Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Thực hành độc tính trên động vật bài 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 19 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC SINH HỌC

BÁO CÁO THỰC HÀNH
THỬ NGHIỆM ĐÁNH GIÁ ĐỘ ĐỘC CẤP TÍNH
Ở CHUỘT NHẮT TRẮNG SWISS BIO QUA DA

Ngành học

: CÔNG NGHỆ SINH HỌC

Chun ngành

: CƠNG NGHỆ SINH HỌC

Nhóm thực hiện

: NHĨM 1

Niên khoá

: 2021 – 2025

TP. Thủ Đức, 11/2023


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC SINH HỌC


BÁO CÁO THỰC HÀNH
THỬ NGHIỆM ĐÁNH GIÁ ĐỘ ĐỘC CẤP TÍNH
Ở CHUỘT NHẮT TRẮNG SWISS BIO QUA DA

Giảng viên hướng dẫn

Sinh viên thực hiện

TS. LÊ THỊ DIỆU TRANG

NGUYỄN LAN ANH

21126009

NGUYỄN THỊ LAN ANH

21126014

ĐỖ NGỌC BẢO CHÂN

21126287

PHẠM THỊ MỸ HẠNH

21126054

LÊ HOÀNG PHÚC

21126162


TP. Thủ Đức, 11/2023

MSSV


MỤC LỤC

MỤC LỤC....................................................................................................................i
DANH SÁCH CÁC HÌNH.........................................................................................iii
DANH SÁCH CÁC BẢNG........................................................................................iv
Chương 1. MỞ ĐẦU....................................................................................................1
1.1. Đặt vấn đề.............................................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu..............................................................................................1
1.3. Nội dung thực hiện................................................................................................1
Chương 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU...........................................................................2
2.1. Tổng quan về Đông trùng hạ thảo.........................................................................2
2.1.1. Khái niệm...........................................................................................................2
2.1.2. Phân loại............................................................................................................. 3
2.2. Định nghĩa độc tính...............................................................................................3
2.3. Định nghĩa LC50 và LD50.......................................................................................4
2.3.1 Định nghĩa LC50...................................................................................................4
2.3.2. Định nghĩa về LD50.............................................................................................4
2.4. Tổng quan về chuột thí nghiệm.............................................................................5
2.5. Tổng quan về xà phịng dược liệu.........................................................................6
Chương 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP..............................................................7
3.1. Thời gian thực hiện...............................................................................................7
3.2. Mục tiêu................................................................................................................7
3.3. Vật liệu và đối tượng.............................................................................................7
i



3.3.1. Đối tượng nghiên cứu.........................................................................................7
3.3.2. Vật liệu nghiên cứu............................................................................................7
3.3.3. Dụng cụ và thiết bị.............................................................................................7
3.4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................7
3.4.1. Cách bố trí thí nghiệm........................................................................................7
3.4.2. Các bước thực hiện.............................................................................................7
Chương 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN....................................................................9
4.1. Kết quả và thảo luận..............................................................................................9
4.1.1. Kết quả...............................................................................................................9
4.1.2. Thảo luận..........................................................................................................10
Chương 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................11
5.1. Kết luận...............................................................................................................11
5.2. Kiến nghị.............................................................................................................11
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................12

ii


DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình 2.1 Đơng trùng hạ thảo................................................................................2
Hình 2.2 Đơng trùng hạ thảo................................................................................3
Hình 2.3 Chuột nhắt thí nghiệm...........................................................................5
Hình 3.1 Cạo lơng chuột.......................................................................................8
Hình 4.1 Sau khi bơi thuốc và theo dõi trong vịng 15 phút đầu tiên....................9
Hình 4.2 Kết quả bơi thuốc thử sau 24 giờ...........................................................9
Hình 4.3 Kết quả bơi thuốc thử sau 48 giờ...........................................................9
Hình 4.4 Kết quả bơi thuốc thử sau 72 giờ.........................................................10



DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 4.1 Chỉ tiêu đánh giá triệu chứng sau khi bôi một tuần.............................10


