Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Khảo sát một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hoá máu trong hội chứng tiêu chảy của bê nuôi tại trung tâm nghiên cứu bò và đồng cỏ ba vì và vùng phụ cận một số biện pháp phòng và điều trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (602.39 KB, 89 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp hà nội
----------------------





đoàn thị dịu




Khảo sát một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu
trong Hội chứng tiêu chảy của bê nuôi tại Trung
tâm nghiên cứu bò và đồng cỏ Ba Vì và vùng phụ cận.
Một số biện pháp phòng và điều trị



Luận văn thạc sĩ nông nghiệp



Chuyên ngành: Thú y
Mã số : 60.62.50
Ngời hớng dẫn khoa học : PGS.ts. Đỗ đức việt



Hà nội 2009


Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
i


lời cam đoan

Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đ đợc cảm ơn và các
thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ đợc chỉ rõ nguồn gốc.
Học viên


Đoàn Thị Dịu
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
ii


Lời cảm ơn

Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và tạo điều kiện của các thầy cô
giáo bộ môn Giải phẫu - Tổ chức phôi thai - Khoa Thú y, các thầy cô giáo
giảng dạy chơng trình sau đại học, Viện sau đại học và Ban giám hiệu
Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
Đặc biệt xin chân thành cảm ơn Thầy giáo PGS.TS. Đỗ Đức Việt đ tận
tình hớng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình triển khai đề tài và hoàn thành
Luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn ban lnh đạo và cán bộ công nhân viên Trung
tâm nghiên cứu bò và đồng cỏ Ba Vì cùng các gia đình chăn nuôi bò sữa của
một số x gần trung tâm đ tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình thực

hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn tất cả bạn bè, đồng nghiệp và ngời thân đ
động viên và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 16 tháng 9 năm 2009
Học viên


Đoàn Thị Dịu
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
iii


mục lục

Lời cam đoan i

Lời cảm ơn ii
Mục lục iii

Danh mục bảng vi

Danh mục biểu đồ vii

1. Mở đầu i

1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1

1.2


Mục tiêu của đề tài 2

1.3 ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2

2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 3

2.1. Tình hình chăn nuôi bò sữa ở Việt nam 3

2.2. Tình hình nhập nội và nghiên cứu, phát triển giống bò sữa HF, jersey
ở Trung tâm nghiên cứu bò và đồng cỏ Ba Vì và vùng phụ cận. 4

2.3. Tìm hiểu về máu 5

2.3.l. ý nghĩa sinh học và chức năng của máu 5

2.3.2. Sự tạo máu 7

2.3.3. Thành phần của máu 8

2.4. Hội chứng tiêu chảy ở gia súc 17

2.4.1. Khái niệm 17

2.4.2. Nguyên nhân của hội chứng tiêu chảy của gia súc 17

2.4.3. Cơ chế hình thành và hậu quả của viêm ruột ỉa chảy 21

2.4.4. Một số biện pháp phòng ngừa và trị hội chứng tiêu chảy ở gia súc 23

2.5. Hội chứng tiêu chảy ở bê 29


3. Địa điểm, đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu 30

3.1. Địa điểm nghiên cứu 30

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
iv


3.2. Đối tợng nghiên cứu 30

3.3. Nội dung nghiên cứu 30

3.3.1 Điều tra theo dõi tình hình chăn nuôi và cơ cấu đàn bò sữa nuôi
tại Trung tâm và vùng phụ cận 30

3.3.2. Kiểm tra một số chỉ tiêu lâm sàng của bê bị viêm ruột ỉa chảy 30

3.3.3. Kiểm tra một số chỉ tiêu sinh lý máu ở bê viêm ruột 31

4.3.4. Một số chỉ tiêu sinh hoá máu của bê bị tiêu chảy 31

3.3.5. Một số biện pháp phòng và trị bệnh 31

3.4. Phơng pháp nghiên cứu 31

3.4.1 Xác định bê bệnh 31

3.4.2 Một số chỉ tiêu lâm sàng 32


3.4.3 Một số chỉ tiêu sinh lý máu 32

3.4.3. Các chỉ tiêu sinh hóa máu 35

3.4.4. Phơng pháp xử lý số liệu 37

4. Kết quả và thảo luận 38

4.1.

Điều tra theo dõi tình hình chăn nuôi và cơ cấu đàn bò sữa nuôi
tại Trung tâm và vùng phụ cận 38

4.1.1. Cơ cấu đàn bò sữa của Trung tâm và vùng phụ cận từ năm 2005
đến tháng 6 năm 2008 38

4.1.2. Dịch bệnh của đàn bò sữa của Trung tâm và vùng phụ cận từ năm
2005 đến tháng 6 năm 2008 39

4.1.3. Tình hình hội chứng tiêu chảy trên đàn bê nuôi tại Trung tâm và
vùng phụ cận từ tháng 10 năm 2007 đến tháng 6 năm 2008 40

4.2.

Kiểm tra một số chỉ tiêu lâm sàng của bê bị viêm ruột ỉa chảy 42

4.3.

Một số chỉ tiêu sinh lý máu 45


4.3.1. Một số chỉ tiêu về hệ hồng cầu 45

4.3.2. Các chỉ tiêu về hệ bạch cầu 53

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
v


4.3.3. Kích thớc các loại tế bào máu (àm) 58

4.4.

Một số chỉ tiêu sinh hoá máu 60

4.4.1. Protein huyết thanh 60

4.4.2. Hoạt độ men GOT và GPT, độ dự trữ kiềm và hàm lợng đờng
huyết trong máu bê viêm ruột ỉa chảy 64

4.5.

