Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

(Tiểu luận) tiểu luận kinh doanh quốc tế phương thức thâm nhập thị trường quốc tế của starbucks

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.05 MB, 56 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
--------***--------

TIỂU LUẬN
KINH DOANH QUỐC TẾ
PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP
THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ CỦA STARBUCKS

Nhóm sinh viên: Nhóm 5
Chủ đề: 7
Lớp tín chỉ: KDO307(GD2-HK2-2223).8
Giảng viên hướng dẫn: TS. Vũ Thị Bích Hải

Hà Nội, tháng 6 năm 2023


KDO307.8
Nhóm 5
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHĨM VÀ PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC
Hồn
STT

1

Thành viên

Đồn Thị Huyền
Trang

MSV



Phân cơng

2014730056

- Nội dung tiểu luận

100%

thành

2

Ngơ Quỳnh Anh

2111110009

- Nội dung tiểu luận

100%

3

Lê Minh Đức

2111110058

- Nội dung tiểu luận

100%


4

Phan Thị Việt Hà

2111110079

- Nội dung tiểu luận

100%

5

Nguyễn Quỳnh
Hương

2111110126

- Viết outline

100%

- Nội dung tiểu luận
- Nội dung tiểu luận

6

Phạm Đức Trung

2114510079


- Chỉnh sửa và tổng

100%

hợp tiểu luận
- Nội dung tiểu luận
7

Ngơ Thanh Hương
(Nhóm trưởng)

2111510041

- Chỉnh sửa và tổng
hợp tiểu luận

100%

- Chỉnh sửa slide
8

Lê Thị Bảo Ngọc

2111510057

- Nội dung tiểu luận

100%


2


KDO307.8

Nhóm 5
MỤC LỤC

Lời mở đầu ............................................................................................ 6
Chương 1: phương thức thâm nhập thị trường quốc tế ................... 8
I. Xuất khẩu ....................................................................................................... 8

II. Hình thức thâm nhập bằng hợp đồng ...................................................... 10

III. Đầu tư trực tiếp ........................................................................................ 17

Chương 2: Giới thiệu chung về thương hiệu Starbucks .................23
I. Giới thiệu về Starbucks và thương hiệu Cà phê Starbucks .................... 23

II. Tình hình kinh doanh của Starbucks ...................................................... 25
3


KDO307.8

Nhóm 5

Chương 3: Phương thức thâm nhâp thị trường quốc tế của
Starbucks ............................................................................................. 28
I. Liên Doanh tại thị trường Ấn Độ ............................................................... 28


II. Cấp giấy phép tại thị trường Việt Nam ................................................... 35

III. Cơng ty con thuộc sở hữu tồn bộ .......................................................... 39

Chương 4: Bài học kinh nghiệm .......................................................44
I. Bài học kinh nghiệm rút ra......................................................................... 44

4


KDO307.8

Nhóm 5

II. Tương lai của Starbucks trên thị trường quốc tế ................................... 50

KẾT LUẬN .........................................................................................51
Tài liệu tham khảo ..............................................................................52

5


KDO307.8

Nhóm 5
LỜI MỞ ĐẦU

“Tồn cầu hóa” có thể được coi là một trong những xu hướng phát triển
mạnh mẽ nhất ở trên thế giới trong kỷ nguyên mà khoa học và công nghệ ngày

