
biến của quan hệ cung cầu chưa dẫn đến căng thẳng, bức xúc trong việc tiêu dùng
hàng hóa, dịch vụ. Đến nay, chưa có xung đột, chênh lệch lớn trong sản xuất và tiêu
dùng.
Cạnh tranh trên thị trường chưa gay gắt hơn và các hình thức kinh doanh độc quyền
vẫn phát triển mạnh ở nhiều nước.
Bối cảnh tổng thể này tạo ra lợi thế thị trường cho nhà sản xuất, doanh nghiệp: vai trò,
vị thế của người bán được phát huy và nhấn mạnh trong quan hệ thị trường. Đây là lúc
thuật ngữ “thị trường của người bán” phát huy tác dụng.
4


Tập trung tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, mục tiêu là bán được sản phẩm.
Tiếp thị truyền thống tuân theo hệ tư tưởng kinh doanh “bán những gì cơng ty có”. Hệ
tư tưởng kinh doanh này được áp đặt trên thị trường khách hàng. Đối với hệ tư tưởng

này, việc nghiên cứu nhu cầu của thị trường đóng vai trị quan trọng, tuy nhiên các
doanh nhân bỏ qua vấn đề này và khơng có nhu cầu cấp thiết phải tìm giải pháp đáp
ứng tốt hơn nhu cầu của thị trường và khách hàng. Các phương tiện được sử dụng
trong tiếp thị truyền thống là bán hàng, quảng cáo và tập hợp.
Chúng bao gồm các hoạt động phát triển thị trường bán hàng cũng như các kỹ năng và
giải pháp nhằm thúc đẩy khả năng tiếp cận khách hàng. Vì lý do này, nhiều người đã
đánh đồng hoạt động tiếp thị truyền thống với hoạt động bán hàng thương mại.
Như vậy, có thể thấy marketing đơn giản là hoạt động liên quan đến bán hàng. Ngày
nay, nội dung phong phú hơn và không ngừng phát triển và cải thiện. (Linh & Hoa,
2019)
1.1.2 Khái niệm Marketing
Các khái niệm cơ bản trong Marketing
a) Nhu cầu
Khi con người có cảm giác cần một cái gì đó, cảm nhận được điều đó và cần được thỏa
mãn và đạt được, thì đó được gọi là nhu cầu. Nó sẽ tồn tại mãi mãi ở đây được hiểu là
nhu cầu tư nhiên. Nhà kinh doanh chỉ có thể khám phá nó để tìm cách thỏa mãn nó.
Nó bao gồm các nhu cầu sinh lý cơ bản, nhu cầu an tồn, nhu cầu xã hội, nhu cầu được
tơn trọng và nhu cầu thể hiện bản thân. Mặt khác, nhu cầu được thể hiện khác nhau
trong các tình huống và môi trường nhu cầu khác nhau.(Linh & Hoa, 2019)
b) Mong muốn
Trình độ văn hố, tính cách và thói quen của mỗi người là những nhu cầu đặc biệt
được gọi là những mong muốn. Điều đó được thể hiện thơng qua những thứ nhất định

5



×