Phòng và điều trị bệnh viêm ruột ỉa chảy ở bê 67

4.5.2. Biện pháp phòng bệnh tiêu chảy ở bê 70

Tài liệu tham khảo 74
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
vi



danh mục bảng

2.1 Hiện trạng chăn nuôi bò sữa ở nớc ta (từ năm 2003 2008) 4

4.1 Cơ cấu đàn bò sữa của trung tâm từ năm 2005 đến tháng 6 năm
2008 38

4.2 Dịch bệnh trên đàn bò sữa của trung tâm từ năm 2005 đến tháng 6
năm 2008 39

4.3 Tình hình Hội chứng tiêu chảy trên đàn bê nuôi tại trung tâm và
vùng phụ cận từ tháng 10 năm 2007 đến tháng 6 năm 2008 40

4.4 Thân nhiệt, tần số hô hấp và tần số mạch đập của bê viêm ruột ỉa
chảy 43

4.5 Số lợng hồng cầu, hàm lợng huyết sắc tố và tỷ khối huyết cầu 47

4.6 Một số chỉ tiêu về chất lợng hồng cầu 49

4.7 Thời gian đông máu, tốc độ lắng và sức kháng của hồng cầu 52

4.8 Một số chỉ tiêu về bạch cầu 55

4.9 Hớng nhân và thế máu của bê bệnh và bê khoẻ 57

4.10 Kích thớc các loại tế bào máu 59

4.11 Kết quả định lợng protein tổng số và các tiểu phần protein huyết
trong máu bê viêm ruột ỉa chảy và bê khỏe 62


4.12 Hoạt độ men GOT và GPT, độ dự trữ kiềm và hàm lợng đờng
huyết trong máu bê viêm ruột ỉa chảy 64

4.13 Kết quả điều trị bệnh viêm ruột ỉa chảy ở bê 69


Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
vii



danh mục biểu đồ
STT Tờn biu ủ Trang

4.1. Sự biến đổi nhiệt độ, tần số hô hấp, tần số mạch đập của bê viêm
ruột ỉa chảy so với bê khoẻ 44

4.2. Sự biến đổi số lợng hồng cầu, hàm lợng huyết sắc tố và tỷ khối
huyết cầu của bê viêm ruột ỉa chảy so với bê khoẻ 48

4.3. Sự biến đổi hàm lợng huyết sắc tố trung bình, nồng độ huyết sắc
tố trung bình, thể tích trung bình và diện tích trung bình của
hồng cầu trong máu của bê viêm ruột ỉa chảy so với bê khoẻ 50

4.4. Sự biến đổi số lợng bạch cầu và công thức bạch cầu trong máu
của bê viêm ruột ỉa chảy so với bê khoẻ 56

4.5. Sự biến đổi hàm lợng Protein tổng số và các tiểu phần Protein
huyết thanh trong máu bê viêm ruột ỉa chảy so với bê bệnh 63


4.6. Sự biến đổi hàm lợng GOT và GPT trong máu bê viêm ruột ỉa
chảy so với bê khoẻ 64








Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
1


Mở đầu


1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Nớc ta là một nớc nông nghiệp với hơn 70% dân số làm nghề nông.
Vì thế, sự phát triển của nền kinh tế gắn liền với sự phát triển của ngành nông
nghiệp và nó luôn là lĩnh vực hàng đầu đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm. Sản
phẩm nông nghiệp không chỉ nuôi sống con ngời mà còn thoả mn nhu cầu
về sinh hoạt ngày càng tăng của x hội. Trong nông nghiệp thì chăn nuôi đợc
coi là ngành sản xuất chủ yếu và quan trọng hơn cả. Ngày nay, cùng với sự
phát triển của nền kinh tế, ngành chăn nuôi không ngừng phát triển cả về số
lợng và chất lợng, tạo ra nhiều sản phẩm cung cấp thực phẩm cho đời sống
nhân dân và từng bớc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu. Đặc
biệt là chăn nuôi bò sữa cung cấp lợng lớn sữa cho nhu cầu của nhân dân.
Theo Quyết định số 10/ 2008/ QĐ - TTg ngày 16/ 1/ 2008 của Thủ

tớng Chính Phủ về việc phê duyệt chiến lợc phát triển chăn nuôi đến năm
2020 thì mục tiêu phấn đấu của ngành chăn nuôi là: tỷ trọng trong nông
nghiệp đến năm 2010 đạt 32%, năm 2015 đạt 38% và đến năm 2020 đạt 42%.
Sản lợng đàn bò sữa tăng bình quân 11%/ năm, đạt khoảng 500 nghìn con
đến năm 2020. Sản lợng sữa đến năm 2010 đạt 380 nghìn tấn, năm 2015 đạt
700 nghìn tấn và đến năm 2020 đạt 1000 nghìn tấn.
Để phấn đấu đạt đợc mục tiêu trên thì ngoài việc u tiên đầu t cho
lĩnh vực giống, giải quyết vấn đề về thức ăn, tăng sản lợng bò sữa thì việc
tăng cờng các biện pháp khoa học thú y, phòng chống dịch bệnh là một khâu
hết sức quan trọng.
Một trong những bệnh gây thiệt hại đáng kể đang đợc thực tế sản xuất
quan tâm trong chăn nuôi bò sữa là hội chứng tiêu chảy đặc biệt ở bê dới 6
tháng tuổi.
Hội chứng tiêu chảy do một số nguyên nhân gây ra đ góp phần làm
tăng tỷ lệ chết của đàn bò của nớc ta trong những năm gần đây. Tỷ lệ chết do
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
2


các bệnh đờng tiêu hoá (ngoại trừ các bệnh ký sinh trùng đờng tiêu hoá) ở
trâu bò nuôi ở các tỉnh miền Bắc Việt Nam là 1,28%, dao động trong phạm vi
0,29% 2,83%. Hội chứng tiêu chảy trầm trọng ở gia súc non, phổ biến ở hầu
khắp các vùng sinh thái nớc ta, đặc biệt ở bê nghé 70 80 % tổn thất nằm
trong thời kỳ nuôi dỡng bằng sữa và 80 90 % trong số đó là hậu quả của
bệnh ỉa chảy gây ra (Lê Minh Chí, 1995)[2].
Đ có nhiều công trình nghiên cứu về bệnh này song chủ yếu nghiên
cứu về nguyên nhân gây bệnh và biện pháp phòng trị. Việc nghiên cứu về các
chỉ tiêu sinh lý, sinh hoá lâm sàng của máu trong hội chứng tiêu chảy của bê
còn rất ít.
Xuất phát từ thực tiễn nhằm mục đích tìm hiểu kỹ hơn về một số đặc

