Tải bản đầy đủ (.pdf) (202 trang)

Tôn Ngô Binh Pháp.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (29.8 MB, 202 trang )

NGUYEN-PHUOC-HAI

MA-QUAN-HOA
& LÊ-XN-MAI

phiên
- dịch, chú
- thích

thiên

_,

nN 3

i3

NGƠ
é

TỬ
thiên
1

NEA
62,

SACH

DAI-LO


KHAI-TRI

LE-LOI_SAIGON


NGUYEN PHƯỚC-HÃI
MA-QUAN-HOA

LÊ-XN-MAI
phén-dich

&

chủ- thích

©

NGO

TON

BINH-PHAP

TON-TE

15 thiên:

Thiy-Ke
Tráo-Chiến


NGÕ-TỬ
6 thiên :
Đồ Q

NHA

Hinh Quis

Ligu Dich

TĐịa-Hình
Cưu-Địa

Trị Binh
Ln Tướng

Hưa-Cơng

Wag Bien

Dunag-G:án

Le Si

SACH

—~— 62, BALLO

KHAI-TRI
LÊ-LỢI

— SAIGON


LỜI NÓI ĐẦU
TPSONG

các binh-thư xưa

tiếng nhất đều thuộc về đời Chu:

của

TrungQuốc,

các

cuốn nịi

(1) : Binh-Pháp do Khương-Tử-Nha
1) Thái Cơng Binh-Pháp
soạn ra cho đời sau, được Hồng-Ïhạch-Cơng trao lại cho Frương-

Tử-Phịng và được Lưu-Bá-Ơn chú-thích (xin doc lời nói đầu trong
cuốn Thái-Cơng Binh-Pháp do Khai-Trí xuất-bản)
2) Lục-Thao : B nh.Pháấp của Khương Thái.Công, đã dược ápdụng đề diệt Ân pho Chu, do các Vua quan trều Chị soạn ra dựa

theo lời giảng của Khương-Thái.Cơng, nhưng khơng biết dích-xác
do ai soạn.

3) Tư Mã Binh-Pháp : lúc dầu do Tư-Ma Điền-Nhương-Ïư

soạn ra, sau được các Vua quan nước Tả (triều Tê-Uy-Vương) sửa

đồi thêm bớt.

4) Tơn-Tử Binh.Pháp: Binh.Pháp của Fơn.Võ, lúc đầu do
chính tay Tơn-Võ soạn ra đề dang lên Ngô-Vương là Llạp-Lư, nhưng
cũng bị các Vua quan dời sau sửa chữa thêm bớt.
5) Ngô-Tửừ Binh-Pháp : Binh.Pấp của Ngó-Khởi, có lề do
các Vua quan nước Nguy dời Chiễn-Quốc soạn ra dựa theo lời giảng
của họ Ngô, rồi dược các Vua quan đời sau nhuận-dinh lại.

Nhưng khi xét các binh.thư xưa của Trung-quốc vẫn còn dược

hâm-mộ ngày nay, ta thấy chỉ có Tơn-Tử và Ngơ-Tử. Vị thế, khi

nói đến binh.pháp xưa của Trung-quốc,

người

ta nghĩ ngav

đến

Tơn, Ngô. lôn đi liền với Ngô, Ngõ di liền sau lỏn không thề xa
la, hai tiếng ấy gần như đã lạo ra một thành.ngữ : binh-pháp Tơn
()

Khơng có cuốn ƒam-lược do Hồng-Ihạch-Cơng hay [reang-Tir-Phang
soạn ra như người đời đồn-đãi mà chỉ có cuốn Ïhai-Cơng Binh-Pháp


của Khương-lử-Nha và cuốn Tố-Thư của Hồng-Fhạch-Cơng.


— TON NGO BINH-PHAP —
Ng6, mru-lugc Ton Ngo... Bai le ấy, tên của hai nhà.

di liên nhau,

thường được nhắc-nhở trong các bính-thư đời sau, chẳng hạn như
trong các binhthư của Võ-Hàu Không-Minh và của Vương
Hưng -Đạo.
Xét về nội-dung, bmh-pháp của mơi

nha đều có mật sắ<-thại

tiếng biệt.

Riêng Tơn-Tử đà xem van-dé binh-bj nhe

la mot

van-dé

quân
đả-động đến vãn-đề chính-trị. Đọc các sử truyện, la cũng thấy rằng
trong suốt đời mình, Tơn-Tử khơng hề xen vào nội-chính của nước
Ngơ và hạn-chế trách-nhiệm của minh

trong


một

vai trò thượng-

tưởng Khi đánh Sở trở vẻ, người lại trả ăa từ quan, bỏ di mắt biệt,
xem võ-công hiền-bách của mình dống như một vấn cờ tiêu khiền
trong khi quá ché^ say-sưa, mà người đã lăng quên sau khi tinh rượu,

đó quả thực là phong-thái của một chân-nhân đạo-sĩ !
Trái hẳn họ Tơn,

vấn-đẻ

Ngơ-Tử ghép chặt vấn-đề bính-bị vào

chính-trị, điều ấy có thề thấy rõ trong các chương Do

Quốc, lrị Binh, luận Tướng. Lệ Šĩ, nhắt là trong hai chương Do
Quốc và Lệ Sĩ. Ta có thề giải-thích rằng nho-học dã có ảnh-hưởng
nh ều tới sự-nghiệp của họ Ngơ, bởi lẽ rằng nho-học ln ln. xem
chinh-ir là vấn-đề trọng-vếu, cịn qn-sự chỉ là vấa-đẻ phụ-thuộc.

