Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

Khảo sát một số chỉ tiêu sản xuất của đàn lợn nái địa phương tại nông hộ ở xã tân tiến huyện bạch thông tỉnh bắc kạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.24 KB, 48 trang )

LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp chiếm một vị trí vô cùng quan trọng. Đây là cơ hội
để mỗi sinh viên củng cố, hệ thống lại những kiến thức đã học. Học phải đi
đôi với hành. Lý luận phải gắn liền với thực tiễn. Thời gian đi thực tập sẽ giúp
cho mỗi sinh viên, tích luỹ thêm nhiều kinh nghiệm từ thực tiễn, nâng cao
trình độ hiểu biết về chuyên mơn, tạo lập cho mình tác phong làm việc đúng
đắn, là cơ hội phát huy tính sáng tạo, để sau khi ra trường có đủ trình độ
chun mơn, năng lực công tác, đáp ứng tốt yêu cầu của công việc sau này.
Xuất phát từ mục đích trên, được sự nhất trí của Trường Đại học Nơng
lâm Thái Ngun và Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y. Tôi được phân
công thực tập tốt nghiệp tại xã Tân Tiến - huyện Bạch Thông- tỉnh Bắc Kạn.
Với đề tài “Khảo sát một số chỉ tiêu sản xuất của đàn lợn nái địa phương
tại nông hộ ở xã Tân Tiến- huyện Bạch Thông - tỉnh Bắc Kạn. Thời gian
thực tập từ ngày 01 tháng 01 năm 2011 đến ngày 30 tháng 4 năm 2011. Trong
thời gian thực tập, bằng sự cố gắng của bản thân cùng sự giúp đỡ của UBND
xã Tân Tiến và các gia đình được chọn điều tra khảo sát, đã giúp tơi hồn
thành đợt thực tập tốt nghiệp. Tôi xin cảm ơn sự quan tâm của Ban Chủ
nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y. Những người không quản ngày đêm, say mê
bên từng trang giáo án để truyền đạt cho em những kiến thức và tạo hành
trang vững bước vào đời. Đặc biệt là thầy giáo: TS. Mai Anh Khoa, người đã
trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, dìu dắt em trong suốt thời gian thực tập và hoàn
thành báo cáo tốt nghiệp. Do trình độ, kinh nghiệm của bản thân còn nhiều
hạn chế nên bản báo cáo này khơng tránh khỏi thiếu sót, rất mong được sự
góp ý của các thầy cô giáo và các bạn để báo cáo của tơi được hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!

1


Tân Tiến, Ngày 18 tháng 5 năm
2011


Sinh viªn

Phần I
Mở đầu
1.1 Đặt vấn đề
Trong những năm qua xuất phát từ nhu cầu ngày càng tăng của xã hội,
được sự quan tâm đầu tư phát triển của Nhà nước, Ngành chăn nuôi của nước
ta ngày càng phát triển không ngừng và trở thành một ngành chính trong sản
xuất nơng nghiệp. Đặc biệt là ngành chăn nuôi lợn đã cung cấp cho một lượng
lớn thực phẩm cho xã hội đáp ứng được nhu cầu tiệu thụ ở trong nước.
Cùng với sự phát triển chung của ngành chăn nuôi của cả nước, công tác
chăn ni của tỉnh Bắc Kạn, huyện Bạch Thơng nói chung đã có những bước
phát triển vượt bậc. Tỷ trọng chăn nuôi xấp xỉ chiếm 50% giá trị sản xuất của
ngành nông nghiệp huyện. Nhiều sản phẩm chăn nuôi đã trở thành hàng hố
quan trọng như trâu bị, lợn, gà… góp phần tích cực vào cơng tác xố đói
giảm nghèo của địa phương. Trong đó ngành chăn ni lợn đã được Đảng bộ
và nhân dân địa phương đặc biệt chú trọng, quan tâm đầu tư cả về quy mô sản
xuất, số lượng, chất lượng sản phẩm và giá trị thu nhập.
Tuy nhiên ngành chăn nuôi lợn của huyện Bạch Thông trong những năm
qua vẫn cịn gặp nhiều khó khăn, hạn chế nhất định, kết quả chăn nuôi chưa
tương xứng với tiềm năng thế mạnh của huyện. Trong chăn ni vẫn cịn gặp
nhiều khó khăn, hạn chế như Cơng tác giống, cơng tác vệ sinh thú y, cơng tác
phịng chống dịch. Đặc biệt là công tác chăn nuôi lợn nái của địa phương còn

2


nhiều hạn chế, số con giống sản xuất ra chưa đủ cung cấp cho nhu cầu chăn
nuôi của bà con nhân dân còn phải nhập từ địa phương khác. Mặt khác người
chăn ni ở tại địa phương vẫn cịn chăn nuôi theo phương thức truyền

thống, chưa mạnh dạn áp dụng khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất và chăn
nuôi. Do vậy cần phải tập trung hướng nhân dân thay đổi suy nghĩ, làm quen
với các phương thức chăn nuôi mới như tiếp cận với khoa học, kỹ thuật để
nâng cao hiểu biết từ đó mạnh dạn áp dụng những tiến bộ khoa học vào trong
sản xuất chăn nuôi. Từ đó nhân dân tự chủ động con giống, tạo ra được những
đàn nái tốt, hàng năm sản xuất ra số lợn con/ nái/ năm cao, số lứa đẻ / nái /
năm cao, lợn con sinh trưởng phát dục nhanh, lợn giống chóng được phối
giống trở lại sau khi đẻ, tăng hiệu quả chăn nuôi đáp ứng nhu cầu của nhân
dân địa phương.
Một trong những biện pháp nhằm nâng cao năng xuất sinh sản của lợn
nái đó là cơng tác chăm sóc ni dưỡng theo một quy trình khoa học. Nhằm
nâng cao hiệu quả trong chăn nuôi, tôi lựa chọn chuyên đề: Khảo sát một số
chỉ tiêu sản xuất của đàn lợn nái địa phương tại nông hộ trên địa bàn xã
Tân Tiến huyện Bạch Thơng tỉnh Bắc Kạn
Mục đích của chuyên đề là thực hiện quy trình khảo sát sức sinh sản của
2 giống lợn nái Móng cái và lợn địa phương đang ni tại xã, và thực hiện
quy trình chăm sóc ni dưỡng một cách khoa học và áp dụng các biện pháp
phịng trị bệnh tật, để từ đó đưa ra những khuyến cáo cho người chăn nuôi áp
dụng quy trình chăm sóc ni dưỡng lợn nái một cách khoa học.
1.2. Điều kiện để thực hiện chuyên để.
1.2.1. Điều kiện bản thân
Qua quá trình học tập hơn 4 năm, được sự giảng dạy, chỉ bảo tận tình
của các thầy, cô giáo, cùng với sự cố gắng nỗ lực của bản thân, em đã tích luỹ
được nhiều kiến thức về công tác chăn nuôi – thú y. Từ những môn học cơ sở

