Những đề thi mang hơi thở cuộc sống
* Viết một bài văn ngắn (khoảng 400 từ) bày tỏ suy nghĩ của anh/chị về hành động cứu người của học
sinh Nguyễn Văn Nam từ thông tin sau:
Chiều 30-4-2013, bên bờ sông Lam, đoạn chảy qua xã Trung Sơn, huyện Đô Lương, Nghệ An, Nguyễn
Văn Nam, học sinh lớp 12T7 Trường THPT Đô Lương 1 nghe thấy tiếng kêu cứu có người đuối nước ở
dưới sông, em liền chạy đến. Thấy một nhóm học sinh đang chới với dưới nước, Nam đã nhảy xuống, lần
lượt cứu được ba học sinh lớp 9 và một học sinh lớp 6. Khi đẩy được em thứ năm vào bờ thì Nam đã kiệt
sức và bị dòng nước cuốn trôi.
(Theo Khánh Hoan, thanhnienonline, ngày 6-5-2013)
(Trích đề thi môn ngữ văn,
kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2013)
* Mùa hè này, những học trò nghèo của làng chài bãi ngang xã Phổ Châu, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng
Ngãi ngày nào cũng xuống biển bắt cua, sò, ốc để kiếm vài ngàn ít ỏi nuôi mơ ước đến trường. Từng
giọt mồ hôi non nớt sớm rơi trên gành đá, hòa vào lòng biển vì ước mong có được bộ sách, cái cặp cho
năm học mới. Đồng hành với khát khao của con trẻ, những người mẹ nghèo của vùng đất này cũng nói
với con: “Ăn khổ mấy má cũng chịu, miễn con có sách vở, quần áo mới tới trường là má vui rồi!”.
(Theo báo Thanh Niên ngày 18-6-2013, “Ôm ước mơ đi về phía biển”)
Hãy viết bài văn ngắn khoảng một trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em được gợi ra từ câu chuyện
trên.
(Trích đề thi văn kỳ thi tuyển sinh lớp 10
tại TP.HCM ngày 21-6-2013)
* “Ngưỡng mộ thần tượng là một nét đẹp văn hóa, nhưng mê muội thần tượng là một thảm họa”. Hãy viết
một bài văn ngắn khoảng 600 từ trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến trên.
(Trích đề thi môn ngữ văn khối D,
kỳ thi tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2012)
* Nick Vujicic, người Úc, sinh năm 1982, đã phải đối diện với hoàn cảnh vô cùng nghiệt ngã từ khi mới
chào đời.
Tháng 5-2013, Nick đã đến Việt Nam. Mặc dù là một người không tay, không chân, anh trở thành một
diễn giả nổi tiếng trên toàn thế giới. Bằng trái tim của mình, anh đã chạm đến trái tim của hàng triệu
người. Hãy viết bài văn nghị luận bày tỏ suy nghĩ về những điều kỳ diệu của chàng trai đặc biệt này.
(Trích đề văn dự thi vào lớp 10
chuyên văn THPT của Hà Nội năm 2013)
* Trong loạt bài trên báo Tuổi Trẻ Cuối Tuần bàn về “thế hệ gấu bông” có hai hiện tượng:
1. Một cô bé 15 tuổi được mẹ chở đi đánh cầu lông. Xe hai mẹ con bị va quẹt, đồ đạc trên xe văng tung
tóe. Người mẹ vội vàng gom nhặt, vài người đi đường cũng dừng lại phụ giúp, còn cô bé thờ ơ đứng nhìn.
Đợi mẹ nhặt xong mọi thứ, cô bé leo lên xe và thản nhiên dặn: “Lát về mẹ nhớ mua cho con ly chè”.
2. Một cậu học sinh khi được hỏi về ca sĩ nổi tiếng mà cậu hâm mộ, cậu đã trả lời rất rành mạch về cách
ăn mặc, sở thích của ca sĩ đó. Nhưng khi hỏi về sở thích, nghề nghiệp của cha mẹ cậu, cậu ấp úng mãi
không trả lời được.
Là người con trong gia đình, em hãy trình bày suy nghĩ về hiện tượng trên qua một bài văn ngắn (khoảng
một trang giấy thi
KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Khóa ngày 21 tháng 06 năm 2013 tại TPHCM
Môn thi : VĂN
Thời gian: 120 phút (không tính thời gian giao đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu 1 (1 điểm)
1
Truyện “Chiếc lược ngà” xoay quanh một kỉ vật đơn sơ mà vô giá nối hai cuộc gặp gỡ với ba con
người. Nhưng vang vọng suốt cả câu chuyện, suốt những quãng đời, suốt những cuộc đời ấy chỉ có một tiếng
kêu, một tiếng kêu bình dị mà thiêng liêng bậc nhất của cõi đời này, ấy là tiếng … !