Nqô-Tử há chẳng đã xuất thân từ cửa Không mà người đã theo học

với Thầy Făng-Sâm và chẳng dã phục-sức theo lối nho-ga
yét-kién Nguy-Van-Hau hay sao?

khi đến


Quan-niém xem binh-co như là sự nỏ:-tiếp của chánh-trị (Ù),

chính là mơt wu-di8m của họ Ngơ. Nhờ đó mà Ngơ-Tử giúp tổ thị
lõ mạnh, giúp Đgụy thì Ngựy thắng, giúp Sở thì Sở giàu. Nhưng

đó cũng là ngun-nhân thăt-bại của họ Ncô. Thực vậy, tham-vọzg

chánh-tr¡ của Ngô»
Tử khiến người va chạm với tướng-quốc Jiền-Văn
(1) Đó cũng là quan-niệm của binh-gia Đức
Chién-lugn).

— lỗ —=

là Kar!

Von Clausewitz. (Xem


— LOI NOI DAU



nên người phải lánh-xa nước Ngụy, va chạm với trều-thần nước Sở

nên người chẳng được chết Íình sau khi /)/êu-Vương băng-ha !
Bình Pháp của hai nhà ghéa lạ: đẻ bồ-tú^ cho nhau mang daah
từ chung là € Binh-Pháp Tơn-Ngơ ›, có thề xem là Tính-Hoa

của binh.pháp Trung Quốc. Vậy tạ nên coi do là một tài-li¿u

cần-thiết cho nền binhzhọc nước nhà,
Ngày nay, trên thị-trường xuất bản Việt-Nam, ta thấy khá nhiều
sách khảo-luận về binh-pháp, đó là một việc dang mung cho ke hauhọc. Tuy-nhiên, các bả+ cồ-văn, phiân-âm va chi-thich lại rất khó

kiếm thanh-thử độc-giả khơng thề khảo-cứu vãn-tự-được.
Tơi là một kẻ chơi sách hạng xồng giữa đời mạtthế,

được sách xưa, chả tg dám giữ làm của

riêng nên

cho ia ta,

nhạt
kèm

thêm bản dịch, đề góp thêm tài-liệu vào tủ sách binh-học nước nhà,
Dịch giả còn là một tài-tử non-nớt trần đường

học-hỏi; việc

phiên-dịch át sẽ khơng tránh khỏi có nhiều lỗilãm, nên tiong lịng

áy-nấy mãi khơng ngi. Xin q vị dộc-gả cứ đối-chiếu với bản
hoa-văn đề tìm hiều, và rộng-lượng bố-thí cho tơi lời chi-gido.
Khi soạa-thảo sách này, tơi duoc ban Mé-Quin-Hoa sét-sing

giúp tôi trong việc sưu-tầm tài-liệu và nhuận-dinh bản dịch.
Là một thanh-niên tân-học, mến yêu tiếng Việt (1), thuộc vào
hang béc lam quần thư, quán thông kim cô, Ma tiên-sinh đã giúp tối

vượt bao nhiều chướng-ngại trong khi phièn-dịch sách nay. Vậy
toi xin ghỉ ở đây lời cảm-tạ đổi với một người cộng-tác lý-tưởng,
vừa là thầy hay vừa là bạn quý.
Ap TAY NHI, XA PHU
- NHUAN
QUAN TAN-BINH, TINH GIA-DINH,
NGÀY MƯỜI BAY, THANG HAI,
TIET KINH-TRAP, NAM MAU-THAN

LÊ - XUAN - MAI
(1)

Bạn Mã là giáo-sư Việt-ngữ tại các tường

=f

tưung-hoc ở Chợ-Lớn.


PHAN THU NHAT

TON-TU

BINH. PHAP


— LỜI TỰA CŨ —

BÀI TỰA CŨ CỦA TÔN - TÍNH
- DIỄN,

Các sách Huỳnh-Đé Binh-Pháp, Chu-Cơng Tu-Ma-Phap

(1) đã mất tích từ lâu, sách

Lục-Thao nguyên-tác của Khương.