điểm của bệnh này cũng nh để có cơ sở phòng và trị bệnh, chúng tôi tiến
hành nghiên cứu đề tài: Khảo sát một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu
trong Hội chứng tiêu chảy của bê nuôi tại Trung tâm nghiên cứu bò và
đồng cỏ Ba Vì và vùng phụ cận. Một số biện pháp phòng và điều trị.
1.2 Mục tiêu của đề tài
- Khảo sát tình hình hội chứng tiêu chảy ở đàn bê
- Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu lâm sàng, một số chỉ tiêu
sinh lý, sinh hóa máu của bê viêm ruột ỉa chảy.
- Xây dựng và đề xuất phác đồ điều trị trong hội chứng tiêu chảy ở bê
đạt hiệu quả cao, góp phần làm giảm thiệt hại do bệnh gây ra.
1.3 ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Việc hoàn thiện đề tài mà chúng tôi đ nghiên cứu mang lại ý nghĩa lý
luận và thực tiễn sau:
- Góp phần làm sáng tỏ quá trình bệnh lý của bệnh, giúp cho quá trình
chẩn đoán bệnh và xây dựng biện pháp phòng trị hợp lý, hạn chế thiệt hại
trong chăn nuôi.
- Từ kết quả điều trị thử nghiệm có thể rút ra các biện pháp điều trị
bệnh có hiệu quả cao.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
3


Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.1. Tình hình chăn nuôi bò sữa ở Việt nam
Có thể nói ngành chăn nuôi bò sữa ở nớc ta còn rất non trẻ, xuất hiện
từ những năm đầu của thế kỷ XX, dới thời kỳ Pháp thuộc. Trong những năm
1920-1923 ngời Pháp đ đa các giống bò chịu nóng nh bò Red Sindghi
(thờng gọi là bò Sin) và bò Ongole (thờng gọi là bò Bô) vào Tân Sơn Nhất,
Sài Gòn và Hà Nội để nuôi thử nghiệm lấy sữa phục vụ ngời Pháp ở Việt

Nam. Cuối thập kỷ 1950 đến thập kỷ 1970, nhờ sự giúp đỡ của chính phủ
Trung Quốc, Cu Ba, ấn Độ chúng ta đ xây dựng đựơc một số cơ sở chăn nuôi
bò sữa tập trung nh Mộc Châu, Lâm Đồng, Ba Vì... Năm 1958, Việt Nam đ
nhập 383 bò sữa lang đen trắng từ Trung Quốc nuôi ở nông trờng Ba Vì, Hà
Tây. Sau đó, đàn bò đợc chuyển lên Mộc Châu, nơi có điều kiện khí hậu mát
mẻ và nuôi dỡng tốt hơn. Nhng do cha có kinh nghiệm và kỹ thuật chăn
nuôi nên đàn bò sữa dần bị suy thoái. Những năm 1970 nớc ta đ nhập 1130
con bò Hostein Friesian (HF) từ Cu Ba và đợc nhân thuần ở Mộc Châu (Sơn
La) Và Đức Trọng (Lâm Đồng). Từ năm 1986, công tác lai tạo bò sữa bắt đầu
phát triển mạnh đặc biệt là ở thành phố Hồ Chí Minh và vùng lân cận.
Sau khi có quyết định 167/2001/ QĐ - TTg của thủ tớng chính phủ
ngày 26/10/2001 về một số giải pháp và chính sách phát triển bò sữa Việt nam
thời kỳ 2001 2010, phong trào phát triển bò sữa của nớc ta bớc vào một
giai đoạn mới, tổng đàn bò sữa tăng nhanh hàng năm với tốc độ bình quân giai
đoạn 2001 2005 đạt 24,93%/năm.
Năm 2002 cả nớc mới có 41.241 con, đến năm 2003 tăng lên 55.848
con, tăng trởng so với năm trớc đạt 35,42%; năm 2004 có 79.243 con có
mức tăng trởng cao nhất giai đoạn 2001 2005 là 43,27%; năm 2005 có
97.794 con có mức tăng trởng là 25,00% thấp hơn các năm trớc nguyên
nhân là do trình độ kỹ thuật chăn nuôi thấp, giá mua sữa cha phù hợp trong
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
4


khi đó thức ăn tinh và các dịch vụ khác tăng cao nên hiệu quả chăn nuôi bò
sữa không cao. Năm 2006, đàn bò sữa có 104.120 con tăng trởng so với năm
trớc chỉ đạt 9,47%. Năm 2007, tổng đàn bò có 113.215 con và năm 2007 có
98.659 con (tính đến tháng 8 năm 2008).
Bảng 2.1: Hiện trạng chăn nuôi bò sữa ở nớc ta (từ năm 2003 2008)
Năm 2003 2004 2005 2006 2007 2008

Số lợng bò sữa
(Nghìn con)
55.848
79.243 97.749 104.120 113.215 98.659
Tốc độ tăng đàn/năm (%) 35,40 43,27 25,00 4,12 8,74
Tổng sản lợng sữa
(nghìn/tấn)
95 126 165 197,67
215,94 234,44
(Số liệu của Viện chăn nuôi 2008)
Nh vậy, ngành chăn nuôi bò sữa ở nớc ta ngày càng phát triển. Sản
lợng sữa ngày càng tăng chứng tỏ công tác phát triển chất lợng đàn bò
ngày càng đợc nhà nớc quan tâm.
2.2. Tình hình nhập nội và nghiên cứu, phát triển giống bò sữa HF,
jersey ở Trung tâm nghiên cứu bò và đồng cỏ Ba Vì và vùng phụ cận.
Từ chỗ không có con bò sữa nào và nguồn sữa phải nhập khẩu toàn bộ.
Đến tháng 8/2008 thì nớc ta đ có tổng số đàn bò sữa là 98,659 nghìn con,
với sản lợng sữa đạt là 234437,9 tấn, năng suất sữa bình quân đạt
3800kg/con/chu kỳ 305 ngày ( đối với bò lai HF), 4500 kg/con/chu kỳ (đối với
bò HF thuần).
Mục tiêu phấn đấu của ngành bò sữa nớc ta là đến năm 2010 sản lợng
sữa phải đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của cả nớc là 40%.
Theo thống kê trong khoảng thời gian từ tháng 1/2002 đến tháng
12/2004 qua theo dõi trên đàn bò nhập nội và lai tạo giống HF và Jersey
cho thấy:
- Bò HF khối lợng sơ sinh đạt khoảng 39,63kg đối với bê đực và
34,7kg đối với bê cái. Sau khi nuôi từ 3, 6, 12 tháng thì trọng lợng bê đạt lần
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
5



