sáng kiến Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án trong giảng
dạy một số bài ở môn Vật Lý 9
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Vật lý là một môn học có nhiều ứng dụng quan trọng trong các lĩnh vực khoa học
và đời sống. Những hiện tượng vật lý trong tự nhiên diễn ra vô cùng phong phú và thú
vị, và gắn liền với thực tiễn. Vì vậy, làm thế nào để giúp học sinh hứng thú với môn
học, khiến cho kiến thức học được ở trường của học sinh gắn liền với thực tiễn cuộc
sống một phần phụ thuộc vào việc lựa chọn phương pháp dạy học của giáo viên.
Một trong những phương pháp dạy học có thể đáp ứng được yêu cầu trên đó là
phương pháp Dạy học theo dự án.
Dạy học theo dự án có thể áp dụng cho nhiều lứa tuổi và bậc học khác nhau. Tuy
nhiên, đối với học sinh lớp 9, các em đã đủ lớn để phân tích, nhận định, so sánh thông
tin cũng như có các kĩ năng cần thiết để tìm kiếm và xử lí thông tin. Ví dụ: khả năng
tìm kiếm thông tin trên Internet, làm điều tra, phỏng vấn đơn giản, xây dựng và trình
chiếu. Nếu có sự định hướng và dẫn dắt tốt thì các em có thể hoàn thành tốt công việc
được giao.
Hơn nữa, chương trình Vật lý 9 có những bài học mang tính thực tế cao mà trong
khả năng các em có thế biến thành dự án và có thể thực hiện được dự án của mình.
Chính vì vậy tôi nảy ra một sáng kiến “Sử dụng phương pháp dạy học theo dự
án trong giảng dạy một số bài ở môn Vật Lý 9”
Page 1
sáng kiến Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án trong giảng
dạy một số bài ở môn Vật Lý 9
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
A. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Dạy và học theo dự án là gì?
Dạy học theo dự án là một hình thức dạy học lấy hoạt động của người học làm
trung tâm. Quá trình giảng dạy luôn định hướng vào các khái niệm cơ bản của môn
học nhưng gắn liền với thực tế. Theo phương pháp này, người học phải tự mình giải
quyết các vấn đề và các nhiệm vụ có liên quan khác để có được kiến thức, có khả
năng giải quyết vấn đề và cho ra những kết quả thực tế
Bản chất của dạy học theo dự án là người học lĩnh hội kiến thức và kỹ năng
thông qua việc giải quyết một bài tập tình huống gắn với thực tiễn (bài tập dự án)
(project). Kết thúc dự án người học phải cho ra sản phẩm gắn với thực tiễn cụ thể.
2. Mục tiêu của dạy và học theo dự án
Tất cả các nội dung của môn học đều hướng tới các vấn đề của thực tiễn, gắn
kết nội dung học với cuộc sống thực.
Rèn luyện cho người học phát triển kĩ năng phát hiện và giải quyết vấn đề liên
quan đến nội dung học tập và cuộc sống.
Rèn luyện cho người học nhiều khả năng: tổ chức kiến thức, kỹ năng sống, làm
việc theo nhóm.
Giúp người học nâng cao kỹ năng sử dụng CNTT vào quá trình học tập và tạo
ra sản phẩm.
3. Vai trò của dạy và học theo dự án
Dạy học theo dự án giúp học sinh chuyển:
- Từ hình thức học thụ động sang hình thức học chủ động có định hướng.
- Từ thụ động ghi nhớ, lặp lại sang khám phá, tích hợp và trình bày.
- Từ nghe và đáp ứng sang truyền đạt và dám chịu trách nhiệm.
- Từ kiến thức đơn thuần về sự kiện, thuật ngữ, nội dung sang hiểu rõ quá trình.
- Từ lý thuyết sang vận dụng lý thuyết.
- Từ phụ thuộc vào GV sang chủ động tổ chức.
Page 2
sáng kiến Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án trong giảng
dạy một số bài ở môn Vật Lý 9
Nói chung, dạy học dựa trên dự án là tạo môi trường học tập mà ở đó giáo viên
hướng dẫn, thúc đẩy sự hiểu biết sâu hơn, phát huy tính tích cực, tự học, óc sáng tạo
của học sinh.
Dạy học theo dự án thể hiện rõ nét vai trò của người học cũng như người dạy.
Cụ thể:
- Vai trò của người học được thể hiện:
+ Học sinh làm việc theo nhóm
+ Học sinh (nhóm) thực hiện một dự án là một nội dung trong môn học gắn
liền với thực tế bằng cách thực hiện các vai được chỉ định.
+ Học sinh tự lực triển khai dự án theo quan điểm và cách tiếp cận của mỗi
người (nhóm) như: quyết định cách tiếp cận vấn đề, tự hoạch định và tổ chức các hoạt
động nhóm để giải quyết vấn đề).
+ Học sinh (nhóm) thu thập xử lý thông tin từ nhiều nguồn theo vai đảm
nhận. Từ đó tích lũy kiến thức, và nhiều giá trị khác từ quá trình làm việc của mình.
+ Học sinh hoàn thành việc học với các sản phẩm cụ thể từ dự án mình được
giao
+ Học sinh phải trình bày và bảo vệ sản phẩm có tích hợp công nghệ thông tin
của mình trước sự đánh giá của giáo viên và các nhóm khác.
