Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THỦ KHOA ĐẦU RA 2023 - TÍNH TOÁN LỰA CHỌN CÔNG SUẤT HỆ THỐNG ĐIỆN MẶT TRỜI TỐI ƯU DỰA VÀO TẢI TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY TNHH MOUNTECH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.38 MB, 79 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành: Năng lượng tái tạo
Tên đề tài:

TÍNH TỐN LỰA CHỌN CƠNG SUẤT HỆ THỐNG ĐIỆN
MẶT TRỜI TỐI ƯU DỰA VÀO TẢI TIÊU THỤ CỦA
CÔNG TY TNHH MOUNTECH
SVTH:

DƯƠNG GIA BẢO

MSSV: 20154021
SVTH:

LÊ TRỌNG HIẾU

MSSV: 20154039
GVHD: TS. NGUYỄN TRẦN PHÚ

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2024


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành: Năng lượng tái tạo
Tên đề tài:



TÍNH TỐN LỰA CHỌN CƠNG SUẤT HỆ THỐNG ĐIỆN
MẶT TRỜI TỐI ƯU DỰA VÀO TẢI TIÊU THỤ CỦA
CÔNG TY MOUNTECH
SVTH:

DƯƠNG GIA BẢO

MSSV: 20154021
SVTH:

LÊ TRỌNG HIẾU

MSSV: 20154039
GVHD: TS. NGUYỄN TRẦN PHÚ

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2024


TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TP. HỒ CHÍ MINH

Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

TP. Hồ Chí Minh, ngày … tháng 12 năm 2023


NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ tên sinh viên:

1. Dương Gia Bảo

MSSV: 20154021

(E-mail: - Điện thoại:0978 146 371 )
2. Lê Trọng Hiếu

MSSV: 20154039

(E-mail: - Điện thoại: 0974 255 095)
1. Tên đề tài
“Tính tốn lựa chọn công suất hệ thống điện mặt trời tối ưu dựa vào tải tiêu thụ của
công ty Mountech”
2. Nhiệm vụ đề tài
Tính tốn lựa chọn cơng suất hệ thống điện mặt trời tối ưu dựa vào tải tiêu thụ của công
ty Mountech
3. Sản phẩm của đề tài
- Cuốn thuyết minh đồ án.
- File thiết kế Homer Pro.
- File thiết kế PVsyst.
- Bản vẽ AutoCAD
4. Ngày giao nhiệm vụ đề tài: 1/10/2023.
5. Ngày hồn thành nhiệm vụ: 18/01/2024.
TRƯỞNG BỘ MƠN

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN



TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TP. HỒ CHÍ MINH

Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
Bộ mơn ……………………………..

PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
(Dành cho giảng viên hướng dẫn)
Họ và tên sinh viên:……………………………….MSSV:…………….. Hội đồng:…………
Họ và tên sinh viên:……………………………….MSSV:…………….. Hội đồng:…………
Tên đề tài:.....................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Ngành đào tạo: ............................................................................................................................
Họ và tên GV hướng dẫn: ...........................................................................................................
Ý KIẾN NHẬN XÉT
1. Nhận xét về tinh thần, thái độ làm việc của sinh viên (không đánhmáy)
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
2. Nhận xét về kết quả thực hiện của ĐATN(không đánh máy)

2.1. Kết cấu, cách thức trình bày ĐATN:

.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
2.2 Nội dung đồ án:
(Cơ sở lý luận, tính thực tiễn và khả năng ứng dụng của đồ án, các hướng nghiên cứu có thể
tiếp tục phát triển)
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................


2.4. Kết quả đạt được:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................

2.3. Những tồn tại (nếu có):
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
3. Đánh giá:
Mục đánh giá

TT
1.

2.


Điểm tối đa

Hình thức và kết cấu ĐATN

Điểm đạt được

30

Đúng format với đầy đủ cả hình thức và nội dung của các mục

10

Mục tiêu, nhiệm vụ, tổng quan của đề tài

10

Tính cấp thiết của đề tài

10

Nội dung ĐATN

50

Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa học và kỹ thuật,
khoa học xã hội…

5

Khả năng thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá


10

Khả năng thiết kế chế tạo một hệ thống, thành phần, hoặc quy
trình đáp ứng yêu cầu đưa ra với những ràng buộc thực tế.