lợt là 101; 161 ; 272kg.
- Bò Jersey thì khối lợng sơ sinh đạt trung bình 1à 20,3kg. Sau khi
nuôi từ 3, 6 tháng thì trọng lợng đạt lần lợt là 70; 118kg.
Với bò Jersey thì lứa đầu là 25,11 tháng và trọng lợng bò đạt 294kg.
Còn bò HF thì lứa đầu là 25,77 tháng và trọng lợng đạt là 482,7kg. Sản lợng
sữa lứa một 1à 4273kg/chu kỳ. Lứa hai là 5138kg/chu kỳ. Con cho cao nhất có
thể đạt 6600kg/chu kỳ.
Qua các số liệu nghiên cứu và thống kê cho thấy, đàn bò HF nuôi tại
Trung tâm cho chất lợng sữa cao: tỷ lệ mỡ sữa 3,59%; đạm sữa 3,38%;
đờng sữa 4,5%. Với bò Jersey thì tỷ lệ là: mỡ sữa 4,42%; đạm sữa 3,36%;
đờng sữa 4,7%.
Trong thời gian đầu thì đàn bò mới nhập về khả năng thích nghi còn
kém nên tỷ lệ đào thải khá cao. Năm 2002 tỷ lệ loại thải ở đàn bò HF là 40%,
Jersey là 23,3%. Đến năm 2003 tỷ lệ này giảm với bò HF chỉ còn 12%, năm
2004 Jersey là 5,5%. Và đến nay do quá trình chăm sóc nuôi dỡng tốt, cùng
với đó là quá trình lai tạo giống đ giúp cho đàn bò nhập nội dần thích nghi
với điều kiện khí hậu tại nơi đây.( Viện chăn nuôi).
2.3. Tìm hiểu về máu
2.3.l. ý nghĩa sinh học và chức năng của máu
Máu là một vật lỏng màu đỏ, hơi nhớt, lu thông trong hệ thống tim
mạch, có tỷ trọng và độ pH ở các loài khác nhau.
Loài Ngựa Bò đực Bò cái Dê Cừu Ngời
Tỷ trọng 1,060 1,060 1,043 1,062 1,042 1,01
Độ pH
7,40 7,25-7,45
7,25-7,45 7,49 7,49 7,37-7,40
(Tài liệu của bộ môn SLĐV - ĐHNNHN)
Máu là tổ chức liên kết đặc biệt gồm hai phần là huyết tơng và các
thành phần hữu hình. Huyết tơng gồm nớc và các chất hòa tan, trong đó chủ

yếu là các loại protein, ngoài ra còn có các chất điện giải, chất dinh dỡng,
enzyme, hormone, khí và các chất thải. Thành phần hữu hình gồm hồng cầu,
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
6


bạch cầu và tiểu cầu.
Máu là nguồn gốc của hầu hết các dịch thể trong cơ thể. ở các loài khác
nhau thì lợng máu cũng khác nhau, trung bình chiếm từ 5 - 9% trọng lợng
cơ thể.
Bò 9,8% ; Lợn 4,6% ; Chó 6,4%,
Tổng lợng máu trong cơ thể gồm 54% máu lu thông trong hệ tuần hoàn,
còn lại dự trữ ở lách, gan. Hai loại máu này thờng xuyên chuyển hóa cho nhau.
Máu là tấm gơng phản ánh tình trạng dinh dỡng và sức khỏe của cơ
thể động vật, trong quá trình trao đổi chất, các tổ chức tiết ra nhiều dịch thể đi
vào máu. Vì vậy, xét nghiệm máu giúp chúng ta biết đợc sự hoạt động của tổ
chức cơ quan thông qua nghiên cứu về máu. Nhiều nhà khoa học xác định rõ
nguồn gốc của từng loại gia súc và còn hy vọng dựa và những chỉ tiêu sinh lý,
sinh hóa máu để đánh giá sức khoẻ và đánh giá sự thích nghi của con vật.
* Máu lu thông trong hệ mạch và có những chức năng chính sau
+ Chức năng vận chuyển
- Máu vận chuyển O
2
từ phổi đến các tế bào của cơ thể và ngợc lại vận
chuyển khí CO
2
từ các tế bào về phổi để đợc đào thải ra môi trờng bên ngoài.
- Vận chuyển chất dinh dỡng từ ống tiêu hóa đến các tế bào và vận chuyển
các sản phẩm đào thải từ quá trình chuyển hoá tế bào đến các cơ quan đào thải.
- Vận chuyển hormone từ tuyến nội tiết đến tế bào đích.

- Ngoài ra máu còn vận chuyển nhiệt ra khỏi tế bào đa đến hệ thống
mạch máu dới da để thải nhiệt ra ngoài môi trờng.
+ Chức năng cân bằng nớc và muối khoáng
- Máu tham gia điều hòa pH nội môi thông qua hệ thống đệm của nó.
- Điều hòa lợng nớc trong tế bào thông qua áp suất thẩm thấu máu
(chịu ảnh hởng của các ion và protein hòa tan trong máu).
+ Chức năng điều hòa nhiệt: Máu còn tham gia điều hoà nhiệt nhờ sự
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
7


vận chuyển nhiệt và khả năng làm nguội của lợng nớc trong máu.
+ Chức năng bảo vệ
- Máu có khả năng bảo vệ cơ thể khỏi bị nhiễm trùng nhờ cơ chế thực
bào ẩm bào và cơ chế miễn dịch dịch thể, miễn dịch tế bào.
- Máu cũng có khả năng tham gia vào cơ chế tự cầm máu, tránh mất
máu cho cơ thể khi bị tổn thơng mạch máu có chảy máu.
+ Chức năng thống nhất cơ thể và điều hòa hoạt động cơ thể
- Máu mang các hormone, các loại khí O
2
và CO
2
các chất điện giải khác
Ca
++
, K
+
, Na
+
... để điều hòa hoạt động của nhóm tế bào, các cơ quan khác nhau

