BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
CỤC THỦY LỢI
CHUYÊN ĐỀ
KHUNG CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ
AN TỒN ĐẬP, HỒ CHỨA THỦY LỢI
Người trình bày:Ths. Bùi Thị Thu Hà
Phịng An toàn đập và hồ chứa nước - Cục Thủy lợi
Bài trình bày tại Hội thảo tập huấn về An toàn đập – Dự án An toàn đập Việt Nam – New Zealand
Bình Định, tháng 01 năm 2024
Nước ta có khoảng 7.300 hồ chứa, trong đó có 500
hồ chứa thủy điện (chiếm 7.5%) và 6.750 hồ chứa
thủy lợi (chiếm 92.5%).
ĐIỀU TIẾT DÒNG
CHẢY, CẮT GIẢM
LŨ CHO HẠ DU
VAI TRỊ CỦA
HỒ CHỨA
NƯỚC
CẢI THIỆN MƠI
TRƯỜNG SINH
THÁI
CUNG CẤP NƯỚC
CHO SẢN XUẤT
NƠNG NGHIỆP VÀ
CÁC NGÀNH KINH
TẾ KHÁC
GÓP PHẦN ĐẢM BẢO
AN NINH NGUỒN
NƯỚC
Hồ chứa ở nước ta được xây dựng từ những năm 1940 và được
đẩy mạnh xây dựng trong khoảng 1970-1980; những hồ chứa
vừa và lớn chủ yếu xây dựng sau năm 1990 trở lại đây, đã góp
phần quan trọng trong việc phát triển kinh tế, an sinh xã hội
NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
PHẦN I.
HỆ THỐNG
VĂN BẢN
PHÁP LUẬT
VỀ QUẢN LÝ
AN TỒN
ĐẬP, HỒ
CHỨA THỦY
LỢI
PHẦN II.
PHẦN III.
KẾT LUẬN SỐ
36-KL/TW
CỦA BỘ
CHÍNH TRỊ
VỀ BẢO ĐẢM
AN NINH
NGUỒN
NƯỚC VÀ AN
TỒN ĐẬP,
HỒ CHỨA
NƯỚC ĐẾN
NĂM 2030,
TẦM NHÌN
ĐẾN NĂM
2045 VÀ MỘT
SỐ VĂN BẢN
CHỈ ĐẠO CỦA
TRAO ĐỔI
MỘT SỐ
NỘI DUNG
CÓ LIÊN
QUAN
PHẦN I.
HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ AN TOÀN ĐẬP,
HỒ CHỨA THỦY LỢI
Phần I:
HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ AN TỒN ĐẬP, HỒ CHỨA THỦY LỢI
LUẬT
PHỊNG,
CHỐNG
THIÊN TAI
LUẬT KHÍ
TƯỢNG
THỦY VĂN
LUẬT
QUY
HOẠCH
LUẬT TÀI
NGUN
NƯỚC
LUẬT
THỦY
LỢI
LUẬT
ĐẤT ĐAI
LUẬT
XÂY
DỰNG
LUẬT
BẢO VỆ
MƠI
TRƯỜNG
LUẬT
KHỐNG
SẢN
Phần I:
HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ AN TOÀN ĐẬP, HỒ CHỨA THỦY LỢI
1. Từ năm 2018, Hệ thống văn bản pháp luật về quản lý an toàn đập đã cơ bản hoàn
thiện, tạo hành lang pháp lý nâng cao hiệu lực quản lý và hiệu quả thực hiện, bao gồm:
- Luật Thủy lợi số 08/2017/QH14, được Quốc Hội thơng qua ngày 19/6/2017 và có hiệu lực
thi hành từ ngày 01/7/2018;
- Nghị định số 114/2018/NĐ-CP ngày 04/9/2018 của Chính phủ về quản lý an tồn đập, hồ
chứa thủy lợi (Nghị định 114);
- Nghị định số 67/2018/NĐ-CP ngày 14/5/2018 quy định chi tiết một số điều của Luật
Thủy lợi; Nghị định số 40/2023/NĐ-CP ngày 27/6/2023 sửa đổi, bổ sung một số điều của
Nghị định số 67/2018/NĐ-CP ngày 14/5/2018;
-Nghị định số 129/2017/NĐ-CP ngày 16/11/2017 quy định việc quản lý, sử dụng và khai
thác kết cấu hạ tầng thủy lợi; Nghị định số 96/2018/NĐ-CP ngày 30/6/2018 quy định chi
tiết về giá SPDVTL và hỗ trợ tiền sử dụng sản phẩm, dịch vụ cơng ích thủy lợi;
- Nghị định số 03/2022/NĐ-CP ngày 06/1/2022 quy định về xử phạt VPHC trong lĩnh vực
Phòng chống thiên tai, thủy lợi, đê điều;
- Nghị định số 32/2019/NĐ-CP ngày 10/4/2019 quy định về giao nhiệm vụ, đặt hàng hoặc
đấu thầu cung cấp SPDV công sử dụng NSNN từ nguồn kinh phí chi thường xun;
- Thơng tư số 05/2018/TT-BNN&PTNT ngày 15/5/2018 quy định chi tiết Luật Thủy lợi,
Thông tư số 03/2022/TT-BNN&PTNT ngày 16/6/2022 sửa đổi, bổ sung một số điều của
Thông tư 05/2018/TT-BNN&PTNT; và các Thông tư khác có liên quan….