- Vai trò của người dạy trong dạy học theo dự án:
+ Không dạy nội dung cần học theo cách truyền thống
+ Từ nội dung của môn học, tìm ra sự liên quan của nó đến các vấn đề thực
tiễn
+ Hình thành ý tưởng các dự án liên quan đến nội dung môn học
+ Xây dựng vai trò của người học trong dự án, nêu yêu cầu và đặc điểm của
kết quả sau khi dự án hoàn thành. Hướng vai trò của người học gắn với nội dung cần
học.
+ Trong suốt quá trình giáo dạy, vai trò của giáo viên là hướng dẫn và tham
vấn chứ không phải là “cầm tay chỉ việc” để người học (nhóm) phát huy khả năng tự
giải quyết vấn đề, khả năng sáng tạo và xử lý tình huống.
B. CƠ SỞ THỰC TIỄN
Page 3
sáng kiến Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án trong giảng
dạy một số bài ở môn Vật Lý 9
Như chúng ta đã biết, với phương pháp dạy học cũ, việc dạy học là việc truyền
thụ kiến thức mang tính một chiều, người thầy đóng vai trò là trung tâm trong việc
truyền đạt kiến thức. Vì vậy, việc tiếp thu kiến thức của học sinh rất thụ động, hạn chế
khả năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
Trước tình hình đó, ngành giáo dục của chúng ta đã có rất nhiều đổi mới trong
phương pháp dạy học. Một trong những phương pháp dạy học hiện đại, mang lại
nhiều hiệu quả trong quá trình dạy học đó là phương pháp dạy học theo dự án. Với
học sinh lớp 9 tại trường Trung học cơ sở Định Lạc có một số thuận lợi để giáo viên
có thể sử dụng phương pháp dạy học theo dự án đó là:
+ Đối với học sinh lớp 9, các em đã được tiếp cận với môn Vật lý được 9 năm
nên phương pháp học đã khá nhuần nhuyễn
+ Tính sáng tạo và tư duy, khả năng giải quyết vấn đề và xử lý tình huống của
các em rất tốt
+ Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quá trình học tập của các em khá
phổ biến
+ Khả năng chuẩn bị các nội dụng mà giáo viên phân công để phục vụ cho nội
dung bài học mới của các em khá tốt
Vì vậy triển khai việc dạy học theo dự án phần nào có thể giúp học sinh tự giác,
tích cực tiếp thu kiến thức, rút ngắn khoảng cách giữa bài học trên lớp với thực tiễn
cuộc sống
C. NỘI DUNG GIẢI PHÁP
1. Nội dung của phương pháp dạy học theo dự án
a. Xác định mục tiêu dự án
Xuất phát từ nội dung học tập, giáo viên phải đưa ra được một chủ đề với
những gợi ý hấp dẫn, kích thích học sinh tham gia thực hiện. Chủ đề đưa ra phải gắn
với thực tiễn cuộc sống thực, học sinh có thể làm việc độc lập để hình thành kiến thức
và cho ra những kết quả thực tế, thông qua việc thực hiện dự án học sinh hình thành
kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề.
Ví dụ: Bài “Các tác dụng của dòng điện xoay chiều – Đo cường độ dòng điện
và hiệu điện thế xoay chiều”
Page 4
sáng kiến Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án trong giảng
dạy một số bài ở môn Vật Lý 9
Thông qua dự án học sinh tìm hiểu được các dụng cụ dùng điện trong thực tế,
học sinh giải thích được dụng cụ điện đó hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng
điện và ảnh hưởng của dòng điện xoay chiều đối với môi trường.
Từ mục tiêu đề ra giáo viên tiến hành thiết kế ý tưởng cho dự án:
b. Thiết kế ý tưởng dự án
Dự án là một bài tập tình huống mà người học phải giải quyết bằng các kiến
thức theo nội dung bài học, dự án phải là vấn đề hướng đến thế giới thực, phát sinh
nhiều giả thuyết, cần sự nổ lực giải quyết của nhiều người, phù hợp với mục tiêu học
tập và được xây dựng dựa trên những kiến thức và kinh nghiệm sẵn có, thúc đẩy sự
phát triển và khả năng nhận thức của học sinh. Khi thiết kế ý tưởng dự án nên chú ý
đến các chủ đề thực tế và các vấn đề mà học sinh thực sự muốn tìm hiểu.
Ví dụ: Bài “Các tác dụng của dòng điện xoay chiều – Đo cường độ dòng điện
và hiệu điện thế xoay chiều”
GV thiết kế hai dự án:
+ Dự án 1: Các tác dụng của dòng điện xoay chiều
+ Dự án 2: Dòng điện xoay chiều và môi trường
Trên cơ sở dự án đã thiết kế, giáo viên phải xây dựng được bộ câu hỏi để học
sinh có định hướng để hoàn thành dự án:
c. Xây dựng bộ câu hỏi định hướng
Là một hệ thống những câu hỏi do giáo viên đưa ra nhằm mục đích định hướng
cho học sinh một nhóm kiến thức thuộc một số bài học, bộ câu hỏi định hướng là sự
thể hiện cụ thể và sinh động mục tiêu dạy học: các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng thái
độ, . . . Cần suy nghĩ về các câu hỏi học sinh sẽ hỏi khi triển khai dự án và chú trọng
vào việc làm sao để cuốn hút học sinh, câu hỏi tạo ra sự gợi mở, sự gợi mở này sẽ
khiến cho hoạt động học tập trở nên khó đoán trước, vốn là một đặc trưng cơ bản của
việc học theo dự án.