càng vươn cao, đời sống không ngừng biến đổi và nâng cấp. Việc đẩy mạnh q
trình tồn cầu hóa cho phép các quốc gia có cơ hội gắn kết chặt chẽ với nhau hơn,
từ đó phát triển đất nước và con người, kiến tạo những giá trị mới tích cực. Mỗi
một quốc gia bằng các cách khác nhau đều tận dụng được những thời cơ mà toàn
cầu hóa đem lại. Chính tồn cầu hóa đã đem lại những cơ hội khổng lồ cho các
công ty đa quốc gia, xuyên quốc gia. Các doanh nghiệp bằng các cách khác nhau
như liên doanh, nhượng quyền thương mại, cấp phép, đầu tư trực tiếp, thành lập
công ty mới,... đều muốn tham gia vào thị trường quốc tế để thu lợi nhuận.
Thành cơng của Starbucks là câu chuyện kì diệu nhất về kinh doanh trong
suốt nhiều thập kỉ. Từ một cửa hàng nhỏ ven sơng ở Seattle đã lớn mạnh, có mặt
trên 50 quốc gia và đặc biệt hơn khi Starbucks đã thay đổi khẩu vị, ngôn ngữ của
người yêu café. Với thế giới Starbucks làm nên một văn hoá cà phê không lẫn với
bất cứ ai. Starbucks thu hút khách hàng bằng cách cung cấp một loại cà phê
Espresso với chất lượng vượt trội. Nói tới Starbucks khách hàng khơng chỉ biết
đến đó là loại cà phê tuyệt hảo mà họ nghĩ ngay đến một không gian thoải mái và
dễ chịu chỉ sau nơi ở và làm việc, đó mới chính là điều đáng giá nhất. Chúng ta đã
hồn tồn bị chinh phục vì triết lý xây dựng thương hiệu của người sáng lập ra
Starbucks: cái gì xuất phát từ trái tim sẽ đến được với trái tim. Không chỉ bán cà
phê, thương hiệu Starbucks còn “bán: sự đam mê cho khách hàng và đó mới là
điều tuyệt vời nhất mà Starbucks đã làm được.
Starbucks đã cho thấy việc lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường tế
đúng đắn và hiệu quả có ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động kinh doanh và khả
năng thành công của các doanh nghiệp tại thị trường quốc tế, chính vì thế, nhóm
6


Document continues below
Discover more
from:doanh quốc tế
Kinh

KDO307
Trường Đại học Ngoại…
839 documents

Go to course

ÔN TẬP KINH Doanh
27

43

39

19

3

QUỐC TẾ 081548
Kinh doanh
quốc tế

100% (8)

QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC
TẾ - QHKTQT
Kinh doanh
quốc tế

100% (7)


Finalllll VĂN HOÁ - Văn
hoá trong Kinh doanh…
Kinh doanh
quốc tế

100% (7)

Tiểu-luận-KTQT- đề tài
AFTA
Kinh doanh
quốc tế

100% (4)

Van-hoa-kinh-doanh
cau-hoi-trac-nghiem-…
Kinh doanh
quốc tế

100% (4)


CHIẾN LƯỢC KINH Doanh
QUỐC TẾ CỦA
TẬP ĐỒ…
Nhóm 5

KDO307.8
29
Kinh

chúng em đã lựa chọn phân tích đề tài “Phương thức thâm
nhậpdoanh
thị trường quốc tế
100% (3)
quốc
tế
của Starbucks” để tìm hiểu rõ hơn về quá trình này.
Bố cục của bài tiểu luận gồm ba (04) chương như sau:

Chúng em xin gửi lời cảm ơn TS. Vũ Thị Bích Hải đã giúp nhóm chúng
em hồn thành bài tiểu luận này. Trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu, nhóm
chúng em khó tránh khỏi những thiếu sót, chúng em rất mong nhận được những
lời góp ý của cơ để bài tiểu luận được hồn thiện hơn.

7


KDO307.8
Nhóm 5
CHƯƠNG 1: PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ
I. Xuất khẩu
Theo điều 28 của Luật thương mại Việt Nam quy định : “ Xuất khẩu hàng
hoá là việc hàng hoá được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào một khu
vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là hải quan riêng theo quy định
của pháp luật ”.
→ Xuất khẩu là phương thức ít rủi ro và chi phí thấp hay có thể nói là đơn giản
nhất để thâm nhập thị trường quốc tế.