-- Quy
Quy chuẩn
chuẩn VN
VN 040405/2022;..
05/2022;..
-- Các
Các văn
văn bản
bản hướng
hướng dẫn
dẫn
các
các Luật
Luật khác
khác có
có liên
liên
quan..
quan..
Phần I:
HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ AN TOÀN ĐẬP, HỒ CHỨA THỦY LỢI
MỘT SỐ THAY ĐỔI QUAN TRỌNG SO VỚI QUY ĐỊNH
CŨlợi và Nghị định 114 đã làm RÕ Các chủ thể trong công tác quản lý an toàn
2.1. Luật Thủy
“Chủ đập” là tổ
chức, cá nhân sở
- “An toàn đập, hồ chứa nước là việc thực hiện các biện pháp thiết kế, thi công, quản lý, khai
hữu đập để khai
thác nhằm bảo đảm an toàn cho đập, hồ chứa nước, các cơng trình có liên quan, an tồn cho
thác lợi ích của
người và tài sản vùng hạ du đập”. (K7Đ2 Luật Thủy lợi);
hồ chứa nước
- “Chủ sở hữu đập, hồ chứa thủy lợi” là cơ quan, tổ chức, được nhà nước giao quyền, trách
hoặc được cơ
nhiệm đại diện chủ sở hữu đối với đập, hồ chứa nước sử dụng vốn nhà nước; tổ chức, cá nhân tự
quan nhà nước
đầu tư xây dựng (đập, hồ chứa nước); chủ sở hữu đập, hồ chứa, thủy điện là tổ chức, cá nhân tự
có thẩm quyền
đầu tư xây dựng hoặc được chuyển giao sở hữu đập, hồ chứa nước.
giao quản lý, vận
- “Chủ quản lý đập, hồ chứa thủy lợi” là cơ quan chuyên môn thực hiện chức năng quản lý nhà
hành, khai thác
nước về thủy lợi thuộc Bộ Nông nghiệp và PTNT, UBND các cấp hoặc tổ chức được Nhà nước
hồ chứa nước
giao quyền, trách nhiệm đại diện chủ sở hữu; tổ chức thủy lợi cơ sở; tổ chức, cá nhân tự đầu tư
(NĐ
xây dựng đập, hồ chứa nước thủy lợi. (Điều 2 Nghị định số 114/2018/NĐ-CP).