Ví dụ: Bài “Các tác dụng của dòng điện xoay chiều – Đo cường độ dòng điện
và hiệu điện thế xoay chiều”
+ Với dự án 1: Các tác dụng của dòng điện xoay chiều
Giáo viên có thể xây dựng bộ câu hỏi định hướng như sau:
(?) Tìm hiểu các dụng cụ điện mà gia đình em sử dụng?
Page 5
sáng kiến Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án trong giảng
dạy một số bài ở môn Vật Lý 9
(?) Nêu biểu hiện của những dụng cụ đó khi có dòng điện chạy qua?
(?) Dòng điện xoay chiều có những tác dụng nào?
+ Với dự án 2: Dòng điện xoay chiều và môi trường
(?) Dòng điện xoay chiều chạy qua các dụng cụ điện có ảnh hưởng như thế nào
đến môi trường?
(?) Làm thế nào để có thể bảo vệ được môi trường khi sử dụng dòng điện xoay
chiều?
Sau khi xác định được mục tiêu và xác định được bộ câu hỏi cho dự án giáo
viên bắt đầu lập kế hoạch cho dự án:
d. Lập kế hoạch dự án:
Để dạy tốt và bảo đảm học sinh tham gia tích cực vào quá trình học giáo viên
cần
- Lập một kế hoạch bài dạy với các mục tiêu học tập của học sinh đáp ứng yêu
cầu về kiến thức, kĩ năng, thái độ của chương trình do Bộ GD& ĐT quy định. Phần
này giáo viên soạn một giáo án, thiết kế một bài giảng điện tử, trong đó có lồng ghép
dự án của học sinh cho phù hợp với bài dạy.
- Trong kế hoạch bài dạy giáo viên phải xây dựng bộ câu hỏi định hướng bài
dạy, là hệ thống câu hỏi gợi ý cho toàn bộ nội dung của bài học
- Trên cơ sở bộ câu hỏi định hướng bài dạy giáo viên phải phác thảo ý tưởng về
mục đích và nội dung của các bài tập dành cho học sinh, bao gồm các bài tập trình
diễn, ấn phẩm, sản phẩm vật chất.....
Bài tập trình diễn đòi hỏi học sinh sử dụng các công cụ đa phương tiện khác
nhau có thể là hình ảnh, âm thanh, video, biểu đồ, hình hoạ hoặc siêu liên kết đến các
trang web để thuyết trình đến người nghe một bản tin hay một hoạt động.
Bài tập ấn phẩm thường là bằng đoạn văn, bài báo, hay câu chuyện kết hợp với
các hình ảnh, biểu đồ hay hình hoạ liên quan.
Sản phẩm vật chất là sản phẩm học sinh chế tạo hoặc sưu tầm được trong dự án
thực hành
- Thiết kế hoạt động dự án.
- Kế hoạch hướng dẫn học sinh học theo dự án: trên cơ sở chủ đề/nội dung cần
tìm hiểu, gợi ý cho học sinh tìm tiểu chủ đề liên quan, thành lập nhóm, phân công
Page 6
sáng kiến Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án trong giảng
dạy một số bài ở môn Vật Lý 9
nhiệm vụ cho từng thành viên, xác định phương tiện, thời gian thực hiện và dự kiến
kết quả
Ví dụ: Bài “Các tác dụng của dòng điện xoay chiều – Đo cường độ dòng điện
và hiệu điện thế xoay chiều”
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, hai nhóm thực hiện một dự án. Các nhóm
không thực hiện dự án của nhóm khác nhưng vẫn phải tìm hiểu thông tin của các dự
án đó để tiến hành nhận xét, đánh giá.
+ Dự án 1: Các tác dụng của dòng điện xoay chiều (nhóm 1,3)
+ Dự án 2: Dòng điện xoay chiều và môi trường (nhóm 2,4)
Thời gian hoàn thành dự án là 2 tuần. Trong đó:
+ Sau khi nhận dự án 1 tuần học sinh nộp dự án cho giáo viên để tiến hành nhận
xét, chỉnh sửa cho phù hợp
+ Sau đó tiếp tục hoàn thành dự án và nộp lại cho giáo viên trước tiết học 3
ngày
+ Giáo viên kết hợp dự án của học sinh vào bài giảng đã thiết kế
Hướng dẫn học sinh cách tìm hiểu thông tin
Thống nhất thời gian trình bày dự án cho mỗi nhóm là 3 phút
Dưới sự hướng dẫn và phân công của giáo viên học sinh tiến hành làm việc theo
nhóm hoàn thành dự án:
e. Làm việc theo nhóm:
Các ý tưởng là vô cùng quan trọng với thành công của dự án, do đó hoạt động
của nhóm sẽ giúp cho nhóm tìm ra nhiều ý tưởng mới, khi các ý tưởng đưa ra được
thống nhất là lúc dự án sắp được tiến hành. Mâu thuẫn có thể là sự mở rộng của sự
sáng tạo. Để giải quyết mâu thuẫn, mọi người luôn phải tôn trọng ý kiến của nhau. Nói
cách khác, làm dự án theo nhóm mang tính chất cộng tác, hơn là cạnh tranh. Mỗi cá
nhân đều có cơ hội phát triển năng lực/tài năng của mình vì mọi học sinh đều nhận
được cơ hội như nhau. Điều này khiến học theo dự án trở thành một mô hình làm việc
tuyệt vời để giải quyết vấn đề sự đa dạng trong nhóm.
