Tải bản đầy đủ (.doc) (237 trang)

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định quản lý chất thải chăn nuôi lợn trên địa bàn thành phố Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.99 MB, 237 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG

NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC RA
QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI LỢN
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN ÁN TIẾN SĨ

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2024


HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG

NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC
RA QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI
LỢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Chuyên ngành:
Mã số:

Khoa học môi trường
9440301

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Ngô Thế Ân

HÀ NỘI - 2024



LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo vệ
lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cám ơn,
các thơng tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngày… tháng… năm 2024
Tác giả luận án

Nguyễn Thị Hương Giang

i


LỜI CẢM ƠN
Cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc PGS.TS. Ngô Thế Ân
đã tận tình, dành nhiều cơng sức, thời gian trực tiếp hướng dẫn và tạo điều kiện cho tôi
trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo,
Khoa Tài nguyên và Môi trường - Học viện Nông nghiệp Việt Nam và Bộ môn Sinh
thái nơng nghiệp đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài và hồn
thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức Bộ môn
Quản lý môi trường, Khoa Tài nguyên và Môi trường – Học viện Nông nghiệp Việt
Nam đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài.
Tơi cũng xin chân thành cảm ơn Đề tài NAFOSTED: “Developing an agent-based
model for simulating spatial distribution of waste from pig farming” (Mã số: 105.992018.318), Nhiệm vụ môi trường năm 2019 (Bộ NN&PTNT) “Ứng dụng kỹ thuật kiểm
toán chất thải và đề xuất giải pháp giảm thiểu chất thải trong chăn nuôi lợn” (Mã số:
B23) và đề tài cấp Học viện “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tái sử dụng

nước thải của các cơ sở chăn nuôi lợn cho trồng trọt trên địa bàn thành phố Hà Nội” (Mã
số: T2022-03-11) đã cho tôi được tham gia vào các hoạt động nghiên cứu và hỗ trợ điều
tra khảo sát thực tế phục vụ cho các nội dung nghiên cứu của luận án. Xin chân thành
cảm ơn các cán bộ của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội, cán bộ thuộc các
huyện Gia Lâm, Thị xã Sơn Tây và Ba Vì, các bộ các xã và thơn trên địa bàn nghiên cứu
đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới bạn bè, đồng nghiệp, các thành
viên của nhóm nghiên cứu “Quản lý Mơi trường và Phát triển bền vững” đã đồng hành,
giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn gia đình, người
thân đã ln động viên khuyến khích và là chỗ dựa tinh thần vững chãi giúp tơi vượt
qua khó khăn để hồn thành luận án này.
Hà Nội, ngày ... tháng ... năm 2024
Nghiên cứu sinh

Nguyễn Thị Hương Giang
i
i


MỤC LỤC
Lời cam đoan......................................................................................................................i
Lời cảm ơn........................................................................................................................ ii
Mục lục.............................................................................................................................iii
Danh mục chữ viết tắt...................................................................................................... vi
Danh mục bảng.............................................................................................................. viii
Danh mục hình................................................................................................................. xi
Trích yếu luận án............................................................................................................xiii
Thesis abstract.................................................................................................................xv
Phần 1. Mở đầu................................................................................................................1
1.1.


Tính cấp thiết của đề tài.........................................................................................1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu..............................................................................................3

1.2.1. Mục tiêu tổng quát.................................................................................................3
1.2.2. Mục tiêu cụ thể...................................................................................................... 4
1.3.

Phạm vi nghiên cứu...............................................................................................4

1.4.

Những đóng góp mới của đề tài............................................................................ 4

1.5.

Ý nghĩa khoa học của đề tài.................................................................................. 5

Phần 2. Tổng quan tài liệu..............................................................................................6
2.1.

Nghiên cứu về xác định các yếu tố ảnh hưởng tới việc ra quyết định của
nông hộ trong lĩnh vực nông nghiệp và quản lý chất thải..................................... 6

2.1.1. Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định và các học
thuyết về tâm lý học hành vi..................................................................................6
2.1.2. Thuyết hành vi dự định và ứng dụng trong các nghiên cứu thuộc lĩnh vực

môi trường...........................................................................................................14
2.2.

