B Ộ
M Ơ N
K Í
S I N H
T R Ù N G
S E M I N A R
Bệnh sán lá tuyến tuỵ
gia súc nhai lại
BY NGUYEN THI HIEN
NGUYEN THI THUY LINH
Nội dung
01
Căn bệnh
02
Vịng đời
03
Dịch tễ học
04
Cơ chế sinh bệnh
05
Chẩn đốn, điều trị
1.Căn bệnh
SÁN LÁ
Eurytrema
pancreaticum
Kí sinh ống dẫn tuyến tuỵ, có khi ở gan,
dạ múi khế của trâu, bò , dê, cừu những
động vật nhai lại hoang dã và người.
ĐẶC ĐIỂM
HÌNH THÁI
Eurytrema sp. ở tuyến tụy của bị
• Loại này có kích thước trung
bình: chiều dài khoảng 916mm, rộng 5-8mm
(Schwertz CI, Lucca NJ, Silva ASD, Baska P, Bonetto G, Gabriel ME, Centofanti F, Mendes
RE. Eurytrematosis: An emerging and neglected disease in South Brazil. World J Exp Med 2015)
• Hình lá, màu đỏ sáng, cuối
thân nhơ ra giống hình lưỡi
• Trứng sán màu nâu thẫm
Eurytrema sp. trưởng thành
ĐẶC ĐIỂM CẤU
TẠO
2. VÒNG ĐỜI
VỊNG ĐỜI
• VCCC: Người/gia súc nhai lại
• VCTG: ốc nước ngọt
• VCBS: Châu chấu, ấu trùng châu
chấu hoặc kiến
10 THÁNG
Ấu trùng đi giải phóng
ra khỏi vỏ bọc => ấu
trùng nang
Ở đường tiêu hóa, ấu trùng
lơng thốt ra xâm nhập vào
gan, tụy ốc
(Đã mang theo
ấu trùng lông)
3. DỊCH TỄ
Dịch
tễ
•
ZOONOSIS
• Thái Lan
• Nhật Bản
• Việt Nam
• Lào
• Trung Quốc
• Campuchia
Dịch
tễ
• Tại Việt Nam, E. pancreaticum phổ
biến ở bị khu vực miền Bắc
• Tại Hà Nội xét nghệm trên các mẫu
phân trâu, bò và dê cho tỷ lệ nhiễm lần
lượt là 20%, 22,22%, 2,22% (Nguyễn Thị
Hồng Chiên, Nguyễn Văn Thọ, Nguyễn
Thị Hoàng Yến, 2011)
=> Số liệu thấp hơn so với nhiều năm
trước - năm 1942 tỷ lệ nhiễm 50%
(Galliard và Đặng Văn Ngữ, 1942)
4. CƠ CHẾ
SINH BỆNH
CƠ CHẾ SINH
BỆNH
• Thường xun kích thích ống dẫn tụy
=> viêm tăng sinh thành ống dẫn tụy
• Ấu trùng chui sâu vào ống dẫn nhỏ =>
sán trưởng thành
=> tắc ống dẫn => dịch tụy bị ứ lại và rỉ
qua thành ống
=> hoại tử ở tuyến và đảo Langerhan
=> Rối loạn chuyển hóa
=> Con vật gầy yếu, thiếu máu
TRIỆU CHỨNG, BỆNH TÍCH
Tuyến tụy của động vật bị nhiễm bệnh có độ đặc
cứng hơn và quan sát thấy các ống tăng sản chứa
đầy một phần ký sinh trùng trưởng thành.
Tuyến tụy có những ống màu xanh, xám, to
và dãn rộng. Tổ chức tuyến và các đảo tụy bị
thối hóa và hoại tử, thẩm xuất và tăng sinh
Chẩn đốn
Dựa vào triệu chứng lâm
sàng và bệnh tích:
Ln khát nước, tiêu chảy,
phân có chất nhầy. Ống dẫn
tụy dày thối hóa hoại tử ở
tổ chức của tuyến tụy
Gạn rửa sa lắng
ĐIỀU TRỊ
* Điều trị: Dùng Albendazole: 50mg/kgTT, Triclabendazole: 12mg/kgTT cho qua đường miệng
PHÒNG BỆNH
- Quản lý nguồn phân, ủ phân sinh học diệt trứng
- Tiêu diệt ốc cạn, ấu trùng châu chấu và châu chấu trưởng thành
- Định kỳ tẩy sán cho cả đàn gia súc 5-6 tháng/lần. Dùng praziquantel có hiệu quả tốt
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình Ký sinh trùng thú y, NXB Học Viện Nông Nghiệp
2. Cai Z, Zhang Y, Ye X. 2012. Phylogenetic relationships of the genus Eurytrema from domestic and wild animal based on
18S rRNA sequences. Parasitol Res 111 (4): 1637-1644. DOI: 10.1007/s00436-012-3002-y.
3. NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, DỊCH TỂ HỌC CỦA SÁN LÁ TUYẾN TUỴ KÝ SINH Ở TRÂU, BÒ, DÊ
(Nguyễn Thị Hồng Chiên, Nguyễn Thị Hoàng Yến, Nguyễn Văn Thọ 2021)
4. Figueira GF, de Oliveira VHS, Taroda A, Alfieri AA, Headley SA. 2014. Molecular characterization of Eurytrema
coelomaticum in cattle from Paraná, Brazil. Braz J Vet Parasitol 23 (3): 383-386. DOI: 10.1590/S1984-29612014022.
5. Mirza I, Kurniasih. 2002. Identification of Eurytrema sp. in cattle based on morphological characteristics. Seminar Nasional
Teknologi dan Veteriner 327-333.
6. Schwertz CI, Lucca NJ, Silva ASD, Baska P, Bonetto G, Gabriel ME, Centofanti F, Mendes RE. Eurytrematosis: An
emerging and neglected disease in South Brazil. World J Exp Med 2015
EM XIN CẢM ƠN THẦY
CÔ VÀ CÁC BẠN Ạ !!!