Chương 1. MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Vấn đề sức khỏe đã và đang là mối quan tâm hàng đầu của các nhà nghiên cứu
khoa học. Mọi loại sản phẩm đều phải được kiểm duyệt chặt chẽ về độ an toàn trước
khi đưa vào sử dụng cho con người. Có nhiều hình thức và phương pháp kiểm định
khác nhau, nhưng nổi bật trong đó là thí nghiệm trên động vật (ngồi việc đảm bảo độ
an toàn của một sản phẩm nào đó, nó cịn hỗ trợ điều trị một số bệnh như ung thư vú,
chấn thương não, bệnh bạch cầu ở trẻ em, bệnh xơ nang,...). Mà cụ thể trong báo cáo
này là thử nghiệm xà phòng cục làm bằng dược liệu trên da của động vật (đối tượng
chuột bạch).
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Khảo sát, đánh giá độ an toàn của xà phòng cục làm bằng dược liệu trên phần da
chuột được bơi xà phịng có phản ứng dị ứng hay bất kỳ hiện tượng phản vệ nào xảy ra
sau đó hay không.
1.3. Nội dung thực hiện
Nội dung 1: chuẩn bị chuột để tiến hành thí nghiệm.
Nội dung 2: thử nghiệm xà phòng cục làm bằng dược liệu đã chuẩn bị trên phần
da chuột đã cạo.
Nội dung 3: theo dõi và quan sát trong thời gian một tuần để đưa kết quả.

1


Chương 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Tổng quan về Đông trùng hạ thảo
2.1.1. Khái niệmm

Đông trùng hạ thảo là một loài thảo dược quý và đặc biệt, bởi chúng được xem
như là "con lai" giữa động vật và thực vật. Thực chất, đông trùng hạ thảo là sự kết hợp
giữa sâu non (ấutrùng bướm) của loài Thitarodes và loài nấm ký sinh Cordyceps
sinensis.
Vào mùa đơng, lồi bướm này đẻ trứng, trứng nở thành các ấu trùng sâu non,
chúng vùi mình vào những vùng đất tơi xốp để bắt đầu tìm chỗ ngủ đông. Khi ấu trùng
ăn phải bào tử nấm hoặc nhiễm nấm qua các lỗ thở, nấm sẽ sinh sôi mạnh mẽ, bắt đầu
xâm chiếm các mô tế bào, ăn hết chất dinh dưỡng bên trong cơ thể ấu trùng và làm
chết sâu non.
Khi mùa hè tới, nấm bắt đầu mọc ra khỏi thân sâu, dần phát triển thành hình
dạng cây nấm và phát tán các bào tử nấm để chuẩn bị cho cuộc đi săn ấu trùng vào
mùa đơng tới. Tên gọi “đơng trùng” có nghĩa là những con sâu sống vào mùa đơng,
cịn “hạ thảo” là lồi cây cỏ phát triển vào mùa hè, chỉ sự biến chuyển từ hình thái
động vật sang thực vật của lồi nấm dược liệu này.
Hình dạng bên ngồi khi đơng trùng hạ thảo cịn tươi trơng giống như những
con sâu, đi sâu là một cành nhỏ có lá. Phần "lá" được tạo thành do sợi nấm mọc dính
liền vào đầu sâu non, nhìn giống như ngón tay dài từ 4 - 11cm. Mặt khác, đầu sâu non
dài chừng 3 - 5cm, giống như con tằm.
Khi đông trùng hạ thảo được sấy khơ sẽ có màu vàng nâu, vàng sậm hoặc màu
cà phê tùy thuộc vào phương pháp phơi sấy. Chúng có mùi tanh như mùi cá biển, vị
đắng nhẹ, nếu đốt lên thì có mùi thơm dìu dịu.