Đặc điểm chăn nuôi và quản lý chất thải của các cơ sở chăn nuôi lợn tại
Việt Nam............................................................................................................. 22

2.2.1. Số lượng và phân bố vật ni..............................................................................22
2.2.2. Quy mơ và hình thức chăn nuôi.......................................................................... 24
2.2.3. Các vấn đề môi trường trong quản lý chất thải chăn nuôi lợn............................ 28
2.2.4. Hiện trạng thực hiện các giải pháp quản lý chất thải tại các cơ sở chăn nuôi
lợn tại Việt Nam..................................................................................................33

iii


2.3.

Tổng hợp các biện pháp quản lý nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả quản
lý chất thải chăn nuôi tại Việt Nam.....................................................................37

2.3.1. Hệ thống quản lý môi trường trong chăn ni tại Việt Nam...............................37
2.3.2. Chính sách và quy định nhằm khuyến khích sử dụng chất thải.......................... 43
2.4.

Nhận định tổng hợp và định hướng nghiên cứu.................................................. 47

2.4.1. Nhận định tổng hợp về thực hiện quản lý chất thải trong quản lý chất thải
chăn nuôi lợn.......................................................................................................47
2.4.2. Định hướng nghiên cứu.......................................................................................49
Phần 3. phương pháp nghiên cứu................................................................................ 50

3.1.

Địa điểm nghiên cứu........................................................................................... 50

3.2.

Đối tượng nghiên cứu..........................................................................................50

3.3.

Nội dung nghiên cứu........................................................................................... 51

3.4.

Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................52

3.4.1. Khung tiếp cận nghiên cứu..................................................................................52
3.4.2. Giả thuyết nghiên cứu.........................................................................................55
3.4.3. Phương pháp thực hiện các nội dung nghiên cứu.............................................. 55
Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận................................................................... 71
4.1.

Bối cảnh của hoạt động quản lý chất thải chăn nuôi lợn tại thành phố
Hà Nội................................................................................................................. 71

4.1.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội Thành phố Hà Nội.....................................71
4.1.2. Thực trạng chăn nuôi lợn và quản lý chất thải trên địa bàn nghiên cứu..............72
4.1.3. Chất lượng môi trường xung quanh các khu vực chăn nuôi lợn trên địa bàn
thành phố Hà Nội.................................................................................................80
4.2.


Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định quản lý chất thải của các chủ cơ sở
chăn nuôi lợn theo tiếp cận của thuyết hành vi dự định......................................83

4.2.1. Thực trạng quản lý chất thải và nhận thức của các chủ cơ sở chăn nuôi
được điều tra........................................................................................................83
4.2.2. Ảnh hưởng của thái độ, niềm tin và ý thức trách nhiệm đến hành vi quản
lý chất thải của chủ cơ sở chăn nuôi lợn............................................................110
4.2.3. Ảnh hưởng của đặc điểm nhân khẩu và các yếu tố hoàn cảnh đến đến hành
vi quản lý chất thải chăn nuôi lợn của chủ cơ sở chăn nuôi..............................122

iv


4.3.

Mơ phỏng tích hợp hành vi quản lý chất thải chăn ni lợn bằng mơ hình
tác tố.................................................................................................................. 127

4.3.1. Kết quả xây dựng mơ hình tác tố.......................................................................127
4.3.2. Kết quả đánh giá độ tin cậy của mơ hình tác tố..............................................130
4.4.

Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải chăn nuôi lợn..............137

4.4.1. Thành lập kịch bản quản lý chất thải chăn ni lợn để đánh giá tác động
của chính sách....................................................................................................137
4.4.2. Phân tích hiệu quả của kịch bản chính sách can thiệp định hướng hành vi
trên mơ hình ABM.............................................................................................140
4.4.3. Các giải pháp để nâng tỷ lệ xử lý và sử dụng chất thải chăn nuôi lợn..............142

Phần 5. Kết luận và kiến nghị.................................................................................... 148
5.1.

Kết luận............................................................................................................. 148

5.2.