15

Khả năng cải tiến và phát triển

15

Khả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên
ngành…

5

3.

Đánh giá về khả năng ứng dụng của đề tài

10

4.

Sản phẩm cụ thể của ĐATN

10

Tổng điểm


100

4. Kết luận:
 Được phép bảo vệ
 Không được phép bảo vệ

TP.HCM, ngày

tháng 01 năm 2023

Giảng viên hướng dẫn
(Ký, ghi rõ họ tên)


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TP. HỒ CHÍ MINH

Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
Bộ mơn ……………………………..

PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
(Dành cho giảng viên phản biện)
Họ và tên sinh viên:……………………………….MSSV:…………….. Hội đồng:…………
Họ và tên sinh viên:……………………………….MSSV:…………….. Hội đồng:…………

Tên đề tài:.....................................................................................................................................
Ngành đào tạo: ............................................................................................................................
Họ và tên GV phản biện: (Mã GV)..............................................................................................
Ý KIẾN NHẬN XÉT
1. Kết cấu, cách thức trình bày ĐATN:
.........................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................... .....
.........................................................................................................................................................................

2. Nội dung đồ án:
(Cơ sở lý luận, tính thực tiễn và khả năng ứng dụng của đồ án, các hướng nghiên cứu có thể tiếp tục phát triển)
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
............................................................................................................................. .....

.......................................

.........................................................................................................................................................................

3. Kết quả đạt được:
.........................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................ .........................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

4. Những thiếu sót và tồn tại của ĐATN:
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
............................................................................................................................. .....


.......................................


5. Câu hỏi:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Mục đánh giá

TT
1.

2.

Hình thức và kết cấu ĐATN

Điểm

Điểm đạt

tối đa

được

30

Đúng format với đầy đủ cả hình thức và nội dung của các mục


10

Mục tiêu, nhiệm vụ, tổng quan của đề tài

10

Tính cấp thiết của đề tài

10

Nội dung ĐATN

50

Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa học và kỹ thuật,
khoa học xã hội…

5

Khả năng thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá

10

Khả năng thiết kế, chế tạo một hệ thống, thành phần, hoặc quy
trình đáp ứng yêu cầu đưa ra với những ràng buộc thực tế.

15

Khả năng cải tiến và phát triển


15

Khả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên ngành…

5

3.

Đánh giá về khả năng ứng dụng của đề tài

10

4.

Sản phẩm cụ thể của ĐATN

10

Tổng điểm

100

6. Kết luận:
 Được phép bảo vệ
 Không được phép bảo vệ
TP.HCM, ngày tháng 01 năm 2024
Giảng viên phản biện
((Ký, ghi rõ họ tên)



TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

XÁC NHẬN HỒN THÀNH ĐỒ ÁN
Tên đề tài: “Tính tốn lựa chọn cơng suất hệ thống điện mặt trời tối ưu dựa vào tải
tiêu thụ của công ty Mountech”
Họ và tên Sinh viên: 1. Dương Gia Bảo
2. Lê Trọng Hiếu

MSSV: 20154021
MSSV: 20154039

Ngành: Năng lượng tái tạo
Sau khi tiếp thu và điều chỉnh theo góp ý của Giảng viên hướng dẫn, Giảng viên phản
biện và các thành viên trong Hội đồng bảo vệ. Đồ án tốt nghiệp đã được hoàn chỉnh
đúng theo yêu cầu về nội dung và hình thức.
Chủ tịch Hội đồng:

Giảng viên hướng dẫn:

Giảng viên phản biện:

Tp. Hồ Chí Minh, ngày... tháng 01 năm 2024


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên chúng em xin được bày tỏ lịng biết ơn vơ sâu sắc đến Ban giám hiệu
Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, khoa Cơ khí Động lực, các thầy
cơ trong bộ mơn Năng lượng tái tạo đã tận tình giúp đỡ chúng em trong suốt quá trình học

tập tại trường.
Đặc biệt để luận văn được hoàn thành đúng tiến độ là nhờ sự tận tình giúp đỡ của các
thầy cơ trong bộ môn Năng lượng tái tạo. Đặc biệt, chúng em xin chân thành cảm ơn thầy
TS. Nguyễn Trần Phú – là người trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ trong quá trình thực hiện
đề tài này. Chúng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô bộ môn Năng lượng tái tạo, cũng
như tất cả các bạn bè đã nhiệt tình giúp đỡ chúng em để quá trìnhthực hiện đề tài được dễ
dàng hơn. Bên cạnh đó, do kiến thức chun mơn cịn giới hạn nên việc thực hiện đề tài
này khơng tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự xem xét, đánh giá và giúp đỡ
của GVHD cũng như q thầy cơ để em được hồn thiện hơn trong các quá trình làm việc
và nghiên cứu sau này.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!

