Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Thực hành kỹ thuật canh tác không cần đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.44 KB, 9 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC SINH HỌC


Tài liệu hướng dẫn thực tập môn:

Phụ trách thực tập:
PGS.TS. Trần Thị Lệ Minh

TP.HCM, năm 2023


NỘI DUNG
BÀI 1 : Các kỹ thuật canh tác không cần đất
BÀI 2: Kỹ thuật gieo hạt
BÀI 3: Kỹ thuật giâm cành
BÀI 4: Kỹ thuật pha môi trường và trồng cây trong hệ thống thủy canh khơng
hồn lưu
BÀI 5: Kỹ thuật trồng cây trong hệ thống thủy canh hoàn lưu

1


BÀI 1: Các kỹ thuật canh tác không cần đất
Kỹ thuật canh tác không cần đất đã được thực hiện từ rất lâu. Để thực hiện các
nghiên cứu về dinh dưỡng cho cây, con người đã trồng cây trên dung dịch dinh dưỡng.
Đến năm 1860, trồng cây trong dung dịch dinh dưỡng được hiểu rõ. Nhiều giải pháp
cung cấp dinh dưỡng cho cây được phát triển. Tuy nhiên, phải đến năm 1929, thương
mại hóa canh tác khơng cần đất bắt đầu và phát triển đến nay.
Kỹ thuật canh tác không cần đất, đặc biệt là kỹ thuật thủy canh, có ưu điểm kiểm
soát tốt chất lượng nước sử dụng cho cây, dễ dàng phịng tránh sâu, bệnh và cỏ dại,


góp phần bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.
1. Các mơ hình canh tác khơng cần đất
- Hệ thống thủy canh
Hệ thống Thủy canh hoàn lưu - NFT Systems (Nutrient film techniques)
Hệ thống nhỏ giọt - Drip Systems
Hệ thống ngập chìm tạm thời - The Ebb and Flow System
Hệ thống thủy canh tỉnh/ khơng hồn lưu - Deep Water Culture System
Hệ thống khí canh - The Aeroponic System
- Aquaponic
Cũng có các hệ thống hồn lưu và khơng hồn lưu. Aquaponic cịn được áp dụng ở các
ao hồ ngồi tự nhiên.
2. Các loại dung dịch dinh dưỡng thủy canh
Một số dung dịch dinh dưỡng thường sử dụng trong canh tác khơng cần đất như
Hoagland và Arnon, Steiner, Hewitt, Cooper..
Hình 1. Nồng độ một số khoáng chất thiết yếu

(theo Libia and Fernando, 2012)

2


Bài tập: Sinh viên phân tích thành phần mơi trường Hoagland, phân loại theo
macronutrients và micronutrients. Liên hệ sử dụng môi trường MS ( Murashige and
Skoog (MS) (1962) media – macronutrients, micronutrients, organic supplements, ỉon

sources).
Composition of Murashige and Skoog (MS) (1962) media

Hoagland solution composition


3


BÀI 2: Kỹ thuật gieo hạt
1. Chuẩn bị giá thể gieo hạt: giá thể đảm bảo thơng thống khí
Các loại giá thể thủy canh:
-

Rookwood

-

Perlite

-

Xơ dừa

2. Kỹ thuật ngâm ủ hạt
Đối với một số loại hạt khó nảy mầm: q trình ngâm, ủ giúp phá vỡ miên trạng hạt,
kích thích hạt nảy mầm.
Nhiệt độ ngâm khoảng 500C
Ủ hạt trong giấy mềm (hoặc vải) ướt.
3. Kỹ thuật gieo hạt
Đặt 2 – 3 hạt lên mặt giá thể của cốc thủy canh, phủ 1 lớp giá thể mỏng lên hạt.
Hoặc rải hạt lên lớp giá thể, phủ 1 lớp giá thể mỏng lên hạt.
Thực hành:
Chọn hạt giống
Chọn 2 cơng thức gieo hạt (có thể chọn các công thức khác):
-


Không ngâm hạt trong nước

-

Ngâm hạt trong nước nóng 500C trong 8h

Gieo hạt trên giá thể
Theo dõi khả năng nảy mầm của hạt trong 10 ngày, đếm số lượng hạt nảy mầm mỗi
ngày.
Công

Số

thức TN gieo

hạt
5

Tổng số hạt nảy mầm sau gieo (ngày)
6
7
8
9

Tỷ lệ hạt nảy
10

mầm sau 10
ngày


1
2
Phân tích thuận lợi và khó khăn khi gieo hạt vào cốc thủy canh
Từ thực nghiệm của sinh viên và các kiến thức tham khảo, sinh viên đề xuất hình thức
gieo hạt hữu hiệu để ứng dụng trồng thủy canh quy mô công nghiệp.