Kiến nghị........................................................................................................... 150

Danh mục cơng trình đã công bố liên quan đến luận án............................................... 151
Tài liệu tham khảo.........................................................................................................152
Phụ lục...........................................................................................................................168

v


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt (tiếng Anh)

ABM

Mơ hình tác tố (Agent-based modeling)

ADB

Ngân hàng Phát triển Châu Á (Asian Development Bank)

AT


Thái độ hướng tới hành vi (Attitude)

B

Hành vi (Behavior)

BAC

Hệ thống chuồng nuôi kết hợp ao và hầm khí sinh học

BC

Hệ thống chuồng ni kết hợp hầm khí sinh học

BI

Ý định thực hiện hành vi (Behavioral Intention)

BOD

Nhu cầu oxy hóa sinh học (Biochemical Oxygen Demand)

BVAC

Hệ thống chuồng ni kết hợp hầm khí sinh học, ao và vườn

C

Hệ thống cơ sở chăn ni chỉ có chuồng ni


CFA

Phân tích nhân tố khẳng định (Confirmatory Factor Analysis)

COD

Nhu cầu oxy hóa học (Chemical Oxygen Demand)

ĐTM

Đánh giá tác động mơi trường

EFA

Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis)

FAO

Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (Food and Agriculture
Organization of the United Nations)

GRDP

Tổng sản phẩm trên địa bàn

KH&ĐT

Kế hoạch và đầu tư


LCASP

Dự án Hỗ trợ Nông nghiệp Các bon thấp

NN&PTNT

Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn

PBC

Nhận thức kiểm sốt hành vi (Perceived Behavioral Control)

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

ROC

Reciever Operating Characteristic

SB

Nhị phân liên tục (Sequential Bifurcation)

SEM

Mơ hình cấu trúc tuyển tính

SET


Năng lực bản thân (self-efficiency theory)

SN

Chuẩn đạo đức (Subjective Norm)

TN

Tổng ni tơ (Total nitrogen)

TN&MT

Tài nguyên và Môi trường

TP

Tổng photpho (total phosphorus)

TPB

Thuyết hành vi dự định (Theory of Planned Behavior)

TSS

Tổng chất rắn lơ lửng (Total suspended solids)

vi


Từ viết tắt


Nghĩa tiếng Việt (tiếng Anh)

UBND

Ủy ban nhân dân

VAC

Hệ thống chuồng nuôi kết hợp ao vườn

VBC

Hệ thống chuồng nuôi kết hợp vườn và hầm khí sinh học

VC

Hệ thống chuồng nuôi kết hợp vườn

WB

Ngân hàng thế giới (World Bank)

vii


DANH MỤC BẢNG
STT

Tên bảng


Trang

2.1.

Số lượng chăn nuôi lợn Việt Nam từ 2010-2021................................................23

2.2.

Thống kê các tỉnh thành có đàn lợn đơng nhất cả nước......................................24

2.3.

Thống kê trang trại theo các loại hình sản xuất trên cả nước năm 2020.............26

2.4.

Một số nghiên cứu thống kê diện tích trung bình của các cơ sở chăn
nuôi lợn............................................................................................................... 27

2.5.

Khối lượng chất thải từ chăn nuôi lợn thải vào mơi trường theo vùng tại
Việt Nam.............................................................................................................29

2.6.

Ước tính lượng phát sinh nước thải từ chăn nuôi lợn giai đoạn 2014-2018.......29

2.7.


Hệ số phát sinh nước thải theo trọng lượng của lợn........................................... 30

2.8.

Ước tính lượng phát thải khí CO2 tương đương phát sinh từ hoạt động chăn
nuôi lợn và các loại hình chăn ni khác............................................................32

2.9.

Ước tính tiềm năng khí sinh học từ hoạt động chăn nuôi lợn và các hoạt
động chăn nuôi khác tại Việt Nam......................................................................32

2.10.

Thống kê các biện pháp thực hành xử lý chất thải tại các cơ sở chăn ni
có quy mơ >50 đầu lợn tại Thái Bình, Hà Tĩnh và Đồng Nai.............................34

2.11.

Chất lượng nước thải chăn nuôi lợn sau xử lý tại một số địa phương................35

2.12.