i


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................................i
MỤC LỤC.......................................................................................................................... ii
DANH MỤC HÌNH ẢNH .................................................................................................. v
DANH MỤC BẢNG ....................................................................................................... viii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ..............................................................................ix
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN .............................................................................................. 1
1.1. Tình hình của điện mặt trời hiện nay ............................................................................ 1
1.1.1. Năng lượng mặt trời ở nước ta.................................................................................. 1
1.1.2. Các nước trên thế giới ............................................................................................... 2
1.2. Lý do chọn đề tài ........................................................................................................... 4
1.3. Mục tiêu của đề tài ........................................................................................................ 4
1.4. Nội dung nghiên cứu ..................................................................................................... 4
1.5. Giới hạn đề tài ............................................................................................................... 5
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT ................................................................................. 6

2.1. Các loại hệ thống điện mặt trời điển hình ..................................................................... 6
2.1.1. Hệ thống điện mặt trời độc lập ................................................................................... 6
2.1.2. Hệ thống điện mặt trời hòa lưới ................................................................................. 6
2.1.3. Hệ thống điện mặt trời hòa lưới có lưu trữ ................................................................ 6
2.2. Các nhân tố quyết định sự sản xuất của tấm quang điện năng lượng mặt trời ............. 7
2.2.1. Nhiệt độ ...................................................................................................................... 7
2.2.2. Bức xạ mặt trời ........................................................................................................... 8
2.2.3. Hướng và góc nghiêng ............................................................................................... 8
2.3. Quy trình tính tốn và xây dựng hệ thống pin năng lượng mặt trời. ............................ 9
2.4. Phần mềm Homer Pro ................................................................................................. 13
2.5. Phần mềm Pvsyst ........................................................................................................ 13
ii


2.6. Phần mềm AutoCAD .................................................................................................. 13
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ KHẢ THI VỀ MẶT KINH TẾ .......................................... 14
3.1. Các chỉ số kinh tế ........................................................................................................ 14
3.1.1. Giá trị hiện tại ròng (NPV)....................................................................................... 14
3.1.2. Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) ................................................................................. 15
3.1.3. Chi phí năng lượng quy dẫn (LCOE – Levelized cost of energy) ............................ 15
3.1.4. Thời gian hoàn vốn (Payback Period) ...................................................................... 16
3.1.5. Chi phí sử dụng vốn bình qn (Weighted Average Cost of Capital – WACC) ..... 16
3.2. Tính tốn mô phỏng bằng phần mềm HomerPro ........................................................ 17
CHƯƠNG 4. ĐÁNH GIÁ VỀ MẶT KỸ THUẬT VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG ....... 28
4.1. Hiện trạng cơng trình .................................................................................................. 28
4.1.1. Vị trí cơng trình ........................................................................................................ 28
4.1.2. Điều kiện tự nhiên khu vực ...................................................................................... 28
4.2. Lượng điện sử dụng và yêu cầu đối với công ty ......................................................... 29
4.2.1. Số lượng điện sử dụng của công ty .......................................................................... 29
4.2.2. Yêu cầu cần thiết đối với dự án................................................................................ 32