Xuất khẩu trực tiếp có nghĩa là doanh nghiệp có riêng bộ phận xuất khẩu,
nhằm bán sản phẩm của mình thơng qua một trung gian ở nước ngồi, có thể là

đại lý trực tiếp hoặc nhà phân phối trực tiếp. Loại hình xuất khẩu này cung cấp
nhiều quyền kiểm sốt hơn trong các hoạt động quốc tế so với loại hình xuất khẩu
gián tiếp. Vì vậy, loại hình này thường sẽ làm tăng khả năng bán hàng và gia tăng
lợi nhuận. Tuy vậy, rủi ro sẽ cao hơn, doanh nghiệp cần phải đầu tư nhiều hơn về
khía cạnh tài chính và con người.
Ưu điểm của xuất khẩu trực tiếp:
Tiếp cận thị trường địa phương và khách hàng tiềm năng nhanh chóng.
Chuỗi phân phối sẽ ngắn hơn so với xuất khẩu giản tiếp.
Kiểm soát nhiều hơn đối với các chiến lược hỗn hợp marketing – 4P (đặc
biệt với các đại lý).
Được hỗ trợ bán hàng tại địa phương và các dịch vụ kèm theo của đại lý,
nhà phân phối.
8


KDO307.8
Nhược điểm của xuất khẩu trực tiếp:

Nhóm 5

Ít kiểm sốt được giá thị trường, hạn chế trong việc kiểm soát khả năng phân
phối (đặc biệt với các nhà phân phối).
Cần đầu tư vào việc tổ chức bán hàng (doanh nghiệp xuất khẩu sẽ tìm kiếm,
liên hệ với đại lý, nhà phân phối thơng qua đội ngũ bán hàng).
Đơi khi có sự khác biệt văn hoá, dẫn đến các vấn đề liên lạc và thơng tin có
thể mâu thuẫn.
Các hạn chế về mặt thương mại có thể xảy ra.

Xuất khẩu gián tiếp là khi các doanh nghiệp xuất khẩu thông qua một tổ
chức độc lập tại nước ngoài. Việc bán hàng xuất khẩu gián tiếp khơng có sự khác

biệt gì so với bán hàng trong nước thông thường, công ty không thật sự tham gia
vào hoạt động marketing và bán hàng trên thị trường quốc tế, công việc này được
thực hiện bởi cơng ty nước ngồi.
Xuất khẩu gián tiếp thường là cách nhanh nhất để một công ty đưa sản phẩm
của mình ra thị trường quốc tế. Thơng qua phương thức này, cơng ty thứ 3 sẽ xử
lý tồn bộ quy trình, khâu bán hàng, mối quan hệ với khách hàng, … Cách tiếp
cận này hữu ích cho những cơng ty có mục tiêu mở rộng ra quốc tế nhưng bị hạn
chế, đồng thời việc bán hàng này không được xem là nguồn lợi nhuận chính, chủ
yếu với mục đích bán ra những sản lượng dư thừa. Có một số hình thức xuất khẩu
gián tiếp như:
Công ty quản lý xuất khẩu.
Công ty kinh doanh xuất khẩu.
Đại lý môi giới xuất khẩu.
Ưu điểm của xuất khẩu gián tiếp:
9


KDO307.8
Nguồn lực khi bị hạn chế và không yêu cầu cần sự đầu tư nhiều.

Nhóm 5

Mức độ đa dạng hố thị trường cao khi công ty sử dụng khả năng quốc tế
hố của nhà xuất khẩu có kinh nghiệm trên thị trường.
Rất ít rủi ro (liên quan đến thị trường, chính trị).
Khơng u cầu phải có kinh nghiệm xuất khẩu.
Nhược điểm của xuất khẩu gián tiếp:
Khơng kiểm sốt được các yếu tố Marketing và bán hàng.
Việc thêm một thành viên trong chuỗi phân phối này có thể làm gia tăng chi
phí, từ đó làm giảm lợi nhuận cho nhà sản xuất.

Ít tiếp xúc trực tiếp với thị trường (khơng có kiến thức về thị trường).
Kinh nghiệm các vấn đề về sản phẩm bị hạn chế đi (nhà phân phối chỉ tập
trung vào vấn đề thương mại).
Nếu lựa chọn sai nhà phân phối, có thể tác động đến thị trường, tính hiệu
quả, từ đó cản trở khả năng hoạt động của cơng ty.