72/2007/NĐ-CP
- “Tổ chức, cá nhân khai thác đập, hồ chứa thủy lợi”:
– đã hết hiệu
Ý nghĩa: Việc làm rõ chủ thể trong công tác quản lý ATĐ quy định tronglực)
Luật Thủy lợi,
đập, hồ chứa thủy lợi so với các quy định pháp luật trước đây:
Nghị định 114 là cơ sở để phân định thẩm quyền, trách nhiệm của các ngành, các cấp ,
giữa các cơ quan quản lý trong việc cấp kinh phí và tổ chức thực hiện các quy định
pháp luật vê an toàn đập, hồ chứa nước
Phần I:
HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ AN TOÀN ĐẬP, HỒ CHỨA THỦY LỢI
MỘT SỐ THAY ĐỔI QUAN TRỌNG SO VỚI QUY ĐỊNH
CŨ
2.3. RÕ Trách nhiệm của CHỦ
* Các nội dung chủ yếu quy định trách nhiệm của CHỦ SỞ HỮU đối với các đập,
SỞ HỮU quy định tại Luật
hồ chứa thuộc phạm vi quản lý của địa phương quy định tại các điều khoản nêu
Thủy lợi, Nghị định số
trên gồm:
114/2018:
- Quyết định công bố danh mục đập, hồ chứa nước trên địa bàn thuộc phạm vị quản
- Luật Thủy lợi: điểm b khoản 1
Điều 21; khoản 1 Điều 22; điểm b
khoản 3, khoản 4 Điều 41; khoản
3 Điều 42; khoản 2 Điều 44;
khoản 4,5 Điều 45; Điều 47; Điều
48; Điều 57.
- Nghị định số 114/2018/NĐ-CP:
khoản 5 Điều 3; khoản 3 Điều 4;
khoản 6 Điều 13; khoản 1 Điều
14, khoản 1 Điều 15; khoản 3,6
Điều 17; khoản 4, điểm b khoản 6
Điều 18; khoản 7 Điều 20; khoản
1 Điều 23; khoản 1 Điều 25; điểm
a khoản 3 Điều 27; khoản 1, 2
Điều 28; khoản 1 Điều 29;
lý; phân cấp quản lý theo thẩm quyền; quyết định việc thay đổi mục đích sử dụng
cơng trình (đối với cơng trình do UBND quyết định đầu tư);
- Bảo đảm kinh phí thực hiện các quy định pháp luật về quản lý an toàn đập, HCN;
- Quyết định và bảo đảm kinh phí bảo trì, sửa chữa nâng cấp, hiện đại hóa cơng trình;
- Quyết định, phê duyệt và tổ chức thực hiện QTVH, PA ƯP thiên tai, PA ƯP với
tình huống khẩn cấp và PA bảo vệ đập, HCN, kiểm định ATĐ;
- Trách nhiệm trong Phòng chống thiên tai, bảo đảm an toàn cho đập và vùng hạ du:
Ban hành lệnh vận hành, tổ chức việc cứu hộ đập, hồ chứa nước trên địa bàn, quyết
định các biện pháp xử lý khẩn cấp, khắc phục hậu quả theo quy định của pháp luật về
phòng, chống thiên tai và được cụ thể hóa trách nhiệm trọng QTVH, PA ƯP thiên tai,
PA ƯP với tình huống khẩn cấp và PA bảo vệ đập, HCN đã được phê duyệt.
- Trường hợp vượt quá khả năng, thẩm quyền của địa phương: phải báo cáo kịp thời
với BCĐQG PCTT (để hỗ trợ, xử lý); UBQG ứng phó sự cố thiên tai và TKCN (để
chỉ đạo, tổ chức ứng phó sự cố vỡ đập).