Thái.Công ngày nay cũng không được truyền, lời bình-g'a được
truyền lại, chỉ có 15 thiên của Tôn-Tử là xưa nhất (2).
Người xưa. ai cũng đều phải học cả Có lê, sở-học của Tân-Từ

phát-xuất
lừ Huỳnh-Đế nên sách dy bao-quát cả tam-tài và ngũ-hành,
ấy gốc ở nhân-nghĩa, rồi dùng quyền-mưu giúp thêm vào, như thế
thuyết ấy thực là chính-đáng. Danh-tướng ngày xưa dùng sách ấy
thì nhất-dịnh thắng, làm trái lại thì ắt phải bại, cho nên mới gọi
sách ấy là b'nh-kinh, so với lục-nghệ (lễ, nhạc, xạ, ngự, thư, số)

cũng khá tốt lành, không đến nỗi phải xẩu-hỗ !

Tơn-Tử vì nước Ngơ đem 3 vạn binh phá 20 vạn binh của Se
đề vào Dinh-Ð3, làm cho hai nước Fẻ, lấn phải khiếp oai, tắt cả

công-lao ấy déu quy v3 Wgủ-TJử-Iư, bởi thế truyện Xuân-Ihu không
hề nhấc-nhở tới tên của người. diều này do một lẽ là khi thành-

công rồi, người không chịu lành chức quan. Sách Việt-Fuyệt chỉ ghi
là ‹ Mộ lớn ở ngồi Vu.-Mơn là mộ của khách Ngơ-Vương là TơnVo », đó là chứng-cớ.
Về việc người soạn

89 thiên bính-thư,


9 quyển họa-đồ,

có thề xem Wghệ-Văn-Chí trong Hán-Thư ; về họa-đồ Bát-Trận có

Tran Bình-Xa, có thề xem lời chú của quan Trịnh đời Chu ; lại có

cuốn Tạp-Chiến, và cuốn Lục-Giáp Binh-Pháp, có thề xem ở
(1)

Tư-Mã là chức quan ngày xưa coi việc binh-bị

Bộ Thượng-Ihư hay Bộ-Irưởng

Quốc-Phòng

cũng

ngày

dống nhự

inÀ-

nay. Tư.Mä-Pháp có

nghĩa là binh-pháp. Về sau có một cuốn Tư-Mã-Pháp nồi danh nữa của
iền-Nhương-Ïư.

(2) Về chỗ này, [ôn-fiah.Diễna hơi q chủ-quan thật ra cịn có Ï| hái-Cơng

Binh-Pháp ra đời trước Tơn-Tử Binh-Pháp, nay vẫn cịn.

—11—


— TƠN-TỬ BINH-PHÁP —
Tùy-Chí ; về việc nói chuyện hồi đáp với Ngơ-Vươnag, có thề xem
ở cuốn Đgơ-Việt Xn-Thư ; các sách thật la nhiêu khơng biết có
phải đó là văn của 82 thiên khơng?

Ngày nay chỉ cịn lại 15 thiên mà thôi, về chỗ ấy, sách Sử-Ký

cua Tu-Ma-Thién kề rằng : « Vua Hạp-Lư nói : Mười ba thiên của
ngài, tơi đã xem hết... *. Sách Sử-Ký Chính-ĐNghĩa thì nói : « Mười
ba thiên là cuốn trên, lại có hai cuốn giữa và dưới ». Nhu thé cudn
trên là do chính tay Tơn-Tử viết ra đề trình lên Ngơ-Vương, cho nên
các dời sau truyền lại không that-lac.

Đến.đời Tần và Hán, ai dùng bình đều theo phép ấy mà có

khí giấu kín khơng chịu chú-thích tõ-ràng đề truyền ra ngồi đời.
N3ụy-Võ là người đầu tiên chú-thích Tơn-Từ, nhưng nói rằng
mình chỉ lược-giải, đó là va nói khiẻm-tốn tăng mình chỉ giảng-giải

chẻ thô-lược mà thôi. Một viên quan đời Hán là G¡ải-Cư nói răng họ

Ngụy đã tỏa-liên binh-pháp của Tơn-Võ, nghĩa là nói va đã vượt
qua các điềm trọng-yếu Cịn Øơ-Mực thì nghi-ngờ rằng sách đã bị
Ngụy-Võ gạn lọc bỏ bớt đí, đó là nói sai !
Bồn này có 15 quyền, do Cát-Phu-Bảo đời Tống sưu-tập, xem

Tưng-Nghệ-Văn-Chí thì thấy nói là do 10 nhà cùng chú-thích. Mười
nhà ấy la:

1)
3)
5)

Họ Ngụy ;
lý-Thuyên, đời Đường
Tran-Hae :

0)

Ha-Dién-Tich ;

7)

2)
4)
6)

;

Mai-Thénh-Du doi Téng;

8)

10)

Họ lương-Mạnh ;

Dé-Muc ;
Gia-Lim ;

Vương-Hriết ;
Irương-Dự.

