Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

Luận văn khảo sát một số đặc điểm sinh học, năng suất và chất lượng của một số dòng cà phê vối mới được chọn lọc tại bảo lộc lâm đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 127 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo

trờng đại học nông nghiệp i
---------------------------

nguyễn văn quảng

Khảo sát một số đặc điểm sinh học, năng suất
và chất lợng của một số dòng cà phê vối
mới đợc chọn lọc tại Bảo Lộc - Lâm Đồng

Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành : trồng trọt
MÃ số : 60-62-01

Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn đình vinh

Hà néi - 2005


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu và kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và cha
từng đợc ai công bố trong bất cứ công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận
văn này đà đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn
đều đà đợc chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn



Nguyễn Văn Quảng

i


Lời cảm ơn

Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
- TS. Nguyễn Đình Vinh, ngời h−íng dÉn khoa häc trùc tiÕp ®· ®ãng
gãp nhiỊu ý kiến quan trọng từ những bớc nghiên cứu ban đầu và cả trong
quá trình thực hiện viết luận văn.
- Tập thể các thầy cô giáo Khoa Nông học, đặc biệt các thầy cô trong
bộ môn Cây công nghiệp - Trờng Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội đà trực
tiếp đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho tác giả hoàn thành luận văn này.
- Ban lÃnh đạo Trờng Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội, tập thể lÃnh
đạo Khoa Sau đại học và các thầy cô giáo đà tận tình giảng dạy trong suốt
khoá học.
- Ban lÃnh đạo Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm Nông Lâm nghiệp
Lâm Đồng đà động viên, tạo điều kiện cho quá trình nghiên cứu khoa học của
tác giả đợc thuận lợi.
- Bộ môn Giống cây trồng Viện KHKT NLN Tây Nguyên.
- Cảm ơn các nhà Khoa học trong ngành, các đồng nghiệp, bạn bè và
ngời thân đà động viên giúp đỡ tôi trong quá trình công tác và học tập.

Tác giả luận văn

Nguyễn Văn Quảng

ii



Mục lục
Lời cam đoan ...................................................................................................... i
Lời cảm ơn......................................................................................................... ii
Mục lục............................................................................................................. iii
Danh mục các chữ viết tắt ................................................................................ vi
Danh mục các bảng ......................................................................................... vii
Danh mục các hình........................................................................................... ix
1. Mở đầu.......................................................................................................... 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................. 1
1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài .................................................................. 3
1.2.1. Mục đích.................................................................................................. 3
1.2.2. Yêu cầu.................................................................................................... 4
1.3. ý nghĩa của đề tài....................................................................................... 4
1.3.1. ý nghÜa khoa häc .................................................................................... 4
1.3.2. ý nghÜa thùc tiÔn ..................................................................................... 4
1.4. Giới hạn đề tài ............................................................................................ 4
2. Tổng quan tài liệu........................................................................................ 5
2.1. Nguồn gốc và phân loại cà phê vối ............................................................ 5
2.1.1. Nguồn gốc ............................................................................................... 5
2.1.2. Phân loại .................................................................................................. 5
2.2. Yêu cầu sinh thái của cây cà phê vối ......................................................... 6
2.2.1. Yêu cầu về khí hậu .................................................................................. 6
2.2.2. Yêu cầu về đất đai ................................................................................... 7
2.3. Đặc tính di truyền và đặc điểm thực vật học của cây cà phê vối ............... 8
2.3.1. Đặc tính di truyền của cây cà phê vối ..................................................... 8
2.3.2. Đặc điểm thực vật học của cây cà phê vối ............................................ 12
2.4. Cơ sở chọn lọc và sự di truyền các tính trạng của cà phê vèi................... 15


iii


2.4.1. Năng suất và các yếu tố tác động đến năng suất................................... 15
2.4.2. Khả năng kháng sâu bệnh hại của cây cà phê vối ................................. 20
2.5. Những nghiên cứu về giống cà phê vối trên thế giới và ở Việt Nam ....... 24
2.5.1. Các kết quả nghiên cứu về giống cà phê vối trên thế giới..................... 24
2.5.2. Những nghiên cứu cải tiến giống cà phê vối ở Việt Nam ..................... 31
3. Đối tợng, địa điểm, nội dung và phơng pháp nghiên cứu ................ 35
3.1. Đối tợng nghiên cứu ............................................................................... 35
3.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu ................................................................ 35
3.2.1. Địa điểm nghiªn cøu ............................................................................. 35
3.2.2. Thêi gian nghiªn cøu............................................................................. 36
3.3. Néi dung nghiên cứu ................................................................................ 36
3.4. Phơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 36
3.4.1. Đặc điểm của khu thí nghiệm ............................................................... 36
3.4.2. Các chỉ tiêu và phơng pháp theo dõi ................................................... 37
3.4.3. Phơng pháp phân tích đất .................................................................... 40
3.4.4. Thu thập số liệu sơ cấp .......................................................................... 40
3.4.5. Phơng pháp phân tích và sử lý số liệu ................................................. 40
4. Kết quả và thảo luận ................................................................................. 41
4.1. Điều kiện tự nhiên của Bảo Lộc ............................................................... 41
4.1.1. Vị trí địa lý của Bảo Lộc ....................................................................... 41
4.1.2. Hoá tính đất khu thí nghiệm.................................................................. 43
4.1.3. Điều kiện khí hậu thời tiết..................................................................... 44
4.1.4. Diện tích, năng suất và sản lợng cà phê của thị xà Bảo Lộc (năm 2004) ...48
4.2. Kết quả theo dõi một số chỉ tiêu về hình thái và sinh trởng thân, cành
của các dòng cà phê vối................................................................................... 50
4.2.1. Một số chỉ tiêu về hình thái thân, cành ................................................. 50
4.2.2. Sinh trởng của thân.............................................................................. 53