Phần I:
HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ AN TOÀN ĐẬP, HỒ CHỨA THỦY LỢI
Kết quả đến
STT
T7.2023
(% số hồ TL)
1 Đăng ký an tồn đập
85
2 Quy trình VH hồ chứa
28
3 Quy trình VH cửa van
84
4 Quy trình bảo trì
16
5 Lưu trữ hồ sơ
44
6 Lắp đặt t. bị và quan trắc CT
11
Thiết bị QT KTTV chuyên
7
18
dùng
8 Báo cáo hiện trạng
100
9 Kiểm định an tồn
13
10 Bảo trì, SCNC
33
Hệ thống GSVH; t.bị t.tin,
11
15
cảnh báo AT hạ du
12 Cắm mốc bảo vệ
11
13 Phương án bảo vệ đập
48
14 Phương án ứng phó thiên tai
73
15 Phương án ứng phó khẩn cấp
26
16 Hệ thống cơ sở dữ liệu
47
Các dung phải thực hiện
theo NĐ114
Nhận xét: Sau 5 năm thực hiện NĐ, đã có
chuyển biến:.. , song msố nd KQ còn thấp:
3. Tổng kết 5 năm thực hiện NĐ số 114 (Bảng tổng hợp)
4. Đánh giá một số nguyên nhân, tồn tại trong thực hiện quy định pháp luật về
quản lý ATĐ, hồ chứa thủy lợi
- Một số quy định pháp luật như: Khôi phục CSDL hồ chứa, cắm mốc chỉ giới
PVBV, kiểm định ATĐ, xây dựng bản đồ ngập lụt hạ du đập.. khó thực hiện do cần
kinh phí lớn, thiếu hướng dẫn kỹ thuật, định mức kinh tế kỹ thuật; yếu tố lịch sử xây
dựng cơng trình chưa xem xét hết để quy định cụ thể và có chính sách thỏa đáng cho
người dân bị ảnh hưởng liên quan đến quyền sử dụng đất;
- Một số công việc khi thực hiện phải xét đến nhiều quy định tại các văn bản pháp
luật khác nhau có liên quan (cắm mốc chỉ giới, nạo vét lòng hồ, khai thác đa mục
tiêu hồ chứa...);
- Một số địa phương chưa phát huy tốt vai trò, trách nhiệm, chưa qtâm đúng mức;
- Năng lực của đội ngũ cán bộ, nhân lực vận hành hồ chứa, nhất là với những công
việc cần có kinh nghiệm, tay nghề cao chưa đáp ứng yêu cầu, chưa tối ưu trong công
tác quản lý, vận hành;
- Vấn đề quản trị, tạo môi trường làm việc hiệu quả; chính sách đãi ngộ với người
làm cơng tác thủy lợi, an toàn đập, hồ chứa thủy lợi chưa thực sự tốt; ...v.v;
=> Để khắc phục những tồn tại nên trên, cần làm rõ:
+ Vấn đề nào do sự bất cập trong chính sách và cần phải sửa đổi?
+ Vấn đề nào thuộc trách nhiệm QLNN ở trung ương, ở địa phương?
Phần I:
HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ AN TOÀN ĐẬP, HỒ CHỨA THỦY
LỢI
CÁC VẤN ĐỀ CẦN XEM XÉT, QUAN TÂM KHI SỬA ĐỔI LUẬT THỦY LỢI, NGHỊ ĐỊNH SỐ
114/2018/NĐ-CP
Tiến độ, Kế hoạch sửa Luật
TL, NĐ 114:
+ 2023: Đã rà sốt, báo cáo
Chính phủ KQ Tổng kết, đánh
giá 05 năm thực hiện NĐ.
+ 2024: Trình Chính phủ Hồ sơ
đề xuất xây dựng Luật TL, NĐ
sửa đổi, bổ sung;
+ 2025: Sửa đổi Luật TL; xây
dựng NĐ sửa đổi, bổ sung NĐ
114, trình Chính phủ ban hành.
Tiếp cận cách đánh
giá ATĐ theo hướng
đánh giá rủi ro
Kiểm định
an tồn
đập
Chính sách
đào tạo, nâng
cao năng lực
Mơ hình tổ
chức quản lý an
tồn đập quốc
gia
Cắm
Cắmmốc
mốc
hành
hành
lang
langbảo
bảo
vệ
đập,
vệ đập,
hồ
hồchứa
chứa
Xây dựng bản đồ
ngập lụt hạ du
PA ƯPTHKC, PA bảo vệ
đập cần được quy định cụ
thể, rõ hơn, phù hợp với
từng cấp quy mơ hồ chứa
Có Quy định riêng cho
đối tượng đập nhỏ, vv…
Phần I:
HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ AN TOÀN ĐẬP, HỒ CHỨA THỦY LỢI
HƯỚNG SỬA ĐỔI NGHỊ ĐỊNH SỐ 114/2018/NĐ-CP (trong BC Chính phủ Tổng kết 5 năm
thực hiện NĐ)
(i) Nhóm các quy định cần rà sốt để điều chỉnh, bổ sung:
- Kê khai đăng ký ATĐ, HCN: Điều chỉnh thời hạn phải hoàn thành; áp dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi
số.