3


như: Mơn sinh lý, sinh hóa, giải phẫu… đến những môn chuyên ngành như
môn Bệnh nội khoa, ngoại khoa, đến các mơn chăn ni trâu bị, chăn ni

lợn, dê, thỏ… đã cung cấp cho em những kiến thức khá đầy đủ, đến nay em
đã hồn thành chương trình học tập. Tuy nhiên việc vận dụng kiến thức đã
học vào thực tiễn sản xuất cịn có những hạn chế nhất định. Do vậy việc thực
hiện chuyên đề tốt nghiệp của em mong muốn nhận được sự giúp đỡ của các
thầy, cô giáo trong Khoa Chăn nuôi Thú y và cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý
Nhà nước tại cơ sở.
1.2.2. Điều kiện của cơ sở địa phương
1.2.2.1. Sơ lược điều kiện tự nhiên.
* Vị trí địa lý.
Tân Tiến là một xã nghèo của huyện Bạch Thông tỉnh Bắc Kạn. Tổng
diện tích tự nhiên cđa xã là 14.422 ha, gờm có 7 thôn bản, nằm cách trung tâm
huyện Bạch Thông 3 km về phía nam.
Phía Đơng tiếp giáp với xã Ngun Phúc xã Sỹ Bình huyện Bạch Thơng.
Phía Tây tiếp giáp với xã Qn Bình, xã Lục Bình huyện Bạch Thơng.
Phía Nam tiếp giáp với xã Qn Bình, Xã Ngun Phúc.
Phía Bắc tiếp giáp với xã Phương Linh xã Tú Trĩ huyện Bạch Thơng.
* Địa hình.
Tân Tiến có địa hình phức tạp, phần lớn là núi cao có độ dốc trung bình
từ 120m đến 1130m, giữa là những cánh đờng nhỏ hẹp chạy theo các khe
suối, khe núi. Xã có trục đường Quốc lộ 3 chạy dọc theo hướng bắc nam, kết
hợp với các tuyến đường liên thôn trong xã, tạo thành một hệ thống giao
thông khá thuận tiện, nhưng đường vào các thơn bản hết sức khó khăn. Địa
hình phức tạp đã ảnh hưởng rất lớn đến quá trình khai thác và sử dụng đất đai,
đất sản xuất nông nghiệp. Hàng năm thường bị thiếu nước tưới tiêu vào vụ
đông và đầu vụ xuân, gây khó khăn cho việc sử dụng đất và mở rộng diện tích

4


canh tác, chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá

cũng như áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp.
* Khí hậu.
Theo Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Bắc Kạn xã Tân Tiến nằm
trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, mang đặc điểm chung của khí hậu miền
núi phía bắc, chia thành hai mùa rõ rệt. Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10,
mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Nhiệt độ thấp nhất xuống tới 5 oc,
nhiệt độ trung bình năm là 21,5oc nhiệt độ cao nhất lên đến 37oc.
Lượng mưa trung bình năm là 1586 mm, lượng mưa cao nhất vào tháng
6 đến tháng 7, trung bình khoảng 188,7 mm / tháng,lượng mưa thấp nhất vào
tháng 11 – 12 . Mùa hè thường có mưa nhiều đơi khi cịn kèm theo giơng và
lốc xoáy do vậy ảnh hưởng rất lớn đến năng suất cây trờng của địa phương.
Tổng giờ nắng trung bình năm là 1554,7 giờ, Tháng có giờ nắng cao nhất
là tháng 8, trung bình khoảng 187 giờ, tháng có giờ năng thấp nhất là tháng 2,
trung bình khoảng 54,0 giờ.
Độ ẩm trung bình khoảng 84%, thấp nhất vào tháng 11-12 là 79% và cao
nhất vào tháng 6 là 86%.
Lượng bốc hơi trung bình hàng năm là 840 mm, thấp nhất là 65,4
mmvaof tháng 2, cao nhất là 77 mm vào tháng 4.
Gió bão: Là xã miền núi được bao bọc bởi các dãy núi, nên khơng có
hướng gió nhất định. Trên địa bàn xã chịu ảnh hưởng của khí hậu Đơng – Bắc
Bộ, nên có gió Đơng – Bắc và Tây – Nam.
Nhìn chung khí hậu thời tiết của xã tương đối thuận lợi cho cuộc sống
sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên là xã vùng cao nên vào mùa
đơng thường có sương mù, mưa phùn và thời tiết hanh khơ, có khi phải chịu
hạn hán, vào mùa mưa do địa hình cao, độ dốc lớn, khi có mưa to dễ gây ra
lũ cuốn, lũ quét làm xói mòn, lở đất.