f. Đánh giá dự án:
Thông qua việc đánh giá dự án có thể
- Rèn luyện cho học sinh có tinh thành phê và tự phê
Page 7
sáng kiến Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án trong giảng
dạy một số bài ở môn Vật Lý 9
- Giúp cho học sinh tích cực hơn trong học tập cũng như việc tìm hiểu và ứng
dụng kiến thức đã học vào thực tế
- Đánh giá được tinh thần, thái độ học tập của học sinh
+ Đối với những nhóm hoàn thành dự án chưa tốt giáo viên có thể động viên
các em để lần sau đựơc tốt hơn
+ Đối với những nhóm hoàn thành tốt dự án giáo viên phải khuyến khích, khen
thưởng các em để các em có thể phát huy tốt năng lực của mình
Ví dụ:
Việc đánh giá tập trung vào những câu hỏi cụ thể như:
- Đánh giá mức độ chuẩn bị cho dự án
- Học sinh hướng đến các mục tiêu học tập như thế nào?
- Học sinh sử dụng những kĩ năng tư duy nào?
- Liệu học sinh có nâng cao được khả năng tự quản lý, tư duy sâu để học tốt
hơn hay không?
2. Các bước tiến hành:
- Công tác chuẩn bị của GV
- Các bước hướng dẫn HS thực hiện dự án
+ Bước 1: Giới thiệu nội dung và thời gian dự án (nêu rõ thời gian bắt đầu và
kết thúc)
+ Bước 2: Tổ chức nhóm, phát và hướng dẫn HS các tài liệu có liên quan đến
dự án
+ Bước 3: Thực hiện dự án;
+ Bước 4: Nộp sản phẩm cho GV;
+ Bước 5: Báo cáo kết quả và tổng kết dự án.
3. Nhiệm vụ cụ thể của giáo viên, học sinh, và nhà trường
Để thực hiện tốt việc dạy học theo dự án giáo viên và học sinh cần có kế hoạch
và một số sự chuẩn bị cụ thể như sau
a. Giáo viên
- Chọn bài học có nội dung phù hợp với thực tế cuộc sống,
- Chọn bài học phù hợp giúp học sinh có điều kiện dễ dàng nghiên cứu tìm
hiểu và tìm tư liệu.
Page 8
sáng kiến Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án trong giảng
dạy một số bài ở môn Vật Lý 9
Ví dụ: Trong chương trình Vật Lý 9, các bài có thể xây dựng dự án:
Bài Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện năng
Bài Các tác dụng của dòng điện xoay chiều
- Xây dựng ý tưởng cho dự án, xây dựng khung kế hoạch bài dạy
- Thiết kế bài dạy dựa trên nội dung bài học các em đã được học trong chương
trình như:
+ Lập bộ câu hỏi định hướng
+ Xây dựng tài liệu hỗ trợ học sinh
+ Xây dựng tài liệu hỗ trợ giáo viên( giáo án, tài liệu tham khảo)
- Chia học sinh thành các nhóm. Phân chia nhóm học sinh dựa trên các nguyên
tắc:
+ Phù hợp với khả năng và sở trường của từng học sinh
+ Đồng đều giữa các nhóm về các mặt như:
• Khả năng tổ chức
• Kĩ năng sử dụng máy tính
• Khả năng thuyết trình
• Tính sáng tạo trong thiết kế trình bày …
+ Trong nhiều trường hợp giáo viên nên tham khảo kiến của các thành viên
trong nhóm để phân công cho hợp lí hơn.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh
- Hướng dẫn học sinh trình bày các kiến thức bằng PowerPoint: thiết kế một số
slide mẫu để học sinh có thể không mất nhiều thời gian để tìm hiểu và thực hiện công
đoạn kĩ thuật mà tập trung nhiều hơn cho nội dung bài học.
- Thu bài của học sinh, tiến hành nhận xét, chỉnh sửa cho phù hợp với mục tiêu
bài học
- Kết hợp dự án của học sinh vào trong tiết học
b. Học sinh:
- Truy cập tài liệu trên Internet hoặc những tài liệu có liên quan
- Tìm kiếm các thông tin có liên quan đế dự án của mình.
- Phân công trách nhiệm cụ thể của các thành viên trong nhóm.
Page 9
sáng kiến Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án trong giảng
dạy một số bài ở mơn Vật Lý 9
- Bàn bạc thống nhất và hỗ trợ nhau hồn thành bài thuyết trình của dự án.
- Trình bày kiến thức tự nghiên cứu bằng chương trình PowerPoint (sản phẩm
của học sinh).
- Nộp sản phẩm cho giáo viên, nhận xét, chỉnh sửa theo mục tiêu bài học
- Báo cáo sản phẩm trước lớp
c. Nhà trường
Tạo điều kiện cho học sinh tiếp cận dễ dàng với nhiều nguồn thơng tin trong và
ngồi nhà trường
Ví dụ: Thư viện, máy tính, mạng internet
4. Thiết kế bài dạy minh hoạ:
Bài 19: SỬ DỤNG AN TỒN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG
Vật Lý 9
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- [NB]. Nêu được lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện năng :
+ Giảm chi tiêu cho gia đình.
+ Các dụng cụ được sử dụng lâu bền hơn.
+ Giảm bớt các sự cố gây tổn hại chung do hệ thống cung cấp điện bị q tải.
+ Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất.
- [NB]. Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng
+ Lựa chọn các dụng cụ hay thiết bị điện có cơng suất phù hợp.