- Lập, điều chỉnh bổ sung quy trình vận hành HCN: Điều chỉnh về đơn vị lập quy trình; thời gian tối thiểu phải
rà sốt, điều chỉnh;
- Kiểm định ATĐ, HCN: Điều chỉnh theo hướng kéo dài thời gian giữa các lần kiểm định,…;
- Lập và thực hiện phương án bảo vệ đập, HCN: Bổ sung rõ hơn nội dung phương án đối với công trình quan
trọng đặc biệt, quy định về thẩm định nội dung phương án;...
- Lập và thực hiện PA ƯPTT: Điều chỉnh làm rõ nội hàm, thẩm quyền phê duyệt phương án;...
- Lập và thực hiện PA ƯPTHKC : Điều chỉnh nội dung theo hướng phân cấp thẩm định, phê duyệt phương án;...
- Bản đồ ngập lụt vùng hạ du đập: Bổ sung quy định trách nhiệm, trình tự, thủ tục và nội dung thẩm định bản
đồ;...
- Cắm mốc chỉ giới phạm vi bảo vệ: Điều chỉnh nội dung theo hướng chủ sở hữu giao tổ chức, cá nhân có năng
Phần I:
HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ AN TOÀN ĐẬP, HỒ CHỨA THỦY LỢI
HƯỚNG SỬA ĐỔI NGHỊ ĐỊNH SỐ 114/2018/NĐ-CP
(ii) Nhóm các quy định cần có Hướng dẫn để thực hiện, như:
- Lắp đặt hệ thống giám sát vận hành;
- Thiết bị thông tin, cảnh báo an toàn cho đập và vùng hạ du đập;
- Hướng dẫn Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu đập, hồ chứa nước;
- Hướng dẫn Lập và lưu trữ hồ sơ đập, hồ chứa nước;
- Bổ sung Định mức lập QTVH hồ chứa.
(iii) Các nội dung quy định tại Luật Thủy lợi cần điều chỉnh, bổ sung làm cơ sở điều chỉnh, bổ sung NĐ:
- Phạm vi bảo vệ đập, HCN: Điều chỉnh quy định về vùng phụ cận của lòng hồ chứa nước;
- Các hoạt động trong phạm vi bảo vệ cơng trình thủy lợi phải có giấy phép: Đề nghị điều chỉnh quy định về thẩm quyền cấp
phép (theo hướng phân quyền cấp phép cho UBND cấp huyện trong một số trường hợp);
- Đối tượng quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi vừa: Bổ sung quy định cụ thể làm cơ sở thực hiện;
- Điều chỉnh quy mô nhiệm vụ, thơng số kỹ thuật cơng trình: Bổ sung quy định thẩm quyền đề xuất, thẩm định, quyết định
và trình tự thủ tục điều chỉnh quy mơ, nhiệm vụ, thơng số kỹ thuật cơng trình;
- Tháo dỡ hồ chứa: Bổ sung quy định khi hồ chứa hết công năng, nhiệm vụ sử dụng, hư hỏng nặng không thể phục hồi sửa
chữa hoặc sửa chữa khơng hiệu quả thì được tháo dỡ, khơi phục mặt cắt lịng sơng theo hiện trạng.
Cục Thuỷ lợi mong tiếp tục nhận được góp ý của các địa phương, đơn vị, các chuyên gia trong quá trình xây dựng Dự thảo
Nghị định sửa đổi, bổ sung
Phần I:
HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ AN TOÀN ĐẬP, HỒ CHỨA THỦY LỢI
5. Một số điểm mới liên quan đến cơng tác quản lý
an tồn đập, hồ chứa thủy lợi tại các VBPL mới
ban hành
Nghị định
67/2018/NĐCP
TT
* Nghị định số 40/2023/NĐ-CP (sửa đổi, bổ dung
NĐ số 67/2018/NĐ-CP):
+ Sửa đổi về yêu cầu năng lực tối thiếu đối với các tổ
chức, cá nhân khai thác đập, hồ chứa nước;
+ Sửa đổi, bổ sung Nguyên tắc cấp phép; thẩm quyền
cấp phép với các hoạt động phải có phép trong phạm
vi bảo vệ cơng trình: Theo Nghị định số 67/2018/NĐCP, Bộ Nông nghiệp và PTNT cấp 6/10 loại giấy
phép; theo Nghị định số 40/2023/NĐ-CP, phân cấp
tối đa cho địa phương, nên Bộ chỉ còn cấp 4/10 loại
giấp phép hoạt động.