5



* Thuỷ văn.
Xã Tân Tiến có hệ thống thuỷ văn đa dạng và phong phú, trên địa bàn
xã có suối Vi Hương chảy qua theo hướng Bắc Nam cùng với mạng lưới các
khe, lạch chảy từ các thung lũng dồn về suối Vi Hương. Đây chính là suối có
lưu lượng nước chảy phụ thuộc theo mùa, hệ thống suối, khe lạch là nguồn
nước phục vụ nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của nhân dân. Vào mùa khô
lượng nước suy giảm, thường gây tình trạng thiếu nước cho nên việc sản xuất
và sinh hoạt của nhân dân ở địa phương cịn gặp nhiều khó khăn.
* Đất đai.
Theo số liệu thống kê đất đai năm 2010 diện tích tự nhiên của xã có
1.370,84 ha trong đó.
Đất nơng nghiệp là 1098,64 ha chiếm 80,14 % so với diện tích đất tự
nhiên (trong đó đất sản xuất nơng nghiệp là 159,86 ha chiếm 14,55%, đất lâm
nghiệp là 930,74ha chiếm 84,72%).
- Đất sản xuất nơng nghiệp có 159,86 ha, trong đó:
+ Đất trờng cây hàng năm là 124,31 ha chiếm 77,76 %.
+ Đất trông cây lâu năm là 35,55 ha chiếm 22,24%.
- Đất lâm nghiệp có 930,74 ha chiếm 84,72%, trong đó:
+ Đất rừng sản xuất là 680,74 ha chiếm 73,14%.
+ Đất rừng phòng hộ là 250 ha chiếm 26,86%.
- Đất nuôi trồng thủy sản là 7,68 ha chiếm 0,70%.
- Đất nông nghiệp khác là 0,36 ha chiếm 0.03 %.
- Đất nghĩa trang nghĩa địa là 5,82 ha chiếm 8,26%.
- Đất sông suối và mặt nước CD là 25,31 ha chiếm 35,9%
- Đất phi nông nghiệp là 70,49 ha chiếm 5,14 %.
+ Đất ở là 10,18 ha chiếm 14,44 %.
+ Đất chuyên dùng là 29,18 ha chiếm 41,40%

6



- Đất chưa sử dụng là 201,71 ha chiếm 14,71%, chủ yếu là đất đời có độ
dốc cao khó khăn trong việc sử dụng và canh tác.
* Thổ nhưỡng.
Tân Tiến có các loại đất sau:
- Đất Thủy thành: Là loại đất tích tụ do phù sa của suối Vi Hương. Tỷ lệ
mùn trong đất cao, có tầng canh tác đầy, màu sám đen có hàm lượng đạm ở
mức trung bình, hàm lượng lân và kali ở mức trung bình đến khá, loại đất này
thích hợp cho các loại cây lương thực và các loại cây hoa màu khác.
- Đất địa thành: Là loại đất hình thành từ nhiều loại đá mẹ khác nhau, ở
những nơi có độ dốc lớn, độ ẩm cao, tỷ lệ mùn và thảm thực vật dầy vì có độ
che phủ của rừng, cường độ phân giải các chất hữu cơ yếu, đất có thành phần
cơ giới nặng loại đất này thích hợp cho các loại cây công nghiêp lâu năm và
cây lâm nghiệp
- Đất Feralit vàng, xám, là loại đất có thành phần cơ giới nặng, tỷ lệ mùn
cao, hàm lượng lân kali tổng số cao. Loại đất này phân bố ở địa hình dốc dưới
10% thích hợp cho trờng cây lâm nghiệp và các loại cây ăn quả.
- Đất phù sa suối ngòi: Phân bố dọc theo các ngịi suối, đất có thành phần
cơ giới nhẹ, cấp hạt lớn, thơ, địa hình bậc thang, tỷ lệ mùn cao, đạm tổng số
cao và đễ tiêu, tỷ lệ can xi.
* Dân Tộc, dân số và lao động,việc làm.
- Dân số: dân số của xã năm 2010 là 1557 nhân khẩu, 376 hộ gia đình,
bình quân 4,14 người/1 hộ, thơn đơng nhất là Cịi Mị: 255 người với 64 hộ
gia đình, thấp thơn Cốc Pái:182 với 43 hộ gia đình.
Tồn xã có 6 dân tộc cùng sinh sống tập trung ở 7 thôn bản, gồm dân
tộc Tày, Kinh, Nùng, Dao, Sán dìu, Mường, Khơ me. Trong đó:
+ Dân tộc Tày là 1302 người chiếm 83,6% dân số
+ Dân tộc kinh là 230 người chiếm 14,77% dân số.

7



+ Dân tộc Nùng là 7 người chiếm 0,44%
+ Dân tộc Sán dìu là 7 người chiếm 0,44%
+ Dân tộc Dao là 6 người chiếm 0,38%.
+ Còn lại là dân tộc Mường và dân tộc Khơ me chiếm 0,32%
- Lao động và việc làm:
Năm 2010, tổng số lao động có 946 lao động chiếm 60.07% dân số.
Trong đó:
+ Lao động nông nghiệp là 851 người chiếm 90% tổng số lao động tồn
xã.
+ Lao động phi nơng nghiệp 95 người chiếm 10%.
+ Số lao động bình quân là 2,5 lao động / hộ
Phần lớn số lao động trong xã đều chưa qua đào tạo, chỉ được tiếp cận
với khoa học kĩ thuật, thông qua các lớp tập huấn ngắn ngày do xã, Hội Nông
dân phối hợp với các ngành chức năng của huyện tổ chức nên còn hạn chế
trong tiếp nhận và ứng dụng khoa học kĩ thuật vào thực tiễn sản xuất, chăn
ni. Số cịn lại là lao động phi nông nghiệp
Hiện nay, việc làm cho người lao động là vấn đề được Đảng bộ, chính
quyền cũng như nhân dân quan tâm, đặc biệt lao động nông nhàn sau khi kết
thúc mùa vụ. Để giải quyết công ăn việc làm cho người lao động phổ thông,
Đảng bọ đã chỉ đạo các ban ngành đồn thể tích cực phối hợp với các ngành
chức năng tổ chức các lớp tập huấn khoa học kỹ thuật, dạy nghề cho nhân
dân. Gắn mục tiêu giải quyết việc làm với chiến lược phát triển kinh tế, ổn
định trật tự, an toàn xã hội.
1.2.2.2. Điều kiện kinh tế xã hợi.
* Về giao thơng.
Xã Tân Tiến có tuyến đường quốc lộ 3 chạy qua, đây là con đường huyết
mạch nối Tân Tiến với thị xã Bắc Kạn, huyện Bạch Thông và các xã lân cận.


