HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
ĐIỀN THỊ THU THỦY
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN CÔNG TRÌNH VIỄN THÔNG
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 60.34.01.02
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÀ NỘI – NĂM 2014
Luận văn được hoàn thành tại:
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Đăng Hậu
Phản biện 1: TS. Nguyễn Văn Tấn
Phản biện 2: PGS. TS Vũ Trọng Tích
Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại Học viện
Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Vào lúc: 11 giờ 15 ngày 15 tháng 02 năm 2014
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
1
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 3
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 3
LỜI NÓI ĐẦU 4
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ HOẠCH ĐỊNH
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 8
1.1 Tổng quan chiến lược kinh doanh 8
1.1.1 Khái niệm và vai trò của chiến lược kinh doanh 8
1.1.2 Yêu cầu đối với chiến lược kinh doanh 8
1.1.3 Các cấp chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp 8
1.2 Hoạch định chiến lược kinh doanh 8
1.2.1 Quy trình hoạch định chiến lược kinh doanh 9
1.2.2 Phân tích và dự báo môi trường kinh doanh 9
1.2.3 Xác định sứ mạng và mục tiêu của doanh nghiệp 9
1.2.4 Lựa chọn chiến lược kinh doanh 9
1.3 Mô hình chiến lược kinh doanh của một số doanh nghiệp 10
Kết luận chương 1 10
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA TELCOM 11
2.1 Tổng quan về TELCOM 11
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 11
2.1.2 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của công ty 12
2.1.3 Ngành nghề kinh doanh 13
2.2 Thực trạng chiến lược kinh doanh tại TELCOM 15
2.2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh 15
2.2.2 Thực trạng chiến lược kinh doanh tại TELCOM 15
2.3 Phân tích, đánh giá chiến lược kinh doanh tại TELCOM 15
2.3.1 Những ưu điểm 15
2.3.2 Một số tồn tại và nguyên nhân 17
Kết luận chương 2 17
CHƯƠNG III: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH ĐẾN NĂM 2020 CHO
TELCOM 18
Trang
2
3.1 Phương hướng, tầm nhìn, sứ mạng và các mục tiêu 18
3.1.1 Phương hướng và cơ cấu ngành nghề 18
3.1.2 Tầm nhìn, sứ mạng 18
3.1.3 Các mục tiêu 18
3.2 Phân tích, đánh giá môi trường kinh doanh 18
3.2.1 Phân tích môi trường vĩ mô 19
3.2.2 Phân tích môi trường vi mô 19
3.2.3 Đánh giá khả năng xảy ra cơ hội, nguy cơ, mạnh, yếu 19
3.3 Hoạch định chiến lược kinh doanh đến năm 2020 cho TELCOM 19
3.3.1 Những căn cứ để hoạch định chiến lược 19
3.3.2 Lựa chọn chiến lược kinh doanh 19
3.4 Một số giải pháp thực hiện chiến lược kinh doanh 20
3.4.1 Nhóm giải pháp vĩ mô 20
3.4.2 Nhóm giải pháp vi mô 20
Kết luận chương 3 20
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO 22
3
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức Công ty TELCOM 12
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Biểu số 2.1: Cơ cấu lao động công ty TELCOM 12
Biểu số 2.2: Cơ cấu lao động theo bộ phận 13
Biểu số 2.3: Cơ cấu lao động theo trình độ 13
Biểu số 2.5: Doanh thu của công ty TELCOM 5 năm gần đây 15
Biểu số 2.6: Số liệu về các đối thủ cạnh tranh chủ yếu 16
4
MỞ ĐẦU
1. Lý do thực hiện đề tài
Trong môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt, mọi doanh nghiệp đều mong muốn
xác định rõ con đường phát triển, phương thức để tồn tại bền vững cũng như làm thế nào để
cán bộ, nhân viên trong doanh nghiệp cùng đồng tâm nhất trí, nỗ lực hết mình trên con
đường đi đến thành công chung. Một chiến lược đúng đắn không những giúp cho doanh
nghiệp tăng cường khả năng cạnh tranh mà còn định hướng cho doanh nghiệp vào các hoạt
động, các lĩnh vực mà doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả nhất.
Công ty Cổ phần phát triển công trình viễn thông (TELCOM) tiền thân là Công ty
công trình bưu điện được thành lập từ năm 1954. Trong lịch sử gần 60 năm tồn tại và phát
triển chưa bao giờ doanh nghiệp phải đương đầu với nhiều những khó khăn, thách thức như
giai đoạn hiện nay, đó là:
Đối thủ cạnh tranh ngày càng nhiều.
Thị trường viễn thông Việt Nam đã phát triển đến giai đoạn bão hoà. Đầu tư xây
dựng cơ bản của ngành bị cắt giảm dẫn đến công việc ngày càng ít.
Sau khủng hoảng kinh tế thế giới, để ngăn chặn nguy cơ lạm phát, chính phủ đã
và đang triển khai chính sách thắt chặt tín dụng nên doanh nghiệp gặp nhiều khó
khăn trong huy động vốn để phục vụ sản xuất kinh doanh.