Trong sách ấy có khi đồi [ào-Cơng thành Tào-Tháo, có khi
cho họ Mạnh là người sau đời Đường, có khi khơng biết tên của
Hà-Diên-lích mà chỉ gọi là họ

Hà, nhiều chả nói là Dỗ-Hữu



lại cho là người đời sau của fð-Mục, chính là cháu của ơng la.
Như“thế đủ hiều rằng Cát-Fhiên-Phư nghiên-cứu sách ấy không
được kỹ lắm, cho nên nay phải hiệu-dính lại tắt-cả. Thực ta Ðỏ— 12 —


— LỜI TỰA CŨ —
Hữu
của

các

chưa từng chú-thích Tơn-Tử, bởi vì văn của va chính là văn
Thơng-Diền, phần nhiều dống hệt với lời chú-thích của họ lào
lời văn thì rõ-ràng hơn. Vậy ta có thề nghĩ rằng Hữu đã dùng
lời chú xưa của Ïào-Công, Vương-lăng, và họ Mạnh cho nên


mới thấy chép: « Vương-Ïlử viết... 3, Vương-Tử chính là Făng đó !

Bồn ngày nay cũng có thề khơng phảilà bồn toần-chú.
Về Tơn-

Tử, lại có các bồn của Vương-Lăng, Trương-lử-Thượng, Giả-Hủ,
Trầm-Hữu-Trịnh nhưng

lượm-lặt không đủ nên nay

cũng mất hết.

Ngày trước ta đi chơi Quan-lrung, đọc sách tai Hoa-Am
Nhac-Miéu Dao-Tang, thấy có sách này, đằng sau lại có lời giảnggiải của Trịnh-Hữu-Hhền làm thành một cuốa. Hữu-Hiền cũng đã đọc

lrịnh-Tiều Thơng-Chí. Bồn ấy do người đời Tống chép theo họ Chu

ở Đại-Hưng, và do người địi Minh khắc chữ, ngồi bồn ấy ra chẳng

thấy ngồi đời lưu-truyền bồn nào khc

Nay nước nhà có lệnh võ-trang, đem sách Tôn-Tử mà dạy

sĩ-

tốt nhưng bồn mới được in ra có nhiều chỗ sai-lầm, vậy nên ín lại
bồn xưa mói là đúng. May-mắn gặp Thái -Thú Wgư.Niệm-Hồ và HiếuLiâm Tất-Điềm-Khê đa học sách ấy mà các diều sở-dđắc cịa hơn

tơi nữa, nên mới cùng soạa lại một bồn đề dạy võ sĩ.


Khồng-Từ nói : * Việc quân-lữ ta chưa từng học »,

lại nói :

«Ta đánh át là khác-trị ». Khồng-Từ định lễ, chỉnh nhạc, việc bình

là một trong năm lễ, không cần nhải chuyên học về môn ấy, cho nên

mới nói * chưa từng học * Điều ấy chứng tỏ rằng thánh-nhân cũng

có việc chưa biết rõ ! Hoặc ngài cho rằng kẻ cầm bịnh cần mưulược nên mới học bị th-pháp, hoặc ngai nghĩ rằng chỉ cần biết dùng
tướng như Ngũ-Tử-Tư dùng-Tơ¬-Võä, như thế cần gì mình phải tự

học mơn ấy ? Bởi thế ngài mới nói * Fa đáuh ất là khắc trị ».

Ngày nay, người đời chấp-nê lời nói của Khơag-TJử mà cho là

khơng nên dọ« binh-thư, lại chấp nê việc Priệu-Quát đẹc

—15—

cách

cha


— TƠN-TỬ BINH-PHÁP —




cũng khơng ích gì (1), thêm nữa, trong binh-thư có việc quyền- `
mưu và phản-gián nên họ cho là khơng đúng phép của thánh-nhân.
Đó là họ khơng hiều phép học của nhà nho chúng ta, chỉ cần trơrg
coi việc

quan, lâu ngày

cũng thành nghề,

nên người xưa mói lo

hạn-chế việc học binh-pháp cho những người

đề phồ-thơng ra ngồi dân-chúng.

có phận-sự, không

Việc binh là việc hung-dữ, chiến-tranh là việc nguy-hiỀm,
người tướng chưa học-tập binh-pháp thì chưa có thể đem

mạng sống của sĩ-tốt ra làm thí.nghiệm,
khơng xem 13 thiên này. Ngày xưa Hạng-Lương
Hạng-Tịch (2) mà Tịch chỉ hiều qua-loa khơng
bình mới đồ vỡ, cái tệ-hại khơng biết bình-pháp

bởi
dạy
chịu
thực


nói cho cùng được. Ïống-Ïương-Từ-Yềm là người

thế không
binh-pháp
học kỹ,
không bao

thề
cho
nên
giờ

nhân-nghia mà

phải bại trận (3), đó là bởi khơng hiều rằng việc bình là việc nguyhiềm, cần phải dùng quyền-mưa.
Khồng-Tử còn cho việc minh-ước là chưa đủ tin cậy (4} và khi
qua Tống phải cải-trang (5), như thế sao cịn trách rằng lời Tơn-Tử

chưa được thuần-lương ?
(1

(a)