4.3. Hệ thống điện .............................................................................................................. 32
4.3.1. Lựa chọn tấm pin năng lượng mặt trời và Inverter .................................................. 32
4.3.2. Sơ đồ và phương án lắp đặt tổng thể ........................................................................ 34
4.4. Thiết kế hệ thống ......................................................................................................... 35
4.4.1. Lựa chọn dây dẫn DC .............................................................................................. 37
4.4.2. Lựa chọn thiết bị bảo vệ DC .................................................................................... 38
4.4.3. Lựa chọn dây dẫn AC .............................................................................................. 38
4.4.4. Lựa chọn thiết bị bảo vệ AC .................................................................................... 40
4.5. Hệ thống bảo vệ chống sét và hệ thống đấu nối đất.................................................... 40

iii


4.5.1. Hệ thống chống sét ................................................................................................... 40
4.5.2. Hệ thống nối đất ....................................................................................................... 41
4.6. Mơ phỏng, so sánh và phân tích sản lượng thông qua phần mềm .............................. 43
4.6.1. Mô phỏng sản lượng trên Pvsyst ............................................................................. 43
4.6.2. So sánh sản lượng giữa 2 phần mềm PVsyst và Homer Pro với thực tế ................. 50
4.6.3. Phân tích sản lượng kinh tế được mơ phỏng phần mềm PVsyst ............................. 52
4.6.4. Lợi ích của dự án đối với môi trường ...................................................................... 55
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN ............................................................................................... 56
5.1. Kết luận ...................................................................................................................... 56
5.2. Hướng phát triển ........................................................................................................ 56
PHỤ LỤC .......................................................................................................................... 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 62

iv


DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1. 1: Bản đồ bức xạ mặt trời ở Việt Nam ................................................................... 1
Hình 1. 2: Bản đồ điện mặt trời các nước khu vực Đông Nam Á năm 2021 ...................... 2
Hình 2. 1: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến đặc tính I-V của PV ............................................. 7
Hình 2. 2: Các yếu tố tác động đến đặt tính I – V của tấm pin ........................................... 8
Hình 3. 1: Các bước thực hiện tính tốn trong phần mềm.................................... ............ 17
Hình 3. 2: Nhập tọa độ của cơng ty vào phần mềm .......................................................... 18
Hình 3. 3: Chọn thơng tin nguồn dữ liệu ........................................................................... 18
Hình 3. 4: Tải thơng tin về thông số ảnh hưởng của dự án từ NASA ............................... 19
Hình 3. 5: Số liệu bức xạ mặt trời được sử dụng trong phần mềm ................................... 19
Hình 3. 6: Số liệu lượng gió gió được sử dụng trong phần mềm ...................................... 20
Hình 3. 7: Số liệu nhiệt độ được cung cấp sử dụng trong phần mềm ............................... 21
Hình 3. 8: Nhập chỉ số về kinh tế vào phần mềm.............................................................. 22
Hình 3. 9: Nhập thông tin phụ tải của nhà máy trong 1 năm ............................................ 23
Hình 3. 10: Biểu giá mua điện từ EVN đối với các ngành sản xuất năm 2022 ................ 24
Hình 3. 11: Biểu giá bán điện sau khi nhập vào phần mềm Homer Pro ........................... 24
Hình 3. 12: Nhập giá lắp đặt và chi phí O&M cho hệ thống ............................................ 25
Hình 3. 13: Nhập giá thay thế Bộ nghịch lưu tại năm thứ 10 ........................................... 26
Hình 3. 14: Thiết lập nhiệt độ theo yêu cầu của nhà sản xuất đối với tấm pin ................. 26
Hình 3. 15: Các thông số về tăng giá điện và suy giảm của hệ thống ............................... 27
Hình 4. 1: Nhà máy cơng ty TNHH MOUNTECH – Chi nhánh Bình Định .................... 28
Hình 4. 2: Đồ thị tải sử dụng điên của công ty qua từng tháng trong 1 năm ................... 30
Hình 4. 3: Đồ thị tải sử dụng điện của công ty qua các tháng ........................................... 30
Hình 4. 4: Đồ thị sử dụng điện của cơng ty ở tháng 7 ....................................................... 31
Hình 4. 5: Đồ thị sử dụng điện trong 1 ngày ..................................................................... 31
Hình 4. 6: Thơng số kỹ thuật ở điều kiện tiêu chuẩn của tấm pin Canadian ................... 33
Hình 4. 7: Thơng số kỹ thuật cơ khí của tấm pin Canadian .............................................. 33
Hình 4. 8: Thơng số kỹ thuật của bộ nghịch lưu Sungrow 125KW .................................. 34
Hình 4. 9: Mặt bằng tổng thể bố trí tấm quang điện mặt trời ............................................ 35
Hình 4. 10: Mặt bằng bố trí máng điện DC ....................................................................... 36
Hình 4. 11: Mặt bằng bố trí sàn thao tác ........................................................................... 36