Mức độ hấp dẫn của ngành viễn thông ngày càng giảm dẫn đến hàng loạt cán bộ
chủ chốt xin chuyển công tác hoặc ra mở doanh nghiệp riêng.
Nhận thức sâu sắc được những khó khăn mà doanh nghiệp đang gặp phải là do doanh
nghiệp chưa có một chiến lược kinh doanh cụ thể và hợp lý cũng như chưa có những thay
đổi kịp thời để thích nghi với thời cuộc.
Xuất phát từ những lý do trên tác giả quyết định chọn đề tài: “Chiến lược kinh
doanh của Công ty cổ phần phát triển công trình viễn thông” làm đề tài nghiên cứu.
2. Tình hình nghiên cứu
Cho đến nay đã có một số đề tài nghiên cứu về chiến lược kinh doanh cho công ty
như:
“Nghiên cứu xây dựng chiến lược kinh doanh trong Tập đoàn Bưu chính Viễn thông
Việt Nam” của học viên Nguyễn Thị Thúy Hà trường Học Viện công nghệ Bưu chính Viễn
thông.
5
“Xây dựng chiến lược kinh doanh bưu chính điện tử tại Bưu điện tỉnh Hải Dương”
của học viên Phạm Tuấn Lương trường Học Viện công nghệ Bưu chính Viễn thông.
“ Nghiên cứu việc xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần Y Dược Việt
Nam đến năm 2015” của học viên Vũ Bạch Liên trường Học viện công nghệ Bưu chính
Viễn thông.
“Xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty VISSAN đến năm 2015” của học viên
Lê Thế Giới trường đại học Đà Nẵng.
“Xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty xăng dầu B12 đến năm 2020” của
học viên Lê Đình Toàn trường Đại học kinh tế quốc dân.
“ Đề xuất chiến lược kinh doanh cho Tổng công ty Sông Đà giai đoạn 2010-2015”
của học viên Nguyễn Thị Huyền Trang trường Đại học Đà Nẵng
Tuy nhiên chiến lược kinh doanh của mỗi công ty phụ thuộc vào nhiều yếu tố vĩ mô,
vi mô, trong và ngoài doanh nghiệp do đó chiến lược kinh doanh của mỗi công ty tại mỗi
thời kỳ chiến lược là khác nhau. Mặt khác các đề tài trong số các đề tài trên không có đề tài
nào về lĩnh vực Viễn thông, vì vậy không có sự trùng lặp của đề tài nghiên cứu so với luận
văn, luận án hoặc các công trình đã công bố.
3. Mục đích của đề tài
Nghiên cứu chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần phát triển công trình viễn
thông.
Đề xuất một số giải pháp nhằm thực hiện thành công chiến lược đã lựa chọn.
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các chiến lược kinh doanh trong đó tập trung chủ
yếu vào chiến lược kinh doanh cấp công ty và cấp đơn vị chức năng.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài tập trung vào các hoạt động sản xuất kinh doanh chính
của Công ty cổ phần phát triển công trình viễn thông đến năm 2020
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Hệ thống hóa những kiến thức cơ bản về chiến lược kinh doanh, hoạch định chiến
lược kinh doanh.
Phân tích, đánh giá thực trạng chiến lược kinh doanh và tình hình sản xuất kinh
doanh của TELCOM.
Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của TELCOM, bao gồm: Phân tích môi
trường bên trong, bên ngoài TELCOM.
6
Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội cũng như thách thức của TELCOM theo mô
hình SWOT và lựa chọn những chiến lược có thể áp dụng được cho TELCOM.
Hoạch định mới chiến lược kinh doanh đến năm 2020 trên cơ sở kế thừa “Phương
án sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần Phát triển Công trình Viễn thông” giai đoạn
2006-2010 và nghị quyết đại hội cổ đông công ty TELCOM số 01/NQ-ĐHCĐ ngày
15/02/2010 của công ty TELCOM.
Đề xuất một số giải pháp thực hiện chiến lược kinh doanh.
6. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện những nhiệm vụ trên, đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau
đây:
Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý thuyết trên cơ sở lý thuyết về chiến lược
kinh doanh và quản trị doanh nghiệp.
Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn sử dụng các dữ liệu thu thập từ thực
tế hoạt động của TELCOM và các đối thủ cạnh tranh.
Phương pháp chuyên gia.
7. Cấu trúc của đề tài
Ngoài trang bìa chính, bìa phụ, mục lục, tài liệu tham khảo, cấu trúc của đề tài như
sau:
PHẦN MỞ ĐẦU
PHẦN NỘI DUNG, gồm các chương:
Chương I: Tổng quan về CLKD và hoạch định CLKD của DN
Chương II: Thực trạng kinh doanh và CLKD của TELCOM
Chương III: Hoạch định chiến lược đến năm 2020 cho TELCOM
PHẦN KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Trong quá trình thực hiện đề tài, em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn, chỉ bảo tận
tình của TS. Nguyễn Đăng Hậu và các thầy, cô trường Học Viện Công nghệ Bưu chính –
Viễn thông đã giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập tại trường.
Xin cám ơn các đồng nghiệp tại công ty Cổ phần Phát triển Công trình Viễn thông.