4.2.3. Sinh tr−ëng cµnh.................................................................................... 58

iv


4.3. Một số chỉ tiêu về hình thái và sinh trởng lá của các dòng cà phê vối... 66
4.3.1. Hình thái lá............................................................................................ 66
4.3.2. Kết quả theo dõi sinh trởng của lá....................................................... 69
4.4. Kết quả theo dõi một số chỉ tiêu về hoa của các dòng cà phê vối........... 77
4.5. Kết quả theo dõi một số chỉ tiêu về quả của các dòng cà phê vối............ 79
4.5.1. Hình thái, màu sắc quả .......................................................................... 79
4.5.2. Sự phát triển của quả ............................................................................. 80
4.6. Kết quả theo dõi năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các
dòng cà phê vối................................................................................................ 82
4.6.1. Các yếu tố cấu thành năng suất qua các năm........................................ 82
4.6.2. Năng suất của các dòng cà phê vối qua các năm .................................. 88
4.7. Khả năng kháng bệnh gỉ sắt của các dòng cà phê vối.............................. 92
4.7.1. Tỷ lệ bệnh gỉ sắt trên lá ......................................................................... 92
4.7.2. Chỉ số bệnh gỉ sắt .................................................................................. 94
4.8. Kết quả theo dõi một số chỉ tiêu về chất lợng ........................................ 97
4.8.1. Chất lợng cà phê nhân sống................................................................. 97
4.7.2. Hàm lợng caffein trong hạt của các dòng cà phê vối ........................ 102
5. Kết luận và đề nghị ................................................................................. 104
Tài liệu tham khảo ...................................................................................... 106
Phụ lục .......................................................................................................... 112

v


Danh mục các chữ viết tắt


ORSTOM

Organisation Rechèrche Scientifque et Technique Outre-Mer

C1

Cấp 1

DT

Diện tích

NS TB

Năng suất trung bình

ĐK

Đờng kính

DVT

Dòng vô tính

TB

Trung bình

KL


Khối lợng

A0

ẩm độ

KHKT NLN

Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp

vi


Danh mục các bảng

Bảng 3.1. Danh sách các vật liệu nghiên cứu .................................................. 35
Bảng 3.2. Lợng phân bón hoá học hàng năm tính cho 1 ha .......................... 37
Bảng 3.3. Thời điểm bón phân trong năm ....................................................... 37
Bảng 4.1. Một số chỉ tiêu hoá tính đất nơi thí nghiệm .................................... 43
Bảng 4.2. Diện tích, sản lợng cà phê của các xÃ, phờng thuộc địa bàn thị xÃ
Bảo Lộc (năm 2004)........................................................................................ 49
Bảng 4.3. Hình thái thân, cành của các dòng cà phê vối................................. 51
Bảng 4.4. Động thái tăng trởng chiều cao cây của các dòng cà phê vối ...... 53
Bảng 4.5. Đờng kính gốc thân qua các năm của các dòng cà phê vối .......... 55
Bảng 4.6. Tốc độ tăng trởng đờng kính gốc thân ........................................ 56
Bảng 4.7. Số cặp cành cơ bản của các dòng cà phê vối qua các năm.............. 59
Bảng 4.8. Số cặp cành tăng thêm qua các năm................................................ 60
Bảng 4.9. Chiều dài cành cơ bản của các dòng cà phê vối.............................. 62
Bảng 4.10. Tốc độ tăng trởng chiều dài cành cơ bản .................................... 63

Bảng 4.11. Một số chỉ tiêu về hình thái lá của các dòng cà phê vối ............... 66
Bảng 4.12. Màu sắc và dạng lá của các dòng cà phê vối ................................ 68
Bảng 4.13. Diện tích lá của các dòng cà phê vối qua các năm ....................... 70
Bảng 4.14. Tốc độ tăng trởng diện tích lá qua các năm ................................ 72
Bảng 4.15. Chỉ số lá của các dòng cà phê vối qua các năm ............................ 75
Bảng 4.16. Tốc độ tăng chỉ số lá qua các năm ................................................ 76
Bảng 4.17. Một số chỉ tiêu về hình thái hoa cà phê ........................................ 78
Bảng 4.18. Hình thái, màu sắc quả của các dòng cà phê vối .......................... 79
Bảng 4.19. Một số chỉ tiêu về quá trình phát triển của quả............................. 81
Bảng 4.20. Số cành mang quả của các dòng cà phê vối qua các năm............. 83
Bảng 4.21. Số đốt quả trên cành ở các dòng cà phê vối qua các năm ............. 84

vii


Bảng 4.22. Số quả trên đốt qua các năm ......................................................... 86
Bảng 4.23. Năng suất quả tơi của các dòng cà phê vối qua các năm ............ 89
Bảng 4.24. Năng suất nhân khô của các dòng cà phê vối qua các năm .......... 91
Bảng 4.25. Tỷ lệ bệnh gỉ sắt trên lá của các dòng cà phê vối ......................... 93
Bảng 4.26. Chỉ số bệnh gỉ sắt ở các dòng cà phê vối ...................................... 96
Bảng 4.27. Một số chỉ tiêu về hình thái và màu sắc hạt cà phê....................... 98
Bảng 4.28. Tỷ lệ quả tơi trên nhân qua các năm ........................................... 99
Bảng 4.29. Khối lợng và kích thớc hạt ...................................................... 101
Bảng 4.30. Hàm lợng caffein trong hạt của các dòng cà phê vèi................ 102

viii


Danh mục các hình


Hình 1. Bản đồ hành chính tỉnh Lâm Đồng .........................................................42
Hình 2. Bản đồ đẳng trị ma tỉnh Lâm Đồng.......................................................46
Biểu đồ 4.1. Một số yếu tố khí hậu đặc trng của Bảo Lộc (năm 2004)......... 44
Biểu đồ 4.2. Tốc độ tăng trởng đờng kính gốc thân .................................... 57
Biểu đồ 4.3. Tăng trởng chiều dài cành cơ bản ............................................. 64
Biểu đồ 4.4. Tốc độ tăng diện tích lá............................................................... 73