II. Hình thức thâm nhập bằng hợp đồng
Về cơ bản, sản xuất theo hợp đồng (Contract manufacturing) là phương thức
mà trong đó một cơng ty sẽ dàn xếp, ký kết hợp đồng với một công ty khác ở địa
phương để công ty này sản xuất sản phẩm theo đúng quy cách, thiết kế của mình.
Hay nói cách khác sản xuất theo hợp đồng là q trình một cơng ty sản xuất chế
tạo ra sản phẩm dưới thương hiệu của một công ty khác.
Ưu điểm của sản xuất theo hợp đồng:
Tiết kiệm chi phí: phương thức sản xuất theo hợp đồng có thể mang lại cho
các cơng ty đa quốc gia một khoản tiết kiệm lớn về chi phí. Đây cũng là lợi
10


KDO307.8
Nhóm 5
ích quan trọng nhất mà các cơng ty mong muốn đạt được khi lựa chọn thực
hiện hình thức thâm nhập này.
Tiếp cận với công nghệ, kỹ thuật mới: Đối với những công ty khởi sự hay
những công ty quy mơ nhỏ với trình độ kỹ thuật cịn hạn chế, việc liên kết
với một nhà sản xuất khác là một cơ hội để công ty tiếp cận với công nghệ
kỹ thuật, trình độ hay kỹ năng sản xuất hiện đại từ các quốc gia khác. Những
nhà sản xuất có thể sở hữu những lợi thế về mặt kỹ thuật tại quốc gia của
họ mà cơng ty trong nước khơng có. Đây cũng là cơ hội để các công ty tiếp
cận và học hỏi những quy trìnhcơng nghệ kỹ thuật từ nhà sản xuất.
Tập trung vào lợi thế của bản thân cơng ty: Khi chuyển giao quy trình

sản xuất cho nhà sản xuất bên ngồi, cơng ty có thể tập trung vào những
lĩnh vực chính mà mình có lợi thế. Việc sản xuất sản phẩm được giao lại
cho nhà sản xuất có nhiều chun mơn hơn và trong khi đó, các giai đoạn
khác trong vòng quay sản phẩm như nghiên cứu phát triển sản phẩm, quảng
cáo, tiếp thị và phân phối,… sẽ được đầu tư nghiên cứu chuyên sâu.
Thâm nhập thị trường dễ dàng và nhanh chóng: Đây cũng là một cách
để các công ty thâm nhập vào thị trường mới một cách nhanh chóng hơn và
dễ dàng hơn, đặc biệt đối với các công ty đa quốc gia khi muốn thâm nhập
vào thị trường nước ngồi. Cơng ty khơng cần thiết phải tốn kém chi phí
hay thời gian vào việc đầu tư, xây dựng cơ sở tại quốc gia khác. Hơn nữa,
phương thức này cũng mang lại lợi ích lớn khi cơng ty khơng có hiểu biết
sâu sắc về các chế định pháp lý hay hệ thống văn hóa của quốc gia mà mình
muốn thâm nhập.
Nhược điểm của sản xuất hợp đồng:
Rủi ro cho tài sản trí tuệ của cơng ty và khả năng xuất hiện đối thủ
cạnh tranh mới: Một khả năng có thể xảy ra do áp dụng hình thức này đó
là các tài sản trí tuệ của cơng ty có thể bị đánh cắp. Điều này xảy ra khi công
11


KDO307.8
Nhóm 5
ty thực hiện chuyển giao những kỹ thuật cơng nghệ tối quan trọng của mình
cho nhà sản xuất. Lợi dụng điều này, các nhà sản xuất có thể sử dụng công
nghệ kỹ thuật từ công ty khác để sản xuất ra những sản phẩm tương tự mang
thương hiệu của mình.
Mất kiểm sốt: Khi cơng ty ký kết hợp đồng với một nhà sản xuất nào đó,
cơng ty sẽ đánh mất sự kiểm soát đối với việc sản xuất sản phẩm của mình.
Vì nhiều nguyên nhân mà chất lượng sản phẩm của cơng ty có thể bị ảnh
hưởng, chẳng hạn như nhà sản xuất khơng tn thủ quy trình, cơng nghệ sản