Triệu-Quát, là con của danh-tướng lriệu-Xã người nuớc Triểu, vào
thời Chiến-Quốc. Thời trẻ, Quát học binh-thư, miếng luôn luôn bàn
binh-pháp, cho rầng thiên-hạ khơng ai bảng mình, Triệu-Xa thường nói:
*® Ngày sau bình Triệu tan-vỡ cũng do nơi thằng Quát .. Quả thực, ngày

sau Triệu-Vương khiến Quát mang bình đánh lần, bị tướng Tần là
Bạch.Khởi đánh bại, bản chết Quát và chôn sống 47 vạn quân Triệu đã

ra hàng.
Tức là Hạng-Vũ, hữu dõng vỏ mưu, diệt Tần tự xưng là Jéy-Sé

Bá-Vương, về sau bi Han-Tin dink bai, chay trén tới Ơ-Giang

vẫn mà chết,

thì tự

(4)

Tức là Fồng-Tương-Cơng thời Chiến-Quốc khi ra trân mà cử giữ đủ
nhân, nghĩa, lễ, tín với quản địch nên bị binh Sở đánh bại, bị thương
mà chết !
Khi Tề và Lỗ hội-nghị tại Giép-Céc, Khdng-Té được cử làm tướng lễ,

(5)

Cải-trang vì sợ người Tống ghét mà giết mình.

(3)

có dem theo haj quan Tư-Mã đề đề-phịng việc biển,

—14—


— LỜI 1ỰA CŨ —
Tơn-Tử thuộc dịng-dõi Trần-Thư. Theo Truyện Xn-Thư thì


Trần-Thư xưng là Tơn-Thư, họ Tơn ấy là do Fề-Cảnh-Công ban
cho, lời ấy không phẻi là vô căn-cứ. Vừa rồi ở núi Thái-Sơn mới
xuất-hiện một tấm bia của Tôn-Phu-Nhân nói rằng cùng họ với Tè,
như thế fư-Ma-Thiên khảo-cứu chưa được kỹ-lưởng khi viết Sử-Ký.

Gia-đình tơi phát-xuất từ fạc-An đóng là thuộc dịng-dõi Tơn-

Tử, Tơi rất hỗ-thẹn đa đọc sách của tồ-tơag đề lại mà chẳng làm
nên trị-trống gì, khảo-chứng văn-tự mà chẳng thông hiều phươnglược, tuy thế cũng được phước may hưởng hai chữ bình-yên khá
lâu dai !

SOẠN TẠI HỒ - ĐÐƯƠNG :
TÔN.TINH.DIỄN


— TRUYEN TON.TU —

TRUYEN
THEO SU-KY

TON- TU
CUA

TU-MA-THIEN

Tôn-Tử Võ (1) là người nước Tè, đem binh-pháp trình

lên

Ngơ-Vương Hạp-Lư.

Hạp-Lư nói rằng : Mười ba thiên của ngài, tơi đã xem hết.
Khơng biết có thề dem thi-nghiém phần nào vào quân-binh được
không ?

Đáp ; Có thề được.
Hạp-Lư hỏi : Có thề đem thí-nghiệm vào đần bà được khơng ?
Đáp : Có thề được.
Vua bèn bằng lòng cho thử, đem các gái đẹp trong cung ra,

được tất cả thảy 1B0 người. Tôn-Tử chia họ ra làm hai đội, dùng

hai cung-nữ sủng-ái của Vua làm đội-trưởng, rồi bảo mọi người
cầm kích.
Người hỏi : Các cơ có biết đầu là trái tim, tay phải, tay trái
và lưng khơng ?
Bọn đàn-bà đáp : Thura biết.
Người nói : Khi quay ra trước phải nhìn trái tim, quay qua
trái phải nhìn tay trái, quay qua mặt phải nhìn tay mặt, quay ra
Sau phải nhìn lưng.
Bọn đàn-bà đáp : Fhưa vâng.
Người ban-bð mệnh-lệnh xong rồi, cho bày rìu búa ra và căndặn họ đôi ba phen.

Người đánh trống ra lệnh quay qua mặt. Bọn đàn-bà cười rộ.
Người lại nói : Mệnh-lệnh, kÈơng rư-ràng, căn-đặn khơng kỹ-

lưỡng, đó là lỗi của tướng-s.
(1)

Có nghĩa là thầy Fơn tên Vä, nói như thế đề phân biệt
được gọi là lóna-Tở.


— 16—

với Fón-Tắn cũng


~ TƠN-TỬ BINH-PHÁP —
Người lại dặn-dị đơi ba phen, rồi đánh trống ra lệnh quay qua

trái. Bọn đàn-bà lại cười rộ lên.