ix


1. Mở đầu

1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Cây cà phê là một loại cây công nghiệp lâu năm đợc ®−a vµo trång ë
ViƯt Nam tõ nưa sau cđa thÕ kỷ thứ 19 và hình thành những đồn điền cà phê
đầu tiên vào đầu thế kỷ thứ 20 (Lê DoÃn Diên, 2003) [5].
Theo báo cáo của Hiệp hội Cà phê và Ca cao Việt Nam, năm 2004 cả
nớc hiện có trên 600.000 ha, trong đó có 525.000 ha cà phê cho thu hoạch.
Sản lợng niên vụ 2004 đạt 810.000 tấn, giá trị xuất khẩu đạt trên 500 triệu
USD (nguồn: FAOSTAT, 2005).
Sản xuất cà phê của Việt Nam đứng hàng thứ 2 thế giới về sản lợng cà
phê nói chung và đứng hàng thứ nhất thế giới về sản lợng cà phê vối
Robusta. Xuất khẩu cà phê đứng hàng thứ 2 trong ngành nông nghiệp của cả
nớc sau lúa gạo. Cà phê Robusta của Việt Nam có u điểm cơ bản là hơng
vị thơm ngon vì phần lớn đợc trồng ở những nơi có độ cao từ 400-500 m trở
lên so với mặt nớc biển [24][25][32].
Các vùng cà phê nớc ta tuy nằm trong vành đai nhiệt đới nhng ở khá
xa đờng xích đạo (từ 11 đến 120 vĩ Bắc trở lên) biên độ nhiệt độ ngày đêm
lớn có lợi cho việc hình thành và tích luỹ các hợp chất hữu cơ tạo hơng vị
thơm ngon cho cà phê (Đoàn Triệu Nhạn, 1999) [26].

Hiện nay giá cà phê xuống thấp do rất nhiều yếu tố tác động, mà
nguyên nhân chính là do chất lợng cà phê của Việt Nam nói chung còn thấp
so với các nớc trồng cà phê trên thế giíi.

1


Một trong những yếu tố quan trọng dẫn tới cà phê của nớc ta có chất
lợng kém là do giống và cơ cấu giống cà phê. Chúng ta ít chú trọng tới
công tác nghiên cứu, chọn lọc, cải tiến giống cà phê dẫn đến giống cà phê
trồng hiện nay bị thoái hoá, năng suất, chất lợng kém và nhiễm sâu bệnh
hại nặng. Đa số diện tích trồng giống cà phê vối, diện tích cà phê chè chỉ
chiếm một tỷ lệ rất thấp.
Lâm Đồng là một tỉnh nằm ở phía Nam Tây Nguyên, có điều kiện tự
nhiên rất phù hợp cho cây cà phê và cây chè sinh trởng, phát triển. Độ cao
trung bình khoảng từ 800 đến 1500 m so với mặt biển, khí hậu ôn hoà, nhiệt
độ giao động từ 13 - 280C.
Hiện nay Lâm Đồng là vùng có diện tích trồng cà phê lớn thứ hai trong
cả nớc và chủ yếu là trồng giống cà phê vối (Robusta) chiếm trên 90% diện
tích cà phê của tỉnh. Theo thống kê của cục thống kê tỉnh Lâm Đồng tính đến
năm 2004 cả tỉnh hiện có 116.740 ha, tổng sản lợng đạt 205.227 tấn nhân,
năng suất trung bình đạt xấp xỉ 1,76 tấn nhân/ha [4].
Trong những năm qua việc trồng cà phê tại đây chủ yếu mang tính tự
phát, theo phơng thức tự cung, tự cấp về cây giống. Dẫn đến tình trạng cây
thực sinh không đạt yêu cầu, cho năng suất và chất lợng thấp cần đợc thay
thế bằng những giống có khả năng thích nghi tốt với điều kiện tự nhiên của
vùng, cho năng suất và chất lợng cao.
ở những nớc trồng cà phê nổi tiếng thuộc châu Mỹ La tinh đều có
những vùng trồng cà phê ghép, cho năng suất và chất lợng cao. Cây ghép giữ
nguyên đợc các đặc điểm tốt của cây bố mẹ đà đợc chọn lọc. Nhìn chung

các nớc có ngành cà phê phát triển đều đầu t nhiều vào khâu kĩ thuật chọn
tạo giống cà phê. Trong khi đó ở Việt Nam công tác nghiên cứu về giống cà
phê còn rất ít đợc chú ý đến. Các cơ quan khoa học cũng đợc đầu t rất ít
cho việc nghiên cứu các đề tài nµy [6][33][37].

2


Vấn đề tồn tại chính của giống cà phê vối Robusta trồng tại Việt Nam
hiện nay là tính đa dạng, không đồng đều của vờn cà phê vối, do tính thơ
phÊn tù do dÉn ®Õn.
Theo ®iỊu tra cđa ViƯn Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây
Nguyên, tại Đăk Lăk, Gia Lai, trên các vờn cà phê kinh doanh trồng giai
đoạn 1984 - 1992 cho thấy cây mang đặc tính giống xấu dao động trong
khoảng từ 10 - 15%, trong đó cây bị bệnh gỉ sắt gây rụng lá và làm giảm năng
suất chiếm 6 - 8% (Trần Kim Loang, 1995, 1997) [11][12].
Vì vậy việc thay dần những cây giống xấu trong vờn bằng các dòng vô
tính đợc chọn lọc có năng suất và chất lợng tốt là rất cần thiết trong giai
đoạn hiện nay.
Để đánh giá khả năng sinh trởng, phát triển của các dòng cà phê vối
mới đợc Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên chọn lọc,
trong điều kiện tự nhiên của tỉnh Lâm Đồng chúng tôi tiến hành thực hiện đề
tài: Khảo sát một số đặc điểm sinh học, năng suất và chất lợng của một
số dòng cà phê vối mới đợc chọn lọc tại Bảo Lộc - Lâm Đồng.
1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục đích
Đánh giá một số đặc điểm sinh học, năng suất và chất lợng của các
dòng cà phê vối mới đợc chọn lọc với điều kiện tự nhiên của vùng Bảo Lộc Lâm Đồng.
Từ các kết quả thu đợc góp phần chọn ra một số dòng có khả năng
thích nghi với điều kiện tự nhiên của vùng Bảo Lộc - Lâm Đồng để nhân

nhanh cho sản xuÊt.