xuất, bỏ qua giai đoạn kiểm tra chất lượng sản phẩm hay nguồn cung nguyên
vật liệu của họ không đạttiêu chuẩn ban đầu,...Điều này rõ ràng là một bất
lợi về phía cơng ty.
Sự kém linh hoạt: Một bất lợi khác mà cơng ty có thể gặp phải là sự kém
linh hoạtđối với những biến động trong nguồn cung nguyên vật liệu hay nhu
cầu sản phẩm. Giá cả nguồn cung cấp nguyên liệu gia tăng quá nhanh có
thể ảnh hưởng lớn đến chi phí và lợi nhuận khi cơng ty không kịp thời đưa
ra những phương án giải quyết phù hợp. Hay một sự tăng mạnh trong nhu
cầu sản phẩm của khách hàng cũng có thể gây ảnh hưởng xấu đến hình ảnh
của cơng ty bởi lúc này hợp đồng đã được ký kết và quy trình sản xuất sản
phẩm đã nằm trong tay nhà sản xuất.
Bất cập từ nguồn nhân cơng giá rẻ: Nhằm đạt được lợi ích từ việc ký kết
hợp đồng sản xuất với nhà sản xuất ở nước ngồi, các cơng ty đa quốc gia
thường ưu tiên lựa chọn những quốc gia có chi phí nhân công thấp. Nhưng
điều này không phải lúc nào cũng mang lại lợi ích như mong muốn bởi lực
lượng nhân cơng giá rẻ ở một số nước lại không đủ tiêu chuẩn về trình độ
và kỹ năng chun mơn, dẫn đến việc không đạt được năng suất theo yêu
cầu hay chất lượng sản phẩm không được đảm bảo. Và Việt Nam cũng nằm
trong danh sách những quốc gia kể trên với nguồn nhân lực giá rẻ nhưng
thiếu trình độ chun mơn.
12


KDO307.8

Nhóm 5

Cấp phép liên quan đến việc cung cấp quyền sản phẩm hoặc phương pháp
sản xuất cho đối tác, các quyền này thường được bảo vệ bởi bằng sáng chế, quyền
sở hữu trí tuệ, … Dựa trên thoả thuận cấp phép, nhà xuất khẩu nhận được khoản

chi phí 1 lần, phí bản quyền, hoặc cả 2. Như vậy, người cấp phép sẽ cung cấp tài
sản sở hữu cho người được cấp phép sử dụng và kinh doanh. Người được cấp phép
sẽ phải trả phíe bản quyền hoặc chỉ thanh tốn 1 lần cho người cấp phép các tài
sản như thương hiệu, cơng nghệ, bí quyết, bằng sáng chế, … Có thể thấy nội dung
của thoả thuận cấp phép thường sẽ khá phức tạp, rộng và mang tính định kỳ cao.
Như vậy, hợp đồng cấp phép sẽ được chia thành 3 loại cấp phép chính:
Cấp phép sản phẩm: Đồng ý về quyền sử dụng, sản xuất hoặc tiếp thị toàn
bộ sản phẩm, một phần sản phẩm, một thành phần hoặc đôi khi chỉ một cải
tiến nhỏ của sản phẩm.
Cấp phép phương pháp: Đồng ý về quyền sử dụng một phương pháp sản
xuất nhất định, một phần của phương pháp, hoặc đôi khi chỉ là quyền sử
dụng mẫu mã, kiểu dáng.
Cấp phép đại diện: Tập trung vào việc giao dự án, ví dụ như liên quan đến
hệ thống dự kiến, chia sẻ quy trình sản xuất, tiếp thị, …
Ưu điểm của cấp phép:
Khả năng thâm nhập đồng thời vào nhiều thị trường khác nhau bằng cách
sử dụng nhiều bên cấp phép (hoặc một bên cấp phép, nhưng bên này có
quyền tiếp cận thị trường một khu vực rộng lớn, ví dụ như Liên Minh Châu
Âu).
Có khả năng gia nhập vào những thị trường có rào cản cao.