Người lại nói : Mệnh-lệnh khơng rõ-ràng, căn-dặn khơng kỹlưỡng, đó là lỗi của tướng-quãn ; bãy giờ mệnh-lệnh đã hiều rõ
rồi mà chưa biết phép-tắc, đó là lỗi của lại-sĩ !

Người bền muốn dem chém hai người tả hửu đội-trưởng.NgôVương dang ngồi trên đài đề xem, thấy người sắp chém hai di-co
thì rất kinh-hai, bàn gấp khiến sứ chạy xuống ra lệnh rằng:
« Quả-nhân dã biết tài dùng bình của tướng-quân. Quả-nhân mà
thiếu hai nàng ấy thì ăn uống chẳng còn biết mùi-vị nữa ! Xin đừng
chém ho! >»

Tôn-Tử đáp : Thần đã chịu mệnh làm tướng

mà theo

phép

lầm tướng thì ở giữa ba qn, tướng có khi khơng thề tuân mệnh

nhà Vua †


.

Nói rồi liền chém hai nàng đội-trưởng. Hai nàng ấy chết rồi,
người dùng hai nàng khác đứng liền dưới làm đội-trưởng. Người
lại đánh trống ra lệnh thì bọn đàn-bà quay qua trái, qua mặt, quay
ta đằng trước, đằng sau, quỳ xuống, dứng dậy, đều đúng qui-củ,
đúng phép-tắc, không dám rỉ hơi.

Bấy giờ Tôn-Tử khến sứ lên trình với Ngơ-Vương : Binh-đội
đã chinh-tề, Vua có thề xuống xem thử dược tồi | Tuy Vua muốn
đùng cách nào cũng được, dầu bảo họ nhảy vào nước, vào lửa,
hp vẫn tn theo |

Ngơ-Vương nói : Tướng-qn hãy cho giải-tán đề nghỉ-ngơi,
quả-nhân khơng muốn xem nữa !
Tơên-Tử nói: Vưa chỉ thích nghe lời nói sng mà khơng thích
xem cách thực-hành!

Nhân việc đó, Hạp-Lư biết tài dùng binh của Tơn-Tử, rồi bỗng

chốc cho người làm tướng, phía tây phá được Sở mạnh, vào được
Dinh-D6, phia bắc làm Tẽ, Tấn khiếp oai, danh-tiếng vang dậy khắp
chư-hầu. Tơn-Tử thật là có tài vậy !

_-17—


— TRUYỆN TÔN-TỬ —
Tân-Võ đã chết, hơn một trăm năm


tại A-Trịnh, cũng là cháu đời sau
học binh-pháp với Bàng Quyên.
Ngụy được Huệ-Vương cho làm
mình khơng giỏi bằng Tơn-lẫn,

sau lại có Tôn-Tãn sinh

của Tôn-Võ. Tần thường cùng
Về sau, Bàng-Quyên giúp nước
tướng-quân, nhưng va vẫn tự cho
và bí-mật cho người đi mời Tan.

Tân đến thì Bàng. Quyên sợ Tẫn tài-giỏ. hơn

mình nên muốn cho

Tn mang tat, bén ding hinh-phép chặt hai chun cba Tan rồi thích

chữ vào mặt, muốn giấu lần di không đề ai thấy.

Sứ nước Tềẽ di

qua Ngụy, Tân lén đến yết-kiến sứ Tề, kè việc mình chịu hình pháp.
Sứ Tà lấy làm lạ, léa chở Tăn về Tà. Tướng Tè là Điền Ky

tài Tân và dai theo lš khách.

trọng

Ky nhiều lần cưỡi ngựa thi bắn với các công-tử nước Tề. Tôn


Tan thay chưn ngựa của họ cũng không xa nhau lắm. Ngựa
ba hạng, nhất, nhì và ba.
-

thì có

Tơên-Tử (1) bèn nói với Điền-Ky rằng: Khi ngài cưỡi ngựa
thi bắn, tơi có cách khiến cho ngài thẳng cuộc.
Điền-Ky tin theo nên nhận lời cười ngựa thị bắn với Vua và
các cơng-tử, đề tranh giải ngàn vàng.

Đến khí Điền-Ky gạn hỏi, Tôn-Tử đáp rằng : Wgài

hãy dùng

Sau khi lem ba hạng ngựa ra thi bán xong, Điàn-Ky

thua một

ngựa hạng ba của ngài mà thi bắn với ngựa hạng nhất của họ, dùng
ngựa hạng nhĩ! của ngài mà thi bắn với ngựa hạng nhì của họ, rưi
đùng ngựa hạng nhì của ngài thí bắn với ngựa hạng ba của họ.

lần mà tháng dược hai lần, bỏng-nhien doat được gi

ngàn vàng

Nhân đó Điền-Ky tiến-dẫn Tôn-Tử với Uy.Vươ..g.


Uy-Vương

của Vua ba»,

hạch hỏi binh pháp rồi dùng làm quân-sư.