(Chu Văn Sơn, Phân tích – bình giảng tác phẩm văn học)
Tiếng kêu bình dị mà thiêng liêng bậc nhất trong tác phẩm Chiếc lược ngà của
Nguyễn Quang Sáng được nhắc đến trong đoạn trích trên là gì? Tiêng kêu ấy thể hiện
tâm trạng gì của nhân vật?
Câu 2 : (1 điểm)
Bạn trẻ trong hình bên đã dùng ngôn ngữ chat, ngôn ngữ tuổi teen, khi giao
tiếp với người lớn. Theo em, bạn ấy đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Nguyên nhân dẫn đến sự vi
phạm đó?
Câu 3: (3 điểm)
Mùa hè này, những học trò nghèo của làng chài bãi ngang xã Phổ Châu, huyện Đức Phổ, tỉnh
Quãng Ngãi, ngày nào cũng xuống biển bắt cua, sò, ốc … để kiếm vài ngàn ít ỏi nuôi mơ ước đến trường.
Từng giọt mồ hôi “non nớt” sớm rơi trên gành đá, hòa vào lòng biển vì ước mong có được bộ sách, cái
cặp… cho năm học mới. Đồng hành với khát khao của con trẻ, những người mẹ nghèo của vùng đất này
cũng nói với con: “Ăn khổ mấy má cũng chịu, miễn con có sách vở, quần áo mới tới trường là má vui
rồi!”
(Theo Báo Thanh niên ngày 18-6-2013, Ôm ước mơ đi về phía biển)
Hãy viết bài văn ngắn (khoảng 01 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em được gợi ra từ câu chuyện
trên.
Câu 4: (5 điểm)
Không có kính, rồi xe không có đèn, Mùa xuân người cầm súng
Không có mui xe, thùng xe có xước, Lộc giắt đầy trên lưng
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước: Mùa xuân người ra đồng
Chỉ cần trong xe có một trái tim. Lộc trải dài nương mạ
(Phạm Tiến Duật – Bài thơ về Tất cả như hối hả
tiểu đội xe không kính) Tất cả như xôn xao …
(Thanh Hải – Mùa xuân nho nhỏ)
Trình bày cảm nhận về một trong hai vấn đề sau:
1. Tình cảm của người Việt Nam đối với đất nước qua hai khổ thơ trên.
2. Vẻ đẹp của hình ảnh ẩn dụ trong hai khổ thơ trên.
2
3
4
Phiếu học tập
Câu 1 (2đ) : Cho đoạn văn :
« Mấy hôm nay ru rú ở xó nhà, những lúc buồn khổ quá chẳng biết nói cùng ai, ông lão lại thủ
thì nói với con như vậy. Ông nói như để ngỏ lòng mình., như để mình lại minh oan cho mình nữa.
Anh em đồng chí biết cho bố con ông.
Cụ Hồ trên đầu trên cổ xét soi cho bố con ông.
Cái lòng bố con ông là như thế đấy, có bao giờ dám đơn sai. Chết thì chết có bao giờ dám đơn
sai. Mỗi lần nói ra được đôi câu như vậy nỗi khổ trong lòng ông cũng vợi đi được đôi phần »
a. Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào ? Do ai sáng tác ? Hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm đó?
b. Đoạn văn được kể theo ngôi kể nào ? Theo lời kể của ai ?
c. Xác định lời độc thoại nội tâm trong đoạn văn trên ? Tại sao có hai câu văn đứng riêng thành hai đoạn ?
Mục đích của việc ngắt đoạn này ?
d. Đoạn văn này giúp em hiểu gì về nhân vật?
Câu 2: (1đ) Xác định các phép liên kết câu (gạch chân dưới các từ ngữ liên kết) được sử dụng trong đoạn
văn sau :
“(1) Nghệ thuật nói nhiều với tư tưởng nữa, nghệ thuật không thể nào thiếu tư tưởng. (2) Không tư
tưởng, con người có thể nào còn là con người. (3) Nhưng trong nghệ thuật, tư tưởng từ ngay cuộc sống
hàng ngày nảy ra, và thấm trong tất cả cuộc sống. (4) Tư tưởng của nghệ thuật không bao giờ là trí thức
trìu tượng một mình trên cao. (5) Một câu thơ, một trang truyện, một vở kịch, cho đến một bức tranh, một
bản đàn, ngay khi làm chúng ta rung động trong cảm xúc, có bao giờ để trí óc chúng ta nằm lười yên một
chỗ (6) Cái tư tưởng trong nghệ thuật là một tư tưởng náu mình, yên lặng. (7) Và cái yên lặng của một
câu thơ lắng sâu xuống tư tưởng
Câu 3: (3đ) Tình bạn – điều kì diệu của cuộc sống
Câu 4:((5đ) Vẻ đẹp của người đồng mình trong bài thơ “ Nói với con”
……………………………………………………
Luyện tập tổng hợp
Câu 1: (1,5 điểm)
Trong bài Mùa xuân nho nhỏ, Thanh Hải viết :
« Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa »
Kết thúc bài Viếng lăng Bác, Viễn Phương có viết :
« Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác »
Hai bài thơ của hai tác giả viết về đề tài khác nhau nhưng có chung chủ đề. Hãy chỉ ra tư tưởng chung
đó.