Hình 2.1. Đơng trùng hạ thảo.
Nguồn: dongtrungtaytang.com.vn
2


2.1.2. Phân loại i
Tên khoa học: Ocordyceps Sinensis
Giới (regnum): Fungi

Phân giới: Dikarya
Ngành: Ascomycota
Phân ngành: Pezizomycotina
Lớp: Sordariomycetes
Phân lớp: Hypocreomycetidae
Bộ (ordo): Hypocreales
Họ: Ophiocordycipitaceae
Hình 2.2. Đơng trùng hạ thảo.
Nguồn: xaydungso.vn

Chi (genus): Ophiocordyceps
Lồi (species): O. sinensis

Theo xuất xứ, đông trùng hạ thảo được phân thành hai loại là tự nhiên (tại vùng
cao nguyên Tây Tạng) và nhân tạo (nuôi cấy đông trùng hạ thảo trên cơ thể ấu trùng
nhộng tằm hoặc trên các vật chủ khác như hỗn hợp đậu xanh, vỏ trứng, gạo lứt và
nhộng tằm xay nhỏ
Theo trạng thái, đông trùng hạ thảo được phân thành hai dạng là dạng tươi
(nguyên con, cần được bảo quản ở -50°C) và dạng khô (được sấy đối lưu hoặc sấy lạnh
đến khi đông trùng hạ thảo đạt độ ẩm là 5%)
Theo dạng chế phẩm, đông trùng hạ thảo được phân thành ba dạng là dạng nước,
dạng viên nang (được chế biến và tổng hợp thành các viên nhộng) và dạng bột (sấy
khô và xay mịn).
2.2. Định nghĩa độc tính
Độ độc cấp tính được định nghĩa là độ độc thể hiện sau khi phơi nhiễm một thời
gian ngắn với chất độc. Độ độc cấp tính là khả năng của một hóa chất gây ra tác động
xấu tương đối sớm nhất sau khi uống hoặc sau 4 giờ tiếp xúc liên tục với một hóa chất.
"tương đối sớm" thường được định nghĩa như là một khoảng thời gian phút, giờ (lên
đến 24) hoặc ngày (khoảng 2 tuần) nhưng hiếm khi dài hơn.
Mục đích của thử nghiệm độ độc cấp tính là thu thập thơng tin về hoạt động

sinh học của hóa chất và hiểu biết sâu sắc về cơ chế hoạt động của nó. Các nghiên cứu
dài hạn thường bắt đầu bằng việc thực hiện tìm kiếm liều lượng sử dụng trong các điều
kiện cấp tính. Hơn nữa, thơng tin về độc tính hệ thống cấp tính được tạo ra bởi thử
3


nghiệm được sử dụng trong nhận dạng nguy hiểm và quản lý rủi ro trong bối cảnh sản
xuất, xử lý và sử dụng hóa chất. Giá trị LD 50 (preciseorapproximate) hiện đang là cơ sở
cho việc phân loại chất độc hóa học và do đó được yêu cầu bởi các cơ quan chính phủ
trong tình huống cụ thể. Các động vật được định lượng được quan sát chặt chẽ trong
24 giờ đầu tiên và sau đó từng ngày trong khoảng thời gian 2 tuần và những thay đổi
về ngoại hình và hành vi được ghi nhận. Việc sử dụng đánh giá bệnh lý rộng rãi như
một phần của nghiên cứu cấp tính. Tuy nhiên, tổng số ca mổ được yêu cầu tối thiểu
bởi hầu hết các cơ quan quản lý chính phủ, cũng như xác định trọng lượng trước khi
dùng thuốc và sau 1 và 2 tuần. Xác định giá trị LD50 chính xác trong nghiên cứu về độc
tính cấp tính được thúc đẩy chủ yếu bởi các yêu cầu khác nhau của chính quyền đối
với việc phân loại hóa chất. Trước đây LD 50 đã được sử dụng cho các hóa chất cơng
nghiệp làm cơ sở cho các hệ thống phân loại độc tính khác nhau đã hoặc đang hoạt
động.
2.3. Định nghĩa LC50 và LD50
2.3.1 Định nghĩa LCnh nghĩa LC50
Giá trị LC50 (Median lethal concentration): chỉ nồng độ của một chất độc có thể
làm chết 50% số động vật thí nghiệm, đơn vị tính thường là mg/L dung dịch hóa chất.
LC50 thường được dùng để đánh giá độc tính của các chất độc dạng lỏng hoặc chất
độc tan trong dung dịch nước.
2.3.2. Định nghĩa LCnh nghĩa về LD LD50
Giá trị LD50(Median lethal dose), được định nghĩa là liều lượng của một chất
độc có thể làm chết 50% số động vật thí nghiệm trong một khoảng thời gian nhất định,
đơn vị tính thường là mg/kg động vật. Giá trọ LD 50 hiện là cơ sở để phân loại độc tính
của hóa chất. Đối với nghiên cứu LD50 cổ điển, chuột bạch và chuột cống là những lồi