BÀI 3: Kỹ thuật giâm cành
4


Giâm cành, cũng như một số phương pháp nhân giống vơ tính khác, có ưu điểm là giữ
được hầu hết các đặc điểm của cây giống và sinh trưởng phát triển nhanh hơn so với
cây trồng từ hạt.
1. Kỹ thuật cắt cành và giâm hom giống
Dùng kéo hoặc dao sắc để cắt cành từ vườn giống. Cắt vát cành giâm.
Cắt cành giống vào những ngày râm, mát, mưa nhẹ hoặc sáng sớm, chiều mát. Đặt
cành vào các xơ có nước cao 3 – 5 cm. Tại vườn ươm, cắt thành các hom dài 5 – 7cm
có 2 – 4 lá, cắt bớt lá hoặc một phần phiến lá để tránh bốc hơi nước.
Giâm hom vào giá thể đặt trong bể nước, mực nước cao 1/3 – 2/3 giá thể. Che mát cho
canh giâm. Trước khi giâm, các hom có thể được xử lý bằng một trong các chất kích
thích ra rễ như NAA, IBA.
2. Thực hành
Chuẩn bị giá thể và bể thủy canh
Chọn cành giâm
Mỗi sinh viên giâm 2 - 3 cành vào giá thể trong bể thủy canh. Theo dõi tỷ lệ sống của
cành giâm
Đảm bảo độ ẩm giá thể

BÀI 4: Kỹ thuật pha môi trường và trồng cây trong hệ thống

5


thủy canh khơng hồn lưu
Dung dịch dinh dưỡng Hoagland thường được dùng trong thủy canh. Ngồi ra, cịn có
một số dung dịch dinh dưỡng được pha sẵn, thuận tiện cho người sử dụng.
Thực hành:
1. Pha dung dịch dinh dưỡng: Mỗi nhóm pha 1 lít dung dịch dinh dưỡng với các nồng
độ TDS trong khoảng 400, 600, 800, 1000 và 1.200 ppm. Ghi nhận cụ thể phương
pháp thực hiện.
2. Thiết kế hệ bể trồng cây:
Sử dụng xốp nổi làm giá đỡ cốc thủy canh.
Đưa cây lên hệ thống thủy canh không hồn lưu, có sục khí và khơng sục khí. Mỗi
nhóm 2 bình. Trồng cây trong dung dịch dinh dưỡng có nồng độ TDS khoảng 400ppm.
Mỗi loại cây, mỗi giai đoạn sinh trưởng sẽ có chế độ dinh dưỡng khác nhau.
Ghi chú (09/10/22):
lớp thứ 2: Pha dung dịch dinh dưỡng và Thiết kế hệ bể trồng cây thủy canh khơng
hồn lưu
lớp thứ 7: Pha dung dịch dinh dưỡng và Thiết kế hệ bể trồng cây thủy canh hoàn lưu

BÀI 5: Kỹ thuật trồng cây trong hệ thống thủy canh hoàn lưu
6


Thủy canh hoàn lưu : rễ cây trồng tiếp xúc với 1 lớp dung dịch dinh dưỡng/giá thể rất
mỏng. Dung dịch dinh dưỡng chảy qua rễ, xuống bể chứa. Dung dịch dinh dưỡng từ bể
chứa trở về ống/bể cây nhờ máy bơm.
Thực hành:
Chuẩn bị bể/ống chứa dung dịch dinh dưỡng và đỡ cây
Máy bơm thủy canh hoàn lưu

Dung dịch dinh dưỡng (TDS 400ppm) và cây con
Tiến hành gieo hạt, giâm cành, trồng cây trong hệ thống

TÀI LIỆU THAM KHẢO
7


-

J. Benton Jones, Jr, 2014. Complete Guide for Growing Plants Hydroponically. CRC
Press. Taylor & Francis Group. 183 trang.
- Nguyễn Xuân Nguyên, 2004. Kỹ thuật thủy canh và sản xuất rau sạch. Nhà Xuất Bản
KH và KT. Hà Nội. 199 trang.
- Toyoki Kozai Genhua Niu Michiko Takagaki, 2019. Plant Factory, An Indoor Vertical
Farming System for Efficient Quality Food Production. Elsevier, 405 trang.

8



×