Câu 2 : (1,5 điểm)
Thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý? Tìm những hàm ý của câu sau:
Trời sắp mưa đấy!
Câu : (7 điểm)
Phân tích những điểm đặc sắc về nghệ thuật bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương.
Luyện tập tổng hợp
Câu 1: (1,5 điểm)
Trong bài Mùa xuân nho nhỏ, Thanh Hải viết :
« Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa »
Kết thúc bài Viếng lăng Bác, Viễn Phương có viết :
5
« Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác »
Hai bài thơ của hai tác giả viết về đề tài khác nhau nhưng có chung chủ đề. Hãy chỉ ra tư tưởng chung
đó.
Câu 2 : (1,5 điểm)
Thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý? Tìm những hàm ý của câu sau:
Trời sắp mưa đấy!
Câu : (7 điểm)
Phân tích những điểm đặc sắc về nghệ thuật bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương.
Luyện tập tổng hợp
Câu 1: (1,5 điểm)
Trong bài Mùa xuân nho nhỏ, Thanh Hải viết :
« Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa »
Kết thúc bài Viếng lăng Bác, Viễn Phương có viết :
« Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác »
Hai bài thơ của hai tác giả viết về đề tài khác nhau nhưng có chung chủ đề. Hãy chỉ ra tư tưởng chung
đó.
Câu 2 : (1,5 điểm)
Thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý? Tìm những hàm ý của câu sau:
Trời sắp mưa đấy!
Câu : (7 điểm)
Phân tích những điểm đặc sắc về nghệ thuật bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương.
Tên em:……………………… II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Lớp:…….
Đề 1.
1. Truyện Kiều ra đời ở giai đoạn:
A. Từ thế kỷ 15 đến nửa đầu thế kỷ 16. B. Từ thế kỷ 16 đến nửa đầu thế kỷ 18.
C. Từ cuối thế kỷ 18 đến nửa đầu thế kỷ 19. D. Nửa cuối thế kỷ 19.
2. Truyện Truyền kỳ có đặc điểm tiêu biểu nhất:
A. Ghi chép sự thật ly kỳ. B. Xây dựng nhân vật phụ nữ đức hạnh.
C. Ghi chép những chuyện ly kỳ trong dân gian. D. Xây dựng nhân vật tri thức có tâm huyết, bất mãn.
3. Tố Như là tên chữ của nhà thơ:
A. Nguyễn Trãi. B. Nguyễn Du. C. Tố Hữu. D. Nguyễn Đình Chiểu.
4. Nhận xét sau nói về tác phẩm nào: Tác phẩm này là một áng Thiên cổ kỳ bút ?
A. Chuyện người con gái Nam Xương. B. Truyện Kiều.
C. Truyện Lục Vân Tiên. C. Hoàng Lê Nhất Thống Chí.
5. Đây là câu nói của nhân vật nào trong tác phẩm Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu: “ Dốc lòng nhân
nghĩa há chờ trả ơn”?
A. Lục Vân Tiên. B. Ông Ngư. C. Ông Tiều. D. Kiều Nguyệt Nga.
6. Hình ảnh người anh hùng dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ thể hiện lên trong Hồi thứ 14 của Hoàng
Lê Nhất Thống Chí:
A. Là người có lòng yêu nước nồng nàn. B. Là người quả cảm tài trí, quyết thắng.
C. Là người có nhân cách cao đẹp. D. Tất cả các ý trên.
7. Nghệ thuật miêu tả nào là chủ yếu trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích?
A. Tả cảnh ngụ tình. B. Tả cảnh thiên nhiên. C. Tả hành động. D. Tả người.
6
8. Chuyn c trong ph chỳa Trnh c vit theo th loi:
A. Tiu thuyt chng hi. B. Tu bỳt. C. Truyn k. D. Truyn ngn.
* 2
Câu 1: Nhận định nào sau đây nói đúng và đầy đủ về giá trị nội của Truyện Kiều?
A. Truyện Kiều có giá trị hiện thực. B. Truyện Kiều thể hiện lòng yêu nớc và giá trị hiện thực.
C.Truyện Kiều thể hiện lòng yêu nớc và giá trị nhân đạo.
D.Truyện Kiều có giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo.
Câu 2: Dòng nào nói không đúng về nghệ thuật của truyện Kiều?
A. Sử dụng ngôn ngữ dân tộc và thể thơ lục bát một cách điêu luyện.
B. Trình bày diễn biến sự việc theo chơng hồi.
C. Có nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn.
D. Miêu tả thiên nhiên, khắc họa tính cách nhân vật tài hoa.
Câu 3: Cụm từ mây sớm đèn khuya trong câu thơ Bẽ bàng mây sớm đèn khuya chủ yếu gợi tả điều
gì?