thường được chọn. Thơng thường cả hai giới tính của chuột phải được sử dụng cho
nghiên cứu. Khi dùng đường uống được kết hợp với đường tiêm, sẽ thu được thông tin
về sinh khả dụng của hợp chất được thử nghiệm. Kết quả của các cuộc thảo luận rộng
rãi về tầm quan trọng của giá trị LD 50 và sự phát triển đồng thời của các quy trình thay
thế là các cơ quan chức năng ngày nay thường không yêu cầu các xét nghiệm LD 50 cổ
điển liên quan đến một số lượng lớn động vật. Thử nghiệm giới hạn, quy trình liều cố
định, phương pháp phân loại chất độc và phương pháp tăng giảm đều thể hiện các
phương án thay thế đơn giản hóa chỉ sử dụng một số động vật. Những nỗ lực cũng đã
4


được thực hiện để phát triển các hệ thống in vitro; ví dụ, người ta gợi ý rằng độc tính
tồn thân cấp tính có thể được chia thành một số yếu tố sinh học, tế bào và phân tử,
mỗi yếu tố có thể được xác định và định lượng trong các mơ hình thích hợp. Sau đó,
các yếu tố khác nhau có thể được sử dụng trong các kết hợp khác nhau để mơ hình hóa
số lượng lớn các hiện tượng độc hại nhằm dự đoán mối nguy hiểm và phân loại các
hợp chất.
Hiện tại, việc dán nhãn hóa chất và phân loại độc tính hệ thống cấp tính dựa
trên đường miệng bằng giá trị LD50 được khuyến nghị bởi Tổ chức Hợp tác và Phát
triển Kinh tế (OECD) như sau: rất độc hại khi gây chết với liều lượng <5mg/kg trọng
lượng cơ thể; độc hại khi gây chết với liều lượng >5<50mg/kg; có hại khi gây chết với
liều lượng >50<500mg/kg; và không độc hại là >500<2000mg/kg.
2.4. Tổng quan về chuột thí nghiệm
Chuột nhắt thí nghiệm, là những con chuột nhỏ thuộc Bộ Gặm nhấm, thường từ
loài chuột nhắt Mus musculus. Chuột thí nghiệm thơng thường có bộ lơng màu trắng
(thường gọi là chuột bạch) được sử dụng phổ biến trong các thí nghiệm khoa học về
các lĩnh vực y học, sinh học, tâm lý học hoặc các lĩnh vực khác. Các nhà nghiên cứu
thường dùng chuột để làm thí nghiệm vì chúng kích thước nhỏ và khá vơ hại. Chuột
cũng là lồi động vật dễ ni, khơng cần nhiều khơng gian sống, có tốc độ sinh sản
nhanh nên dễ nhân giống hàng loạt với giá rẻ. Tuổi thọ của chuột ngắn, chỉ trong một

vài năm. Do đó, các nhà khoa học có thể nghiên cứu những thế hệ khác nhau của
chúng dễ dàng. Người và chuột có hệ gene giống nhau hơn 90%. Điều này khiến chuột
trở thành con vật trung gian thích hợp, giúp các nhà nghiên cứu tìm hiểu cách thức
gene người phản ứng với những nhân tố mơi trường tương tự. Ngồi yếu tố di truyền,
hệ thống sinh học trong cơ thể chuột, chẳng hạn như các bộ phận cơ thể, cũng hoạt
động rất giống con người. Một trong những lý do quan trọng nhất là chuột dễ biến đổi
gene.