trong cơ thể nhằm bảo đảm sự hoạt động đồng bộ của các cơ quan trong cơ thể.
- Bằng sự điều hòa hằng tính nội môi, máu tham gia vào điều hòa toàn
bộ các chức phận cơ thể bằng cơ chế thần kinh và thần kinh - thể dịch.
2.3.2. Sự tạo máu
Sự tạo máu là một quá trình phức tạp và đợc phân ra làm hai thời kỳ
theo sự phát triển của cơ thể.
* Sự tạo máu ở thời kỳ phôi thai
ở thời kỳ này quá trình tạo máu lại diễn ra qua ba giai đoạn:
(1) Giai đoạn sinh máu trung điệp:
ở bào thai trớc hết máu đợc hình thành ở các tế bào túi rốn, về sau
chúng xuất hiện trên bề mặt tổ chức trung điệp bên trong các bào thai. Trong
khu vực này các đảo máu không bao giờ phát triển đến quy mô lớn.
(2) Giai đoạn tạo máu của gan và lách:
Sau khi sinh máu ở trung điệp, gan trở thành trung tâm tạo máu chính.
Các tế bào này xuất phát từ một trung mô vạn năng cha tiến hóa. Những
trung mô này phát triển giữa tế bào gan, đồng thời lúc này cũng xuất hiện các
bạch cầu và tiểu cầu. Trong lách lúc đầu hồng cầu xuất hiện nhiều hơn bạch
cầu nhng trong thời gian ngắn (vào thời điểm hai tháng trớc khi máu hình
thành ở gan và mất đi vào tháng thứ năm của bào thai), lách chủ yếu làm chức
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
8


năng sinh sản ra các tế bào thuộc dòng lympho (Lymphocyte).
(3) Giai đoạn tủy sinh máu:
Lúc đầu gan đảm nhận sinh hồng cầu còn tủy xơng đảm nhận sinh
bạch cầu, dần dần tủy xơng đảm nhận cả hai chức năng vì thế chức năng tạo
máu của gan giảm hẳn. Khi các tế bào tủy xơng tăng lên, thì các tế bào trung
mô giảm đi đến mức chỉ còn là một tổ chức đệm liên võng tồn tại suốt đời của
cơ thể động vật gọi là hệ võng mạc nội mô và trong trờng hợp cần thiết

chúng vẫn có khả năng sinh máu.
Dòng bạch cầu có hạt đợc sinh ra trong tủy xơng. Dòng bạch cầu
không hạt đợc sinh ra từ tổ chức bạch huyết nh lách, hạch amidal, mảng
payer, nên chúng còn có tên gọi 1à bạch huyết bào.
* Sự tạo máu ở thời kỳ sau phôi thai
Khi hết giai đoạn bào thai, trở thành cơ thể sống độc lập, các mô trong
cơ thể đ đợc biệt hóa để thực hiện những chức năng chuyên biệt, giúp cho
cơ thể họat động nhịp nhàng và thống nhất. Lúc này quá trình tạo máu thực
hiện do tủy xơng đóng vai trò chủ yếu, ngoài ra còn có sự tham gia của hệ
thống võng mạc nội mô của cơ thể.
2.3.3. Thành phần của máu
Máu gồm hai thành phần : thể hữu hình (huyết cầu) và huyết tơng.
Lấy máu chống đông rồi cho vào ống nghiệm và để lắng tự nhiên, ta
thấy máu đợc chia làm hai phần rõ rệt: phần trên trong, màu vàng nhạt chiếm
55-60% thể tích đó là huyết tơng. Phần dới đặc màu đỏ thẫm. Chiếm 40-
45% thể tích đó là các tế bào máu. Trong các tế bào máu thì hồng cầu chiếm
số lợng chủ yếu còn bạch cầu và tiểu cầu chiếm tỷ lệ thấp.
Các thể hữu hình chiếm 43-45% tổng số máu gồm hồng cầu, bạch cầu
và tiểu cầu, chỉ số này đợc gọi là hematocrit.
Hồng cầu là thành phần chiếm chủ yếu trong thể hữu hình.
Huyết tơng chiếm 55 - 57% tổng số máu, bao gồm: nớc, protein, các
chất điện giải, các hợp chất hữu cơ và vô cơ, các hormone, các vitamin, các
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
9


chất trung gian hóa học, các sản phẩm chuyển hóa huyết tơng chứa toàn
bộ những chất cần thiết cho cơ thể và toàn bộ các chất cần đợc thải ra ngoài.
Huyết tơng bị lấy mất fibrinogen thì đợc gọi là huyết thanh.
2.3.3.1. Huyết tơng (dịch thể)

Huyết tơng 1à phần lỏng của máu, dịch trong, hơi vàng. Trong thành
phần huyết tơng nớc chiếm 90-92%, vật chất khô chiếm 8-10%. Vật chất
khô của huyết tơng gồm các protein, lipid, glucid, muôi khoáng, các hợp chất
hữu cơ có chứa N
2
không phải protein (đạm cặn), các enzym, hormon,
vitamin...
+ Protein huyết tơng
Loại gia súc Albumin (%) Globulin (%)

3,3 4,1
Ngựa
2,7 4,6
Lợn
4,4 3,9
Chó
3,1 2,2

(Tài liệu của bộ môn SLĐV - ĐHNNHN )
Prơtein huyết tơng là những phân tử lớn, có trọng lợng phân tử cao.
Trong huyết tơng chủ yếu gồm 3 loại protein là albunlin, globulin,
fibrinogen. Ngoài ra còn có những men nh 1ipaza, amilaza, photphalaza
kiềm...
Trong sinh lý học thì tỷ số giữa albumin/globulin (A/G) đợc coi 1à
một hằng số. Tỷ số này phản ánh tình trạng sức khỏe của con vật và là một chỉ
tiêu đánh giá phẩm chất giống, dùng để chẩn đoán bệnh.
- A/G tăng có thể do A tăng (sức sản xuất tăng) hoặc G giảm (chức
năng miễn dịch giảm).
- A/G giảm có thể do A giảm (suy dinh dỡng, bệnh về gan, viêm thận)
hoặc G tăng (nhiễm khuẩn).