* Thông tư số 03/2022/TT-BNNPTNT (sửa đổi, bổ
sung TT05/2018/TT-BNN&PTNT):
Phân cấp các địa phương quản lý đập, hồ chứa thủy
lợi mà việc khai thác và bảo vệ liên quan đến hai tỉnh
trở lên; bổ sung quy định về mốc tham chiếu,…
1
2
3
Hoạt động
Xây dựng cơng trình mới
Lập bến, bãi tập kết ngun liệu, nhiên
liệu, vật liệu, vật tư, phương tiện
Khoan, đào, khảo sát địa chất; thăm dị,
khai thác khống sản, vật liệu xây dựng,
khai thác nước dưới đất
Bộ
cấp
phép
UBN
D tỉnh
cấp
phép
Bộ
cấp
phép
UBND
tỉnh cấp
phép
x
x
x
x
4
x
5
Trồng cây lâu năm
x
x
7
Hoạt động du lịch, thể thao, nghiên cứu
khoa học, kinh doanh, dịch vụ
Hoạt động của phương tiện thủy nội địa,
phương tiện cơ giới, trừ xe mô tô, xe gắn
máy, phương tiện thủy nội địa thơ sơ
x
Xả nước thải vào cơng trình thủy lợi, trừ
xả nước thải với quy mô nhỏ và khơng
chứa chất độc hại, chất phóng xạ
6
Nghị định
40/2023/NĐCP
x
x
x
x
x
x
8
Ni trồng thủy sản
x
x
9
Nổ mìn và các hoạt động gây nổ khác
x
x
x
x
10
Xây dựng cơng trình ngầm
Phần I:
HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ AN TỒN ĐẬP, HỒ CHỨA THỦY LỢI
TIẾP TỤC RÀ SỐT, BỔ SUNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT, TIÊU CHUẨN, QUY CHUẨN, HƯỚNG
DẪN KỸ THUẬT (song song với việc sửa đổi Luật Thủy lợi, NĐ số 114)
1. Chính sách nhằm tháo gỡ các vướng mắc về tài chính trong quản lý hoạt động
thủy lợi và các hỗ trợ khác để đáp ứng u cầu đảm bảo an tồn cơng trình, vùng hạ
du đập (NĐ 96, NĐ 129…)
2. Chính sách khắc phục khó khăn về tổ chức quản lý khai thác đập, hồ chứa ở cấp huyện,
xã nhằm đáp ứng yêu cầu về năng lực theo quy định, nhất là khó khăn về thiếu cán bộ có
chun mơn về quản lý an toàn đập
3. Xây dựng CSDL đập, hồ chứa toàn quốc đồng bộ, liên thông từ trung ương tới
địa phương
4. Ban hành các tiêu chuẩn/hướng dẫn chung cho đập, hồ
chứa nước
5. Hỗ trợ vận hành hồ chứa, liên hồ
chứa
6. Kiểm tra chuyên sâu cho các đập có nguy
cơ cao
PHẦN II.
KẾT LUẬN SỐ 36-KL/TW CỦA BỘ CHÍNH TRỊ VỀ BẢO ĐẢM AN
NINH NGUỒN NƯỚC VÀ AN TOÀN ĐẬP, HỒ CHỨA NƯỚC ĐẾN
NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045 VÀ MỘT SỐ VĂN BẢN CHỈ
ĐẠO CỦA CHÍNH PHỦ
Phần II:
KẾT LUẬN SỐ 36-KL/TW CỦA BỘ CHÍNH TRỊ VỀ BẢO ĐẢM AN NINH NGUỒN NƯỚC VÀ AN TOÀN
ĐẬP, HỒ CHỨA NƯỚC ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045
1. Những năm gần đây, cơng tác quản lý an tồn đập, hồ chứa thuỷ lợi đã thu hút
được sự quan tâm của cả Hệ thống chính trị, trong đó:
- Ngày 23/6/2022, Bộ chính trị ban hành Kết luận số 36-KL/TW về đảm bảo an
ninh nguồn nước và an toàn đập, hồ chứa nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm
2045 (Kết luận số 36/KL-TW); Ý nghĩa quan trọng:
+ Đây là một văn bản mang tính chiến lược về quản lý an tồn đập, hồ chứa nước,
nâng cao vai trị, vị trí của hồ chứa nước trong vấn đề an ninh nguồn nước cũng
như đối với sự phát triển của Ngành hiện nay.