Cám ơn các anh, chị trong Ban đầu tư phát triển, ban viễn thông Tập đoàn Bưu chính Viễn
thông Việt Nam, các bạn, các anh, chị đang công tác tại các VNPT: Bến tre, Tiền Giang, Bà
rịa- Vũng tàu, Bình Dương, Bình Định, Yên Bái và các học viên lớp quản trị kinh doanh
7
M12CQQT01-B đã tạo điều kiện giúp đỡ và có những lời khuyên bổ ích cho em trong quá
trình thực hiện đề tài.
8
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ
HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA DOANH
NGHIỆP
1.1 Tổng quan chiến lược kinh doanh
1.1.1 Khái niệm và vai trò của chiến lược kinh doanh
1.1.1.1 Khái niệm [02]
Cách tiếp cận mới về chiến lược làm nổi bật tầm quan trọng của việc thường xuyên
liên tục thu thập và xử lý thông tin về các yếu tố trong môi trường kinh doanh để cung cấp
các cơ sở xác đáng cho việc quyết định chiến lược.
Tóm lại dù tiếp cận theo cách nào thì bản chất của chiến lược kinh doanh vẫn là phác
thảo hình ảnh tương lai của doanh nghiệp trong lĩnh vực hoạt động. Chiến lược kinh doanh
xác định các mục tiêu dài hạn, các chính sách cũng như các giải pháp cần thiết để thực hiện
các mục tiêu đã xác định.
1.1.1.2 Vai trò của chiến lược kinh doanh [02]
Giúp doanh nghiệp thấy rõ mục đích, hướng đi của mình từ đó xét và xác định xem
tổ chức đi theo hướng nào và khi nào thì đạt tới một mục tiêu cụ thể nhất định. Việc nhận
thức kết quả mong muốn và mục đích trong tương lai giúp cho lãnh đạo cũng như nhân viên
nắm vững được việc gì cần làm để đạt được thành công. Như vậy, sẽ khuyến khích cả 2 nhóm
đối tượng nói trên đạt được những thành tích ngắn hạn nhằm cải thiện tốt hơn phúc lợi lâu dài
của doanh nghiệp.
1.1.2 Yêu cầu đối với chiến lược kinh doanh
1.1.2.1 CLKD định hướng cho hoạt động dài hạn của doanh nghiệp
1.1.2.2 CLKD là công cụ cạnh tranh hiệu quả của doanh nghiệp
1.1.2.3 CLKD hỗ trợ công tác lập kế hoạch hoạt động của DN
1.1.2.4 CLKD nâng cao vị thế của doanh nghiệp
1.1.3 Các cấp chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp
1.1.3.1. Chiến lược cấp doanh nghiệp
1.1.3.2. Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh
1.1.3.3. Chiến lược chức năng
1.2 Hoạch định chiến lược kinh doanh
9
1.2.1 Quy trình hoạch định chiến lược kinh doanh
1.2.1.1 Quy trình 8 bước hoạch định chiến lược [02]
1.2.1.1 Quy trình 3 giai đoạn [02]
1.2.2 Phân tích và dự báo môi trường kinh doanh
1.2.2.1 Phân tích và dự báo môi trường bên ngoài
Đây là bước đầu tiên của việc xây dựng chiến lược kinh doanh. Nội dung của nó là
phân tích môi trường vĩ mô, môi trường ngành và môi trường vi mô của DN.
a) Môi trường vĩ mô
b) Môi trường Ngành
c) Môi trường vi mô
1.2.2.2 Phân tích và dự báo môi trường bên trong
Phân tích môi trường bên trong thực chất là xác định các điểm yếu, điểm mạnh của
doanh nghiệp, xác định năng lực khác biệt của doanh nghiệp mà nó là điểm mạnh (độc tôn)
mà đối thủ cạnh tranh không dễ dàng đạt được.
Phân tích môi trường bên trong gồm các nội dung chính sau:
a) Phân tích sản phẩm và thị trường của doanh nghiệp
b) Phân tích công tác quản lý tài chính và hiệu quả doanh nghiệp
c) Phân tích nguồn nhân lực và hiệu năng tổ chức của doanh nghiệp
d) Phân tích năng lực cơ bản của doanh nghiệp
e) Phân tích văn hoá doanh nghiệp
f) Mô hình chuỗi giá trị
1.2.2.3 Đánh giá, xác định cơ hội, nguy cơ, điểm mạnh, điểm yếu
1.2.3 Xác định sứ mạng và mục tiêu của doanh nghiệp
1.2.3.1 Sứ mạng của doanh nghiệp
1.2.3.2 Mục tiêu của doanh nghiệp
1.2.4 Lựa chọn chiến lược kinh doanh
1.2.4.1 Nhóm phương pháp hỗ trợ hình thành ý tưởng chiến lược
a. Ma trận vị trí chiến lược (Space Matrix)
b. Ma trận cơ hội, nguy cơ, điểm mạnh, điểm yếu ( SWOT)
10
1.2.4.2 Nhóm phương pháp hỗ trợ hình thành mục tiêu chiến lược
1.2.4.3 Nhóm phương pháp hỗ trợ lựa chọn chiến lược cạnh tranh
a. Ma trận hình ảnh cạnh tranh
b. Phương pháp phân đoạn thị trường
1.3 Mô hình chiến lược kinh doanh của một số doanh nghiệp
1.3.1 Chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần CCBM
1.3.1.1 Giới thiệu chung về CCBM
1.3.1.2 CLKD của công ty cổ phần CCBM giai đoạn 2006-2020
1.3.1.3 Những giải pháp để thực thi và kiểm soát chiến lược
1.3.1.4 Đánh giá, nhận xét về CLKD của CCBM
1.3.2 Chiến lược kinh doanh của C.ty CP Đầu tư và Xây dựng Bưu điện
1.3.2.1 Giới thiệu chung
1.3.2.2 CLKD của PTC giai đoạn 2010-2015
1.3.2.3 Đánh giá, nhận xét về CLKD của PTC
Kết luận chương 1
Chiến lược kinh doanh là công cụ định hướng đi và điều khiển các hoạt động của
doanh nghiệp theo các mục tiêu phù hợp với hoàn cảnh môi trường nên đóng vai trò quyết
định đến sự thành bại của mọi doanh nghiệp
Có nhiều quan niệm về chiến lược kinh doanh nhưng dù theo cách nào thì bản chất của
chiến lược kinh doanh cũng là phác thảo hình ảnh tương lai của doanh nghiệp trong khu vực
hoạt động trên cơ sở khai thác các lợi thế cạnh tranh.