5


Hình
2.3.liệu
Chuột nhắt thí nghiệm.
2.5. Tổng quan về xà phịng
dược
Nguồn: LiveScience.

Các loại xà phòng được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta có
lịch sử khoảng sáu nghìn năm. Người Babylon cổ đại đã phát hiện ra rằng việc trộn mỡ
động vật với tro gỗ và nước tạo ra chất tẩy rửa mà sau này được gọi là “xà phòng”.
Phương pháp cơ bản làm xà phòng đã được biết như xà phịng hóa. Bất kể tình trạng
thể chất của xà phòng, sự kết hợp của dầu và chất nền được sử dụng để chuẩn bị xà
phòng. Trong xà phòng rắn NaOH được dùng làm base trong khi KOH được sử dụng
để thu được chất lỏng xà phòng.
Xà phòng dược liệu là một biến thể đơn giản của xà phòng thơng thường xà
phịng có thành phần hoạt tính sinh học tổng hợp hoặc tự nhiên được thêm vào môi
trường xà phòng cơ bản để tạo ra một lượng lớn loạt các hoạt động sinh học đến cuối
cùng sản phẩm. Tuy nhiên, do tác dụng không mong muốn tác dụng phụ của các chất
tổng hợp, nó được ưu tiên để tránh sử dụng các hóa chất tổng hợp có hại từ sản phẩm

xà phòng chữa bệnh. Trong những năm gần đây, nhà máy các sản phẩm có nguồn gốc
tự nhiên đã trở thành một sản phẩm hấp dẫn thay thế để tăng cường chức năng sinh
học quan trọng đặc điểm của xà phòng chữa bệnh. thay thế các chất tạo bọt tổng hợp
như SLS bởi saponin, chất kháng khuẩn tổng hợp như Triclosan bởi các tác nhân
kháng khuẩn tự nhiên và chất chống oxy hóa tổng hợp như BHT bằng phương pháp tự
nhiên các hợp chất phenolic đã phục vụ để khắc phục nhiều về các tác dụng phụ liên
quan đến thuốc xà phòng dựa trên các thành phần tổng hợp. Dầu dừa, dầu ô liu, dầu
neem, nghệ, gỗ đàn hương, cây venivel, tinh chất hoa nhài và chanh là một trong số ít
nhất thành phần thường thấy trong các sản phẩm chăm sóc da kể cả xà phịng chữa
bệnh.

6


7


Chương 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
3.1. Thời gian thực hiện
Thời gian: Vào lúc 13h30 chiều thứ 2, ngày 23/10/2023.
Địa điểm: Tại phòng BIO317, tòa nhà A1, Khoa khoa học sinh học, Đại học
Nông Lâm TP. HCM.
3.2. Mục tiêu
Khảo sát, đánh giá độ an tồn của xà phịng cục làm bằng dược liệu trên phần da
chuột được bơi xà phịng có phản ứng dị ứng hay bất kỳ hiện tượng phản vệ nào xảy ra
sau đó hay khơng.
3.3. Vật liệu và đối tượng
3.3.1. Đối tượng nghiên cứui tượng nghiên cứung nghiên cứuu
Chuột nhắt thí nghiệm, trọng lượng 30 ± 5 g/con với số lượng 3 con được mua từ
viện Pasteur; được nuôi trong điều kiện đảm bảo các tiêu chuẩn của viện Pasteur TP.