v


Hình 4. 12: Dữ liệu khí tượng của hệ thống ...................................................................... 43
Hình 4. 13: Điền thơng tin để lưu và chọn dữ liệu khí tượng cho dự án........................... 44
Hình 4. 14: Góc lắp đặt và hướng của tấm quang điện ..................................................... 44
Hình 4. 15: Cấu hình hệ thống mơ phỏng ......................................................................... 45
Hình 4. 16: Nhập các chỉ số tổn thất khác của hệ thống ................................................... 46
Hình 4. 17: Tổn thất năng lượng trên dây DC và AC ....................................................... 47
Hình 4. 18: Tổn hao năng lượng do chất lượng của tấm quang điện ................................ 48
Hình 4. 19: Tổn thất năng lượng do bụi bẩn ..................................................................... 48
Hình 4. 20: Thực hiện cài đặt các thơng số suy thối hằng năm ....................................... 49
Hình 4. 21: Kết quả mô phỏng phần mềm PVsyst ............................................................ 50
Hình 4. 22: Sản lượng được tính tốn từ phần mềm Homer Pro ...................................... 51
Hình 4. 23: Kết quả mơ phỏng sản lượng từ phần mềm Homer Pro ................................. 52
Hình 4. 24: Chỉ số thu hồi vốn trong 25 năm được mơ phỏng trên phần mềm Pvsyst ..... 53
Hình 4. 25: Kết quả chỉ số kinh tế từ Homer Pro .............................................................. 54

vi


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3. 1: Thống kê dữ liệu phụ tải của nhà máy trong 1 năm......................................... 22
Bảng 4. 1: Bảng thu thập dữ liệu từ nguồn MeteoNorm và NASA (kWh/m2/ngày)........ 29
Bảng 4. 2: Thương hiệu và giá thành các tấm pin ............................................................. 32
Bảng 4. 3: Hệ số theo mùa ................................................................................................ 41
Bảng 4. 4: Hệ số sử dụng................................................................................................... 42

vii



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
FiT (Feed-in-tariff): Biểu giá điện hỗ trợ
DC: Dòng điện một chiều
AC: Dòng điện xoay chiều
WACC (Weighted Average Cost of Capital): Chi phí vốn bình qn doanh nghiệp
DMTMN: Điện mặt trời áp mái.
EVN: Tập đoàn điện lực Việt Nam.
Bộ nghịch lưu: bộ nghịch lưu
DMT: Điện mặt trời.
PV: Photovoltaic tấm quang điện
VOC: Điện áp hở mạch.
ISC: Dòng điện ngắn mạch.
NPV: Giá trị hiện tại ròng.
IRR: tỷ suất hồn vốn nội bộ.
LCOE: Chi phí năng lượng quy dẫn.
TNPC: Tổng chi phí hiện tại rịng.
TNDN: Thuế thu nhập doanh nghiệp.
MPPT: dị tìm điểm cơng suất cực đại.

viii


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1. Tình hình của điện mặt trời hiện nay
1.1.1. Năng lượng mặt trời ở nước ta
Việt Nam là được biết là một trong những quốc gia có tiềm năng về nguồn Năng
lượng tái tạo. Chính phủ Việt Nam đang khuyến khích phát triển điện mặt trời để giảm sự
phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch và cải thiện mơi trường. Tính đến thời điểm gần đây,
hiện tại tại Việt Nam các dự án từ quy mô nhỏ đã và đang lắp đặt và được đưa vào sử dụng.

Hình 1.1 có thể thấy rằng lượng bức xạ rộng rãi trải dài từ chí tuyến Nam đến Bắc.

Hình 1. 1: Bản đồ bức xạ mặt trời ở Việt Nam
Bức xạ mặt trời được xem là nguồn tài nguyên thiên nhiên cần được khai thác tại Việt
Nam và hiện nay, chúng ta đã có thể tận dụng nó để sản xuất điện. Điều này áp dụng cho
nhiều địa điểm trên toàn quốc. Bức xạ mặt trời là một yếu tố quan trọng để phát triển năng
1


lượng tái tạo, giảm phát thải môi trường, đồng thời góp phần giảm thiểu biến đổi khí hậu.
Thủ tướng Phạm Minh đã cam kết tại cuộc họp COP26 năm 2021 rằng Việt Nam sẽ đạt
được mục tiêu nói khơng với việc xả khí thải gây ơ nhiễm mơi trường vào năm 2050.

