Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề kiểm tra ngữ văn lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.96 KB, 5 trang )

Tiết 130 Ngày giảng : 9a Sĩ số
9b Sĩ số
KIỂM TRA VĂN (PHẦN THƠ)
I. Mục tiêu kiểm tra:
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng phần thơ hiện đại trong học kỳ II, môn Ngữ văn lớp 9 với mục
đích đánh giá năng lực đọc - hiểu và tạo lập văn bản của HS thông qua hình thức kiểm tra Tự luận kết hợp với Trắc nghiệm khách
quan.
II. Hình thức đề kiểm tra:
- TNKQ kết hợp TL
- Cách tổ chức kiểm tra: cho HS làm bài kiểm tra trên lớp (thời gian 45’)
III. Thiết lập ma trận:
Mức độ
Nội dung
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tổng
KQ TL KQ TL
Thấp Cao
K
Q
TL KQ TL
Con Cò
- Nhận biết hình
tượng thơ.
- Cảm nhận nội dung
một đoạn trích trong
bài thơ .
- Hiểu ý nghĩa của
một câu thơ cụ thể
trong bài thơ.
Số câu:3
Số điểm:0,75


Tỉ lệ:7,5%
Số câu:
Số điểm
Tỉ lệ:
Số câu:1
Số điểm:0,25
Số câu:2
Số điểm:0,5
Mùa xuân nho
nhỏ
- Nhớ giai đoạn
sáng tác bài thơ.
- Hiểu ý nghĩa nhan
đề và cách dùng từ.
- Trình bày
hoàn cảnh sáng
tác bài thơ.
Số câu:4
Số điểm:2,75
Tỉ lệ:27,5%
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Số câu:1
Số điểm:0,25
Số câu:2
Số điểm:0,5
Số câu:1
Số điểm:2
Viếng lăng

Bác
- Nhận diện hình
ảnh thơ và nhớ
được sự xuất hiện
- Hiểu nội dung và
phẩm chất nổi bật
của hình ảnh thơ.
- Chép
thuộc lòng
đoạn thơ
của hình ảnh thơ
trong bài.
và viết
đoạn văn
ngắn nêu
cảm nhận
về hình
anh thơ. Số câu:5
Số điểm:4
Tỉ lệ:40%
Số câu:
Số điểm
Tỉ lệ:
Số câu:2
Số điểm:0,5
Tỉ lệ:
Số câu:2
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ:
Số câu:1

Số điểm:3
Sang thu
- Nhớ được
khoảnh khắc giao
mùa trong bài thơ.
- Trình bày
những nét chính
về tác giả, ý
nghĩa của văn
bản.
Số câu:2
Số điểm:2,25
Tỉ lệ:22,5%
Số câu:
Số điểm
Tỉ lệ:
Số câu:1
Số điểm:0,25
Số câu:1
Số điểm:2
Nói với con
- Hiểu cách dùng
cụm từ “ Người
đồng mình” Số câu:1
Số điểm:0,25
Tỉ lệ:2,5%
Số câu:
Số điểm
Tỉ lệ:
Số câu:1

Số điểm:0,25
Tỉ lệ:
Tổng
Số câu:5
Số điểm:1,25
Tỉ lệ:12,5%
Số câu:7
Số điểm:1,75
Tỉ lệ:17,5%
Số câu:2
Số điểm:4
Tỉ lệ:40%
Số câu:1
Số điểm:3
Tỉ lệ:30%
Số câu:15
Số điểm:10
Tỉ lệ:100%
IV. Đề bài:
* Phần TNKQ: (3 điểm - Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm).
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Hình tượng trong bài thơ “Con Cò” của Chế Lan Viên là biểu tượng của ai?
A. Người nông dân lam lũ; B. Người mẹ lúc nào cũng ở bên con;
C. Người vợ đảm đang tần tảo; D. Người chị vất vả, cực nhọc.
Câu 2: Đoạn thơ sau thể hiện nội dung gì?
“ Một con cò thôi
Con cò mẹ hát
Cũng là cuộc đời
Vỗ cánh qua nôi”
A. Thể hiện tình mẹ yêu con tha thiết;