- Fibrinogen (yếu tố số một của quá trình đông máu) do gan sản sinh ra
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
10


chiếm từ 6-8% trọng lợng huyết tơng, fibrinogen bị oxy hóa biến thành sợi
huyết (fibrin). Hàm lợng fibrinogen trong huyết tơng của các loại gia súc là
không giống nhau.
Bò: 60 mg%; Cừu và ngựa: 300-350 mg%; Lợn: 300 mg%
* Protein huyết tơng có các chức năng sau.
- Chức năng tạo áp suất keo của máu
Thành phần quan trọng nhất của protein huyết tơng là albumin,
albumin có chức năng chính 1à tạo nên áp suất thẩm thấu ở màng mao quản
(gọi là áp suất keo) nhờ các phân tử protein có khả năng giữ một lớp nớc
xung quanh phân tử, do đó giữ đợc nớc lại trong mạch máu.
Albumin là nguyên 1iệu xây dựng của tế bào. Fibrinogen tham gia vào
quá trình đông máu. Globulin và tham gia vận chuyển các chất lipid nh
acid béo, phosphatid, steroid.. còn globulin có vai trò đặc biệt quan trọng
trong cơ chế miễn dịch bảo vệ cơ thể.
- Chức năng vận chuyển
Các protein thờng là các chất thải cho nhiều chất hữu cơ và vô cơ: ví
dụ nh lipoprotein vận chuyển lipid, tiền albumin liên kết thyroxin (thyroxin
binding prealbumin), globulin liên kết thyroxin (thyroxin binding...)
- Chức năng bảo vệ
Một trong những thành phần quan trọng của huyết tơng là các globulin
miễn dịch (đó là các -globulin) gồm: IgG, IgA, IgM, IgD, IgE (do các tế bào
lympho B sản sinh ra). Các globulin miễn dịch có tác dụng chống lại kháng
nguyên lạ xâm nhập vào cơ thể . Thông qua hệ thống miễn dịch, các globulin
miễn dịch đ bảo vệ cho cơ thể.
- Chức năng cầm máu.

- Cung cấp protein cho toàn bộ cơ thể.
+ Các hợp chất hữu cơ không phải protein
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
11


Ngoài thành phần protein, tơng huyết tơng còn có các hợp chất hữu
cơ không phải protein.
Các hợp chất hữu cơ không phải protein đợc chia thành hai loại: loại
có chứa N
2
và loại không có N
2
.
Những hợp chất hữu cơ không phải là protein, có chứa nitơ: urê, acid
min tự do, acid uric, creatin, creatinin, bilirubin, amoniac.
Các hợp chất hữu cơ không phải protein, không nitơ: glucose, 1ipid,
cholesterol, phospholipid, acid lactic.
Đa số các lipid huyết tơng đều gắn với protein tạo nên lipoprotein,
trong lipid gắn với -globulin và -globulin.
Ngoài ra trong huyết tơng còn có những chất có hàm lợng rất thấp
nhng có vai trò quan trọng đối với chức phận cơ thể nh: các chất trung gian
hóa học, các chất trung gian chuyển hóa, các hormone, các vitamin và các
enzyme.
+ Các thành phần vô cơ
Các chất vơ cơ thờng ở dạng ion và đợc chia thành hai loại: anion và
cation. Các chất vô cơ giữ vai trò chủ yếu trong điều hòa áp suất thẩm thấu,
điều hòa pH máu và tham gia vào các chức năng của tế bào.
Các thành phần vô cơ còn tham gia vào cân bằng ion. Cân bằng ion có
vai trò quan trọng với chức phận của tế bào, với cân bằng acid-base máu.

2.3.3.2. Thành phần hữu hình (hồng cầu, tiểu cầu và bạch cầu)
(l) Hồng cầu
Hồng cầu chiếm tới 99% trong các thành phần hữu hình của máu. Hồng
cầu có hình đi lõm hai mặt và không có nhân để tăng diện tích tiếp xúc với
các chất khí, ở các loại gia cầm hồng cầu hình bầu dục và có nhân.
Số lợng hồng cầu ở các loài cũng khác nhau:
Số lợng hồng cầu ở một số loài động vật (tríệu/mm
3
máu)
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
12



Vật nuôi Số lợng hồng cầu Vật nuôi Số lợng hồng cầu
Trâu 4,5-5,3 Cừu 8,1
Bò sữa 7,2 Chó 6,5
Bê 14,0 Thỏ 5,8
Lợn 4,7-5,8 Gà 3,5
(Tài liệu của bộ môn SLĐV - ĐHNNHN )
Trong hồng cầu chứa sắc tố đỏ là Hemoglobin (huyết sắc tố). Thành
phần của hồng cầu: 60 % là nớc và 40 % là vật chất khô (chủ yếu 1à Hb),
ngoài ra còn có các men.
Về cấu tạo, hồng cầu đợc bao bọc bởi một lớp màng 1ipoprotein có
tính thấm chọn lọc, nó chỉ cho O
2
, CO
2
, H
2

O, glucose và các ion âm đi qua.
Trên màng hồng cầu có một số enzyme giữ vai trò quan trọng trong việc duy
trì tính bền vững, tính thẩm thấu của màng và sự trao đổi chất qua màng nh
Enzym gluco-6-photphataza, dehydrogenaza, glutation-reductaza. Do màng
hồng cầu có tính đàn hồi, nên hồng cầu có thể biến dạng sau đó trở lại hình
dáng bình thờng, do đó nó có thể qua các mao mạch nhỏ. Khi áp suất thẩm
thấu xung quanh thay đổi, hồng cầu cũng thay đổi kích thớc. Khi áp suất
giảm, nớc vào trong hồng cầu làm hồng cầu phình to ra. Hồng cầu cũng gin
nở khi môi trờng bên ngoài có tính acid. Do vậy hồng cầu trong máu tĩnh
mạch hơi to hơn hồng cầu trong máu động mạch.
* Huyết sắc tố (Hemoglobin- Hb)
Hemoglobin là thành phần chủ yếu của hồng cầu, chiếm 95% hàm
lợng vật chất khô của hồng cầu. Hb là loại protein phức tạp- cromoprotein,
dễ tan trong nớc, có khối lợng phân tử khoảng 7000 đvC.
Cấu tạo của Hb gồm một phân tử globin (chiếm96%) kết hợp với 4 phân
tử Hem (chiếm 4%). Phân tử globin gồm 4 chuỗi polypeptide, trong đó có 2
chuỗi mỗi chuỗi gồm 141 acid amin và 2 chuỗi mỗi chuỗi gồm 146 acid amin.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
13