A. Cảnh thiên quanh lầu Ngng Bích. B. Cảnh thiên nhiên quanh thúy Kiều.
C. Thời gian tuần hoàn khép kín. D. Sự tàn tạ của cảnh vật.
Câu 4: Từ chén đồng trong câu thơ Tởng ngời duới nguyệt chén đồngđợc hiểu theo nghĩa nào?
A. Nghĩa gốc B. Nghĩa chuyển
Câu 5: Cụm từ tấm son trong câu thơ Tấm son gột rửa bao giờ cho phai sử dụng cách nói nào?
A. ẩn dụ B. Hoán dụ C. Nhân hóa. D. So sánh
Câu 6: Cụm từ quạt nồng ấp lạnh trong câu thơ: Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ? đợc gọi là gì?
A. Thành ngữ. B. Thuật ngữ. C. Hô ngữ. D. Trạng ngữ
Câu 7: Những từ nớc, hoa, cỏ, mây trong tám câu thơ cuối của đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích có đợc coi
là thuật ngữ không?
A. Có B. Không
* 3
1. Nhn xột sau núi v tỏc gi no ?
" Th sinh git gic bng ngũi bỳt"
A. Nguyn Du B. Nguyn D C. Nguyn ỡnh Chiu D. Nguyn Khuyn
2. Nhõn vt " thng bỏn t" l nhõn vt ca tỏc phm no ?
A. Hong Lờ nht thng chớ B. Truyn Kiu
C. Truyn Lc Võn Tiờn D. Chuyn c trong ph chỳa Trnh
3Trong " Chuyn c trong ph chỳa Trnh", nhn xột no ỳng nht v cỏc cuc do chi ca chỳa ?
A. By t, cu kỡ B. Bt chc, l lng C. Nhiu ngi hu h D. Chun b t m
4. Nhn xột no th hin rừ cỏch dng binh ti gii ca Quang Trung trong vn bn Hong Lờ nht thng
chớ ca Ngụ Gia Vn Phỏi?
A. T chc cuc hnh quõn thn tc ginh thng li B. Gi c bớ mt tuyt i
C. Sp xp quõn tin, hu, t, hu, trung hp lớ D. Va hnh quõn va ỏnh gic
5. Li núi ca V Nng trong Chuyn ngi con gỏi nam Xng ca Nguyn D cú cỏc cm t sau, cm
t no l in tớch ?
A. Lũng chim d cỏ B. Ngc M nng, c Ngu M
C. Lm mi cho cỏ tụm D. La chng di con
6. Truyn Lc Võn Tiờn l loi truyn cú kt thỳc nh th no ?
A. Khụng cú hu B. Dang d C. Cú hu D. u cui tng ng
7. T Nh l tờn ch ca nh th Vit Nam no ?
A. Nguyn D B. Nguyn Du C. T Hu D. Chớnh Hu
8. Cm t Mõy sm ốn khuya trong on trớch Kiu lu Ngng Bớch (Nguyn Du) ch yu gi t iu
gỡ?
A. Cnh thiờn nhiờn quanh lu Ngng Bớch. B. Cnh vt xung quanh Thỳy Kiu.
C. Thi gian tun hon, khộp kớn. D. Cnh p lỳc sỏng sm v khuya
9. Trong on trớch Ch em Thỳy Kiu ti sao Nguyn Du li t Thỳy Võn trc t Thỳy Kiu sau?
A. Vỡ Thỳy Võn cú v p phỳc hu, oan trang.
B. Vỡ tỏc gi mun lm ni bt phn hn sc ti ca Thỳy Kiu.
C. Vỡ Thỳy Võn sau ny tr thnh v ca Kim Trng.
7
D. Vì vẻ đẹp của chị em Thúy Kiều đều như nhau.
10. Có người nói Mã Giám Sinh hiện ra trong đoạn trích : “Mã Giám Sinh mua Kiều” như một người nhiều
vai. Em chọn nhận xét nào sau đây ?
A. Một nhà nho, một người si tình, một gã bảnh bao. B. Một nho sĩ giả danh, một gã lưu manh, một tay ăn diện.
C. Một người gian dối, một kẻ lọc lõi, một nho sĩ giả danh.
D. Một nho sĩ giả danh, một gã lưu manh, một con buôn.
11. “Truyện Kiều” (Nguyễn Du) còn có tên gọi nào khác?
A. Kim Vân Kiều truyện. B. Kim Vân Kiều.
C. Đoạn trường thanh thanh. D. Đoạn trường tân thanh.
12. Nội dung chính của đoạn trích nào thể hiện khát vọng hành đạo giúp đời của tác giả?
A. Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga. B. Lục Vân Tiên gặp nạn.
C. Lục Vân iên gặp hoạ. D. Lục Vân Tiên gặp hoạn nạn
III. Tự luận: Đề 1: Cảm nhận của em về bốn câu thơ đầu trong đoạn trích “ Cảnh ngày xuân”.
Đề 2: Cảm nhận của em về sáu câu thơ cuối trong đoạn trích “ Cảnh ngày xuân”.