8


Đường giao thông liên thôn, liên xã đã và đang được nhà nước đầu tư xây
dựng với phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm. tạo điều kiện cho
nhân dân đi lại trao đổi và lưu thơng hàng hóa.
* Thủy lợi.
Nhìn chung các cơng trình thuỷ lợi đã phần nào đáp ứng được nhu cầu
nước tưới tiêu cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân. 60% kênh mương đã
được kiên cố hóa để phục vụ cho sản xuất, Trong giai đoạn tới sễ tiếp tục
nâng cấp cải tạo, kiên cố hóa một số tuyến mương và làm đập đầu nguồn chứa
điều tiết nước chủ động đáp ứng nhu cầu nước cho công tác sản xuất và sinh
hoạt của nhân dân để phát triển kinh tế xã hội.
* Giáo dục đào tạo:
Trên địa bàn có 1 trường Mầm non và 1 trường tiểu học đã được kiên cố
hóa, cơ sở vật chất dạy và học đã và đang được nhà nước đầu tư. Tỷ lệ trẻ em
mầm non ra lớp đạt 90%. Tỷ lệ trẻ em trong độ tuổi đến trường đạt 100%.
Hàng năm tỷ lệ học sinh lên lớp năm sau cao hơn năm trước, xã đã hoàn
thành chương trình phổ cập giáo dục bậc Trung học Cơ sở. Chất lượng dạy và
học được nâng cao, đội ngũ giáo viên thường xuyên được bồi dưỡng về
chuyên môn, nghiệp vụ và trình độ chính trị.
* Y tế chăm sóc sức khỏe cộng đờng:
Xã có 1 trạm y tế 5 gường bệnh, Cơ sở hạ tầng nhà cấp 4 có 2 bác sỹ, 1 y
sỹ, 1 y tá. Trong năm gần đây khơng có dịch bệnh sảy ra, năm 2010 số lần
khám, điều trị tại trạm là 2154 lượt người. Trạm y tế đã thực hiện tốt và đầy
đủ các chương trình về chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, chương trình chủng
mở rộng cho 100% bà mẹ trẻ em trên địa bàn của xã.
* Văn hóa:
Phong trào tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa được tổ chức
thực hiện rộng khắp tại 7/7 thơn, qua đó kịp thời tuyên truyền mọi Chủ


9


trương, đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước và các nhiệm vụ, chính
trị của địa phương. Năm 2010 có 294 đạt gia đình văn hóa bằng 66,5%, có 4
khu dân cư đạt khu dân cư tiên tiến, 1 thơn đạt Làng văn hóa. Xã, 100 % thơn,
bản đã xây dựng hương ước, quy ước và được triển khai, thực hiện có hiệu
quả.Các lễ hộ dân tộc hàng năm được duy trì tổ chức vào các dịp đầu xn,
góp phần hạn chế các hủ tục mê tín dị đoan.
Đời sống nhân dân từng bước được cải thiện, 100% hộ trong xã được
dùng điện lưới quốc gia. 100% số hộ đều có vơ tuyến truyền hình, 89% số hộ
trong xã có xe máy đi lại phục vụ gia đình. 50% số hộ trong xã có nhà xây
cấp 4 trở lên.
* Thể dục thể thao, văn nghệ .
Phong trào văn nghệ – thể dục – thể thao phát triển rộng khắp, thu hút
đông đảo mọi tầng lớp nhân dân tham gia luyện tập, xã thường xuyên vận
động, động viên các vận động viên tham gia các kỳ Đại hội thể dục thể thao
của huyện. Vào các ngày lễ tết như hội Xn thường tổ chức thi đấu bóng
chuyền, cầu lơng, tung còn kéo co, chơi cờ tướng, đem lại tinh thần, sức khỏe
cho nhân dân. Ngồi ra cịn rất nhiều các đoàn nghệ thuật đến giao lưu và
biểu diễn.
1.2.2.3. Tình hình phát triển ngành nông nghiệp
Nông nghiệp vẫn là ngành mũi nhọn trong phát triển kinh tế của xã Tân
Tiến. Do phần lớn đất canh tác năm dọc theo suối Vi Hương, các khe suối khe
núi nên sản xuất nông nghiệp còn phụ thuộc vào điều kiện thiên nhiên, thời
tiết. Trong những năm gần đây dưới sự chỉ đạo của Đảng bộ, chính quyền xã
và sự nỗ lực phấn đấu vượt qua khó khăn của nhân dân, sản xuất nơng nghiệp
của xã đã đạt được những thành tựu đáng kể.