+ Sử dụng điện trong thời gian cần thiết (tắt các thiết bị khi đã sử dụng xong hoặc có bộ
phận hẹn giờ).
2. Kỹ năng:
- [TH]. Giải thích và thực hiện được các biện pháp sử dụng an tồn điện.
+ Chỉ làm thí nghiệm với U < 40 V, vì hiệu điện thế này tạo ra dòng điện có cường độ
nhỏ, nếu chạy qua cơ thể người thì cũng khơng gây nguy hiểm.
+ Phải sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện đúng theo tiêu chuẩn quy định, nghĩa là các
vỏ bọc này phải chịu được dòng điện định mức cho mỗi dụng cụ điện.
+ Cần mắc cầu chì có cường độ định mức phù hợp với dụng cụ hay thiết bị điện để đảm
Page 10
sáng kiến Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án trong giảng
dạy một số bài ở mơn Vật Lý 9
bảo tự động ngắt mạch khi có sự cố xảy ra. Chẳng hạn khi bị đoản mạch thì cầu chì sẽ kịp nóng
chảy và tự động ngắt mạch trước khi dụng cụ điện bị hư hỏng.
3. Thái độ:
- Tích cực trong việc làm việc theo nhóm, thu thập, xử lý thơng tin, hồn thành dự án phục
vụ bài học
- Yêu thích môn học, vận dụng kiến thức đã học vào thực tế sử dụng điện năng cho bản
thân
II/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị các dự án cho HS thực hiện để phục vụ cho tiết học (chuẩn bị trước khi có tiết
học 2 tuần)
Dự án 1: Tìm hiểu các tai nạn điện trong thực tế , từ đó đề ra các biện pháp sử dụng an
tồn điện?
Dự án 2: Tìm hiểu tình hình sản xuất và sử dụng điện năng trong giai đoạn hiện nay. Từ đó
nêu các lợi ích của việc tiết kiệm điện và những biện pháp tiết kiệm điện năng.
- Câu hỏi gợi ý:
Dự án 1:
(?) Tìm các hình ảnh về tai nạn điện trong thực tế? (Gồm tai nạn khi thí nghiệm, tai nạn khi
tiếp xúc với mạng điện gia đình, tai na xẩy ra khi sử dụng điện q tải.......)
(?) Từ các hình ảnh thu thập được hãy đề ra biện pháp an tồn điện cho từng trường hợp?
Gồm:
+ An tồn điện khi thí nghiệm
+ An tồn điện khi sử dụng
+ An tồn điện khi sửa chữa
Dự án 2:
(?) Tìm hiểu về tình hình sản xuất điện năng hiện nay ở nước ta?
(?) Tìm hiểu về tình hình sử dụng điện năng ở nước ta?
(?) Vậy tiết kiệm điện năng có lợi ích gì?
(?) Tìm các hình ảnh, thơng tin về những việc làm cụ thể để tiết kiệm điện năng?
(?) Gia đình em, trường học nơi em học đã sử dụng biện pháp nào để tiết kiệm điện năng?
Page 11
sáng kiến Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án trong giảng
dạy một số bài ở mơn Vật Lý 9
- Thống nhất thời gian thuyết trình cho sản phẩm của mỗi nhóm là 3 phút
- Chia lớp thành 4 nhóm (mỗi nhóm là một tổ).
- Phân cơng:
+ Hai nhóm thực hiện 1 dự án
Nhóm 1,2: Dự án 1 Nhóm 3,4: Dự án 2
+ Các nhóm khơng thiết kế sản phẩm dự án của nhóm khác, nhưng vẫn phải tìm hiểu
thơng tin về các dự án của nhóm khác để đánh giá nhận xét
- Sau 1 tuần triển khai dự án giáo viên u cầu HS nộp sản phẩm, đánh giá, sửa chữa cho
phù hợp với mục tiêu bài học
- Giao lại cho các nhóm để hồn thành nội dung trình diễn, u của HS nộp sản phầm hồn
chỉnh cho giáo viên trước tiết học 3 ngày, giáo viên kiểm tra.
- Kết hợp sản phẩm của học sinh vào bài học, thiết kế bài giảng theo mục tiêu (trong đó
phần dự án của học sinh dành cho học sinh tuyết trình)
2. Học sinh:
- Hoạt động theo nhóm, tìm kiếm thơng tin, tư liệu, xử lí thơng tin, thiết kế sản phẩm dự
án như đã được phân cơng, trình diễn sản phẩm bằng chương trình PowerPoint
- Tìm thơng tin liên quan tới dự án của các nhóm khác để đánh giá và nhận xét
- Sau 1 tuần, nộp sản phẩm cho giáo viên, tiến hành đánh giá, nhận xét
- Tiếp tục hồn thành sản phẩm, chỉnh sửa hợp lý theo mục tiêu bài học
- Nộp lại sản phẩm hồn chỉnh cho giáo viên trước tiết học 3 ngày
- Phân cơng người thuyết trình cho sản phẩm
- Thuyết trình nội dung dự án mà nhóm đã thực hiện trước lớp (trong thời gian 3 phút)
II/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động điều khiển của GV
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
HS ổn định lớp
Kết quả cần đạt
Đặt vấn đề vào bài mới
Các em có biết, hàng năm ở nước
ta có:
HS lắng nghe những thơng tin
GV cung cấp
+ Khoảng 400, 500 vụ tai nạn do
Page 12
sáng kiến Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án trong giảng
dạy một số bài ở mơn Vật Lý 9
điện, làm 350 đến 400 người thiệt
mạng, hàng trăm người khác bị
thương.