3


1.2.2. Yêu cầu
- Theo dõi, đánh giá một số đặc điểm hình thái thực vật, sinh trởng và
phát triển của các dòng cà phê vối mới đợc chọn lọc.
- Đánh giá các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất và chất lợng nhân
của các dòng cà phê vối.
- Theo dõi, đánh giá khả năng chống chịu của các dòng cà phê đối với
một số loài sâu bệnh hại chính trên cây cà phê.
- Đánh giá khả năng thích nghi của các dòng cà phê vối với điều kiện
đất đai, khí hậu của Bảo Lộc - Lâm Đồng.
1.3. ý nghĩa của đề tài
1.3.1. ý nghĩa khoa học
Từ các kết quả nghiên cứu sẽ góp phần cho công tác nghiên cứu, chọn
tạo các giống cà phê vối thích hợp với điều kiện sinh thái của vùng Bảo Lộc
Lâm Đồng.
1.3.2. ý nghĩa thực tiễn
Trên cơ sở các số liệu thu đợc sẽ xác định đợc những dòng cà phê vối
cho năng suất cao, chất lợng tốt, giúp cho việc cải tạo những vờn cà phê
trồng giống xấu trở thành những vờn cà phê cho năng suất cao và đồng đều
hơn trong sản xuất. Cung cấp đủ các giống mới cho nhu cầu phát triển diện
tích trồng mới cà phê tại Bảo Lộc - Lâm Đồng.
1.4. Giới hạn đề tài
Cây cà phê là loại cây lâu năm nên đề tài chỉ tiến hành khảo sát trong
phạm vi một số đặc điểm hình thái, sinh trởng, phát triển, năng suất và chất
lợng của một số dòng cà phê vối mới đợc chọn lọc tại vùng Bảo Lộc - Lâm
Đồng từ năm 2001 đến tháng 6 năm 2005.


4


2. Tổng quan tàI liệu

2.1. Nguồn gốc và phân loại cà phê vối
2.1.1. Nguồn gốc
Cây cà phê có nguồn gốc từ châu Phi. Từ đầu thế kỷ thứ 17, cây cà phê
đà đợc đa đến vùng Đông ấn thuộc Hà Lan (nay là Indonesia), sau đó qua
vờn thực vật Amsterdam. Đến đầu thế kỷ thứ 18 cây cà phê đợc đa vào
trồng ở phía Tây bán cầu, đầu tiên đợc trồng ở Guyana thuộc Hà Lan (nay là
Suriname) và tại các đảo thuộc vùng Caribe của Martinique. Từ đó cây cà phê
đợc phát triển rộng ra khắp vành đai nhiệt đới và á nhiệt đới của châu Mỹ
Latinh (Lê DoÃn Diên, 2003) [5].
Cây cà phê vối (C.canephora) có nguồn gốc trong rừng nhiệt đới ẩm, ở
những vùng có cao độ thấp, khí hậu nóng ẩm thuộc châu Phi nhiệt đới, nhiệt
độ trung bình năm 20 - 250C, biên độ nhiệt độ tháng và biên độ ngày đêm
không lớn quá, lợng ma hàng năm từ 1.000 - 2.500 mm, cần phải có một
thời kỳ khô hạn cho sự phân hoá mầm hoa (Hoàng Thanh Tiệm, 1999) [36].
Giống cà phê vối đợc trồng hiện nay là Robusta và Kouilou, đợc phát
triển chủ yếu ở châu Phi và châu á. Vùng tự nhiên của cà phê vối đợc phân
bố trải dài từ Tây Phi đến Trung Phi (Hoàng Thanh Tiệm, 1999) [35].
2.1.2. Phân loại
Những giống cà phê hiện nay trồng, đều thuộc chi Coffea, hä
Rubiaceae, bé Rubiales. Chevalier A. (1947) [65] ®· gép các loài của chi
Coffea thành 4 nhóm chính là: Argocoffea Pierre, Mascarocoffea Chev,
Eucoffea K.Schum, Paracoffea Miq.

5



Những loài cà phê thuộc 3 nhóm (Argocoffea Piere, Mascarocoffea
Chev vµ Eucoffea K. Schum) cã nguån gèc duy nhÊt ë châu Phi. Riêng
nhóm Paracoffea Mip, bao gồm những loài có nguồn gốc ở ấn Độ, các
nớc Đông Dơng, Srilanka, Malaysia và Việt Nam. Trong đó ở Việt Nam
đà phát hiện có 2 loài mọc hoang dại đó là Coffea dongnaiensis. P.ex.Pit và
Coffea conchinchinensis P.ex.Pit [35].
Trong 4 nhóm này thì chỉ có nhóm Eucoffea K.Schum có chứa thành
phần của caffein. Nhóm Eucoffea K.Schum lại đợc chia nhỏ ra thành 5
nhóm phụ, trong đó có 2 nhóm: Erythocoffea và Pachycoffea bao gồm các
giống cà phê thờng trồng. Trên thực tế hiện nay chỉ có các giống thuộc
nhóm Erythocoffea đợc trồng nhiều và có giá trị kinh tế cao. Trong đó có
2 loài cà phê quan trọng là: C.arabica Line và C.canephora Pierre đợc
trồng nhiều nhất [35].
2.2. Yêu cầu sinh thái của cây cà phê vối
2.2.1. Yêu cầu về khí hậu
* Nhiệt độ: cây cà phê vối yêu cầu nhiệt độ cao hơn so với cây cà phê chè,
khoảng nhiệt độ thích hợp của cà phê vối là từ 24 - 300C, thích hợp nhất là từ 24 260C. Cà phê vối chịu lạnh rất kém, ở điều kiện nhiệt độ 70C cây đà ngừng sinh
trởng và dới 50C cây bắt đầu bị gây hại nghiêm trọng. Sự chênh lệch về nhiệt
độ giữa các tháng trong năm cũng nh biên độ nhiệt độ giữa ngày và đêm có ảnh
hởng rất lớn đến chất lợng cà phê [28][36].
* Lợng ma: cây cà phê vối a thích với điều kiện khí hậu nóng ẩm
nên cần một lợng ma khá cao từ 1.500 - 2.000 mm và phân bố tơng đối
đều trong khoảng 9 tháng. Đối với cây cà phê vối yêu cầu phải có thời gian
khô hạn 2 - 3 tháng sau giai đoạn thu hoạch để phân hóa mầm hoa. Cà phê vối
có khả năng chịu hạn kém hơn so với cà phê mít và cà phê chè [26][27][34].