Bốn chuỗi này sắp xếp đối xứng nhau, 4 phân tử Hem gắn trên lng 4 chuỗi
polypeptide. Globin có tính chất đặc trng loài, nên phân tử Hb mang tính
chất đặc trng cho tính di truyền của giống.
+ Chức năng của Hb
- Chức năng vận chuyển O
2
và CO
2
:

- Hồng cầu thực hiện quá trình vận chuyển O
2
và CO
2
trong quá trình hô
hấp là nhờ Hb. Sự kết hợp này thể hiện qua 2 phản ứng:
`
Hb + O
2
HbO
2



Hb + CO
2
HbCO
2


Hb NH
2
+ CO
2
HbNHCOOH


- Vận chuyển dinh dỡng
- Chức năng đệm


Nhờ các đôi đệm và giúp ổn định độ pH trong máu

Phản ứng đệm xảy ra nh sau:

+ (CO
2
+ H
2
O) H
2
CO
3
+ KHb KHCO
3
+ HHb



+ (CO
2
+ H
2
O) H
2
CO
3
+ KHbO
2
KHCO
3

+ HHbO
2
Phổi
Mô bào
Mô bào

Phổi

Mô bào

Phổi

HHb

KHb

HHbO
2

KHbO
2

HHbO
2

KHbO
2

p.a co
2

cao (tổ chức)

p.a co
2
thấp (phổi)


HHbO
2

KHbO
2

p.a co
2
cao (tổ chức)

p.a co
2
thấp (phổi)


Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
14


Chính quá trình đệm này đ giữ cho độ pH của máu luôn duy trì ổn
định, chủ yếu là nhờ tác dụng của NaHCO
3
, do lợng NaHCO

3
trong máu
nhiều gấp 20 lần so với lợng khí CO
2
tạo ra vì thế quá trình đệm với acid
mạnh hơn với kiềm. Quá trình đệm đ giúp cho quá trình trao đổi chất trong
máu vào cơ thể không bị rối loạn.

Hàm lợng Hb trong máu các loại gia súc thay đổi tuỳ theo giống, tuổi,
tính biệt, trạng thái dinh dỡng.
Số lợng hồng cầu trong cơ thể thay đổi phản ánh chất lợng giống, sức
sản xuất và sức sống của con vật, do đó việc xác định số lợng hồng cầu của
gia súc có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá tình trạng sức khoẻ, chế độ
dinh dỡng và sức chống chịu với điều kiện ngoại cảnh để từ đó đánh giá khả
năng thích nghi của chúng với điều kiện khí hậu.
Thời gian sống của hồng cầu: Loài nhai lại: 1 - 2 tháng.
(2) Bạch cầu
Bạch cầu là những tế bào máu có tác dụng bảo vệ cơ thể chống lại các
tác nhân gây bệnh (Nguyễn Xuân Hoạt, Phạm Đức Lộ, 1980 [11]).
+ Các loại bạch cầu
Dựa và hình dạng, cấu trúc và cách bắt màu phẩm nhuộm ngời ta chia
bạch cầu ra làm hai nhóm chính là bạch cầu có hạt và bạch cầu không hạt.
Bạch cầu có hạt chứa những hạt trong bào tơng mà có thể thấy dới
kính hiển vi quang học. Tùy theo cách bắt màu phẩm nhuộm của các hạt mà
chúng có tên là bạch cầu hạt trung tính, a acid, a kiềm. Ngoài ra, nhân của
các bạch cầu hạt này có loại còn chia nhiều thùy, nhiều đoạn, nhiều đốt nh
bạch cầu trung tính, bạch cầu ái toan.
- Bạch cầu không hạt thì trong bào tơng không có các hạt mà có thể
thấy đợc dới kính hiển vi quang học do kích thớc các hạt của chúng nhỏ và
bắt màu phẩm nhuộm kém. Có hai loại bạch cầu không hạt là bạch cầu

lympho (lymphocyte) và bạch cầu đơn nhân (monocyte). Nhân của các bạch
cầu không hạt này có hình tròn, hạt đỗ, móng ngựa.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
15


+ Sự sinh sản và đời sống của bạch cầu
- Bạch cầu có hạt và bạch cầu đơn nhân mono (monocyte)
Toàn bộ quá trình sinh sản và biệt hóa tạo nên các loại bạch cầu hạt và
bạch cầu mono diễn ra trong tủy xơng. Chúng đợc dự trữ sẵn ở tủy xơng,
khi nào cơ thể cần đến chúng sẽ đợc đa vào máu lu thông.
Bạch cầu hạt sau khi rời khỏi tủy xơng thì lu thông trong máu khoảng
4 - 8 giờ rồi xuyên mạch vào tổ chức, tồn tại thêm khoảng 4 - 5 ngày. Khi
bạch cầu thực hiện chức năng bảo vệ cơ thể của mình, nh khi bị nhiễm trùng,
thì nó sẽ chết sớm hơn.
Bạch cầu mono cũng có thời gian lu thông trong máu ngắn, khoảng 10
-20 giờ sau đó sẽ xuyên mạch vào tổ chức. Tại tổ chức chúng sẽ tăng kích
thớc và trở thành đại thực bào tổ chức, ở dạng này chúng có thể sống hàng
tháng thậm chí hàng năm.
- Bạch cầu lympho (lymphocyte)
Quá trình biệt hóa các tế bào gốc lympho xuất phát từ tế bào gốc tạo
máu đa năng trong tủy xơng tạo ra tiền tế bào lympho T và tiền tế bào
lympho B. Các tiền tế bào lympho T đến tuyến ức để đợc huấn luyện tạo nên
các lympho T trởng thành. Các tiền tế bào lympho B tiếp tục đợc huấn
luyện ở tủy xơng (các tháng giữa các kỳ thai nó đợc huấn luyện tại gan) để
tạo nên các lympho B trởng thành. Sau khi huấn luyện, các lympho T và
lympho B theo dạng tuần hoàn đến các tổ chức bạch huyết khắp cơ thể.
Từ các tổ chức bạch huyết, bạch cầu 1ympho vào hệ tuần hoàn liên tục
theo dòng bạch huyết. Sau vài giờ, chúng xuyên mạch vào tổ chức rồi vào
dòng bạch huyết để trở về tổ chức bạch huyết hoặc vào máu lần nữa. Các bạch