+ 70% số vụ tai nạn có nguồn gốc
từ mất an tồn trong quy trình sử
dụng điện tại gia đình
+ Tai nạn lao động vì bất cẩn để
điện giật chiếm tới 26,70% tổng số
vụ và 19,1% tổng số người chết.
+ Hơn 1.000 vụ cháy, trong đó
ngun nhân do sử dụng điện đứng
hàng thứ hai sau những sơ xuất từ
lửa, xăng dầu, khí đốt.
Nhận thức vấn đề đặt ra của bài
GV đặt vấn đề: Vậy làm thế nào để học
giảm tai nạn điện xẩy ra và tác hại
HS nhận thức được vấn
đề cần nghiên cứu của bài
học
của việc sử dụng hao phí điện
năng? Cơ cùng các em sang tìm
hiểu bài học hơm nay. Bài “Sử
dụng an tồn và tiết kiệm điện
năng”
Hoạt động 2: Tìm hiểu các quy tắc an toàn khi sử dụng điện
GVTB: Như thống kê trên thì các
I. An toàn khi sử dụng
tai nạn điện xung quanh chúng ta
Lắng nghe GV giới thệu
vẫn thường xẩy ra. Vậy những tai
Đại diện nhóm 1 thuyết trình - An tồn khi thí nghiệm
điện
nạn điện xẩy ra dưới những hình dự án của nhóm
+ Chỉ làm TN với
thức nào? Biện pháp để sử dụng Các nhóm còn lại lắng nghe
nguồn điện có hiệu điện
điện an tồn là gì? Chúng ta cùng và nhận xét
thế dưới 40V
theo dõi đại diện nhóm 1 trình bày
- An tồn khi sử dụng
dự án mà nhóm đã thực hiện.
Sau khi học sinh thuyết trình GV
nhận xét tun dương những nội
Lắng nghe GV nhận xét
+ Sử dụng dây dẫn có
vỏ bọc cách điện chòu
Page 13
sáng kiến Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án trong giảng
dạy một số bài ở mơn Vật Lý 9
được dòng điện
dung mà nhóm hồn thành tốt
đònh
u cầu các nhóm còn lại bổ
Các nhóm còn lại nhận xét, bổ mức trên dụng cụ điện .
sung, đặc biệt là nhóm cùng làm sung
+ Mắc cầu chì để bảo
chung dự án với nhóm trên
vệ mạch điện
GV nhận xét chốt lại các tai nạn
+ Cần thận trọng và
điện theo ý tưởng của học sinh và Lắng nghe GV chốt kiến thức
đảm bảo cách điện khi sử
bổ sung những thiếu sót cho các
dụng mạng điện gia đình
nhóm
GV đặt câu hỏi chốt lại các biện
Trả lời các câu hỏi của GV và
pháp sử dụng điện an tồn và ghi ghi bài
bảng
(?) Chỉ làm thí nghiệm với nguồn
+ Chỉ làm thí nghiệm với U <
ra dòng điện có cường độ nhỏ,
nếu chạy qua cơ thể người thì
cũng khơng gây nguy hiểm.
(?) Phải sử dụng dây dẫn điện có
vỏ bọc như thế nào?
bò điện
- An tồn khi sử chữa
điện có hiệu điện thế dưới bao 40 V, vì hiệu điện thế này tạo
nhiêu Vơn? Vì sao?
+ Nối đất cho các thiết
+
Ngắt
nguồn
trước khi sử chữa điện
+ Sử dụng các dụng cụ
bảo vệ an tồn khi sửa
+ Phải sử dụng dây dẫn có vỏ chữa điện
bọc cách điện chịu được dòng
điện định mức cho mỗi dụng cụ
điện.
(?) Cần mắc thiết bị gì cho mỗi
+ Cần mắc cầu chì có cường
dụng cụ điện để tự động ngắt mạch độ định mức phù hợp với dụng
khi đoản mạch?
cụ hay thiết bị điện để đảm bảo
tự động ngắt mạch khi có sự cố
xảy ra.
(?) Vì sao cầu chì có thể tự động
ngắt mạch điện khi đoản mạch?
Vì khi bị đoản mạch thì dây
chì sẽ nóng chảy và tự động
ngắt mạch trước khi dụng cụ
điện bị hư hỏng.
(?) Khi tiếp xúc với mạng điện
gia đình thì cần lưu ý gì? Vì sao?
điện
+ Khi tiếp xúc với mạng điện
gia đình cần thận trọng vì nó có
Page 14
sáng kiến Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án trong giảng
dạy một số bài ở mơn Vật Lý 9
hiệu điện thế 220V, có thể gây
nguy hiểm đến tính mạng của
con người. Chỉ sử dụng các
thiết bị điện với mạng điện gia
đình khi đã đảm bảo cách điện
(?) Khi sửa chữa điện phải thực
+ Trước khi sửa chữa điện
hiện các quy tắc nào trước khi sửa phải ngắt nguồn điện, trong khi
chữa và trong khi sửa chữa?
sửa chữa cần đảm bảo cách
(?) Hiện nay người ta còn sử điện giữa người và nền nhà
dụng phương pháp gì để đảm bảo
an tồn khi sử dụng các đồ dùng
điện?
GV giải thích thêm cho học sinh
về phương pháp nối đất
Lắng nghe GV
HS lưu ý về phương pháp nối
đất
(?) Vì sao nối đất lại đảm bảo an
tồn cho người sử dụng?