Để hoạch định chiến lược kinh doanh, doanh nghiệp cần xác định được quy trình
hoạch định nó dựa trên việc phân tích môi trường bên trong, bên ngoài, điểm mạnh, điểm
yếu cũng như những cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp.
Nội dung của chương I đã đề cập được những vấn đề sau
Một là: Tổng quan chiến lược kinh doanh.
Hai là: Hoạch định chiến lược kinh doanh
Ba là: Mô hình chiến lược của một số doanh nghiệp.
11
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA
TELCOM
2.1 Tổng quan về TELCOM
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
2.1.1.1 Thông tin chung về công ty
+ Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN CÔNG TRÌNH VIỄN THÔNG [04].
+ Tên viết tắt: TELCOM
+ Website: telcom.com.vn
+ Địa chỉ trụ sở chính: lô 18- Khu ĐTM Định Công, phường Định Công, quận Hoàng
Mai, thành phố Hà Nội.
- Số điện thoại: 043-640-5420; 043-640-5429; 043-640-5423
- Số Fax: 043-640-5419; 043-640-5630
+ Địa chỉ văn phòng chi nhánh phía nam: 147/30 QL1A, Hóa An, Biên Hòa, Đồng
Nai.
- Số điện thoại: 061-395-4555; 061-395-5885.
- Số Fax: 061-395-4788.
2.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển
Công ty Cổ phần Phát triển Công trình Viễn thông (trước đây là Công ty Công trình
Bưu điện) được thành lập ngày 20 tháng 7 năm 1954.
Quyết định thành lập lại DN nhà nước: Công ty Công trình Bưu điện, đơn vị thành
viên của Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam- Mã số 64 số 436/QĐ-TCCB ngày
9 tháng 9 năm 1996 của Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điện.
Xếp hạng doanh nghiệp: Doanh nghiệp hạng I ngành xây dựng theo quyết định số
347/QĐ-TCCB-HĐQT ngày 23/12/1999 của Tổng Giám đốc Tổng Công ty Bưu chính Viễn
thông Việt Nam.
Quyết định chuyển đổi doanh nghiệp từ Công ty Công trình Bưu điện chuyển đổi thành
Công ty Cổ phần Phát triển Công trình Viễn thông theo quyết định số 59/2004/QĐ-BBCVT
ngày 30/11/2004 của Bộ trưởng Bộ Bưu chính Viễn thông.
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty Cổ phần số 0103010655 do Sở Kế
hoạch Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 11/01/2006.