6



* ẩm độ không khí: ẩm độ không khí thích hợp cho cà phê vối là trên
80%. ẩm độ không khí quá cao là điều kiện thuận lợi cho nhiều đối tợng sâu
bệnh hại phát triển. Ngợc lại nếu ẩm độ không khí quá thấp làm cho quá
trình bốc thoát hơi nớc tăng lên rất mạnh sẽ làm cho cây bị thiếu nớc và
héo, đặc biệt là trong những tháng mùa khô có nhiệt độ cao và tốc độ gió lớn.
Ngoài ra quá trình bốc thoát hơi nớc qua lá cà phê còn phụ thuộc vào tốc độ
gió, nhiệt độ môi trờng, ẩm độ đất... [30][31].
* ánh sáng: so với cà phê chè thì cà phê vối a thích hơn với điều kiện
môi trờng có ánh sáng dồi dào, chịu đợc với ánh sáng trực xạ. Tuy nhiên
trong điều kiện khí hậu của vùng Tây Nguyên và tỉnh Đồng Nai do có một
mùa khô hạn kéo dài, nhiệt độ tăng cao ánh sáng chiếu mạnh cần phải có cây
che bóng [30][31].
* Gió: cây cà phê a khí hậu nóng ẩm và tơng đối lặng gió. Vùng
trồng cà phê Tây Nguyên có gió đông bắc thổi trong các tháng mùa khô từ
tháng 11 đến tháng 3 năm sau với tốc độ lớn kèm theo không khí khô hanh
dẫn đến làm tăng quá trình bốc thoát hơi nớc. Giai đoạn này cũng là giai
đoạn cây cà phê nở hoa nên gió mạnh gây ra hiện tợng rụng lá, hoa hàng
loạt. Việc trồng cây đai rừng chắn gió có ý nghĩa rất quan trọng và cần thiết
đối với cây cà phê [34].
* Độ cao: cây cà phê vối a khí hậu nóng ẩm, ánh sáng dồi dào nên
thích hợp trồng ở những vùng có độ cao từ 500-1.200 m so với mặt biển [34].
2.2.2. Yêu cầu về đất đai
Cây cà phê vối là loại cây công nghiệp lâu năm có bộ rễ khỏe, phàm ăn
đòi hỏi đất tốt để phát triển và cho năng suất cao. So với các loại cây lâu năm
khác, bộ rễ cà phê rất háo khí vì vậy đòi hỏi đất trồng phải tơi xốp và có khả
năng thoát nớc tốt. Đất trồng cà phê cần phải có tầng sâu tối thiểu là 70 cm.

7



Tầng đất càng sâu bộ rễ càng có điều kiện phát triển mạnh. Một số loại
đất có tầng sâu nh đất đỏ bazan, bộ rễ cà phê có thể ăn sâu tới 3,5 m. Ngợc
lại nếu tầng đất quá mỏng, bộ rễ cây cà phê không có khả năng ăn sâu nên khả
năng chịu hạn của cây kém, cây sinh trởng phát triển yếu và cho năng suất,
chất lợng thấp [3].
Hóa tính của đất cũng là yếu tố rất quan trọng ảnh hởng đến sự sinh
trởng và phát triển của cây cà phê. Hàm lợng mùn và các chất hữu cơ trong
đất là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá độ phì nhiêu của đất.
Yêu cầu đất trồng cà phê thích hợp cần phải có hàm lợng mùn trên 3% [9].
Các kết quả nghiên cứu về nhu cầu phân bón đối với cây cà phê đều
khẳng định đạm và kali là 2 nguyên tố dinh dỡng khoáng mà cây cà phê cần
với lợng cao nhất. Trong giai đoạn kiến thiết cơ bản thì đạm và lân là 2
nguyên tố mà cây cà phê cần cũng rất cao. Ngoài các nguyên tố nh đạm, lân,
kali, cây cà phê còn cần một số nguyên tố vi lợng khác, trong đó đặc biệt là
các nguyên tố nh lu huỳnh, kẽm, canxi, magiê, bo... [9][10].
Yêu cầu về độ pH của đất trồng cà phê, một số kết quả nghiên cứu gần
đây cho thấy cây cà phê có khả năng sinh trởng và phát triển tốt trong
khoảng pH từ 4,5 - 6,5. Theo Nguyễn Sỹ Nghị, (1996), [27] các loại đất có độ
pH từ 4,5 - 5,0; hàm lợng đạm tổng số tõ 0,15 - 0,20%; P2O5 tæng sè tõ 0,08 0,10% và K2O từ 0,10 - 0,15% là tơng đối thích hợp đối với cây cà phê.
2.3. Đặc tính di truyền và đặc điểm thực vật học của cây
cà phê vối
2.3.1. Đặc tính di truyền của cây cà phê vối
Chi Coffea có số nhiễm sắc thể là x = 11 và đặc trng cho tất cả các chi
khác thuộc họ Rubiaceae (Sybenga, 1960) [56]. Đa số các loài thuộc chi Coffea
là những loài nhị bội (2n = 22) và hoàn toàn không có khả năng tự thụ phấn.