1
0


Tồn xã có 159,86ha đất sản xuất nơng nghiệp chiếm 14,55% diện tích
đất tự nhiên, trong đó:
- Đất trờng cây hàng năm là 124,31 ha chiếm 77,76 %,
- Đất trông cây lâu năm là 35,55 ha chiếm 22,24%.
* Ngành trồng trọt: Trồng trọt chủ yếu của xã là trồng cây hành năm
như: Cây lúa, ngô, khoai, sắn, đỗ tương… trong đó lúa, ngơ là cây trờng
chính. Những năm gần đây nhân dân đã chủ động thâm canh tăng vụ như
trồng thêm ngô đông, khoai tây, cà chua vụ động nên hệ số sử dụng đất được
tăng lên 1,5 lần. Diện tích đất gieo trờng hàng năm tăng, năm 2010 năng suất
lúa bình quân đạt 47 tạ/ ha, sản lượng lúa cũng tăng đạt 400 tấn/năm. Diện
tích trờng ngơ năm 2010 đạt 17,8 ha sản lượng đạt 69,4 tấn. Đặc biệt trong
những năm gần đây Cấp ủy chính quyền địa phương đã chỉ đạo nhân dân tích
cực tham gia mơ hình nâng cao thu nhập trên cùng một diện tích như mơ hình
50 triệu đờng/ ha, 70 triệu đờng/ha. Nhân dân đã chủ động trồng cây thuốc lá,
cho hiệu quả kinh tế và giá trị kinh tế rất cao. Năm 2007 diện tích trờng thuốc
lá là 2,6 ha đến năm 2010 diện tích tăng lên 12,63ha năng suất đạt 12 tạ/ha
Đặc trưng của xã với tiềm năng đất đai khá màu mỡ, khí hậu mát mẻ phù
hợp với các loại cây màu, cây ăn quả để phát triển kinh tế vườn của các hộ gia
đình. Ngồi ra xã cịn phát triển mơ hình trang trại nhỏ, tạo điều kiện cho
nhân dân thăm quan học hỏi kinh nghiệm. Thực hiện cơ giới hóa trong sản
xuất nơng nghiệp đến nay xã đã có gần 100 máy cày, và hơn 200 máy tuốt
lúa, đáp ứng khâu làm đất, phục vụ canh tác và thu hoạch của nhân dân.
Biểu tổng hợp về diện tích và năng suất cây trồng
Loại cây
Lúa chiêm
Lúa mùa


Chỉ tiêu
Diện tích
Năng suất
Diện tích
Năng suất

Đơn vị
Ha
Tạ/ha
Ha
Tạ/ha

Năm 2008
84
48
84,33
46

1
1

Năm 2009
67,9
48
86,26
44,3

Năm 2010
83

48
87,5
46


Ngơ lai
Khoai Lang
Cây sắn

Diện tích
Năng suất
Diện tích
Năng suất
Diện tích
Năng suất

Ha
Tạ/ha
Ha
Tạ/ha
Ha
Tạ/ha

23,9
38
3,1
47
14,5
100


23,1
38
200
125
15
100

17,8
39
2,6
47
17,6
98

Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Năm 2010
1/ Cây lúa vụ xuân
Diện tích
Ha
83
Năng xuất
Tạ/ha
48,00
Sản lượng
tấn
398,4
2/ Cây lúa vụ mùa
Diện tích
Ha

87,
Năng xuất
Tạ/ha
46,0
Sản lượng
tấn
402,50
3/ Cây ngơ
Diện tích
Ha
17,8
Năng xuất
Tạ/ha
39,0
Sản lượng
tấn
69,4
4/ Khoai lang
Diện tích
Ha
2,6
Năng xuất
Tạ/ha
47,00
Sản lượng
tấn
12,22
5/ Cây sắn
Diện tích
Ha

17,6
Năng xuất
Tạ/ha
98,0
Sản lượng
tấn
172,4
* Ngành chăn ni: Cơng tác phát triển chăn nuôi của xã được quan
tâm đầu tư số lượng gia súc gia cầm phát triển mạnh, trong năm 2008, 2009
do thời tiết rét dậm rét hại kéo dài gây rất nhiều khó khăn cho người chăn
ni. Tuy nhiên cơng tác chăn nuôi của xã chưa phát huy hết tiềm năng sẵn
có, chăn ni mang tính tụ cung, tự cấp, ở quy mơ hộ gia đình sản phẩm chăn
ni mang tính hàng hóa chưa cao chủ yếu là ni lợn, ni châu, bị, phục vụ
cho sản xuất là chính. Ngồi ra, cịn chăn ni: Gà, vịt, ngan, cá, dê… chủ

1
2


yếu là cải thiện đời sống. Năm 2010: Tổng số Trâu là 350 con, số bị có 55
con, tổng số lợn có 1.320 con, tổng đàn gia cầm có 11.464 con và đặc biệt là
nghề nuôi ong được bà con nhân dân quan tâm năm 2008 có 45 đàn thì năm
2010 tồn xã có 82 đàn tăng gần gấp đơi năm 2008,
* Thủy sản: Nuôi trồng thủy sản của xã Tân Tiến chủ yếu là nuôi cá
nước ngọt nhằm khai thác mặt nước từ các ao, khe, suối, và nuôi cá ruộng.
Cơng tác ni cá của xã phát triển cịn chậm, năng xuất thấp, hiệu quả kinh tế
chưa cao chủ yếu theo quy mơ hộ gia đình. Diện tích đất nuôi trồng thủy sản
theo số liệu kiểm kê năm 2010 là7,3 ha.
Số liệuđàn gia súc, gia cầm qua các năm (2008 – 2011)
Loại vật nuôi Đơn vị Năm 2008 Năm 2009


Năm 2010

Q I/2011

Lợn
Trâu
Bị
Gia cầm

Con
Con
Con
Con

1.098
353
31
10.511

1.294
368
43
10.292

1.320
350
34
11.000


1.481
352
36
11.312



Con

35

51

68

20

Ong

Đàn

45

54

70

82

1.2.2.4. Tình hình hoạt đợng của mạng lưới thú y trong xã Tân Tiến

- Cơ cấu tổ chức mạng lưới thú y: Tân Tiến là một là nông nghiệp, nhân
dân đa phần sống bằng nghề nông, hoạt động chăn nuôi và trồng trọt luôn gắn
liền với họ. Nhưng nghề chăn nuôi vẫn chưa chiếm được tầm quan trọng thiết
yếu, vì vậy chưa có sự đầu tư thích đáng cho ngành Thú y, mạng lưới thú y so
với tổng số gia súc, gia cầm trong tồn xã cịn mỏng về lượng, hạn chế về
trình độ chun mơn, xã chưa có phịng làm việc riêng cho cán bộ thú y. Hiện
các thơn chưa có người làm nghề Thú y. Dịch vụ thú y trên địa bàn xã gặp
nhiều khó khăn như: Cơng tác phịng bệnh, chẩn đốn và trị bệnh, cũng như
dịch vụ cung ứng thuốc thú y không thuận tiện.