13


KDO307.8
Nhóm 5
Có thể kiếm được lợi nhuận nhanh chóng mà không cần phải đầu tư quá
nhiều. Công ty không chịu các chi phí và rủi ro liên quan với bên cơng ty
được cấp phép ở thị trường nước ngồi.
Giúp tiết kiệm chi phí marketing và phân phối, những hoạt động này do bên

được cấp phép thực hiện.
Giúp cho công ty cấp phép có được cái nhìn sâu sắc về kiến thức thị trường,
quan hệ kinh doanh và lợi thế chi phí của cơng ty được cấp phép.
Giảm thiểu khả năng gặp phải những tình huống khó khăn như bất ổn kinh
tế, chính trị ở nước ngồi.
Phương pháp này có thể được sử dụng bởi các công ty thiếu kinh nghiệm
trong kinh doanh quốc tế.
Giảm chi phí cho khách hàng khi vận chuyển các sản phẩm cồng kềnh ra
thị trường nước ngồi.
Nhược điểm của cấp phép:
Bên được cấp phép có thể sẽ trở thành đối thủ cạnh tranh khi thời hạn của
hợp đồng thoả thuận kết thúc, họ có thể sử dụng công nghệ và lấy đi khách
hàng của bên cấp phép.
Khơng phải mọi cơng ty đều có thể sử dụng mơ hình này, cơng ty phải có
quyền sở hữu trí tuệ nào đó nhất định, hoặc thương hiệu và sản phẩm được
các doanh nghiệp khác quan tâm.
Thu nhập của người cấp phép, cụ thể là tiền bản quyền sẽ không nhiều bằng
so với việc họ tự sản xuất và tiếp thị sản phẩm.
Có một rủi ro liên quan đến niềm tin, khi bên được cấp phép báo cáo doanh
số bán hàng thấp hơn để giảm chi phí tiền bản quyền.

14


KDO307.8

Nhóm 5

Nhượng quyền thương mại về bản chất cũng là một hình thức cấp phép,
thường được sử dụng làm phương tiện thâm nhập thị trường cho các ngành dịch

vụ như thức ăn nhanh, các ngành B2B và B2C. Nhượng quyền thương mại phần
nào giống hình thức cấp phép, theo đó bên nhượng quyền cho bên nhận quyền sử
dụng thương hiệu, bí quyết, nhãn hiệu, … Tuy vậy, nhượng quyền thương mại
không chỉ bao gồm việc nhượng quyền các sản phẩm (giống như cấp phép) mà nó
cịn bao gồm tồn bộ hoạt động kinh doanh, bao gồm sản phẩm, nhà cung cấp, bí
quyết cơng nghệ, thậm chí hình ảnh thương hiệu của doanh nghiệp. Thông thường
thời gian cho một thoả thuận nhượng quyền là 10 năm, trong đó thoả thuận có thể
có hoặc khơng bao gồm hướng dẫn vận hành, kế hoạch tiếp thị, đào tạo và giám
sát chất lượng. Có nhiều cách thức khác nhau về các khoản thanh toán cho bên
nhượng quyền. Thông thường, khi công ty tham gia vào chuỗi nhượng quyền, họ
sẽ phải trả phí gia nhập 1 lần. Khi tiếp tục hoạt động, bên nhận quyền thanh tốn
các phí dịch vụ liên quan, thơng thường dựa trên doanh số bán hàng của công ty
nhận quyền.
Ưu điểm của nhượng quyền thương mại:
Bao gồm các ưu điểm của phương thức cấp phép.
Bên nhượng quyền có kiến thức về thị trường địa phương.
Với việc mở rộng nhanh chóng ra thị trường nước ngồi với chi phí đầu tư
thấp, mọi hoạt động được tiêu chuẩn hố, thì các đơn vị nhượng quyền có
động lực và chấp nhận rủi ro chính trị thấp.
Nhược điểm của nhượng quyền thương mại:
Bao gồm các nhược điểm của phương thức cấp phép.