8



Cây cà phê vối Robusta thuộc loài C. canephora là loài nhị bội không
có khả năng tự thụ do tính tự bất hợp [42][43]. Cây cà phê vối là cây tự bất
hợp, không có khả năng tự thụ phấn, do vậy trong điều kiện cây mọc hoang
dại cũng nh các vờn đợc trồng bằng hạt có rất nhiều dạng hình khác nhau
và cũng chính vì thế nên việc phân loại thực vật đối với loài cà phê vối hết sức
khó khăn. Tính tự bất hợp của cây cà phê vối lµ theo kiĨu giao tư thĨ
(gametophte) theo Devreux vµ ctv, (1984) [67], còn Berthaud, (1987) [39][40]
đà chứng minh tính tự bất hợp đợc kiểm soát bởi chuỗi alen tại locus S. Tính
tự bất hợp của cà phê vối dẫn đến ở đời sau bị phân ly rất lớn làm cho vờn cà
phê trồng bằng hạt không đồng đều và cho năng suất thấp.
Tính tự bất hợp nghiêm ngặt của cà phê vối dẫn tới thụ phấn chéo bắt
buộc luôn luôn xảy ra kèm theo đó là phối hợp ngẫu nhiên alen ë tõng thÕ hƯ
khiÕn cho ®êi sau cùc kú đa dạng, nhất là sử dụng hạt giống từ những vờn có
trao đổi phấn giữa hai nhóm Robusta và Kouillou để phục vụ quá trình mở
rộng trồng cà phê sang các vùng mới (Trịnh Đức Minh, 1999) [18][19].
Trong lịch sử, đáng lu ý nhất là việc du nhập Robusta từ Zaire sang
trồng ở Tây Phi cùng với Kouillou địa phơng đà tạo ra nhiều vờn cây thuận
lợi cho trao đổi gen giữa hai nhóm, thu thập hạt giống từ những vờn này đem
trồng đà tạo nên sự đa dạng lớn, gây xuất hiện các dạng hình trung gian ở mọi
mức độ. Quá trình tơng tự cũng sảy ra trong nhiều tình huống thuận lợi khác
nh ở Java và Madagascar, hai loài C. canephora và C. congensis đà lai chéo
tự do trong các vờn tập đoàn, về sau tạo ra các quần thể con lai gọi là
Congusta [18].
Tại Việt Nam, theo Nguyễn Sỹ Nghị (1982, 1996)[27][28], dới thời
Pháp thuộc trại cà phê Phú Hộ (Vĩnh Phú) đà có nhập nội trồng cả hai nhóm
Robusta và Kouillou. Cà phê vối trồng ở miỊn Nam du nhËp tõ Java (Ngun
Sü NghÞ, 1982) [27] và Cộng hòa Trung Phi (Trebel, 1996) [73].

9



Các chủ đồn điền ngời Pháp trớc đây ở Tây Nguyên cũng có thể
đóng góp vào việc du nhập cà phê vối vào Việt Nam nhng không có tài
liệu nào ghi rõ. Tuy kiểu hình cây cà phê vối trồng từ hạt rất đa dạng, có
cây mang kiểu hình nh Kouillou song tuyệt đại bộ phận mang kiểu hình
nh Robusta hoặc các dạng trung gian. Bớc đầu phân tích tính đa hình
DNA cho 15 kiểu gen trong tập đoàn thu thập từ trồng trọt ở các vùng đại
diện trong nớc cho thấy cà phê vối của Việt Nam thuộc nhóm Robusta là
nhóm hiện đợc trồng phổ biến nhất trên thế giới nhờ tiềm năng cho năng
suất cao, kháng bệnh và từ đó có thể chọn lọc đợc những kiểu gen cho cỡ
hạt lớn (Trịnh Đức Minh, 1991, 1992, 1998) [21][22][23].
Nguồn vật liệu di truyền phục vụ cho công tác chọn tạo giống ở cây cà
phê vối không chỉ từ các quần thể hoang dại hoặc bán hoang dại mà còn từ các
quần thể trong trồng trọt khá đa dạng do tính tự bất hợp gây ra, nguồn này
ngày càng trở nên quan trọng trong quá trình thu thập và bảo quản nguồn gen
phục vụ cho công tác chọn tạo giống.
Từ năm 1975, cây cà phê vối chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng trong quá
trình điều tra thu thập của ORSTOM. ở Cộng hòa Trung Phi, Berthaud và
Guilaumet (1988) [39] đà thu thập ba quần thể (gồm 1.500 kiểu gen) trong vùng
rừng gần sông Oubangui. Một trong ba quần thể này là cà phê Nana ở Ndongui đÃ
thu hút đợc sự chú ý vì cây sớm cho quả và năng suất khá cao, quả nhỏ và cuống
dài tới 1-2 cm. Cây cà phê Nana có kích thớc nhỏ và phân cành nhiều, cho phép
trồng dày, nh đà áp dụng cho một số giống cà phê chè có tán hẹp. Cà phê Nana
thích nghi với vùng đất cát bị ngập tạm thời trong năm nên hệ rễ kém phát triển,
sinh trởng đợc cải thiện rõ khi ghép lên gốc ghép Robusta có bộ rễ khỏe.
Vật liệu trồng ban đầu của cà phê vối sử dụng trực tiếp cà phê có nguồn
gốc hoang dại, các thế hệ trong trồng trọt còn cha nhiều và hầu hết trồng phổ
biến bằng hạt nên trong trồng trọt vẫn duy trì tính đa dạng khá cao.