1
3


- Nhiệm vụ, biên chế và chức năng
+ Tổ chức các đợt tiêm phịng, tun truyền cơng tác phịng, trị bệnh, tư
vấn về khoa học kỹ thuật chăn nuôi, áp dụng và đưa vào các kỹ thuật chăn
nuôi mới vào từng hộ gia đình
+ Tham gia điều trị
+ Mỗi thơn bản trong xã có một thú y viên.
1.2.2.5. Đánh giá chung những tḥn lợi, khó khăn
- Thuận lợi:
+ Có ng̀n lao động dồi dào.
+ Các sản phẩm nông nghiệp dùng cho chăn nuôi là tự cung tự cấp nên
giảm được chi phí mua thức ăn, tăng trọng.
+ Đảng bộ và các cấp lãnh đạo xã luôn chú trọng thúc đẩy mọi hoạt động,
tạo điều kiện cho các ban ngành, đoàn thể và nhân dân đầu tư phát triển.
- Khó khăn:
+ Nhân dân chủ yếu làm nơng nghiệp là chính, nghề phụ chiếm tỷ lệ thấp,
nên kinh tế còn hạn hẹp.

+ Cán bộ Thú y xã chưa có trình độ cao, trình độ người dân cịn thấp.
1.3. Mục tiêu cần đạt được sau khi kết thúc chuyên đề
- Biết cách tổ chức tiêm phòng định kỳ cho gia súc, gia cầm. Thành thạo kỹ
thuật tiêm phòng và kỹ thuật sử dụng văcxin.
- Có đủ trình độ chẩn đốn, phịng và điều trị một số bệnh thông thường ở
gia súc, gia cầm.
- Thành thạo kỹ thuật phối giống cho lợn nái, kỹ thuật chăm sóc ni
dưỡng lợn mẹ, lợn con và phịng bệnh
- Biết cách tổ chức và chuyển giao kỹ thuật cho nông hộ.
Qua đây em cũng nhận thấy bản thân cần phải cố gắng tích cực hơn nữa,
phải học hỏi kinh nghiệm của những người đi trước, đồng thời linh hoạt trong

1
4


việc kết hợp thực tiễn với lý thuyến được trang bị ở nhà trường, thường xuyên
cập nhật, tham khảo những tài liệu bổ ích về chun mơn, rèn luyện hơn nữa
về các kỹ năng chẩn đốn, phương pháp phịng và trị bệnh cho gia súc, gia
cầm.
1.4. Tổng quan tài liệu
Nước ta là một nước thuần nơng có tới 70% dân số sống bằng nghề nông
nghiệp và chăn nuôi. Cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật của ngành
chăn ni nói chung và ngành chăn ni lợn nói riêng đó và đang từng bước
khẳng định trong nền kinh tế của đất nước.
Với tiến bộ khoa học kỹ thuật con người đó tạo ra được những giống lợn
có phẩm chất tốt phù hợp với từng giai đoạn và thị hiếu của của con người.
Trong chăn nuôi công tác vệ sinh và cơng tác tiêm phịng được quan tâm để
hạn chế sự phát sinh dịch bệnh ở vật nuôi.
1.4.1. Cơ sở khoa học

- Những yếu tố ảnh hưởng đến sức sản xuất của lợn nái.
+ Giống và cá thể: Giống là yếu tố quyết định đến sức sản xuất của lợn
nái, giống và đặc tính của nó gắn liền với năng suất sinh sản. Các giống lợn
khác nhau thì cho năng suất sinh sản khác nhau. Một số giống lợn có khả
năng sinh sản tốt như: Móng Cái, Yorkshire, Landrace và một số dòng được
tạo ra trong hệ thống giống lợn như dòng lai L95 được tạo ra từ kết quả lai tạo
các giống Yorkshire và Maishan của Trung Quốc, hoặc dịng lợn C22, CA ...
được ni tại trại giống hạt nhân Tam Điệp – Ninh Bình thuộc Viện Chăn
ni Quốc gia. Những giống và dịng lợn lai này có chung một đặc điểm là
khả năng sinh sản cao, đẻ nhiều con trên một lứa (từ 10 con trở lên) và ni
con khéo. Những giống và dịng lợn này thường được chọn làm “dòng mẹ”

1
5


trong các công thức lai nhằm tăng nhanh về số lượng lợn lai, phục vụ cho
chăn nuôi lợn thịt thương phẩm, nhằm đem lại nhiều sản phẩm cho con người.
+ Phương pháp nhân giống: Trương Lăng (1997) [7], cho biết: Phương
pháp nhân giống khác nhau sẽ cho năng suất khác nhau. Nên cho nhân giống
thuần chủng thì cho năng suất của chúng cũng chính là năng suất của giống
đó. Nếu cho lai giống thì năng suất của con lai sẽ cho năng suất cao hơn so
với 2 con gốc, các giống gốc càng thuần chủng thì khi lai giống cho ưu thế lai
càng cao. Như vậy phương pháp nhân giống thuần hay nhân giống tạp giao có
ảnh hưởng lớn đến năng suất sinh sản của lợn nái.
+ Tuổi và khối lượng phối giống lần đầu: Trương Lăng (2002), cho biết:
[8], Tuổi sinh sản của lợn nái ổn định từ năm tuổi thứ 2 đến năm tuổi thứ 4,
sang năm tuổi thứ 5 lợn cịn có thể đẻ tốt nhưng con đẻ ra cũi cọc chậm lớn.
Do vậy tuổi phối giống lần đầu ảnh hưởng rất lớn đến năng suất sinh sản của
lợn nái. Để có thể giao phối lứa đầu, lợn nái hậu bị phải thành thục cả về tính