Giải thích được quy tắc an
tồn đối với phương pháp nối
đất: Nhờ có dây tiếp đất mà
người sử dụng nếu châm tay
vào vỏ kim loại của dụng cụ
khơng bị nguy hiểm vì điện trở
của người rất lớn so với dây
dẫn nối đất, nên dòng điện qua
người rất nhỏ, khơng gây nguy
hiểm
(?) Kể tên các biện pháp an
toàn khi sử dụng điện ?
GV chốt lại một số biện pháp an
Hoạt động cá nhân trả lời
câu hỏi của GV.
Nghe GV chốt kiến thức
toàn khi sử dụng điện
Hoạt động 2:Tìm hiểu ý nghóa và các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng
Điện năng được sử dụng như thế Lắng nghe GV giới thiệu
II. Sử dụng tiết kiệm
Page 15
sáng kiến Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án trong giảng
dạy một số bài ở mơn Vật Lý 9
điện năng
nào, tình hình sản xuất điện năng
hiện nay như thế nào? Việc tiết
1. Cần phải sử dụng
kiệm điện năng có những lợi ích
tiết kiệm điện năng
gì? Nhóm 3 sẽ giúp chúng ta tìm
+ Giảm chi tiêu cho gia
hiểu về vấn đề này.
GV mời đại diện nhóm 3 thuyết
trình về nội dung mà nhóm đã tìm
hiểu
u cầu các nhóm còn lại nhận
Đại diện nhóm 3 thuyết trình
HS chú ý phần trình bày của
nhóm 3
Các nhóm nhận xét
xét
Gv nhận xét nội dung thuyết
trình của nhóm 3
(?) Vậy sử dụng tiết kiệm điện
năng có những lợi ích gì?
Lắng nghe và tiếp thu nhận
xét, đánh giá của GV
Trả lời các câu hỏi
Lợi ích của tiết kiệm điện
năng:
đình
+ Tăng tuổi thọ cho các
đồ dùng điện
+ Giảm bớt sự cố gây
tổn hại chung cho hệ
thống cung cấp điện bị
q tải, đặc biệt trong giờ
cao điểm
+ Dành phần điện năng
cho sản xuất
+ Giảm chi tiêu cho gia đình
+ Tăng tuổi thọ cho các đồ
dùng điện
+ Giảm bớt sự cố gây tổn hại
chung cho hệ thống cung cấp
điện bị q tải, đặc biệt trong
giờ cao điểm
+ Dành phần điện năng cho
sản xuất
(?) Tiết kiệm điện năng còn có lợi
ích nào khác?
Ngồi ra tiết kiệm điện năng
còn có những lợi ích khác:
+ Dành phần điện tiết kiệm
được cho xuất khẩu góp phần
tăng thu nhập cho đất nước.
+ Giảm bớt việc xây dựng
Page 16
sáng kiến Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án trong giảng
dạy một số bài ở mơn Vật Lý 9
các nhà máy điện, góp phần
giảm ô nhiễm môi trường.
Việc sử dụng tiết kiệm điện năng
HS tìm hiểu các biện pháp tiết
đóng vai trò rất quan trọng. Vậy kiệm điện năng theo hướng dẫn
làm thế nào để tiết kiệm điện năng? của GV
Gv gợi ý cho học sinh tìm hiểu
tiêu thụ?
(?) Từ cơng thức em hãy cho biết
điện năng tiêu thụ phụ thuộc những
yếu tố nào?
(?) Vậy muốn tiết kiệm được điện
năng tiêu thụ ta làm như thế nào?
dụng tiết kiệm điện
năng:
các biện pháp tiết kiệm điện năng
(?) Nêu cơng thức tính điện năng
2. Các biện pháp sử
HS trả lời các câu hỏi
+ A = P.t
+ Sử dụng các dụng cụ
điện có công suất phù
+ Điện năng tỉ lệ thuận với hợp.
cơng suất tiêu thụ và thời gian
sử dụng
+ Sử dụng đồ dùng điện
trong thời gian tối thiểu
HS đề ra các biện pháp tiết cần thiết
kiệm điện năng:
+ Sử dụng các dụng cụ điện
có công suất phù hợp.
+ Sử dụng đồ dùng điện
trong thời gian tối thiểu cần
thiết
(?) Sử dụng dụng cụ có cơng suất
nhỏ hoặc khơng thắp sáng bóng
Trả lời câu hỏi và lắng nghe
phần chốt kiến thức của GV
đèn trong giờ cao điểm có phải là
biện pháp để tiết kiệm điện khơng?
Vì sao?
GV nhấn mạnh: Tiết kiệm điện
nhưng phải sử dụng dụng cụ có
cơng suất phù hợp và trong thời
gian tối thiểu cần thiết.