HCM và chăm sóc dựa theo tiêu chuẩn động vật nghiên cứu.
3.3.2. Vật liệu nghiên cứut liệmu nghiên cứuu
Xà phịng dược liệu (Đơng trùng hạ thảo).
3.3.3. Dụng cụ và thiết bịng cụng cụ và thiết bị và thiết bịt bịnh nghĩa LC
Dụng cụ thí nghiệm.
Vật tư tiêu hao.
3.4. Phương pháp nghiên cứu
3.4.1. Cách bối tượng nghiên cứu trí thí nghiệmm
Phương pháp xác định độc cấp tính qua da: nhỏ trực tiếp hoặc dùng bơng gịn
thấm dung dịch xà phòng lau qua vùng da đã được cạo sạch lơng. Có thể dùng băng
gạc đã thấm dung dịch xà phòng cố định lên vùng da đã được cạo sạch lông trong 15
phút. Tuy nhiên, rủi ro chuột tự gỡ băng gạc xuống là rất cao.
Sau 15 phút, theo dõi tình trạng, biểu hiện của vùng da chuột đã tiếp xúc với xà
phòng. Tiếp tục theo dõi sau 24 giờ và 72 giờ.
3.4.2. Các bước thực hiệnc thực hiệnc hiệmn
Bước 1: bắt chuột (nắm lấy phần đuôi → nhấc nhẹ và di chuyển để chuột tìm
điểm bám khơng quay lại cắn → đè chuột xuống và giữ lấy phần da cổ).
8


Bước 2: Dùng bút lơng kẻ hình ơ vng với diện tích 1cm2 ở vị trí sát bã vai.
Bước 3: Làm ướt vị trí lơng cần cạo, sau đó mới cạo bằng dao cạo tại vị trí vẽ.

Hình 3.1. Cạo lơng chuột.

Bước 4: tính tốn lượng thuốc thử cần pha: dung dịch xà phòng được pha với tỷ
lệ là 2g xà phòng trong 120ml nước. Lượng thuốc thử sử dụng khoảng 0.2ml / 1cm2 da.

Hình 3.2. Dung dịch xà phịng Đơng trùng hạ thảo.


Bước 5: Bơi thuốc thử có 3 cách
- Nhỏ trực tiếp: nhỏ 2 lần, mỗi lần 0.1ml, lên vùng da đã cạo sạch lông (sau khi
nhỏ 0.1ml lần đầu, dùng tăm bông dàn đều trên vùng da → đợi 5 phút để khơ rồi nhỏ
tiếp 0.1ml cịn lại → tiếp tục đợi 5 phút để khô và cuối cùng là quan sát).
- Dùng gạc y tế: dùng miếng gạc thấm 0.2ml thuốc thử → áp lên vùng da đã cạo
sạch lơng → sau đó dùng băng keo dán cố định miếng gạc trên da → đợi 10 phút để
khô → gỡ bỏ gạc → cuối cùng là quan sát.
- Dùng bơng gịn: dùng miếng bơng thấm thuốc bôi lên vùng da đã cạo lông lần 1
→ đợi 5 phút → dùng bơng gịn thấm lần 2 → đợi khô rồi quan sát.
Bước 6: theo dõi và quan sát từ 15 phút đến 7 ngày.

Chương 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

9


4.1. Kết quả và thảo luận
4.1.1. Kết bịt quả
Kết quả sau khi bơi 15 phút: biểu hiện bình thường, khơng có triệu chưng sưng
đỏ, khơng tạo vết lt, ba con chuột đều khỏe, khơng có biểu hiện độc cấp tính.
A

C

B

Hình 4.1. Sau khi bơi thuốc và theo dõi trong vòng 15 phút đầu tiên. A. Con chuột số 1; B.
Con chuột số 2; C. Con chuột số 3.

Ngày thứ nhất sau khi bôi: lông mọc, không sưng viêm, chuột khơng biểu hiện

ngứa hay chạm nhiều vào vùng bơi thuốc.
B

A

C

Hình 4.2. Kết quả bôi thuốc thử sau 24 giờ. A. Con chuột số 1; B. Con chuột số 2; C. Con
chuột số 3.

Ngày thứ 2 sau khi bôi: lông mộc tươmg đối nhanh, các chỉ tiêu sức khỏe ổn,
hoạt động tốt, khơng chán ăn.
A

C

B

Hình
4.3. Kết
bơi khi
thuốc
sau 48lơng
giờ.mọc
A. Con
chuộtănsốuống
1; B.nhiều,
Con chuột
2; C.rất
Con

Ngày
thứ quả
ba sau
bôithử
thuốc:
nhiều,
hoạtsốđộng
tốt.
chuột số 3.
C
10


A

B

Hình 4.4. Kết quả bơi thuốc thử sau 72 giờ. A. Con chuột số 1; B. Con chuột số 2; C. Con
chuột số 3.