dục và thể vóc, thành thục tính tức là lợn nái hậu bị phải biểu hiện động dục
và rụng trứng, tuổi thành thục phụ thuộc vào đặc điểm của giống, điều kiện
nuôi dưỡng, chăm súc quản lý của cơ sở chăn ni. Ví dụ như lợn ỉ, lợn Móng
Cái có tuổi thành thục tính dục (động dục lần đầu) vào 4 - 5 tháng tuổi. Các
giống lợn ngoại như Yorkshire, Landrace có tuổi thành thục về tính từ 7 - 8
tháng tuổi.
Theo Trần Văn Phùng và cs (2004) [4], Nái hậu bị ni nhốt liên tục
sẽ có thời gian động dục dài hơn nuôi chăn thả, và nuôi chăn thả sẽ tăng
cường trao đổi chất, tổng hợp được sinh tố và có dịp tiếp súc với lợn đực, Đối
với lợn ngoại được 5 - 6 tháng nên cho tiếp xúc với lợn đực mỗi ngày 15 phút
để thúc đẩy dậy thì, như vậy sẽ làm cho lợn hậu bị động dục sớm hơn. Trong
chăn nuôi lợn nái hậu bị phải đảm bảo 3 yếu tố: không được phối giống lợn
nái trước 7 tháng tuổi, chỉ phối giống cho lợn nái khi khối lượng cơ thể đạt

1
6


tiêu chuẩn, chỉ phối giống cho lợn nái hậu bị khi động dục ở chu kỳ thứ 2
hoặc thứ 3 trở đi.
+ Thứ tự các lứa đẻ: Lợn nái hậu bị ở lứa đẻ thứ nhất thường có số con
đẻ ra/lứa thấp, từ lứa thứ 2 trở đi mới tăng dần lên cho đến lứa thứ 6, thứ 7 thì
bắt đầu giảm dần. Trong sản xuất người ta thường chú ý giữ vững số con/lứa
ở các lứa thứ 6 trở đi bằng kỹ thuật chăn ni, quản lý, chăm sóc sao cho đàn
lợn mẹ không tăng cân quá cũng không giảm cân quá.
+ Kỹ thuật phối giống: Nguyễn Văn Thiện (1996) [9], (1998) [11], cho
biết: Kỹ thuật phối giống có ảnh hưởng đến số lượng con đẻ ra/lứa. Kỹ thuật
phối giống bao gồm việc xác định thời điểm phối giống thích hợp và số lần
cho phối giống. Trong kỹ thuật phối, ngoài các thao tác nghề nghiệp ra, điều
cốt yếu là phải xác định đúng thời gian phối giống thích hợp, thời gian phối

giống thích hợp có sự khác nhau giữa lợn nội và lợn ngoại, giữa nái cơ bản và
nái hậu bị.
+ Chọn thời điểm thích hợp sẽ làm tăng tỉ lệ thụ thai và số con/lứa, phối
giống quá sớm hoặc quá muộn thì tỉ lệ thụ thai và số con/lứa giảm. Có nhiều
phương thức phối giống nhưng tốt nhất nên áp dụng phương thức phối lặp,
tức là khoảng cách giữa 2 lần phối lặp từ 12- 14h đối với nái cơ bản, từ 10 12h đối với nái hậu bị.
+ Ảnh hưởng của yếu tố dinh dưỡng: Chế độ dinh dưỡng có ảnh hưởng
đến năng suất sinh sản của lợn nái. Cần chú ý chế độ dinh dưỡng cho lợn nái
trước phối giống, các yếu tố thức ăn rất quan trọng trong thời kỳ này. Nhưng
cần chú ý đến thể trạng của lợn nái hậu bị, nếu lợn nái hậu bị quá béo sẽ hạn
chế rụng trứng, do đó làm giảm số con/lứa. Vì vậy nái hậu bị đến giai đoạn
cuối sắp động dục phải cho ăn khẩu phần hạn chế để tránh lợn quá béo ảnh
hưởng đến khả năng sinh sản. Trong các giai đoạn nuôi lợn nái khác, chỉ sử

1
7


dụng thức ăn để nâng cao năng suất sinh sản lơn nái, tăng tổng khối lượng lợn
con lúc suất chuồng.
- Hoạt động sinh dục của lợn nái.
+ Cơ chế sinh dục của lợn nái: Lợn nái sau khi thành thục về tính thì biểu
hiện động dục, lần đầu thường biểu hiện khơng rỗ ràng, cách sau đó 15 - 16
ngày động dục lại, lần này biểu hiện rỗ hơn và sau đó đi vào quy luật mang
tính chu kỳ.
+ Chu kỳ động dục của lợn nái bình quân là 21 ngày (18-24 ngày). Một
chu kỳ tính thường chia làm 4 giai đoạn: giai đoạn trước động dục, giai đoạn
động dục, giai đoạn sau động dục và giai đoạn yên tĩnh.

. Giai đoạn trước động dục thường kéo dài 1-2 ngày và được tính từ khi

thể vàng của lần động dục trước tiêu biến đến lần động dục tiếp theo. Đây là
giai đoạn chuẩn bị cho đường sinh dục cái tiếp nhận tinh trùng, đón trứng
trụng và thụ tinh.
. Giai đoạn động dục kéo dài từ ngày thứ 2 đến ngày thứ 3 gờm có 3 thời
kỳ như là hưng phấn, chịu đực và hết chịu đực, giai đoạn này dài hay ngắn tuỳ
theo từng giống lợn, đối với lợn nội kéo dài 3 - 4 ngày, đối với lợn ngoại và
lợn lai kéo dài 4 - 5 ngày.
. Giai đoạn sau động dục là giai đoạn kéo dài từ ngày thứ 3 - 4 tiếp theo
của giai đoạn động dục, lúc này dấu hiệu động dục bên ngoài giảm dần, âm
hộ teo lại, lợn nái không muốn gần lợn đực, ăn uống tốt hơn.
. Giai đoạn yên tĩnh bắt đầu từ ngày thứ 4 sau khi rụng trứng và không
được thụ tinh đến khi thể vàng biến mất (khoảng 14-15 kể từ lúc rụng trứng),
đây là giai đoạn dài nhất trong cả chu kỳ sinh dục, là giai đoạn nghỉ ngơi yên
tĩnh chuẩn bị cho chu kỳ động dục lần sau.
Cơ chế động dục của lợn nái như sau: Khi lợn cái đến tuổi thành thục
về tính, các kích thích bên ngoài như ánh sáng, nhiệt độ, thức ăn, feromon của