Về sa, Ngụy đánh Triệu, Triệu bèn xin Tê đem binh cứu-viện
gấp rút. lề Uy-Vương muốn dùng Tôn-lẫn thì Tản từ-'ạ néi rằng :
lãi la người hị tàn-tật vì hình-pháp nên khơng dám nhận lời. Vương
(1)

Tản-Từ & day là Ten-Tăn

— 18 -


~ TƠN-TỬ BINH-PHÁP —
bèn dùng Điền-Ky làm tướng, Tơn-Tử làm quân-sư ần

x2 ma bày mưu-kẽ.

ngồi

trong

Điền-Kv muốn dẫn binh qua Triệu, Tơn-Ïử can rằng : Giải việc
rối thì chớ nên rút kéo, vày-vị, muốn cứu kẻ bị đánh thì chớ đề
giảm uy, ta hãy phá chỗ mạnh đánh chỗ yếu thì vì tình-thế ngăn
trở, lriệu sẽ được giải vây. Nay Ngụy và Triệu đánh nhau, binh-mã
tinh-nhuệ ắt phải cùng-kiệt ở bên ngcài, kẻ già yếu phải mỏi. mệt


ở bên trong. Chỉ bằng ngài gấp dẫn binh về phía fại-Lương (Ï)
ngăn chận các đường giao-thơng, đánh các chỗ hiềm-yếu, thì binh

Ngụy phải lìa bỏ Triệu dề về cứu nước. làm như thế, ta vừa giải
'vây cho Triệu và có thề thẳng Ngụy được
Điền-Ky theo kế ấy, bình Ngụy quả-nhiên bỏ Hàm-Đan trở về
đánh nhau với binh Tè tại Quế-lăng và bị thua lớn.

Mười lăm năm sau, Ngụy và Triệu cùng hợp sức

Hàn xin Tề cứu-viện. Tả khiến Điền-Ky làm tướng

đánh Hàn.

dẫn bình

đánh

thẳng vào Đại-Lương. Tướng Ngụy là Bàng- Quyên nghe được tin
ấy, liền bỏ Hàn đề về cứu. Băy giờ binh Tê đã qua phía tay.
Tơn-Tử nói với Điền-Ky tầng : Bình Tam-Tấn (2) vốn cậy mình

dong-mănh mà

khinh để bình lẻ, cho ri+g bình Tề khiếp-nhược.

Tướng giỏi phải biết nhân cái thế của mình mà thu-hoạch
tháng-lợi. Binh-Pháp có câu : l)i trăm dam dé đến tranh lợi thì


phải thiệt một viên thượng-tướng ; di năm mươi dặm dề đến tranh-

lợi, thì binh chỉ tới được một nửa.

Bén khiến bịnh Tả đã vào đất Ngụy làm 1Ô vạn bếp : ngày sau

chỉ làm 5 vạn bếp ; ngày sau nữa làm 2 vạn bếp. Bàng-Quyên duồi

theobinh Tẽ trong ba ngày, thấy thế vui mừng nói
biết bình Tề hèn-nhát, vào đắt ta mới ba ngày,
quá nửa !
G)
(3)

rằng: Ïa vốn

sĩ-tốt xã bỏ trốn

Về sau Ngụy dời đô từ An.Ấp qua Đại Lương rồi đồi quốc-hiệu thành

nước

Nước

lương.

ïấn cũ chia thành ba nước Wgụy, Triệu, Hàn.


19


_—


— TRUYỆN TÔN-TỬ —
Quyên liền bỏ quân bộ và xe cộ lại, dẫn quân

ky

mỗi ngày di gấp bội quăng đường. Tơn-Tử: tính-tốn biết

chiều tối thì Qun tới Ma-lăng, nơi dây đường hẹp,

nhiều chỗ hiềm-trở có thề đặt phục-binh. Người
một cây lớn, viết

chữ vào

như sau : Hàng-Quyên

duồi

hai

theo,

rằng đến

bân có


bèn cho gọt vỗ
chết dưới gốc

cây nàyf Rồi cho một vạn bính bắn giỏi nắp ở hai bên đường hẹp,
dặn họ rằng đến chiều tối thấy ánh lửa chiếu ra thì cũng bắn vào.
Quả-nhiên, Bàng-Quyên đến chỗ cây lớn gọt vỏ vào lúc trời
tối, thấy dịng chữ lờ-mờ trên thân cãy thì khiến quân đốt lửa lên
đề soi mà đọc. Bắt ngờ đọc chưa xong, một vạn quân TẾ dùng nỏ

cùng bắn vào, làm binh Ngụy nơi loạn, tan-vỡ. Bàng-Qun biế
mình trí cùng, binh bại, tự lấy dao cắt cồ mà than rằng : Hỗng mang
tiếng là ngu-đốt nhự trẻ con !