12
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty Cổ phân số 0100683141 (đăng ký thay
đổi lầ 6) do Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 13/7/2010.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của công ty
2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức
Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức Công ty TELCOM
2.1.2.2 Bộ máy quản lý của công ty
2.1.2.3 Nhân sự
a) Cơ cấu lao động
Biểu số 2.1: Cơ cấu lao động công ty TELCOM
TT
Diễn giải
Tổng
số
Đại học và
trên ĐH
Cao
đẳng
Trung
cấp
Công
nhân
I
VĂN PHÒNG CÔNG TY
41
24
2
5
10
1
Lao động quản lý
25
24
1
2
Hành chính nhân sự
16
2
4
10
ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN GIÁM ĐỐC ĐIỀU
HÀNH
BAN
KIỂM
SOÁT
ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC
1. Xí nghiệp xây lắp số 1
2. Xí nghiệp xây lắp số 2
3. Xí nghiệp xây lắp số 3
4. Xí nghiệp xây lắp số 4
5. Xí nghiệp xây lắp số 6
6. Xí nghiệp xây lắp số 8
7. Xí nghiệp cơ khí và xây lắp thông tin
8. Xí nghiệp hàn nối & đo kiểm
9. Xí nghiệp xây lắp thông tin và nhà
trạm
10. Xí nghiệp Tư vấn Thiết kế
11. Xí nghiệp Tư vấn & Dịch vụ viễn
thông
CHI NHÁNH
1. Chi nhánh miền
nam
LIÊN
DOANH
1. Công ty
Cáp Thăng
long
CÁC PHÒNG
1. Phòng Tài chính-
Kế toán
2. Phòng Kế hoạch-
Kinh doanh
3. Phòng Tổ chức-
Lao động- Hành
chính
13
TT
Diễn giải
Tổng
số
Đại học và
trên ĐH
Cao
đẳng
Trung
cấp
Công
nhân
II
CÁC XÍ NGHIỆP
354
110
22
28
194
1
Lao động quản lý
62
58
4
2
Đội trưởng, công nhân
trực tiếp SX
280
52
18
22
188
3
Hành chính phục vụ
12
6
6
TỔNG CỘNG
395
134
24
33
204
Nguồn: Phòng tổ chức lao động hành chính- TELCOM
b) Cơ cấu lao động theo bộ phân
Biểu số 2.2: Cơ cấu lao động theo bộ phận
0
50
100
150
200
250
300
Lao động quản lý Lao động hành chính phục
vụ
Đội trưởng, công nhân trực
tiếp SX
Số người
Series1
Nguồn: Phòng tổ chức lao động hành chính- TELCOM
c) Cơ cấu lao động theo trình độ
Biểu số 2.3: Cơ cấu lao động theo trình độ
33.9%
6.1%
8.4%
51.6%
Đại học và trên đại học
Cao đẳng
Trung cấp
Công nhân
Nguồn: Phòng tổ chức lao động hành chính- TELCOM
2.1.3 Ngành nghề kinh doanh
Xây dựng các công trình bưu chính viễn thông công nghệ thông tin và các công trình
công nghiệp giao thông, dân dụng theo quy định của pháp luật.
14
Tư vấn thiết kế lạp dự án các công trình beu chính viễn thông, công nghệ thông tin.
Lập báo cáo kinh tế kỹ thuật, thẩm định dự toán các công trình bưu chính viễn thông, công
nghệ thông tin.
Sản xuất vật liệu xây dựng và những vật liệu khác phục vụ cho hoạt động của doanh
nghiệp và nhu cầu xây dựng dân dụng.
Đầu tư các lĩnh vực bưu chính viễn thông và các lĩnh vực đầu tư khác theo quy định
của pháp luật.
Kinh doanh xuất, nhập khẩu vật tư, thiết bị bưu chính viễn thông và công nghệ thông
tin.
Xây dựng, lắp đặt các công trình điện, điện tử, thông gió, điều hòa và cấp thoát nước.
Các công trình thông tin tín hiệu đường sắt, đường bộ, hàng không và đường biển.
Trang trí nội ngoại thất công tình.
Xây dựng nền móng công trình và kết cấu hạ tầng cầu đường, bến cảng, đê biển,
đường dây điện và trạm biến thế.
Sản xuất, lắp dựng, sửa chữa và bảo trì các công trình cột cao, các thiết bị bưu chính
viễn thông, tin học và các trang thiết bị khác thuộc đài trạm, bưu cục.
Xây dựng, lắp đặt hệ thống thông tin nội bộ, hệ thống báo cháy, camera, trang âm,
chống sét, truyền thanh, truyền hình.
Kinh doanh vật liệu, thiết bị máy móc xây dựng, trang thiết bị nội thất, cáp viễn thông,
cáp điện lực và các mặt hàng khác.
Kinh doanh khai thác các dịch vụ bưu chính viễn thông, dịch vụ du lịch, khách sạn,
nhà hàng và các ngành nghề dịch vụ khác.
Cho thuê văn phòng làm việc, cho thuê sân tennis.
Kinh doanh nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi giải trí
Khai thác, xử lý và cung cấp nước
Thoát nước và xử lý nước thải
Xây dựng nhà các loại
Chuẩn bị mặt bằng
Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ
Hoàn thiện công trình xây dựng
Hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải đường bộ
Cho thuê máy móc, thiết bị và đồ dùng hữu hình khác
15
Giáo dục nghề nghiệp, dạy lái xe cho những người không hành nghề lái xe.
Giám sát thi công xây dựng công trình, lĩnh vực: Lắp đặt thiết bị, công nghệ mạng Bưu
chính Viễn thông.
2.2 Thực trạng chiến lược kinh doanh tại TELCOM
2.2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh
2.2.1.1 Tình hình sản xuất kinh doanh những năm qua
2.2.1.2 Kết quả sản xuất kinh doanh trong các năm gần đây
Biểu số 2.5: Doanh thu của công ty TELCOM 5 năm gần đây
Nguồn: Phòng Tài chính, kế toán- TELCOM[05, 06, 07, 08, 09]
2.2.2 Thực trạng chiến lược kinh doanh tại TELCOM
Những nội dung chính của bản CLKD này có thể tóm tắt như sau:
* Những mục tiêu cần đạt được đến năm 2012 [10]
Stt
Các chỉ tiêu chủ yếu
2008
2009
2010
2011
2012
1
Tổng doanh thu
150
155
160
165
170
2
Vốn điều lệ
50
60
60
60
65
5
Lợi nhuận sau thuế
8
8.5
8.5
9
10
6
Phân phối lợi nhuận:
6.1
Trích lập quỹ đầu tư PT (30%)
2.40
2.55
2.55
2.70
3.00
6.2
Trích lập các quỹ khác (20%)
1.60
1.70
1.70
1.80
2.00
6.3
Cổ tức chi cổ đông (50%)
4.00
4.25
4.25
4.50
5.00
2.3 Phân tích, đánh giá chiến lược kinh doanh tại TELCOM
2.3.1 Những ưu điểm
16
2.3.1.1 Phân tích môi trường vĩ mô
2.3.1.1.1 Môi trường kinh tế
2.3.1.1.2 Môi trường chính trị pháp luật
2.3.1.1.4 Môi trường công nghệ KHKT
2.3.1.2 Phân tích môi trường vi mô
2.3.1.2.1 Phân tích và dự báo môi trường bên ngoài doanh nghiệp
a) Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành.
1. Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Bưu điện (PTC).
2. Công ty Cổ phần xây lắp Bưu điện Hà Nội (HAS)
3. Công ty Cổ phần điện nhẹ viễn thông (LTC)
4. Công ty Cổ phần viễn thông Vạn Xuân (VAT)
Biểu số 2.6: Số liệu về các đối thủ cạnh tranh chủ yếu
Chỉ tiêu
TELCOM
PTC
HAS
LTC
1. Sản xuất kinh doanh (tỷ đ)
Doanh thu
164.787
246.56
81.42
116.65
Lợi nhuận
10.102
0.444
5.51
4.58
2. Tài sản (tỷ đồng)
Tổng tài sản
259.740
438.619
230.212
190.270
Giá trị tài sản cố định
NA
149.82
41.934
34.667
3. Nhân sự (người)
395
332
155
132
4. EPS (đồng)
1549
110
1140
1130
5. P/E (tại 17/8/2011)
NA
111.41
4.31
5.82
Nguồn: Báo cáo tài chính đã kiểm toán quý IV/2010 [22, 23, 24]
b) Mối đe dọa từ những người gia nhập mới
c) Khách hàng
c) Nhà cung cấp
d) Sản phẩm thay thế
2.3.1.2.2 Phân tích và dự báo môi trường bên trong doanh nghiệp
a) Phân tích các hoạt động hỗ trợ
* Cơ sở hạ tầng
* Lực lượng lao động
17
* Quản trị tài chính
* Quan hệ khách hàng
* Năng lực khoa học công nghệ
b) Phân tích các hoạt động chính
* Khảo sát, thiết kế, lập dự án
* Công tác xây lắp
* Quản trị các yếu tố đầu vào
* Nghiệm thu, thanh toán, bàn giao đưa vào sử dụng
* Bảo hành
2.3.2 Một số tồn tại và nguyên nhân
2.3.2.1 Đánh giá khả năng xảy ra cơ hội, nguy cơ, mạnh, yếu
2.3.2.1.1 Đánh giá năng lực của TELCOM
a) Những điểm mạnh
b) Những điểm yếu
2.3.2.1.2 Ma trận SWOT của TELCOM
2.3.2.1.3 Phân tích ma trận SWOT của TELCOM
Kết luận chương 2
Để hoạch định được một chiến lược kinh doanh khả thi, doanh nghiệp cần phải phân
tích, đánh giá chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.
Chương II của đề tài đã đề cập và nêu ra được những vấn đề sau:
Một là: Giới thiệu chung về công ty TELCOM.
Hai là: Thực trạng chiến lược kinh doanh tại TELCOM
Ba là: Phân tích, đánh giá chiến lược kinh doanh của TELCOM.
18
CHƯƠNG III: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH ĐẾN
NĂM 2020 CHO TELCOM
3.1 Phương hướng, tầm nhìn, sứ mạng và các mục tiêu
3.1.1 Phương hướng và cơ cấu ngành nghề
3.1.2 Tầm nhìn, sứ mạng
3.1.3 Các mục tiêu
3.1.3.1 Mục tiêu của TELCOM đến năm 2015
Các chỉ tiêu chủ yếu:
- Tổng doanh thu: 300 tỷ.
- Lợi nhuận sau thuế: 30 tỷ.
- Lao động bình quân: 500 người.
- Thu nhập bình quân: 6 triệu đồng.
Cơ cấu doanh thu:
- Tư vấn thiết kế: 15%.
- Xây lắp công trình viễn thông: 60%.
- Đầu tư xây dựng và kinh doanh BĐS: 25%.
Trong đó phấn đấu tăng tỷ lệ doanh thu từ hoạt động Tư vấn thiết kế; Hoạt động
đầu tư xây dựng và kinh doanh BĐS.
3.1.3.2 Mục tiêu của TELCOM đến năm 2020
Các chỉ tiêu chủ yếu:
- Tổng doanh thu: 600 tỷ.
- Lợi nhuận sau thuế: 60 tỷ.
- Lao động bình quân: 700 người.
- Thu nhập bình quân: 10 triệu đồng.
Cơ cấu doanh thu:
- Tư vấn thiết kế: 20%.
- Xây lắp công trình viễn thông: 40%.
- Đầu tư xây dựng và kinh doanh BĐS: 40%.