+ Khẳng định vai trò, tầm quan trọng trong bảo đảm an ninh nguồn nước và an
toàn đập, hồ chứa nước;
+ Ghi nhận những kết quả đạt được đồng thời chỉ ra những hạn chế, yếu kém trong
thực hiện và những yêu cầu trong thời gian tới.
- Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch hành động của Chính phủ (Quyết định
số 1595/QĐ-TTg ngày 23/12/2022) thực hiện Kết luận số 36/KL-TW.
- Các Bộ, ngành, địa phương cũng ban hành Kế hoạch hành động của mình để
thực hiện Kết luận số 36/KL-TW (Bộ Nông nghiệp và PTNT ban hành Quyết định
số 1012/QĐ-BNN-TL ngày 21/3/2023);
- Chỉ thị số 22/CT-TTg ngày 07/8/2018 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường
cơng tác quản lý, đảm bảo an toàn đập, hồ chứa nước.
Phần II:
KẾT LUẬN SỐ 36-KL/TW CỦA BỘ CHÍNH TRỊ VỀ BẢO ĐẢM AN NINH NGUỒN NƯỚC VÀ AN TOÀN
ĐẬP, HỒ CHỨA NƯỚC ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045
2.Tóm tắt một số điểm liên quan đến quản lý ATĐ được nêu tại các văn bản trên:
* Kết luận số 36-KL/TW ngày 23/6/2022 của Bộ chính trị nêu:
+ Mục tiêu: “Đảm bảo chất lượng, số lượng nước…. Chủ động tích trữ, điều hòa nguồn nước, khai thác, sử dụng hiệu quả đi
đơi với bảo đảm an tồn đập, hồ chứa nước”;
+ Giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả quản lý, vận hành, bảo đảm an toàn đập, hồ chứa nước: “… Rà sốt lại cơng năng,
nhiệm vụ, quy trình vận hành của các đập, hồ chứa nước,.... Hiện đại hóa hệ thống quan trắc, cảnh báo, cơ sở thơng tin dữ
liệu liên quan đến an ninh nguồn nước và an toàn đập, hồ chứa nước, kết nối với hệ thống quan trắc khí tượng, thủy văn để
phục vụ quản lý, vận hành đập, hồ chứa nước theo thời gian thực. Tăng cường công tác quản lý, vận hành các đập, hồ chứa
nước, bảo đảm an tồn cơng trình và vùng hạ du đập”.
* Tại Quyết định số 1595/QĐ-TTg ngày 23/12/2022, Chính phủ giao các Bộ, ngành, địa phương:
- “Tiếp tục rà sốt, hồn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách liên quan đến an ninh nguồn nước và an toàn đập, hồ
chứa nước bảo đảm đồng bộ, khả thi, trong đó tập trung hồn thành và trình Luật Tài nguyên nước sửa đổi, nghiên cứu đề xuất
sửa đổi Luật Thủy lợi và xây dựng Luật Cấp, thoát nước” (Khoản 2, mục II);
- Thực hiện chuyển đổi số trong quản lý, điều tiết nguồn nước; ứng phó với thiên tai liên quan đến nước, thích ứng với biến
đổi khí hậu; giám sát, quan trắc an tồn cho hệ thống hồ, đập và mạng lưới khí tượng thủy văn, động đất, sóng thần... (Khoản
8, mục II);
- Hồn thiện cơ chế chính sách liên quan đến bảo đảm an ninh, an toàn nguồn nước, đập, hồ chứa nước, giá nước; ưu tiên đầu
tư, quản lý, khai thác, vận hành kết cấu hạ tầng ngành nước (Khoản 4 mục III Phụ lục);
- Ứng dụng công nghệ tiên tiến trong quản lý, vận hành các đập, hồ chứa nước bảo đảm an tồn cơng trình và vùng hạ du đập
(cơng nghệ khơng gian trong quan trắc cảnh báo an toàn đập, viễn thám, địa vật lý, trí tuệ nhân tạo...) (Khoản 4 mục VI).