Hình 1.2: Bản đồ điện mặt trời các nước khu vực Đông Nam Á năm 2021
1.1.2. Các nước trên thế giới
❖ Trung Quốc:
Trung Quốc gây ấn tượng mạnh với khi có thể có được sản lượng điện mặt trời cao,
đạt khoảng 1330 Gigawatts (GW) mỗi năm. Điều này chứng tỏ sự cam kết mạnh mẽ của
quốc gia này trong việc sử dụng và phát triển năng lượng tái tạo. Hệ thống điện mặt trời
được các nước công nhận là hệ thống sản xuất điện lớn, với tổng công suất đạt được là
1,547-MW tại khu vực sa mạc Tengger, là một ví dụ điển hình cho việc tận dụng tiềm năng
năng lượng mặt trời và đóng góp tích cực sản xuất ra được nguồn điện sạch và giảm tác
động của biến đổi khí hậu.
❖ Nhật Bản:
Nhật Bản đã đưa ra nhiều chính sách và biện pháp hỗ trợ tích cực để khuyến khích sự
sử dụng và phát triển năng lượng tái tạo, đặc biệt là năng lượng mặt trời. Chính sách hỗ trợ
mua nhà sử dụng năng lượng tái tạo với thời gian trả nợ tối đa là 10 năm đã khuyến khích
người dân đầu tư vào các hệ thống năng lượng tái tạo, giúp họ tiết kiệm chi phí điện năng
trong dài hạn và góp phần giảm thiểu tác động của năng lượng từ hóa thạch đến mơi trường.
Thêm vào đó, được biết rằng ở Nhật (Chính quyền Nhật) ủng hộ việc sử dụng điện

2


năng lượng sạch với nhiều chính sách khuyến khích, đây là một biện pháp hiệu quả để
khích lệ các nhà đầu tư tham gia phát triển dự án năng lượng mặt trời. Khi giá bán điện
được đảm bảo ổn định và hấp dẫn, người đầu tư có thể tự tin đầu tư vào các dự án năng
lượng tái tạo mà không lo ngại về khả năng hấp thụ điện từ lưới điện.
Việc Trung Quốc sản xuất điện năng lượng mặt trời lớn nhất thế giới và những nỗ lực
của Nhật Bản trong việc khuyến khích sử dụng và phát triển năng lượng mặt trời là những
ví dụ đáng tự hào và cần được cả thế giới hướng tới để xây dựng một tương lai bền vững
và xanh hơn.
❖ Mỹ
Mỹ là một quốc gia hàng đầu trong việc phát triển năng lượng tái tạo, đặc biệt là năng
lượng mặt trời. Quốc gia này đã đưa ra những chính sách mạnh mẽ và bền vững nhằm thúc
đẩy phát triển năng lượng tái tạo và giảm thiểu tác động của năng lượng hóa thạch đối với
mơi trường. Việc khuyến khích và hỗ trợ tích hợp năng lượng tái tạo vào hệ thống điện
quốc gia đã giúp tăng cường sự đa dạng và đảm bảo tính ổn định của nguồn điện. Mỹ cũng
đã tăng cường hạ tầng truyền dẫn và phát triển lưới điện tiên tiến để đảm bảo tính tin cậy
và bền vững của hệ thống năng lượng tái tạo.Việc luôn ủng hộ và hỗ trợ việc sử dụng song
song giữa năng lượng sạchvào hệ thống điện quốc gia đã giúp tăng cường sự đa dạng và
đảm bảo được duy trì ở mức cả dịng và áp ln lúc nào cũng ổn định.
❖ Thái Lan
Thái Lan là quốc gia dẫn đầu trong việc sử dụng điện mặt trời và phát triển các dự án
điện mặt trời trong khu vực ASEAN. Chính phủ Thái Lan đã đưa ra các biện pháp và chính
sách mạnh mẽ nhằm khuyến khích phát triển điện mặt trời, đặc biệt là trong các dự án trên
mái nhà. Việc hỗ trợ FiT cao nhất cho các dự án trên mái nhà và triển khai chương trình
"Mái nhà quang điện" đã tạo đà cho sự phát triển. Dự kiến đến năm 2036, công suất lắp đặt
điện mặt trời tại Thái Lan sẽ đạt 6.000 MW, thể hiện cam kết của quốc gia này trong việc
thúc đẩy sử dụng năng lượng tái tạo và giảm sự phụ thuộc vào năng lượng hóa thạch.
❖ Singapore