Các văn bản hướng dẫn xác định tiêu chí cơ sở chăn ni phải thực hiện
đánh giá tác động môi trường..............................................................................40

3.1.

Thông số chất lượng nước và phương pháp sử dụng.......................................... 57


3.2.

Tổng hợp đối tượng điều tra................................................................................60

3.3.

Ma trận để tính chỉ số ROC.................................................................................69

4.1.

Tổng đàn lợn và mốt số loại vật nuôi trên địa bàn Hà Nội từ 2015-2021...........73

4.2.

Tổng đàn lợn phân bố theo đơn vị hành chính từ năm 2015-2021..................... 74

4.3.

Quy mơ chăn ni trung bình của các cơ sở chăn ni tính theo giá trị
kinh tế..................................................................................................................76

4.4.

Tỉ lệ áp dụng các biện pháp xử lý chất thải tại các cơ sở có tổng giá trị hàng
hóa nhỏ hơn 1 tỷ đồng theo loại hình chăn nuôi.................................................80

4.5.

Tỉ lệ áp dụng các biện pháp xử lý chất thải tại các cơ sở có tổng giá trị hàng

hóa lớn hơn 1 tỷ đồng theo loại hình chăn nuôi..................................................80

viii


4.6.

Đặc điểm người phỏng vấn................................................................................. 84

4.7.

Quy mô của các cơ sở chăn nuôi lợn được điều tra............................................ 85

4.8.

Số lượng vật nuôi của các cơ sở chăn nuôi lợn được điều tra.............................85

4.9.

Diện tích của các cơ sở chăn ni lợn được điều tra...........................................86

4.10.

Tỉ lệ tiếp cận với các hỗ trợ của các cơ sở chăn nuôi được điều tra...................89

4.11.

Các hồ sơ môi trường của các cơ sở chăn nuôi được điều tra.............................90

4.12.


Tổng hợp các biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi lợn áp dụng tại các cơ
sở được điều tra...................................................................................................90

4.13.

Tổng hợp số lượng các biện pháp xử lý chất thải tại mỗi cơ sở chăn nuôi
theo địa bàn phỏng vấn....................................................................................... 91

4.14.

Tỉ lệ áp dụng các biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi lợn phân theo quy
mô chăn nuôi.......................................................................................................91

4.15.

Tổng hợp số lượng các biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi lợn phân theo
quy mô chăn nuôi................................................................................................92

4.16.

Tổng hợp các giải pháp sử dụng chất thải và khí gas của các cơ sở chăn
nuôi theo địa bàn phỏng vấn............................................................................... 92

4.17.

Tổng hợp các giải pháp sử dụng chất thải và khí gas của các cơ sở chăn
nuôi theo quy mô chăn nuôi................................................................................95

4.18.


Tổng hợp hoạt động sử dụng phân thải và nước thải cho trồng trọt trong
cơ sở chăn nuôi....................................................................................................96

4.19.

Tổng hợp hoạt động sử dụng chất thải của các cơ sở chăn nuôi cho trồng
trọt theo quy mô chăn nuôi..................................................................................96

4.20.

Kết quả kiểm định thang đo của các nhóm nhân tố trích xuất từ phân tích
EFA để dự báo ý định thực hiện hành vi xử lý chất thải...................................111

4.21.

Khả năng dự báo của các yếu tố trong mơ hình xử lý chất thải........................113

4.22.

Mối liên hệ của các biến độc lập trong mơ hình............................................... 115

4.23.

Kết quả kiểm định thang đo các nhóm biến trong mơ hình dự báo hành vi
sử dụng chất thải sau phân tích EFA.................................................................117

4.24.

Mối liên hệ giữa các biến dự đốn trong mơ hình sử dụng...............................119


4.25.

Mối liên hệ của các biến độc lập trong mơ hình dự báo sử dụng chất thải.......121

4.26.

Các yếu tố hồn cảnh có khả năng ảnh hưởng đến hành vi xử lý và sử dụng
chất thải chăn nuôi lợn...................................................................................... 123

ix


4.27.