Phần II:
KẾT LUẬN SỐ 36-KL/TW CỦA BỘ CHÍNH TRỊ VỀ BẢO ĐẢM AN NINH NGUỒN NƯỚC VÀ AN TOÀN
ĐẬP, HỒ CHỨA NƯỚC ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045
3. Triển khai của các Bộ, Ngành, địa phương
- Đến nay, các Bộ, ngành, địa phương hầu hết đều ban hành Kế hoạch triển khai Kế hoạch hành động của Thủ
tướng Chính phủ thực hiện KL số 36-KL/TW
- Bộ Nơng nghiệp và PTNT, Cục Thủy lợi đều đã ban hành Quyết định triển khai Kế hoạch hành động của Thủ
tướng Chính phủ thực hiện KL số 36-KL/TW
- Hồ sơ Đề án “Đảm bảo an ninh nguồn nước và an toàn đập, hồ chứa nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm
2045” hiện Bộ đã trình Chính phủ.
4. Đánh giá
KL số 36-KL/TW đã Nâng cao vai trị, vị trí của cơng tác bảo đảm an toàn đập, hồ chứa nước gắn với an ninh
nguồn nước
PHẦN III.
TRAO ĐỔI, THẢO LUẬN VỂ MỘT SỐ NỘI DUNG KHÁC CÓ
LIÊN QUAN
Phần III:
MỘT SỐ NỘI DUNG KHÁC LIÊN QUAN
1. Luật Phòng, chống thiên tai &các VB hướng dẫn
- Luật PCTT số 33/2013/QH13;
- Luật số 60/2020/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều
của Luật PCTT và Đê điều;
- NĐ số 66/2021/NĐ-CP ngày 06/7/2021 của Chính
phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều
của Luật PCTT và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều
của Luật PCTT và Đê điều;
- Sổ tay hướng dẫn xây dựng PA ứng phó thiên tai
theo các cấp độ rủi ro thiên tai.
“Cơng trình phịng, chống thiên tai: … bao gồm
trạm quan trắc khí tượng, thủy văn, địa chấn, cảnh
báo thiên tai, cơng trình đê điều, hồ đập, chống úng,
chống hạn, chống sạt lở; …, cơng trình khác phục
vụ phịng, chống thiên tai.” => theo đó khi xảy ra
sự cố hồ, đập thì xử lý sự cố theo quy định của NĐ
số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 chi tiết một số
nội dung về quản lý chất lượng, thi cơng xây dựng
và bảo trì cơng trình xây dựng; và NĐ số
66/2021/NĐ-CP ngày 06/7/2021 (với dự án khẩn
cấp phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai)
2. Luật Tài nguyên nước và các VB hướng dẫn
- Luật Tài nguyên nước
- NĐ số 02/2023/NĐ-CP ngày 01/02/2023 của Chính phủ quy định chi
tiết một số điều của Luật TNN;
- NĐ số 43/2015/NĐ-CP ngày 06/5/2015 quy định về lập, quản lý
hành lang bảo vệ nguồn nước;
- NĐ số 112/2008/NĐ-CP ngày 20/10/2008 của Chính phủ quy định
về quản lý, bảo vệ và khai thác tổng hợp tài nguyên và môi trường các
hồ chứa thủy điện, thủy lợi;
- Thông tư số 03/2012/TT-BTNMT ngay 12/4/2012 quy định việc
quản lý, sử dụng đất vùng bán ngập lòng hồ thủy điện, thủy lợi.
Hiện QH đã ban hành Luật TNN sửa đổi số 28/2023/QH15 ngày
27/11/2023, có hiệu lực từ 1/7/2024 trong đó có các nội dung liên
quan đến cơng tác quản lý an toàn đập, hồ chứa nước như: rà sốt,
điều chỉnh quy trình vận hành hồ chứa theo thời gian thực, đảm bảo
sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả, đa mục tiêu; nghiên cứu, đề xuất
phương án sử dụng dung tích chết, 1 phần dung tích phịng lũ của các
hồ chứa lớn, quan trọng để nâng cao hiệu quả sử dụng nước và khả
năng cắt giảm lũ cho hạ du; kê khai, cấp quyền khai thác nước mặt
cho sx nông nghiệp…;
Các VB hướng dẫn Luật cũng đang được xây dựng.