cầu lympho có thời gian sống hàng tuần, hàng tháng thậm chí hàng năm tùy
thuộc vào nhu cầu của cơ thể.
+ Chức năng của bạch cầu
Chức năng chung của bạch cầu là chống lại các tác nhân lạ xâm nhập
vào cơ thể. Nhìn chung, chúng có những đặc tính sau:
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
16


- Xuyên mạch: tự biến đổi hình dạng để chui qua các tế bào nội mô
mạch máu vào tổ chức xung quanh.
- Vận động: kiểu amíp (bằng chân giả) để đến các tổ chức cần nó.
- Hoá ứng động: bạch cầu bị hấp dẫn đến tổ chức bị tổn thơng khi có
các hóa chất đợc giải phóng ra bởi tế bào tổn thơng hoặc vi khuẩn và khi có
các phức hợp miễn dịch.
- Thực bào: bắt các vật lạ đa vào trong bào tơng rồi tiêu hóa.
Tuy nhiên, không phải loại bạch cầu nào cũng có đầy đủ các đặc tính
trên. Bạch cầu hạt trung tính và đại thực bào thể hiện đầy đủ và mạnh mẽ các
đặc tính này nhất.
* Số lợng bạch cầu của một số loại động vật:
Vật nuôi
Số lợng bc
(ngàn/mm
3
)
Vật nuôi
Số lợng bc
(ngàn/mm
3
)

Trâu 13.000 Dê 9.600
Nghé 12.000 Gà 30.000
Lợn lớn 20.000 Ngan 30.000
Lợn con 15.000 Thỏ 8.000
Cừu 8.200 Chó 9.400


(Tài liệu của bộ môn SLĐV - ĐHNNHN)
(3) Tiểu cầu (Yếu tố của quá trình đông máu)
Tiểu cầu là những tế bào nhỏ, hình cầu hoặc hình bầu dục, không có
nhân đờng kính 2 - 4
à
m, số lợng 200.000 400.000/mm
3
máu. Số lợng
tiểu cầu tăng khi chảy máu, khi bị dị ứng... Tiểu cầu giảm trong bệnh thiếu
máu ác tính, nhiễm phóng xạ, choáng.
Chức năng: tiểu cầu giải phóng tromboplastin để gây đông máu. Tiểu
cầu có đặc tính dễ vỡ khi gặp vật thô ráp, khi tiểu cầu vỡ giải phóng
serotonin gây co mạch để cầm máu. Nhờ đó mà các vết thơng nhanh
chóng đợc cầm máu.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
17


2.4. Hội chứng tiêu chảy ở gia súc
2.4.1. Khái niệm
Hội chứng tiêu chảy là một hiện tợng bệnh lý phức tạp do nhiều
nguyên nhân gây ra, hậu quả của nó bao giờ cũng gây ra viêm nhiễm, tổn
thơng thực thể đờng tiêu hoá và cuối cùng là một "Quá trình nhiễm trùng".

Hậu quả của rối loạn tiêu hoá là viêm ruột ỉa chảy.
Iả chảy, theo định nghi của Vũ Triệu An, 1978 [1]; Blackwell
T.E.,1989 [47], là đi ỉa nhanh, nhiều lần trong ngày và trong phân có nhiều
nớc do rối loạn phân tiết hấp thu và nhu động của đờng ruột.
Iả chảy là biểu hiện lâm sàng của quá trình bệnh lý ở đờng tiêu hoá.
Tuỳ theo đặc điểm, tính chất, diễn biến; tuỳ theo độ tuổi gia súc; tuỳ theo yếu
tố đợc coi là nguyên nhân chính mà hội chứng ỉa chảy đợc gọi bằng các tên
khác nhau. Ví dụ: bệnh xảy ra đối với lợn con đang theo mẹ đợc gọi là bệnh
lợn con ỉa phân trắng, bệnh bê nghé ỉa phân trắng, bệnh ỉa chảy ở gia súc sau
cai sữa, chứng khó tiêu, chứng rối loạn tiêu hoá.
2.4.2. Nguyên nhân của hội chứng tiêu chảy của gia súc
Nguyên nhân của ỉa chảy rất phức tạp. Trong lịch sử nghiên cứu hội
chứng tiêu chảy, rất nhiều tác giả đ dày công tìm hiểu nguyên nhân gây ra.
Tuy nhiên, tiêu chảy là một hiện tợng bệnh lý, có liên quan đến rất nhiều các
yếu tố, có yếu tố là nguyên nhân nguyên phát, có yếu tố là nguyên nhân thứ
phát. Vì vậy việc phân loại, xác định rạch ròi nguyên nhân gây tiêu chảy là rất
khó, thờng đợc các nhà khoa học quan tâm khi nghiên cứu các biện pháp
phòng trị. Ngày nay, ngời ta thống nhất rằng, phân loại chỉ có ý nghĩa tơng
đối, chỉ nêu lên yếu tố nào là chính, xuất hiện đầu tiên; yếu tố nào là phụ hoặc
xuất hiện sau, từ đó vạch ra phác đồ phòng, trị bệnh cho có hiệu quả mà thôi.
Nhìn chung, hội chứng ỉa chảy ở gia súc thờng xảy ra do các nguyên
nhân chủ yếu sau:
- Nguyên nhân do điều kiện ngoại cảnh
Nói tới ngoại cảnh, một trong những yếu tố thờng xuyên tác động đến

×