15


KDO307.8
Nhóm 5
Ban đầu nhượng quyền sẽ địi hỏi nhiều vốn hơn, vì vậy sẽ phù hợp với các
cơng ty lớn, lâu đời, có hình ảnh thương hiệu tốt. Chính vì vậy, các doanh
nghiệp nhỏ sẽ thường gặp vấn đề khi sử dụng phương thức thâm nhập này.

Doanh nghiệp nhượng quyền khơng có quyền kiểm sốt hoạt động hàng
ngày của doanh nghiệp nhận quyền ở nước ngồi. Vì vậy sẽ có những rủi ro
liên quan đến chất lượng sản phẩm, dịch vụ khơng mong muốn.
Có nhiều trách nhiệm hơn, phức tạp hơn và sự cam kết cũng lớn hơn so với
các phương thức cấp phép hoặc xuất khẩu.

Trong các dự án chìa khố trao tay, nhà thầu đồng ý xử lý hết mọi chi tiết
của dự án cho khách hàng nước ngoài, bao gồm cả việc đào tạo nhân sự vận hành.
Khi hoàn thành hợp đồng, khách hàng nước ngoài sẽ được trao “chìa khố” cho
một doanh nghiệp, cửa hàng, nhà máy sẵn sàng hoạt động. Đây thực chất là một
phương tiện xuất khẩu quy trình, cơng nghệ sang các nước khác. Điển hình cho
dự án chìa khố trao tay là các dự án khu vực cơng lớn, ví dụ như trạm trung
chuyển đô thị, sân bay, cơ sở hạ tầng viễn thơng,…
Ưu điểm của dự án chìa khố trao tay:
Đây là một cách thức để kiếm lợi nhuận lớn từ bí quyết cần thiết để lắp ráp,
vận hành một quy trình cơng nghệ phức tạp, ví dụ như nhà thầu phải được
đào tạo và chuẩn bị mọi thứ để sẵn sàng bàn giao cho chủ sở hữu.
Ít rủi ro hơn các phương thức FDI thông thường.
Nhược điểm của dự án chìa khố trao tay:
Cơng ty tham gia vào một thương vụ chìa khố trao tay sẽ khơng có lợi ích
lâu dài ở nước ngoài

16


KDO307.8
Nhóm 5
Nếu cơng nghệ, quy trình của cơng ty là một nguồn lợi thế cạnh tranh, thì
việc thực hiện dự án chìa khố trao tay có thể bị tiết lộ, tạo ra các đối thủ
cạnh tranh tiềm năng.


III. Đầu tư trực tiếp
Đầu tư trực tiếp là hình thức mà các nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư và tự trực tiếp
nắm quyền quản lý, kiểm soát và sử dụng phần vốn góp của mình trong hoạt động
đầu tư kinh doanh.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một khoản đầu tư được thực hiện bởi
một công ty hoặc cá nhân ở một quốc gia vào lợi ích kinh doanh ở một quốc gia
khác. Thông thường FDI diễn ra khi một nhà đầu tư thành lập hoạt động kinh
doanh nước ngoài hoặc mua tài sản kinh doanh nước ngoài tại một cơng ty nước
ngồi, tuy nhiên FDI được phân biệt với các khoản đầu tư danh mục đầu tư, trong
đó một nhà đầu tư chỉ mua cổ phần của các công ty có trụ sở nước ngồi.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài thường được thực hiện trong các nền kinh tế
mở cung cấp lực lượng lao động lành nghề và triển vọng tăng trưởng trên trung
bình cho nhà đầu tư, trái ngược với các nền kinh tế được kiểm soát chặt chẽ. Đầu
tư trực tiếp nước ngoài thường liên quan đến nhiều hơn là chỉ đầu tư vốn. Nó có
thể bao gồm các quy định của quản lý hoặc công nghệ là tốt. Đặc điểm chính của
đầu tư trực tiếp nước ngồi là nó thiết lập sự kiểm sốt hiệu quả hoặc ít nhất là ảnh
hưởng đáng kể đến việc ra quyết định của một doanh nghiệp nước ngồi.