Đề 3: Cảm nhận của em về sáu thơ đầu trong đoạn trích “ Kiều ở lầu Ngưng Bích”.
Đề 4: Cảm nhận của em về tám câu cuối, tám câu cuối đoạn trích “ Kiều ở lầu Ngưng Bích”.
* Dạng 2 – 3 điểm: Phân tích ý nghĩa chi tiết “ Cái bóng”? Ý nghĩa chi tiết hoang đường kì ảo? Ý nghĩa cái chết
của Vũ Nương? Nguyên nhân cái chết của VN?
- Tại sao các tác giả thuộc dòng họ Ngo Thì rất trung thành với nhà vua lại khắc họa hình tượng vua QT đẹp như
vậy?
- So sánh cách miêu tả chân dung TV và TK?
- So sánh hai cặp câu thơ miêu tả mùa xuân của ND và thơ TQ?
……………………………………………………
KIỂM TRA HỌC KÌ II – VĂN 9
Câu 1: (1,5 điểm)
Chỉ ra từ ngữ là thành phần biệt lập trong các câu sau. Cho biết tên gọi của thành phần biệt lập đó?
Đoạn văn đã sử dụng phép liên kết nào? Chỉ rõ từ ngữ liên kết và phép liên kết?
Ngoài cửa sổ bấy giờ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt - cái giống hoa ngay khi mới nở màu sắc đã
nhợt nhạt. Hẳn có lẽ vì đã sắp hết mùa, hoa đã vãn trên cành, cho nên mấy bông hoa cuối cùng còn sót lại trở nên
đậm sắc hơn.
Câu 2: (0,5đ) Trong bài thơ “ Nói với con” tại sao tác giả lại viết “Người đồng mình” mà không phải là
“Người Tày mình”?
Câu 3( 2đ) : Phân tích tính triết lí được thể hiện trong hai câu thơ sau:
Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi suốt đời lòng mẹ vẫn theo con
Câu 4: ( 6đ) : Phân tích đoạn thứ hai của bài thơ “ Nói với con”
8
* Bài tập về nhà:
Đọc thơ Y Phương người ta dễ bị hút hồn bởi bản sắc vùng cao rất riêng và đậm đà.
Hãy làm rõ "bản sắc vùng cao" ấy trong bài thơ "Nói với con" (Ngữ văn 9 - tập 2).
…………………………………………………………………………….
KIỂM TRA HỌC KÌ II – VĂN 9
Câu 1: (1,5 điểm)
Chỉ ra từ ngữ là thành phần biệt lập trong các câu sau. Cho biết tên gọi của thành phần biệt lập đó?
Đoạn văn đã sử dụng phép liên kết nào? Chỉ rõ từ ngữ liên kết và phép liên kết?
Ngoài cửa sổ bấy giờ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt - cái giống hoa ngay khi mới nở màu sắc đã
nhợt nhạt. Hẳn có lẽ vì đã sắp hết mùa, hoa đã vãn trên cành, cho nên mấy bông hoa cuối cùng còn sót lại trở nên
đậm sắc hơn.
Câu 2: (0,5đ) Trong bài thơ “ Nói với con” tại sao tác giả lại viết “Người đồng mình” mà không phải là
“Người Tày mình”?
Câu 3( 2đ) : Phân tích tính triết lí được thể hiện trong hai câu thơ sau:
Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi suốt đời lòng mẹ vẫn theo con
Câu 4: ( 6đ) : Phân tích đoạn thứ hai của bài thơ “ Nói với con”
* Bài tập về nhà:
Đọc thơ Y Phương người ta dễ bị hút hồn bởi bản sắc vùng cao rất riêng và đậm đà.
Hãy làm rõ "bản sắc vùng cao" ấy trong bài thơ "Nói với con" (Ngữ văn 9 - tập 2).
KIỂM TRA HỌC KÌ II – VĂN 9
Câu 1: (1,5 điểm)
Chỉ ra từ ngữ là thành phần biệt lập trong các câu sau. Cho biết tên gọi của thành phần biệt lập đó?
Đoạn văn đã sử dụng phép liên kết nào? Chỉ rõ từ ngữ liên kết và phép liên kết?
Ngoài cửa sổ bấy giờ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt - cái giống hoa ngay khi mới nở màu sắc đã
nhợt nhạt. Hẳn có lẽ vì đã sắp hết mùa, hoa đã vãn trên cành, cho nên mấy bông hoa cuối cùng còn sót lại trở nên
đậm sắc hơn.
Câu 2: (0,5đ) Trong bài thơ “ Nói với con” tại sao tác giả lại viết “Người đồng mình” mà không phải là
“Người Tày mình”?
Câu 3( 2đ) : Phân tích tính triết lí được thể hiện trong hai câu thơ sau:
Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi suốt đời lòng mẹ vẫn theo con
Câu 4: ( 6đ) Đọc thơ Y Phương người ta dễ bị hút hồn bởi bản sắc vùng cao rất riêng và đậm đà.