3.2 Phân tích, đánh giá môi trường kinh doanh
Trong tương lai môi trường kinh doanh được phân tích, dự báo và đánh giá khái quát
chung như sau:
19
3.2.1 Phân tích môi trường vĩ mô
3.2.2 Phân tích môi trường vi mô
3.2.3 Đánh giá khả năng xảy ra cơ hội, nguy cơ, mạnh, yếu
3.3 Hoạch định chiến lược kinh doanh đến năm 2020 cho TELCOM
3.3.1 Những căn cứ để hoạch định chiến lược
Căn cứ vào những lý thuyết cơ bản về chiến lược kinh doanh (như đã trình bày ở
chương 1).
Căn cứ vào các dữ liệu (trình bày ở chương 2 mục 3) về: Môi trường chính trị, pháp
luật, kinh tế, xã hội, khoa học công nghệ; Các dữ liệu về ngành viễn thông, dữ liệu về một
số đối thủ cạnh tranh chủ yếu của công ty; Các dữ liệu về doanh nghiệp.
Căn cứ “Phương án sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần Phát triển Công trình
Viễn thông” giai đoạn 2006-2010.
Căn cứ nghị quyết đại hội cổ đông năm 2010 số 01/NQ-ĐHCĐ ngày 15/02/2010 của
công ty TELCOM [30].
3.3.2 Lựa chọn chiến lược kinh doanh
Căn cứ vào những sở cứ đã nêu trong mục [3.3.1]. Căn cứ mục tiêu chiến lược của
công ty giai đoạn 2014-2020 qua 3 giai đoạn 2014-2015, giai đoạn 2015- 2017 và giai đoạn
2018 - 2020, tác giả đi vào phân tích 2 phương án CLKD của TELCOM, xem xét những
ưu, nhược điểm của các phương án chiến lược
3.3.2.1 Phương án chiến lược số 1
3.3.2.2 Phương án chiến lược số 2
3.3.2.3 Lựa chọn chiến lược kinh doanh
Căn cứ vào hoàn cảnh thực tế, qua các bước phân tích các chiến lược kinh doanh, để
đảm bảo thành công và hạn chế tối đa rủi ro. Tác giả đề xuất lựa chọn phương án kinh
doanh cho TELCOM đến năm 2020 như sau.
3.3.2.3.1 Giai đoạn 2014- 2015
Lựa chọn phương án 2, tăng trưởng thông qua liên doanh, liên kết nhằm xây dựng
thương hiệu TELCOM trở thành một thương hiệu mạnh trên thị trường đồng thời nâng cao
năng lực và sức cạnh tranh cho doanh nghiệp.
20
3.3.2.3.2 Giai đoạn 2015-2017 và giai đoạn 2018 - 2020
Lựa chọn phương án 1, đa dạng hóa ngành nghề, đa sở hữu trên cơ sở những lĩnh vực
kinh doanh chính của công ty là: Tư vấn, thiết kế và xây lắp công trình viễn thông; Đầu tư,
xây dựng và kinh doanh bất động sản; Sản xuất cột, ống nhựa và phụ kiện.
3.4 Một số giải pháp thực hiện chiến lược kinh doanh
3.4.1 Nhóm giải pháp vĩ mô
3.4.1.1 Với các cơ quan quản lý nhà nước
3.4.1.2 Với các doanh nghiệp viễn thông
3.4.2 Nhóm giải pháp vi mô
Để đạt được những mục tiêu trong chiến lược phát triển kinh doanh đến năm 2020 của
mình, TELCOM cần xây dựng, triển khai và duy trì các chính sách sau:
3.4.2.1 Chính sách nguồn nhân lực
3.4.2.2 Chính sách về tài chính
3.4.2.3 Chính sách phát triển công nghệ và thiết bị
3.4.2.4 Chính sách Marketing, tiếp thị và bán hàng
Kết luận chương 3
Chiến lược kinh doanh là một yếu tố vô cùng quan trọng đối với sự phát triển lâu dài
và bền vững của doanh nghiệp. Lựa chọn được một chiến lược kinh doanh đúng đắn không
những tạo ra được lợi thế cạnh tranh vượt trội so với các đối thủ mà còn giúp cho doanh
nghiệp sử dụng được hiệu quả những nguồn lực của mình.
Nếu coi chiến lược kinh doanh là phần cứng của một cỗ máy thì các giải pháp thực thi
chiến lược là phần mềm để giúp vận hành và kiểm soát cỗ máy đó. Cho dù phần cứng có tốt,
có hoàn hảo nhưng phần mềm bị lỗi cũng sẽ làm cho cỗ máy không hoạt động hoặc hoạt
động nặng nề, chậm chạp Nội dung của chương III gồm:
- Xác định phương hướng, tầm nhìn và những mục tiêu chiến lược của công ty
- Phân tích đánh giá môi trường kinh doanh chung trong tương lai
- Hoạch định chiến lược kinh doanh đến 2020 cho TELCOM.
- Một số giải pháp thực hiện chiến lược kinh doanh.