Mối liên hệ của yếu tố hoàn cảnh đến thái độ và ý thức trách nhiệm trong
xử lý chất thải chăn ni lợn.............................................................................124

4.28.

Mối liên hệ của yếu tố hồn cảnh đến thái độ, chuẩn đạo đức và ý thức
trách nhiệm trong sử dụng chất thải chăn nuôi lợn........................................... 126

4.29.

Mô tả thống kê của các yếu tố đặc điểm cơ sở chăn ni đưa vào mơ hình
ABM..................................................................................................................128

4.30.


Hệ số độ nhạy của các yếu tố đầu vào mơ hình ABM...................................... 132

4.31.

Giá trị xác suất thực hiện hành vi tính từ mơ hình ABM..................................134

4.32.

Thống kê tỷ lệ hộ thực hiện hành vi xử lý và sử dụng chất thải chăn nuôi
lợn tại địa bàn nghiên cứu................................................................................. 134

4.33.

Mô tả thống kê các giá trị ngưỡng xác suất chuyển đổi hành vi dị tìm từ
mơ hình ABM................................................................................................... 135

4.34.

Kết quả so sánh giữa số liệu dự báo của mơ hình ABM và số liệu khảo sát
thực tế................................................................................................................136

4.35.

Thiết lập kịch bản phân tích tác động của chính sách quản lý môi trường
đến quyết định của cơ sở chăn ni lợn............................................................139

4.36.

Kết quả phân tích kịch bản bằng mơ hình ABM...............................................140


x


DANH MỤC HÌNH
STT

Tên hình

Trang

2.1.

Thuyết hành vi dự định....................................................................................... 15

2.2.

Thống kê các nghiên cứu áp dụng thuyết hành vi dự định trong các tạp chí
uy tín quốc tế từ 1995 đến 2029..........................................................................17

2.3.

Thống kê sản lượng thịt hơi tại Việt Nam từ 2015-2021....................................22

2.4.

Phân bố chăn nuôi lợn theo các vùng sinh thái...................................................23

2.5.

Tỉ lệ các cơ sở chăn nuôi lợn phân chia theo quy mô...................................... 25


2.6.

Tỉ lệ phát sinh phân thải từ các ngành chăn nuôi tại Việt Nam.......................... 28

2.7.

Sơ đồ bộ máy quản lý nhà nước về chất thải chăn nuôi tại Việt Nam................37

3.1.

Sơ đồ khu vực nghiên cứu...................................................................................50

3.2.

Khung tiếp cận nghiên cứu của luận án.............................................................. 54

3.3.

Khung logic thực hiện các nội dung của luận án................................................ 56

3.4.

Sơ đồ địa điểm nghiên cứu và khu vực điều tra..................................................59

3.5.

Cấu trúc của tác tố cơ sở chăn ni (hh-agent)...................................................64

3.6.


Cấu trúc mơ hình ABM về xử lý chất thải chăn nuôi lợn................................... 66

3.7.

Đường ROC cơ bản.............................................................................................69

4.1.

Tỉ lệ GRDP theo nhóm ngành kinh tế của Hà Nội năm 2022.............................72

4.2.

Sản lượng thịt lợn và sản lượng các loại vật ni chính khác trên địa bàn
thành phố từ 2015-2021...................................................................................... 73

4.3.

Bản đồ mật độ chăn nuôi lợn theo quận huyện trên địa bàn TP. Hà Nội 2021.....75

4.4.

Chất lượng nước thải từ chăn nuôi lợn so với QCVN 62-MT:2016/BTNMT.......81

4.5.

Chất lượng nước mặt xung quanh cơ sở chăn nuôi lợn so với QCVN 08MT:2015/BTNMT...............................................................................................82

4.6.


Các cơ sở chăn nuôi phân theo loại trang trại..................................................... 87

4.7.

Diện tích và quy mơ chăn ni lợn theo loại trang trại.......................................88

4.8.

Một số ảnh thu gom, sử dụng phân thải trên địa bàn nghiên cứu.......................93

4.9.

Một số ảnh về thu gom, sử dụng nước thải chăn nuôi lợn cho trồng trọt tại
địa bàn nghiên cứu.............................................................................................. 94

4.10.