9
Hóy lm rừ "bn sc vựng cao" y trong bi th "Núi vi con" (Ng vn 9 - tp 2).
.
(Bn quờ - Nguyn Minh Chõu).
Phiếu bài tập
Đề 1
Câu 1: (1,5đ):
a. Thế nào là phơng châm hội thoại? Tại sao gọi là phơng châm mà không gọi là nguyên tắc hội thoại?
b. Câu tục ngữ Biết thì tha thốt, không biết thì dựa cột mà nghe khuyên ta nên thực hiện phơng châm hội thoại
nào?
Câu 2 ( 1,5đ). Phát hiện nét độc đáo trong câu thơ sau và phân tích hiệu quả nghệ thuật của nó?
Không có kính rồi xe không có đèn
Không có mui xe thùng xe có sớc
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trớc
Chỉ cần trong xe có một trái tim
Câu 3 ( 7đ): Dựa vào bài thơ ánh trăng em hãy chuyển thể thành một câu chuyện bằng văn xuôi.
Đề 2:
Câu 1(1,5đ): Có mấy phơng thức chuyển nghĩa của từ vựng Tiếng việt? Là những phơng thức nào?
- Từ mặt trời trong câu thơ sau có phải là hiện tợng chuyển nghĩa từ vựng không? Tại sao?
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lng
Câu 2( 1,5đ): Nêu chủ đề của truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa? Theo em, tại sao các nhận vật trong truyện ngắn này
đều không có tên cụ thể?
Câu 3 ( 7đ): Tình cảm bà cháu trong bài thơ Bếp lửa thật ấm áp, thiêng liên. Em hãy kẻ lại một câu chuyện về
tình bà cháu
Đề 3:
10
Câu 1(1,5đ): Trong đoạn thơ sau, tác giả gọi Bác Hồ bằng những cách nào? Phân tích hiệu quả nghệ thuật của cách
gọi đó.
Mình về với Bác đờng xuôi
Tha rằng Việt Bác không nguôi nhớ Ngời
Nhớ Ông cụ mắt sáng ngời
áo nâu, túi vải đẹp tơi lạ thờng
Câu 2( 1,5đ): Bút pháp nghệ thuật chủ yếu nào đợc sử dụng trong câu thơ sau? Tác dụng
Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lớt giữa mây cao với biển bằng
Câu 3 ( 7đ): Chọn một trong hai đề sau:
a. Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh ở quê hơng em
b. Tởng tợng em đợc gặp ngời lính lái xe trong Bài thơ tiểu đội xe không kính. Hãy ghi lại cuộc gặp gỡ xúc động
đó.
Đề 4:
Cõu 1: (4): c on trớch sau v tr li cõu hi :
Thy lóo nn nỡ mói, tụi nh nhn vy. Lỳc lóo ra v, tụi cũn hi :
- Cú ng no, c nht nhnh a cho tụi c thỡ c ly gỡ m n ?
Lóo ci nht bo :
- c ! Tụi ó liu õu vo y Th no ri cng xong .
(Lóo Hc,Nam Cao)
a. Tỡm cõu thnh ng núi v cỏch núi ca Lóo Hc trong cõu Th no ri cng xong .
b. Núi nh vy l vi phm phng chõm hi thoi no ?
c. Vỡ sao Lóo Hc li vi phm phng chõm hi thoi ú ?
Cõu2: (3)
Gii thớch ngha ca cỏc thnh ng sau v cho bit mi thnh ng liờn quan n phng chõm hi thoi
no : ỏnh trng lng ; núi nh dựi c chm mm cỏy .
Cõu 3: (3)
Hc qua bi th ng chớ. Em hiu tỡnh ng chớ c hỡnh thnh trờn c s no? So vi tỡnh tri k cú gỡ
khỏc?
Cõu 4: (10)
Em hóy phõn tớch Chuyn ngi con gỏi Nam Xng ca Nguyn D nờu bt giỏ tr t cỏo xó hi v
giỏ tr nhõn o sõu sc ca tỏc phm ny .
Phiếu học tập
* Đề 1: ( Đề Tiếng Viêt)
Cõu 1: (2 im) Hóy phõn bit cỏch dn trc tip v cỏch dn giỏn tip.
Cho vớ d minh ho.
Cõu 2:(1 im) Cú my cỏch phỏt trin t vng ? Hóy nờu c th.
Cõu 3 :(4 im) Bin phỏp tu t no c s dng trong cỏc vớ d sau ?
Hóy phõn tớch ý ngha ca cỏc bin phỏp tu t ú.
ễng Tri ni la ng ụng
B Sõn vn chic khn hng p thay !
(Trn ng Khoa)
Ch Hu i ch ng Nai
Bc qua Bn Nghộ ngi nhai tht bũ.