21
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Chiến lược kinh doanh là công cụ định hướng đi và điều khiển các hoạt động của
doanh nghiệp theo các mục tiêu phù hợp với hoàn cảnh môi trường nên đóng vai trò quyết
định đến sự thành bại của mọi doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường hội nhập quốc tế,
môi trường kinh doanh ngày càng rộng, tính chất cạnh tranh và biến động của môi trường
ngày càng mạnh mẽ, việc vạch ra hướng đi trong tương lai càng có ý nghĩa cực kỳ quan
trọng đối với sự phát triển của doanh nghiệp.
Với doanh nghiệp Tư vấn, thiết kế và xây lắp công trình viễn thông, thời kỳ sắp tới là
một thời kỳ phát triển đầy hứa hẹn với biết bao cơ hội cũng như đầy rẫy những thách thức
đe dọa. Việc chuyển đổi mô hình hoạt động của hầu hết các doanh nghiệp tư vấn, khảo sát
và xây lắp công trình viẽn thông nhà nước sang mô hình công ty cổ phần đang diễn ra nhanh
chóng và quyết liệt. Do vậy, yêu cầu cho việc xây dựng chiến lược kinh doanh.cho các
doanh nghiệp trong giai đoạn mới là rất cấp bách và cần thiết. Việc nghiên cứu cơ sở lý luận
và qui trình xây dựng chiến lược kinh doanh, quản trị chiến lược sẽ cung cấp những kiến
thức khoa học biện chứng cho công tác xây dựng chiến lược kinh doanh, là nhân tố có vô
cùng quan trọng đảm bảo chiến lược được xây dựng có vừa mang tính khoa học biện chứng,
phản ánh tính khách quan thực tiễn và có tính khả thi cao.
Để công ty cổ phần phát triển công trình viễn thông TELCOM, một doanh nghiệp tư
vấn, thiết kế và xây lắp chuyên ngành viễn thông, tác giả đã chọn đề tài Chiến lược kinh
doanh của Công ty cổ phần phát triển công trình viễn thông, nhằm vận dụng những kiến thức
lý thuyết thu được của môn học quản trị chiến lược nói riêng và kiến thức tổng hợp của
khóa học quản trị kinh doanh, kết hợp với những hiểu biết thực tiễn về TELCOM để có thể
đưa ra được chiến lược kinh doanh khả thi cho TELCOM đến năm 2020. Luận văn này đã
bám sát cơ sở lý luận trong quá trình phân tích các yếu tố ảnh hưởng từ môi trường bên
ngoài, môi trường ngành, môi trường bên trong của TELCOM, kết hợp với những hiểu biết
từ thực tế quản lý doanh nghiệp đã đưa ra những phân tích đánh giá về những cơ hội thách
thức, những điểm yếu, điểm mạnh của TELCOM hiện tại và trong giai đoạn tới. Với việc sử
dụng các công cụ phân tích SWOT, luận văn đã đưa ra được 2 phương án chiến lược đó.
Chắc chắn rằng trong quá trình phát triển của xã hội nước ta ở giai đoạn sắp tới sẽ có
nhiều biến động và thay đổi vượt bậc, không thể lường trước được, do vậy việc liện tục cập
nhật thông tin, hiệu chỉnh và hoàn thiện hơn nữa bản chiến lược này điều cần thiết. Môt số
điểm sau cần được lưu ý nghiên cứu giải quyết tiếp trong những năm tiếp theo đó là:
22
Một: Tìm hiểu và xây dựng định hướng kinh doanh mới, những sản phẩm mới khi mà
thị trường có những biến động với những thách thức mới, cơ hội mới.
Hai: Cần có định hướng cụ thể cho công tác nghiên cứu khoa học công nghệ, R&D.
Đây là đặc điểm vượt trội, mang lại lợi thế so sánh đối với các doanh nghiệp làm công tác tư
vấn, thiết kế và xây lắp công trình. Tuy nhiên, việc thực hiện công tác này đòi hỏi phải có
chi phí đầu tư rất lớn, và hiệu quả không phải lúc nào cũng thấy ngay được. Do đó cần phải
xây dựng chiến lược riêng cho hoạt động, phải có chương trình cụ thể và bước đi thích hợp
với điều kiện, hoàn cảnh của công ty về đội ngũ cán bộ, tiềm lực tài chính, cơ sở vật chất và
sự quan tâm hỗ trợ của nhà nước các đơn vị trong ngành.
Ba: Phát hiện, đào tạo và bồi dưỡng lãnh đạo chủ chốt kế cận trong công ty, có tầm
nhìn chiến lược cho những giai đoạn phát triển sau 2020, đủ năng lực cầm lái con tàu
TELCOM trong giai đoạn phát triển mới.
Mặc dù tác giả đã nỗ lực hết sức trong quá trình thực hiện đề tài, song do chiến lược
kinh doanh là một trong những lĩnh vực khó, đòi hỏi phải có kiến thức sâu, rộng và am hiểu
sâu sắc về doanh nghiệp nên chắc chắn đề tài không tránh khỏi những thiếu sót nhất định.
Tác giả rất mong nhận được nhiều ý kiến phê bình, góp ý của các thầy cô, các bạn đồng
nghiệp và của các bạn học viên để đề tài ngày càng hoàn thiện.
Xin chân thành cảm ơn!
TÀI LIỆU THAM KHẢO