10



Do đó mà các quần thể trồng từ hạt trong trồng trọt là nguồn quan trọng
để thu thập vật liệu khởi đầu cho lai tạo và chọn lọc. Xu hớng tinh dòng hóa
các vờn cà phê vối để có năng suất cao, sản phẩm hạt tơng đối đồng đều lại
dẫn đến hậu quả là làm nghèo nguồn gen trong trồng trọt nên các nhà chọn
giống luôn ý thức thờng xuyên bổ sung tập đoàn những kiểu gen mới thu
thập từ các vờn trồng từ hạt còn duy trì tính đa dạng cao [15][16][19].
Việt Nam cha có điều kiện để nhập nội các tập đoàn hoang dại và bán
hoang dại nên vật liệu ban đầu cho chơng trình chọn lọc dựa chđ u vµo
ngn gen thu thËp ë trong n−íc. Tuy cà phê vối hiện có tại Việt Nam chủ yếu
thuộc nhóm Congolese và một số kiểu hình pha tạp trung gian giữa Congolese
và Guinean (Trịnh Đức Minh và ctv, 1996) [18].
Quá trình mở rộng rất nhanh diện tích bằng hạt giống chọn lọc hàng
loạt khiến cho vờn cây trong sản xuất hiện nay còn rất đa dạng, đây chính là
nguồn vật liệu quan trọng cần phải thờng xuyên thu thập trớc khi chúng bị
thay thế bằng các vờn cây trong tơng lai có xu hớng ít đa dạng do tác động
của chọn lọc.
Tập đoàn cà phê vối tại Viện nghiên cứu Cà phê là các dòng vô tính gồm
những kiểu gen đợc chọn lọc từ các vờn sản xuất kinh doanh hoặc từ vờn so
sánh đời con thụ phấn tự do của những cây mẹ chọn lọc, nhân và duy trì dới dạng
cây giâm cành hoặc ghép, mỗi kiểu gen trồng đại diện 2-3 cây.
Do đây là tập đoàn giống phục vụ trực tiếp cho chọn lọc đa vào sản xuất
nên các kiểu gen ngày càng có cỡ quả và hạt lớn. Tập đoàn giống này, ngoài tiềm
năng cho năng suất cao, kháng bệnh gỉ sắt, cành sinh trởng khỏe, phân cành thứ
cấp vừa phải, tán gọn, đợc áp dụng chế độ canh tác tơng tự nh vờn sản xuất
kinh doanh [15][16][17].

11



2.3.2. Đặc điểm thực vật học của cây cà phê vối
* Bộ rễ cây cà phê vối
Cây cà phê vối thuộc loại cây lâu năm, cây có 4 loại rễ: Rễ cọc, rễ trụ,
rễ phụ và rễ tơ. Rễ cọc thờng là 1 rễ mọc thẳng và ăn sâu xuống đất giúp cây
đứng vững. Rễ cọc của cây cà phê vối có thể có độ dài đến trên 1 m. Các rễ trụ
mọc từ rễ cọc và đâm thẳng xuống sâu, các rễ ngang mọc từ rễ trụ và phát
triển thành một hệ thống rễ phụ, phía đầu là các rễ tơ có các lông hút làm
nhiệm vụ hút các chất dinh dỡng để nuôi cây (Lê Ngọc Báu, 2001)[3].
* Thân cây cà phê vối
Trong điều kiện tự nhiên cây cà phê vối cao từ 8 - 12 m và có rất
nhiều thân do khả năng phát triển chồi vợt rất mạnh. Khả năng phát sinh
cành thứ cấp (mọc từ cành cơ bản) rất ít, cành cơ bản (hay còn gọi là cành
cấp 1) mọc ra từ thân chính, to khỏe và vơn dài. ở những vùng có mùa
đông lạnh cây ít có hoặc hầu nh không có cành thứ cấp. Ngợc lại ở những
vùng khí hậu nóng ẩm cây có khả năng phát sinh nhiều cành thứ cấp hơn
nhng vẫn ít hơn so với cà phê chè [34].
* Cành cà phê vối
Các cành cơ bản của cây cà phê vối bắt đầu xuất hiện sau khi trồng từ
25 - 40 ngày, sau 1 năm tuổi cà phê vối có khoảng 10 - 15 cặp cành cơ bản.
Trong thực tế sản xuất cây cà phê vối thờng đợc bấm ngọn ở độ cao
khoảng 1,2 - 1,4 m nhằm tập trung dinh dỡng nuôi những cành cơ bản phía
dới, có vùng ngời ta nuôi từ 2 - 4 thân và để mọc tự nhiên không bấm
ngọn. Sau khi thu hoạch 2 - 3 năm cần nâng chiều cao cây bằng cách nuôi
thêm chồi vợt trên đỉnh tán để tạo tiếp cành cơ bản mới. Lúc này chiều cao
của cây khống chế ë ®é cao 1,8 - 2,2 m [3].

12



* Lá cà phê vối
Phiến lá cà phê vối to, hình bầu hoặc hình mũi mác có màu xanh sáng
hoặc đậm, đuôi lá nhọn, mép lá thờng gợn sóng, chiều réng tõ 10 - 15 cm,
dµi tõ 20 - 30 cm. Tuổi thọ của lá cà phê vối khoảng từ 7 - 10 tháng. Thân, rễ,
cành và lá quyết định đến năng suất của cà phê, trong đó thì cành và lá có
tơng quan chặt với năng suất cà phê. Các kết quả nghiên cứu đà cho thấy
chính lá, cành và thân cà phê là nơi dự trữ các chất dinh dỡng để tạo hoa và
nuôi quả. Thí nghiệm cắt bớt lá trong giai đoạn cây đang mang quả non thì
năng suất có thể giảm 30% [3].
* Hoa, quả và hạt cà phê vối
Đối với cây cà phê vối trồng từ hạt sẽ bắt đầu ra hoa vào năm thứ 3 sau
trồng, còn đối với trồng bằng cây ghép có thể cho thu hoạch vào năm thứ 2
sau trồng, tuy nhiên chỉ nên thu họach từ năm thứ 3 trở đi khi mà cây đà thực
sự trởng thành. ở một số vờn cà phê đà lâu năm có thể ca để ghép cải tạo
thì ngay trong năm thứ 2 sau khi trồng có thể cho thu hoạch. Hoa cà phê mọc
trên nách lá ở các cành ngang thành từng xim hoa, mỗi nách lá có khoảng từ 1
- 5 xim, trên mỗi xim có từ 1 - 5 hoa. Tràng hoa màu trắng có từ 5 - 6 cánh lúc
nở có mùi thơm nh hoa cà phê chè. Hoa cà phê vối chỉ hình thành trên những
cành tơ đợc hình thành từ năm trớc và rất ít khi ra hoa lại trên những đốt đÃ
cho quả (Đoàn Triệu Nhạn và ctv, 1999; Trần Thị Hoàng Anh, 2000)[26][2].
Cà phê vối ra hoa theo định kỳ rất rõ rệt, đặc biệt là ở những vùng có
mùa ma và mùa khô rõ rệt, hoa cà phê vối cần có một khoảng thời gian khô
hạn hoàn toàn để phân hóa mầm hoa. Thời gian khô hạn càng kéo dài thì khả
năng phân hóa mầm hoa càng nhiều và tập trung. ở những vùng có mùa khô
hạn không rõ ràng thì quá trình phân hóa mầm hoa thờng không tập trung
nên khả năng cho năng suất không cao (Lê Ngọc Báu, 2001)[3].