4.1.2. Thả o luật liệu nghiên cứun
Sau 15 phút theo dõi đầu tiên sau khi bôi, tỉ lệ chuột bị dị ứng là 0%, không xuất
hiện vết mẩn đỏ, không nổi các mụn ngứa, không sưng đỏ, khơng có chuột chết sau 72
giờ ni và cho đến thời điểm 1 tuần sau khi bôi, tỉ lệ sống sót là 100%.
Tại các thời điểm nghiên cứu, tất cả khỏe mạnh, hoạt động bình thường, khơng
có biểu hiện mẩn ngứa, gãi vào vị trí đặt tấm gạc thuốc.
Chuột ăn uống, sinh hoạt, ngủ, vui chơi bình thường. Khơng xuất hiện các rối
loạn tiêu hóa (như ỉa chảy, tăng tiết nước bọt,...), rối loạn các hoạt động và hành vi
vận động của động vật (run, co giật, rối loạn giác ngủ, hôn mê).
Bảng 4.1. Chỉ tiêu đánh giá triệu chứng sau khi bôi một tuần


Chỉ tiêu đánh giá

Chuột 1

Chuột 2

Chuột 3

Mẫn đỏ

Nhẹ

Khơng có

Khơng có

Sưng viêm

Khơng

Khơng

Khơng

Rối loạn hành vi

Hoạt động tốt

Hoạt động tốt


Hoạt động tốt

Ăn uống

Đều

Ăn khỏe

Ăn khỏe

Sụt cân

Tăng cân

Tăng cân

Tăng cân

11


Chương 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận
Triệu chứng kích ứng hay dị ứng của vùng da sau 3 ngày bơi xà phịng khơng
nhiều, khơng nhận thấy có dấu hiệu sưng hay lở loét ở đối tượng chuột bạch Swiss
Bio. Mẫu xà phịng từ Cao chiết Đơng Trùng Hạ Thảo tương đối an toàn trên chuột
Swiss Bio..
5.2. Kiến nghị
Xà phịng dược liệu là sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên, khơng chứa các

chất hóa học độc hại, có nguy cơ gây kích ứng, khơ da, ngồi ra cũng góp phần bảo vệ
mơi trường tránh khỏi những chất khó phân hủy được thải ra trong quá trình sản xuất.
Vì vậy đây là một sản phẩm mang lại nhiều lợi ích về nhiều khía cạnh, nên được phát
huy nghiên cứu, sản xuất và đẩy mạnh tiêu dùng. Cho nên đối với thử nghiệm sau, cần
tiến hành các thử nghiệm chuyên sâu hơn và các thử nghiệm trong thực tế để thu thập
số liệu với mức độ đáng tin cậy. Tiến hành thử nghiệm xà phòng dược liệu ở các liều
lượng khác nhau và số lượng chuột tham gia thử nghiệm lớn hơn để có thể đánh giá
tổng quan chính xác hơn về độc tính của xà phịng.

12


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Walum, E. (1998). Acute oral toxicity. Environmental health perspectives,
106(suppl 2), 497-503.
2. Melina, Remy. "Why do medical researchers use mice?" LiveScience. Nov. 16,
2010. (July 2, 2014)
3. WMANK, W., & Perera, B. G. K. (2016). Preparation of medicinal soap
products using the leaf extracts of Punica granatum (pomegranate). International
Journal of Pharmacy and Biological Sciences, 6(2), 7-16.
4. Hanh, V. V., Nguyet, N. T., Huong, N. M., Thanh, H. N., Hang, N. T., Chi, N.
K., & Hoan, N. V. (2015). a study on acute - and subchronic toxicity of xanthan
gum on white swiss mice. Tap Chi Sinh Hoc, 3. />5. Nguyễn, N. T., Lê, Q. C., & Nguyễn, T. B. (2022). Nghiên cứu tính kích ứng da
của gel nano Berberin trên da lành của động vật thực nghiệm. Tạp Chí Y Học Thảm
Hoạ và Bỏng, 2, 13–22. />
13




×