Cõu 4: (3 im)
Mu chuyn vui:
Cú hai v cha quen nhau nhng cựng gp nhau trong mt hi ngh. lm quen, mt v hi:
- Bõy gi, anh lm vic õu ? (1)
V kia tr li:
- Bõy gi tụi ang lm vic õy! (2)
Trong hai li thoi, li thoi no khụng tuõn th phng chõm hi thoi ? Vỡ sao ?
* Đề 2
Cõu 1: ( 3,0 im )
Xỏc nh bin phỏp tu t ca on th sau v phõn tớch giỏ tr biu t ca bin phỏp tu t ú:
Mt tri xung bin nh hũn la.
Súng ó ci then, ờm sp ca.
on thuyn ỏnh cỏ li ra khi,
Cõu hỏt cng bum cựng giú khi
Cõu 2 : ( 5 im )
Suy ngh v tỡnh cha con trong truyn ngn Chic lc ng ca Nguyn Quang Sỏng
Đề 3:
Câu 1: ( 1,5đ):
- Chuyn li dn trc tip sau õy thnh li dn giỏn tip.
11
Sinh thi, Bỏc H chỳng ta cú núi: Tụi cú mt ham mun, ham mun tt bc l lm sao dõn ta ai cng
cú cm n, ỏo mc, ai cng c hc hnh.
Phng chõm hi thoi no b vi phm trong cỏc tỡnh hung sau õy?
- B nú ! Ly mc lờn õy tụi tho cho bỏc Ba cỏi n b .
- Sỏng nay thng Tun nú n ht ri cũn õu. Hai ụng nhm cỏ khụ c khụng?
* Xỏc nh bin phỏp tu t trong cõu th sau v gii thớch.
Bn tay ta lm nờn tt c
Cú sc ngi si ỏ cng thnh cm.
Câu 2: ( 1,5đ)
Trình bày cảm nhận của em về hai câu thơ:
-Miệng cời buốt giá
( Chính Hữu)
-Nhìn nhau mặt lấm cời ha ha.
( Phạm Tiến Duật)
Câu 3: (6 điểm)
Thuyết minh về Truyện Kiều.
Phiếu bài tập
Câu 1: Xác định phép liên kết chủ yếu đợc sử dụng trong ví dụ sau?
Ngời nhà lí trởng sấn sổ bớc đến giơ gậy chực đánh chị Dậu. Nhanh nh cắt chị Dậu nắm ngay đợc gậy của
hắn. Hai ngời giằng co nhau, du dẩy nhau rồi ai nấy đều buông gậy ra và áp vào vật nhau. Hai đứa trẻ con kêu khóc
om sòm. Kết cục, anh chàng hầu cận ông lí yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái
ngã nhào ra thềm.
( Ngô Tất Tố)
Câu 2: Phân tích hình ảnh con cò trong bài thơ Con cò
Câu 3: Phân tích nét nghệ thuật đặc sắc trong bài thơ.
BI TP V KHI NG:
*Bi tp 1: Xỏc nh khi ng cú trong on trớch sau
1. c sỏch, phi chn cho tinh v c cho k.
2. Kin thc ph thụng, khụng ch nhng cụng dõn trờn th gii hin ti cn m c nhng nh hc gi
chuyờn mụn cng khụng th thiu nú c.
3. Trang phc khụng cú lut phỏp no can thip, nhng cng cú nhng quy tc ngm phi tuõn th, ú l
vn hoỏ xó hi. i ỏm ci, khụng th lụi thụi lch thch, mt nh nhem, chõn tay lm bựn. i ỏm
tang, khụng c mc qun ỏo loố lot, ci núi oang oang.
* Bi tp 2: Xỏc nh khi ng cú trong on trớch sau v cho bit tỏc dng ca khi ng trong cõu ú:
1. Nhng chin s khụng chu nhn, khụng chu tan mỡnh trong cỏi ngt th s st, e do m bn mt
thỏm nh em ỏp dng lờn u h, chng kớn chung quanh h. Nhng cõu Kiu, nhng ting hỏt, tt c
cho nhng ngi b giam cm vn buc cht ly cuc i thng bờn ngoi
* Bi tp 3: Chuyn i cỏc cõu sau thnh cõu cú khi ng:
1. Mi cõn go ny giỏ ba ngn ng.
2. Anh y luụn cú sn tin trong nh
3. chỳng tụi mong sng cú ớch cho xó hi
4. Nc bin ụng cng khụng o c lũng cm thự gic ca Trn Quc Tun
5. Ngi ta s cỏi uy quyn th ca quan. Ngi ta s cỏi uy ng tin ca Ngh Li.
6. ễng giỏo y khụng hỳt thuc, khụng ung ru.
12
7. Tôi cứ ở nhà tôi, làm việc của tôi, ăn cơm của tôi.
* Bài tập tham khảo: Bạn Nam, chúng tôi rất tự hào về bạn ấy. Bóng đá, bạn ấy cũng giỏi. Bóng bàn,
bạn ấy chơi cũng hay. Học, bạn ấy luôn nhất lớp.