B. Con cò trong lời hát ru của mẹ chính là cuộc đời quanh con;
C. Lời hát ru có cánh cò bay lả là cầu nối đưa con đến với cuộc đời;
D. Ca ngợi vẻ đẹp và âm điệu ngọt ngào của những lời hát ru.
Câu 3: "Cò một mình, cò phải kiếm lấy ăn,
Con có mẹ, con chơi rồi lại ngủ."
(Con cò, Chế Lan Viên)
Ý nghĩa nào toát ra từ hai câu thơ trên?
A. Hạnh phúc của con khi có mẹ; B. Trẻ con rất cần có mẹ.;
C. Nỗi vất vả của cò; D. Niềm hạnh phúc của con khi được vui chơi.
Câu 4: Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” được sáng tác trong giai đoạn nào?
A. 1945-1954; B. 1930-1945; C. 1954-1975; D. 1975-2000.
Câu 5: Nhan đề “Mùa xuân nho nhỏ” có thể được hiểu như thế nào?
A. Tác giả nguyện làm một mùa xuân nhỏ góp phần vào mùa xuân lớn của đất nước, của cuộc đời chung;
B. Một bông hoa, một con chim chiền chiện chỉ có thể làm nên một mùa xuân nhỏ;
C. Mùa xuân xứ Huế so với mùa xuân cả nước là rất nhỏ bé;
D. Mùa xuân mà tác giả miêu tả chỉ là một mùa xuân nhỏ so với mùa xuân của đất trời.
Câu 6: Trong bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ”, tác giả đã dùng những từ nào để nói về mùa xuân đất nước và con người?
A. Hối hả, lặng thầm; B. Xôn xao,náo nức; C. Hối hả, xôn xao; D. Chậm rãi, xôn xao.
Câu 7: Ấn tượng đầu tiên khi nhà thơ Viễn Phương ra thăm lăng Bác là hình ảnh nào?
A. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng; B. Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát;
C. Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ; D. Bác nằm trong giấc ngủ bình yên.
Câu 8: Hình ảnh cây tre Việt Nam Xuất hiện mấy lần trong bài thơ “Viếng lăng Bác”?
A. Hai lần; B. Ba lần; C. Bốn lần; D. Năm lần.
Câu 9: Phẩm chất nổi bật nào của cây tre được tác giả nói đến trong khổ đầu bài thơ “Viếng lăng Bác”?
A. Thanh cao, trung hiếu; B. Cần cù, bền bỉ; C. Bất khuất, kiên trung ; D. Ngay thẳng, trung thực.
Câu 10: Nội dung chính của bài thơ “Viếng lăng Bác” là gì?
A. Nỗi luyến tiếc của tác giả khi rời lăng Bác;
B. Niềm vui Bắc Nam sum họp;
C. Niềm vui sướng hân hoan của nhà thơ khi được ra thăm thủ đô;
D. Lòng yêu thương thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ đối với Bác Hồ.

Câu 11: Bài thơ “Sang thu” khắc hoạ khung cảnh thiên nhiên vào thời điểm nào?
A. Thời điểm giao mùa Hạ - Thu; B. Thời điểm giao mùa Xuân - Hạ;
C. Thời điểm giao mùa Thu - Đông; D. Thời điểm giao mùa Đông – Xuân.
Câu 12: “ Người đồng mình” trong bài thơ “Nói với con” có nghĩa là:
A. Chỉ người có cùng vóc dáng, màu da; B. Chỉ người cùng quê hương, bản làng ;
C. Chỉ người trong một đất nước; D. Chỉ người có cùng chung ý chí.
* Phần TNTL: ( 7điểm)
Câu 1: (2 điểm)
Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
Câu 2: (2 điểm)
Trình bày những nét chính về tác giả Hữu Thỉnh. Nêu ý nghĩa của văn bản ‘Sang thu”.
Câu 3: (3 điểm)
Chép thuộc lòng khổ thơ đầu bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương. Em hiểu như thế nào về hình ảnh hàng tre và tâm
trạng của nhà thơ trong khổ thơ ấy?
V. Đáp án - Biểu điểm:
* Phần TNKQ:
Câu số 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đ.Án B C A D A C B A C D A B
Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
* Phần TNTL:
Câu số Nội dung Điểm
1
Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” được sáng tác trong hoàn cảnh đặc biệt: Chiến tranh biên giới phía Bắc 1979,
khi ông nằm trên giường bệnh. Đây là sáng tác cuối cùng của nhà thơ Thanh Hải.
2
2 * Tác giả Hữu Thỉnh:
Sinh 1942, quê ở huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc. Ông là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến
chống Mĩ cứu nước, viết nhiều, viết hay về con người, cuộc sống ở làng quê, về mùa thu.
1
* Ý nghĩa văn bản sang thu: Thể hiện những cảm nhận tinh tế của nhà thơ trước vẻ đẹp của thiên nhiên trong

khoảnh khắc giao mùa.
1
3
* HS chép đúng khổ thơ:
“ Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng”.
1
* HS nêu cảm nhận:
- Hình ảnh hàng tre mà nhà thơ nhìn thấy trước lăng Bác bát ngát trong sương là hình ảnh thực, trong
tâm trạng vô cùng xúc động khi được ra thăm lăng Bác nhà thơ đẫ liên tưởng đến sức sống của dân tộc Việt
Nam “Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam. Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng” qua việc sử dụng biện pháp nghệ
thuật ẩn dụ.
2
Tổ chuyên môn:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×