Như vậy trong thực tế người ta đã
Page 17
sáng kiến Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án trong giảng
dạy một số bài ở mơn Vật Lý 9
thực hiện những biện pháp cụ thể
HS tìm hiểu các biện pháp tiết
nào để tiết kiệm điện năng? GV kiệm điện cụ thể trong thực tế
u cầu nhóm 4 thuyết trình dự án
Đại diện nhóm 4 thuyết trình
mà nhóm đã chuẩn bị (Phần biện
pháp cụ thể để tiết kiệm điện năng)
u cầu các nhóm nhận xét
GV chốt lại một số biện pháp
thực tế có tác dụng tiết kiệm điện
năng
Các nhóm còn lại nhận xét
Lắng nghe GV nhận xét, tiếp
thu những biện pháp tiết kiệm
TB: Như vậy các em phần nào đã điện
tìm hiểu được các biện phám tiết
Sau buổi học có thể khun
kiệm điện năng. Những biện pháp gia đình hoặc người xung
nào phù hợp và có thể tiến hành quanh sử dụng một số biện
các em có thể góp ý cho gia đình pháp tiết kiệm điện năng đã học
và mọi người xung quanh thực
hiện
Hoạt động 3:Vận dụng hiểu biết để giải quyết một số tình huống thực tế và một số bài
tập
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân Cá nhân thực hiện C10, C11 III. Vận dụng
thực hiện C10, C11
Gọi một vài cá nhân trả lời, các
HS khác nhận xét và bổ sung.
HS trả lời C10, C11
C10 Viết lên tờ giấy
+ C10: Viết lên tờ giấy dòng dòng chữ “Tắt điện khi
chữ “Tắt điện khi rời khỏi rời khỏi nhà” dán vào
nhà” dán vào cửa….
cửa….
+ C11: D.
C11 :D
HS đọc và tóm tắt C12
C12:
Yêu cầu HS đọc bài tập C12
Làm bài tập theo hướng dẫn
+ C12:
Yêu cầu HS tóm tắt
+ C12:
A1 = P1.t = 0,075.8000
GV hướng dẫn HS làm bài tập
A1 =P1.t = 0,075.8000
( ?) Tính điện năng tiêu thục
bằng công thức nào ?
= 600KWh.
A2 = P2.t =0,015.8000
= 600KWh.
A2 = P2.t = 0,015.8000
= 120KWh.
Page 18
sáng kiến Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án trong giảng
dạy một số bài ở mơn Vật Lý 9
( ?) Toàn bộ chi phí đước tính
như thế nào ?
( ?) Sử dụng đèn nào có lợi
hơn ?
= 120KWh.
T1 =8.3500 + 600.700
= 448000đ
T1 = 60000 + 120.700
= 144000đ
T1 =8.3500 + 600.700
= 448000đ
T1 = 60000 + 120.700
= 144000đ
Dùng
bóng
Sử dụng bóng đèn compac compact có lợi hơn
tiết kiệm điện hơn.
Hoạt động 5:Củng cố và dặn dò
GV đánh giá việc thực hiện dự án
Lắng nghe GV đánh giá,
của các nhóm về các nội dung sau:
bản thân mỗi học sinh, mỗi
+ Hình thức trình bày, nội dung nhóm tự rút kinh nghiệm để dự
thuyết trình
án sau làm tốt hơn
+ Nội dung thuyết trình có đảm
bảo mục tiêu đề ra khơng
+ Thái độ cộng tác nhóm, tinh
thần hợp tác của các thành viên
trong nhóm
Sau khi đánh giá GV:
+ Tun dương các nhóm hồn
thành tốt dự án
+ Rút kinh nghiệm và khuyến
khích các nhóm còn lại cần thực
hiện tốt hơn trong các dự án sau.
Củng cố:
Qua bài học em cần ghi nhớ
những nội dung gì?
Dặn dò:
+ Học bài
HS nêu nội dung cần ghi nhớ
trong bài học
Nghe dặn dò
+ Làm các bài tập trong SBT
Page 19
đèn
sáng kiến Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án trong giảng
dạy một số bài ở mơn Vật Lý 9
+ Chuẩn bò nội dung bài tổng
kết chương
D. KẾT QỦA ĐẠT ĐƯỢC
Do một số điều kiện khách quan nên tơi chỉ thực hiện hiện “Phương pháp dạy
học theo dự án” với một số bài học:
-
Bài Các tác dụng của dòng điện xoay chiều
-
Bài Sử dụng an tồn và tiết kiệm điện năng
Với “Phương pháp dạy học theo dự án” mà tơi đã ứng dụng trong một số tiết
dạy Vật lý đã đạt được một số kết quả sau:
- Giúp học sinh khắc sâu được các kiến thức đã học.
- Giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.
- Học sinh rất hứng thú với những dự án được giao, tích cực hợp tác nhóm, tìm
hiểu, thu thập, xử lý thơng tin để hồn thành dự án. Từ đó rèn luyện cho học sinh kỹ
năng giao tiếp, khả năng hợp tác nhóm, khả năng thuyết trình trước lớp, khả năng thu
thập và xử lý thơng tin......
- Rèn luyện kỹ năng ứng dụng cơng nghệ thơng tin, giúp các em biết được
Internet là mạng cung cấp thơng tin “khổng lồ”và có rất nhiều thơng tin kỳ thú.
III. KẾT LUẬN
Khi sử dụng phương pháp dạy học theo dự án tại trường THCS Đinh Lạc, bước
đầu đã đạt được một số kết quả như đã nêu ở trên và phần nào đó đã giúp học sinh rút
ngắn được khoảng cách giữa bài học trên lớp với thực tiễn cuộc sống. Tuy nhiên, khi
sử dụng một phương pháp dạy học nào thì cũng có ưu điểm và hạn chế. Chắc hẳn,
sáng kiến trên vẫn còn nhiều thiếu sót. Rất mong nhận được nhiều sự đóng góp chân
thành của q thầy cơ giáo!
Đinh Lạc ngày 5 tháng 12 năm 2011
Người viết
Page 20
sáng kiến Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án trong giảng
dạy một số bài ở môn Vật Lý 9
Nguyễn Thị Hồng Nhung
Page 21