BÀI TẬP VỀ THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
* Bài tập 1: Tìm các thành phần tình thái trong các câu sau. Cho biết thành phần tình thái ấy biểu hiện
những ý nghĩa cụ thể nào?
1. Có lẽ, tôi bán con chó đấy, ông giáo ạ!
2. Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tình táo như thường. Nhưng xem ý hãy còn lề bề, lệt bệt chừng như vẫn còn
mỏi mệt lắm.
3. Nhưng không biết xử trí thế nào, lão bộc đành nói cho Ngọc Hân yên lòng:
- Chắc là nó nhớ nhà quá nên trốn đi đấy thôi…
4. Có người cho rằng, bài toán dân số đã được đặt ra từthời cổ đại.
5. Chắc chỉ người thạo mới cầm nổi bút thước.
6. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
* Bài tập 2: Tìm các thành phần tình thái. Căn cứ vào thành phần tình thái đã tìm được và các từ
ngữ xưng hô, hãy cho biết quan hệ giữa người nói và người nghe.
1. Thế đi bộ xuống đây à?
2. Tớ đang có một “âm mưu” này, Trang ạ. Rất thú vị nhé!
3. Cô tặng em. Về trường mới, em cố gắng học tập nhé!
* Bài tập 3: Tìm thành phần cảm thán trong các câu sau và cho biết thành phần đó bộc lộ cảm xúc
gì.
1. Quái, đã đến giờ chưa nhỉ? Sao Phạm Huy Văn và Lê Thành mãi vẫn chưa tới.( ngạc nhiên)
2. Chà, cái mặt nhẫn kim cương đẹp quá, quý quá! ( thán phục)
3. Eo ôi, đứa nào mặt mũi đen đủi xấu xí thế? ( khiếp sợ)
4. A, mẹ mua dưa. Cả khoai sọ nữa.( vui mừng)
5. Chết chửa, tay anh làm sao lạnh thế này! ( hoảng hốt)
* Bài tập 4: Xác định thành phần gọi đáp trong các câu sau:
1. Huế ơi, quê mẹ của ta ơi! 2. Mẹ ơi, đời mẹ lo buồn mãi…
3.Con đã về đây, ơi mẹ Tơm… 4. Vâng, đúng nhà em bác nghỉ chân.
5. Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ.
6. - Việc gì thế cụ?
- Ông giáo để tôi nói….Nó hơi dài dòng một tí.
- Vâng, cụ nói.
- Nó thế này, ông giáo ạ!
7. Trang ơi, mình…không dự liên hoan được đâu, cả cắm trại nữa. Nhưng bạn đừng nói gì với nhé.
Mình….mình…bận.
* Bài tập 5: Xác định thành phần biệt lập trong các trường hợp sau:
1.Một lát sau, Nhĩ còn nghe tiếng vợ đi lại dọn dẹp và dặn dò con điều gì đó. Liên hãm nước thuốc ở cái
siêu đất ra cái bát chiết yêu, Nhĩ đoán thế, nghe tiếng nước rót ra lẫn mùi thuốc bắc bay vào nhà.
2. Thương người cộng sản căm Tây – Nhật
Buồng mẹ – buồng tim – giấu chúng con.
* Bài tập 6: Tìm thành phần phụ chú trong các câu sau và cho biết thành phần phụ chú đó có ý
nghĩa gì?
1. Giồng Cây Xanh – một vùng ven thị trấn Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh – là nơi duy nhất trên đất nước ta trồng
loại dừa độc nhất vô nhị có cái tên ngồ ngộ là dừa sáp.
2. Vũ Thị Thiết, người con gái quê ở Nam Xương, tính đã thuỳ mị, nết na, lại thêm co tư dung tốt đẹp.
3. Không hiểu sao cái Trinh, đứa bạn thân nhất của tôi, giờ này vẫn chưa đến.
13
* Bài tập 6: Đọc đoạn thơ sau: Ồ, đâu phải đêm dài lạnh cóng,
Mặt trời lên là hết bóng mù sương!
Ôi đâu phải qua đoạn đường lửa bỏng
Cuộc đời ta bỗng chốc hóa thiên đường.
Các từ “ ồ, ôi” trong đoạn thơ trên là thành phần gì? Các từ đó biểu thị ý nghĩa gì? ( tp cảm thán)
* Bài tập 7: Xác định các từ gạch chân là thành phần gì?
1. ối chao, sớm muộn mà có ăn thua gì .
2. Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
* Bài tập 8: Trong các câu sau, câu nào có thành phần gọi đáp. Gạch chân dưới các từ ngữ đó.
1. Cậu có nhớ bố cậu không, hả cậu vàng?
2. Vẫy đuôi thì cũng giết!
3. Kiếp ai cũng thế thôi, cụ ạ!
4. Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng?
5. Nuôi đi em cho đến lớn đến già.
Mầm hận ấy trong lòng sương ống máu.
6. Ai bảo lão có tiền mà chịu khổ.
7. Phải, không dám, bác chơi.
……………………………………………………………………
14