Cơng ty con sở hữu tồn phần là cơng ty con/chi nhánh có cổ phần phổ
thông thuộc sở hữu 100% của một công ty khác là cơng ty mẹ. Trong khi
đó một cơng ty con thông thường do công ty mẹ sở hữu từ 51% đến 99%.

17


KDO307.8
Nhóm 5
Cơng ty con sở hữu tồn phần có thể ở một quốc gia khác với quốc gia của
công ty mẹ, rất có thể có cơ cấu quản lý cấp cao, sản phẩm và khách hàng

của riêng mình.
Việc cơng ty con sở hữu tồn phần có thể giúp cơng ty mẹ duy trì hoạt động
tại các khu vực địa lý và thị trường đa dạng hoặc các ngành công nghiệp
riêng biệt. Những yếu tố này giúp bảo vệ công ty mẹ khỏi những thay đổi
của thị trường hoặc địa chính trị và thực tiễn thương mại, cũng như sự suy
giảm trong các lĩnh vực cơng nghiệp.

Mục đích của việc đầu tư mới thành lập công ty con 100% vốn là nhằm đa
dạng hóa hoạt động kinh doanh của cơng ty và tạo ra một kênh riêng để điều hành
công ty.
Ưu điểm:
Vì là cơng ty được đầu tư mới nên họ dễ dàng thiết lập chiến lược cũng như
quyết định về triển vọng trong tương lai.
Việc tuân theo các chính sách và thủ tục của công ty mẹ dễ dàng hơn, do đó
giúp tập đồn đạt được sự đồng tâm hiệp lực.
Nhược điểm:
Việc thiết lập mối quan hệ giữa các nhà cung cấp, cơ quan quản lý, chủ ngân
hàng, nhà đầu tư, người cho vay mất rất nhiều thời gian vì họ không biết về
hoạt động của công ty con.
Công ty mẹ phải trả quá nhiều tiền cho tài sản, đặc biệt nếu các công ty khác
đang đấu thầu trên cùng một lĩnh vực kinh doanh.

18


KDO307.8
Nhóm 5
Ngồi ra, việc thiết lập mối quan hệ với các nhà cung cấp và khách hàng địa
phương thường mất nhiều thời gian, điều này có thể cản trở hoạt động của
cơng ty; khác biệt văn hóa có thể trở thành một vấn đề khi tuyển dụng nhân

viên cho một cơng ty con ở nước ngồi.

Sáp nhập và mua lại (M&A) là một thuật ngữ chung mô tả việc hợp nhất
các công ty hoặc tài sản thông qua các loại giao dịch tài chính khác nhau, bao gồm
sáp nhập, mua lại, hợp nhất, chào mua, mua tài sản và mua lại ban quản lý.
Khi một công ty tiếp quản một cơng ty khác và tự xác lập mình là chủ sở
hữu mới, giao dịch mua được gọi là mua lại. Cịn sáp nhập là sự kết hợp của hai
cơng ty, sau đó tạo thành một pháp nhân mới dưới biểu ngữ của một tên cơng ty.
Việc sáp nhập có thể được cấu trúc theo một số cách khác nhau, dựa trên
mối quan hệ giữa hai công ty tham gia vào thương vụ:
Sáp nhập theo chiều ngang: Hai công ty cạnh tranh trực tiếp và có cùng
dịng sản phẩm và thị trường.
Sáp nhập theo chiều dọc: Một khách hàng và công ty hoặc một nhà cung
cấp và công ty.
Sáp nhập Congeneric: Hai doanh nghiệp phục vụ cùng một cơ sở người tiêu
dùng theo những cách khác nhau, chẳng hạn như một nhà sản xuất TV và
một cơng ty truyền hình cáp.
Hợp nhất mở rộng thị trường: Hai công ty bán các sản phẩm giống nhau ở
các thị trường khác nhau.
Hợp nhất mở rộng sản phẩm: Hai công ty bán các sản phẩm khác nhau
nhưng có liên quan trên cùng một thị trường.
19



×