13



Nhiệt độ lên cao trong lúc hoa nở sẽ làm cho hạt phấn nhanh chóng bị
mất sức nảy mầm, ẩm độ không khí quá thấp sẽ làm cho đầu vòi nhụy bị khô
và không có khả năng tiếp nhận hạt phấn. Ma phùn hoặc sơng mù nhiều
làm cho quá trình thụ phấn bị ảnh hởng (Hoàng Thanh Tiệm, 1999)[34].
Quả cà phê vối có hình tròn hoặc hình trứng, núm quả nhỏ, cuống quả
ngắn và dai hơn so với quả cà phê chè nên lúc chín ít khi bị rụng. Hạt dạng
bầu tròn, ngắn và nhỏ hơn so với cà phê chè, có màu xám xanh đục hoặc ngà
vàng tùy thuộc vào phơng pháp chế biến và điều kiện bảo quản.
Thời gian tõ lóc ra hoa cho tíi khi qu¶ chÝn kéo dài từ 9 đến 10 tháng.
Khối lợng trung bình 100 hạt ở ẩm độ 13% từ 13 - 16 gam. Hàm lợng
caffein trong hạt từ 2,5 - 3%. Tỷ lệ quả tơi/nhân dao động từ 4 - 6 tùy theo
giống, vùng trồng và điều kiện chăm sóc [7][8].
Theo nhiều tác giả nghiên cứu: Canell (1987) [41] tại Kenya, Hoàng
Thanh Tiệm (1999) [33]; Trịnh Đức Minh và ctv (1992) [22] tại Việt Nam đÃ
phân chia quá trình hình thành và phát triển của quả cà phê ra làm các giai
đoạn sau đây:
* Giai đoạn đầu đinh: đối với cà phê khoảng 6 đến 8 tuần sau khi nở
hoa. Mặc dù quá trình phân chia tế bào trong bầu noÃn vẫn tiếp tục xảy ra
nhng trọng lợng và thể tích quả hầu nh không tăng, quả tồn tại ở dạng này
gọi là đầu đinh.
* Giai đoạn quả tăng nhanh về thể tích: từ tuần thứ 6 đến 16 kể từ khi
hoa nở, quả giai đoạn này tăng nhanh cả về thể tích cũng nh trọng lợng khô,
chủ yếu là do sự tăng trởng của vỏ ngoài, lúc này quả rất mọng nớc, hàm
lợng nớc trong quả chiếm 80 - 85% trọng lợng quả. Trong giai đọan này
thì khoang quả để chứa hạt sau này phát triển tới kích thớc tối đa và đà hóa
gỗ, thể tích của hạt chủ yếu phụ thuộc vào giai đọan này.

14



Do đó ở giai đoạn tăng nhanh thể tích của quả gặp điều kiện khô hạn thì
sẽ dẫn đến kích thớc quả nhỏ hơn so với vùng không gặp hạn. ở giai đoạn
này thể tích của quả đạt tới khoảng 75 - 80% so víi kÝch th−íc qu¶ lóc chÝn.
* Giai đoạn tích lũy chất khô và hình thành hạt: từ tuần thứ 12-18 kể từ lúc
hoa nở. Hạt phấn hình thành 2 khoang chứa hạt đóng vai trò nh bồn chứa để tích
lũy chất khô trong hạt. ở giai đoạn này hàm lợng axit Gibberelic nội sinh tăng
cao đồng thời kích thớc hạt cũng tăng lên nhanh chóng nhng kích thớc bên
ngoài của quả hầu nh không tăng. Đây là giai đoạn quả cần nhiều chất dinh
dỡng nhất, nhiệt độ thấp và chênh lệch biên độ nhiệt độ ngày đêm trong giai đoạn
này sẽ thuận lợi cho quá trình tích lũy vật chất trong hạt đặc biệt là chất thơm.
* Giai đoạn quả chín: từ tuần thứ 30-35 sau khi hoa nở, hạt đà hóa
cứng, phôi nhũ đà phát triển đầy đủ. Diệp lục trong vỏ quả bị phân hủy và quá
trình tổng hợp etylen tăng lên làm cho quả chín.
2.4. Cơ sở chọn lọc và sự di truyền các tính trạng của
cà phê vối
Các mục tiêu chọn lọc chủ yếu ở cây cà phê vối chủ yếu là năng suất
cao và cải thiện kích cỡ hạt. Các mục tiêu kết hợp thêm là tính thích nghi với
môi trờng, khả năng chống chịu với các loài sâu bệnh hại.
2.4.1. Năng suất và các yếu tố tác động đến năng suất
Tại các nớc trồng cà phê vối, mức năng suất nhân trung bình từ 200 600 kg/ha trong hệ thống canh tác truyền thống và trên 1tấn/ha với giống chọn
lọc và kỹ thuật canh tác mới. Năng suất trung bình đạt đỉnh cao 2-3 tấn
nhân/ha tại các trạm thực nghiệm trồng dòng vô tính chọn lọc với mật độ
1.200 - 2.000 cây/ha. Năng suất cà phê nhân/ha phụ thuộc vào năng suất trung
bình của cây và số cây/ha nên cần có các thí nghiệm mật độ xác định năng
suất tối đa của cá thể và năng suất ở mật độ tèi −u [10][23].

15



×