1
8


con đực và các kích thích nội tiết đi theo dây thần kinh đến từ đại náo qua
vùng dưới đồi (Hypothalamus) tiết ra kích tố FRF có tác dụng kích thích
tuyến n tiết FSH làm cho bao nỗn phát dục nhanh chóng. Trong q trình
bao nỗn phát dục và thành thục thì thượng bì bao nỗn tiết ra oestrogen chứa
đầy trong xoang bao nỗn, làm cho lợn cái có biểu hiện động dục ra bên
ngoài. Cuối kỳ động dục tuyến yên tiết ra LH làm cho trứng chín và rụng. Sau
khi trứng rụng sẽ hình thành thể vàng b̀ng trứng, thể vàng tiết ra
progesteron có tác dụng kích thích sự tăng sinh màng nhầy tử cung chuẩn bị
cho hợp tử làm tổ trong sừng tử cung, đồng thời ức chế tuyến yên sinh ra

FSH, ức chế sự thành thục của bao nỗn trong b̀ng trứng làm cho nỗn
khơng phát dục, đờng thời kích thích tuyến n tiết prolactic, kích thích tuyến
vú phát triển.
Nếu lợn nái có chửa thể vàng sẽ thối hố sau khi lợn đẻ và ni con, lúc
này tuyến yên không bị progesterone ức chế nên lại sản sinh FSH, bao noãn
mới lại bắt đầu phát dục và đi vào chu kỳ mới.
+ Biểu hiện động dục của lợn nái: Phát hiện lợn nái động dục là yếu
tố quan trọng nhất trong việc phối giống, nhất là khi sử dụng phương pháp thụ
tinh nhân tạo.
Võ Trọng Hốt (2005),[3], cho biết: Biểu hiện động dục của lợn nái
tuỳ thuộc vào giống, tuổi và cá thể. Toàn bộ thời gian động dục của lợn
nái được chia làm 3 giai đoạn:

. Giai đoạn trước khi chịu đực (bắt đầu): Thay đổi tính nết, kêu ít, thích
gần lợn đực, nếu nhốt nhiều con thì thích nhảy lên lưng con khác, âm hộ đỏ
tươi sưng mọng, có nước nhờn chảy ra nhưng chưa chịu cho đực nhảy. Người
nuôi không nên cho lợn nhảy vào lúc này.

. Giai đoạn chịu đực (phối giống): Còn gọi là thời kỳ mê đực, khi sờ tay
lên mông lợn nái thì lợn đứng n, đi cong lên, hai chân choải rộng ra, lưng

1
9


võng xuống, có hiện tượng đái són, âm hộ chuyển màu sẫm hoặc màu mận
chín, chảy dịch nhờn, khi lợn đực lại gần thì đứng yên chịu phối. Thời gian
này kéo dài 2 ngày, nếu nhảy được trong thời gian này thì tỉ lệ thụ thai cao.
. Giai đoại sau chịu đực (kết thúc): Lợn nái trở lại bình thường ăn uống
như cũ, âm hộ giảm độ nở, se nhỏ, thâm, đuôi cụp không cho con đực phối.

+ Xác định thời điểm phối giống thích hợp cho lợn nái: Muốn đạt được
thụ thai cao và lợn nái đẻ nhiều con thì cần phải xác định chính xác được thời
điểm phối giống thích hợp cho lợn nái. Để xác định được thời điểm phối
giống thích hợp, trước hết phải nắm vững quy luật động dục, rụng trứng của
lợn nái, đồng thời còn phải căn cứ vào thời điểm để 2 tế bào trứng, tinh trùng
gặp nhau và có khả năng thụ thai để quyết định thời gian phối giống thích hợp
cho lợn nái. Lợn nái khi động dục trứng mới rụng, thường sau động dục 39 40h trứng mới rụng và trứng rụng kéo dài 10 - 15h hoặc dài hơn, trong ống
dẫn trứng, trứng có khả năng thụ thai từ 8 - 10h. Lợn đực sau khi thụ tinh,
tinh trùng trải qua 2 - 3h mới di chuyển được lên 1/3 phía trên của ống dẫn
trứng, trong đường sinh dục của lợn nái tinh trùng có thể sống được 45 - 48h,
nhưng thời gian có khả năng thụ thai là 20 - 24h.
Các giống lợn khác nhau có thời điểm phối giống thích hợp khác nhau.
Đối với lợn nái lai và lợn nái ngoại nếu nái tơ cho phối giống ngay khi chịu
đực và phối lặp lại sau khi phối lần đầu 12h, nếu là nái đó sinh sản, sau khi
chịu đực 12h cho phối lần thứ nhất và sau 12h tiếp theo cho phối lặp lại lần
thứ 2. Đối với lợn nái nội cần phải sớm hơn nái nội và nái ngoại, thời điểm
phối giống thích hợp vào cuối ngày thứ 2 và sáng ngày thứ 3. Nên phối giống
2 lần nếu là thụ tinh nhân tạo (lúc sáng sớm và chiều mát), phối giống 1 lần
nếu là nhảy trực tiếp (vào buổi sáng). (Nguyễn Xuân Bình (2002)[1])
- Những biện pháp nâng cao năng suất sinh sản cho lợn nái

2
0



×