Ý định nâng cấp cải thiện hệ thống xử lý chất thải.............................................97

4.11.

Ý định nâng cấp, cải tạo hệ thống xử lý chất thải của các cơ sở chăn nuôi........98

xi


4.12.

Ý định sử dụng chất thải..................................................................................... 99


4.13.

Ý định nâng cao năng lực sử dụng chất thải..................................................... 100

4.14.

Nhận thức của cơ sở chăn nuôi về xử lý chất thải chăn nuôi lợn và ý nghĩa
của việc xử lý hiệu quả chất thải chăn nuôi...................................................... 101

4.15.

Nhận thức của cơ sở chăn nuôi về trách nhiệm xã hội trong xử lý chất thải.....102

4.16.

Nhận thức về hiệu quả của công tác giám sát của cơ quan quản lý nhà nước
trong quản lý chất thải chăn nuôi lợn................................................................103

4.17.

Nhận thức về năng lực cá nhân trong xử lý chất thải........................................104

4.18.

Nhận thức về ý nghĩa về sử dụng chất thải chăn nuôi lợn................................ 105

4.19.

Nhận thức về hiệu quả sử dụng chất thải của cộng đồng..................................106


4.20.

Nhận thức về trách nhiệm xã hội trong sử dụng chất thải chăn nuôi lợn..........107

4.21.

Nhận thức về năng lực sử dụng chất thải chăn nuôi lợn...................................108

4.22.

Nhận thức của các cơ sở chăn nuôi về trợ giúp của cơ quan nhà nước trong
sử dụng chất thải............................................................................................... 108

4.23.

Mô TPB trong xử lý chất thải chăn nuôi lợn.....................................................112

4.24.

Mô TPB trong sử dụng chất thải chăn nuôi lợn................................................118

4.25.

Giao diện mơ ABM mơ phỏng q trình ra quyết định bằng phần mềm
NetLogo.............................................................................................................130

4.26.

Quá trình SB để xác định độ nhạy của các yếu tố đầu vào mô ABM...............132


4.27.

Đường cong ROC tính cho kết quả dự báo hành vi quản lý chất thải chăn
nuôi lợn từ mô ABM.........................................................................................137

4.28.

Tải lượng COD ghi nhận qua 30 lượt chạy mô ABM theo các kịch bản tác
động chính sách quản lý chất thải chăn lợn...................................................... 141

xi
i


TRÍCH YẾU LUẬN ÁN
Tên tác giả: Nguyễn Thị Hương Giang
Tên Luận án: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định quản lý chất thải
chăn nuôi lợn trên địa bàn thành phố Hà Nội
Chuyên ngành: Khoa học Môi trường

Mã số: 9440301

Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu
Đề tài được triển khai nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến việc ra quyết
định quản lý chất thải tại các cơ sở chăn ni lợn, thơng qua đó đề xuất các giải pháp
hỗ trợ quá trình ra quyết định quản lý chất thải của các chủ cơ sở chăn nuôi theo hướng
bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.
Phương pháp nghiên cứu
Nghiên sử dụng cách tiếp cận của thuyết Hành vi dự định của Ajzen (1991) và sự

kết hợp của các kỹ thuật phân tích trong mơ hình cấu trúc tuyến tính (Structural
Equation Model