Là một quốc gia tiên phong trong việc phát triển năng lượng sạch, đặc biệt là điện
mặt trời và điện gió. Chính phủ Singapore đã thúc đẩy các dự án điện mặt trời bằng
cách cung cấp các mức thuế cạnh tranh và ưu tiên phát triển thị trường buôn bán điện cạnh
tranh. Điều này cho phép tất cả người tiêu dùng, bao gồm các hộ gia đình có quyền lựa
chọn nhà cung cấp điện cho mình tạo ra sự cạnh tranh và khuyến khích phát triển điện mặt
3


trời.
1.2. Lý do chọn đề tài
Dự án Năng lượng xanh nhiều năm qua đã và đang là vấn đề nổi cộm tại Việt Nam
nói riêng và trên tồn thế giới nói chung. Việc sử dụng điện Năng lượng mặt trời giúp giảm
phát thải các chất độc hại ra ngồi mơi trường bởi các nhà máy Thủy điện, Nhiệt điện,…
Nhưng vấn đề cốt lõi từ năm 2020 đến nay, việc sử dụng điện năng lượng sạch đang bị trì
trệ do gặp những vấn đề về phát lưới gây ra tình trạng làm Tập đồn điện lực EVN phải
tìm ra được những phương pháp và những kế hoạch cụ thể để giải quyết vấn đề trên.
Trước những 2020, Chính phủ Việt Nam đã ủng hộ và đưa ra nhiều chính sách đãi
ngộ cho các khu cơng nghiệp, nhà máy xí nghiệp, hoặc các dự án mang tính chất hộ gia
đình nhằm để duy trì được ổn định điện lưới. Song đó, với việc lắp đặt dự án ồ ạt, hạ tầng
lưới điện đang gặp khó khăn trong việc đáp ứng nhu cầu, dẫn đến tình trạng q tải cơng
suất và giảm sản lượng năng lượng tái tạo. Thách thức này không chỉ gây ra sự bất lợi cho
các chủ thầu mà còn là gây ra sự tiêu hao nguồn năng lượng mặt trời không hợp lý. Để giải
quyết vấn đề này, chúng ta cần phải suy nghĩ và tìm phương pháp phù hợp cho các dự án
năng lượng đã trở thành vấn đề cần được giải quyết trong tình hình hiện nay. Chúng tơi
nhận thức sâu sắc về tình hình này và đã đặt ra mục tiêu tính tốn cơng suất tối ưu, đảm
bảo hiệu suất kinh tế, và tận dụng đầy đủ sản lượng năng lượng tái tạo. Qua đó, chúng tôi
đã đặt ra động lực cho đề tài nghiên cứu 'Tính tốn lựa chọn cơng suất hệ thống điện mặt
trời tối ưu dựa vào tải tiêu thụ của công ty Mountech'
1.3. Mục tiêu của đề tài
Đề tài được nghiên cứu và báo cáo nhằm để có thể xác định được mức tải tiêu thụ

của hệ thống và công suất tối ưu cần lắp đặt điện năng lượng mặt trời cho hệ thống,mang
lại cho chủ thầu cũng như khách hàng đảm bảo được tính kỹ tuật và tiết kiệm chi phí lắp
đặt vẫn đảm bảo sản lượng cho khách hàng mong muốn. Tiếp theo, khi ta đánh giá được
dự án và dự án đảm bảo có lời và thời gian hồn vốn phù hợp với nhu cầu và mong muốn
của khách hàng và chúng ta có thể nắm bắt được nhu cầu khách hàng sử dụng nguồn điện
năng lượng và thuyết phục khách hàng có thể lựa chọn việc lắp đặt điện năng lượng mặt
trời áp mái.
1.4. Nội dung nghiên cứu
- Giúp người đọc và người xem hiểu rõ hơn và cho cái nhìn tổng quan về Năng lượng
tái tạo.
4



×