Binh Tê thừa thắng phá tan binh Ngụy bắt sống được. Thái- Tử
Thân rồi mới về. Từ đó Tơn-Tẩn danh-tiễng lẫy-lừng trong thiên-hạ,
binh-pháp (1) được truyền-tụng trong đời,
(1)

Binh-Pháp do ông nội là Tỏn.Võ

đề lại.

cz 2Ú


RTE 3$
or

TƠN .TỬ
MƯỜI


hủ

BÌNH -PHÁP
BA THIÊN


th it TẾ # —

THỦY - KẾ THIÊN ĐỆ NHẤT
#4

1.—

aie

Từ

viết:

Bính

giá.

chỉ

địa,

tồn


vong

chỉ

k

đ

#4

xk

kh

bos

vo

nh



kính

sách

kỷ

Hf


chi

2 4

lì:

tình:

HoKR

deo,

1

sự,

a

1l?

Nhất

viết

dao;

=

@


KR»

Nhị

viết

thien;

Tam

viết

địa;

w

sw

!#?

Tứ

viết

tướng;

Nga

viết


phạp.

dân

dữ

+

5.—

ngủ



=

§

di

#'›24

a

Gd

K

#&


L

lnh

@

2

hoy
#@& 2

# jee

tư,

#
giả

» FS
âm

eh

FR

dai

sự,

từ


khả

bất

sát

Y

BR

hiệu

chỉ

8

š

RK K

mẻ
di

thượng đồng

kha

dữ


chỉ

is
dương

X
hàa

+
thử

ý

tom

sinh,

te

giả



KR

KF

nhỉ

dân


#
chế

tho
giả.

uy - nguy.

4—

X
Thin

kế

fo

giá
chỉ

bat

K

hh»

Đạo

khả - dữ


chỉ

quốc

tho
giã.
2

X

$B

Tơn -

ht

sinh

Ft

-— 22—

ae
thời

bat


THIÊN


THỨ

NHẤT;

TÍNH - TỐN

1.— Tơn-Tử nói : Việc bình là việc lớn của quốc-gia, là việc
sống chết của nhân-dân, là dường lỗi cịn

mất của một nước,

khơng thê khơng xem-xét cần-thận.
2.— Cho nên phải cân-nhắc năm yếu-tổ, phải so-do, tinh-toan

mà tim hiều thực-tình của đơi bên (1).
Thứ nhất là đạo-nghia ;

Thứ nhỉ là thời trôi ;
Thứ ba là địa-lợi;
Thứ tư là chủ-tướng ;

Thứ năm là pháp-chế.
3.— Dao-nghia là ân-dức

ban-bố cho nhân-dàn,

nhân-dân đồng lịng, hợp sức với bè trên. Nhờ

khiến cho


nhản-dân

đó mà

quyet một lịng tn theo bề trên đề củng sống chất, khơng hè sợ-

hãi ngã lòng trước mọi hiềm-nguy.
4,~ Thời trời là sự biến-hóa của âm dương, là khi-hgu lạnh
nắng, là thời-tiết bốn mùa.
(1) Ở đây dịch-giả đã theo bền mới đề cho dễ hiểu. Còn bỏn xưa chép là:
Cá kinh chỉ dĩ ngũ-hiệu chỉ kẽ,

nhì sách kỳ

tình có nghĩa

muốn khảo-sát vắn-đề ấy phải dùng kế-sách ngũ-hiệu đề tìm
tình của đơi bên,

=m



: Cho nén

hiều

thực-



— TƠN-TỬ

BINH-IHÁP —

ew

5.-

Fit

Địa

giá,

Lowe

cận

viền

bm
KR
KR +

hiểm

dị

quảng


hiệp

tir

sinh

to
giã.

ae

oe

6.—

Tướng

giả,

7.—

Pháp

giả,

8.—

Pham


the

giả

thắng

bất

di

kế

ik

ff &

trí

tín

How

Ao

nhân

4

F


khúc- chế

4

§ Rh be

dũng nghiêm

6

quan- đẹo

som

ngủ

RH

+

giã.

đ

we

chủ

- dụng


giẽ.

RK

Howe

giả,tướng

mec

bất

văn,

tri

1

tri

+

chỉ

gid

bất

thắng




hiệu

nhỉ

sách

kỳ

tình.

Viết: Chúa

thục

hữu

đạo ?

Tướng

thục

hữu

năng ?

Thiên


địa

thục

đắc ?

Pháp -lệnh

thục

hành ?

sek
bo ZF R hok HZ
rm

đi

đ:3

9.~

+

KR

3#

8


W

f7

WF
#2

*+^

Họ

WH

#e

BW

fife

Be

Ngơ
10.—

di

me

thục


luyện ?

Thường phạt

thục

minh?

tri

thing

phy

ngơ

kế,

dụng

wk

thừ

uw oR

Tướng

RR


?

- tốt

#

Br

+

thính

3

ye

#

oR

8#

chỉ

ihe

& ROR
Si

chi


do

Binh - chúng thục cường

+

=

We
đ

Hoh

—24_—

Ke

hi.

2b

chỉ

tất

mew

thắng,


lưu

x

chi,



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×