- SEM) và mơ hình tác tố (Agent-based Model - ABM) để xác định các yếu tố ảnh
hưởng tới quá trình ra quyết định quản lý chất thải của các cơ sở chăn nuôi lợn trên địa
bàn Hà Nội. Thông tin phục vụ cho nghiên cứu được thu thập từ nhiều nguồn gồm: các
thông tin, số liệu từ các cơng trình nghiên cứu khoa học đã được công bố; các nguồn số
liệu thống kê của Tổng cục Thống kê Việt Nam, Cục Thống kê TP. Hà Nội. Ngồi ra,
nghiên cứu cịn tiến hành thực hiện điều tra phỏng vấn các cơ sở chăn nuôi trên địa bàn
để thu thập các thơng tin chính phục vụ mục tiêu nghiên cứu. Cơ sở dữ liệu thu thập
được phân tích bằng các phần mềm chính là SPSS-22, AMOS-20 và NetLogo 130.
Kết quả chính và kết luận
Nghiên cứu đã hồn thiện mơ hình phân tích trên cơ sở ứng dụng thuyết hành vi
dự định kết hợp với mơ hình cấu trúc tuyến tính và mơ hình tác tố để xác định các yếu
tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định quản lý chất thải và xác định các chính sách nhằm
tối ưu hóa việc thực hành quản lý chất thải chăn nuôi tại các cơ sở trên địa bàn Hà Nội.
Kết quả phân tích hồi quy cho các yếu tố ảnh hưởng tới xử lý và sử dụng chất thải theo
thuyết hành vi dự định (Theory of Planned Behaviour) TPB đã chứng minh hành vi
(BehaviourB) và ý định thực hiện hành vi (Behaviour Intention - BI) cho cả hai trường hợp xử lý
và sử dụng đều có liên hệ với nhau. Kết quả phân tích hồi quy cũng xác định được mối
xi
ii


liên hệ giữa ý định xử lý chất thải (BI(xử lý) với thái độ (AT) và nhận thức kiểm soát
hành vi

xi
v



(PBC) của chủ cơ sở. Tương tự như vậy, ý định sử dụng chất thải (BI (sử dụng)) có mối liên
hệ với thái độ (AT), chuẩn mực đạo đức (SN) và nhận thức kiểm sốt hành vi (PBC).
Bên cạnh đó, phân tích cũng chứng minh, nhận thức kiểm sốt hành vi (PBC) có thể
trực tiếp ảnh hưởng đến quyết định thực hiện hành vi sử dụng chất thải. Các yếu tố
ngoại cảnh gồm đặc điểm hộ và chủ cơ sở chăn ni (tuổi, trình độ văn hóa, kinh
nghiệm và quy mơ chăn ni) và các chính sách về quản lý chất thải (hồ sơ môi tường,
đầu tư máy ép phân, di dời cơ sở chăn ni ra ngồi khu dân cư) có những tác động
đáng kể tới tâm lý hành vi, thơng qua đó ảnh hưởng đến việc ra quyết định quản lý chất
thải của 177 cơ sở chăn nuôi. Trên cơ sở các thông tin về các yếu tố ảnh hưởng tới hành
vi quản lý chất thải và định hướng mục tiêu của các chính sách quản lý mơi trường, các
kịch bản phân tích chính sách quản lý mơi trường để cải thiện công tác quản lý chất thải
chăn nuôi tại địa bàn nghiên cứu đã được thiết lập. Ba chính sách trong kịch bản gồm:
Tăng cường kiểm sốt ô nhiễm thông quan các cam kết bằng văn bản pháp lý; Di
chuyển vị trí của các cơ sở chăn nuôi ra xa khu dân cư tập trung; và hỗ trợ đầu tư thiết
bị phân tách phân thải để sử dụng thuận lợi chất thải. Các chính sách đưa vào phân tích
kịch bản đều tạo ra tác động có ý nghĩa đối với tải lượng COD xả thải vào môi trường.

xv


THESIS ABSTRACT
PhD candidate: Nguyen Thi Huong Giang
Thesis title: Identifying Factors Influencing Decision-Making in Swine Waste
Management in Hanoi City
Major: Environmental Science

Code: 9440301

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)

Research Objectives
The research topic aims to identify the influencing factors on the decision-making
process for swine waste management of farmers. Through this investigation, the study
proposes optimal solutions to enhance the support decision-making process concerning
waste management for livestock farmers, focusing on environmental protection and
sustainable development, while promoting waste recycling.
Materials and Methods
The research aims to apply the Theory of Planned Behavior by Ajzen (1991) and
integrate analytical techniques from Structural Equation Modeling (SEM) and Agentbased Modeling (ABM) to identify the influencing factors affecting the waste
management decision-making process at swine farmers in Hanoi. The study gathers data
from various reliable sources, including published scientific research works, statistical
data from the General Statistics Office of Vietnam and the Hanoi Statistics Office,
governmental agencies and data published by relevant projects. Moreover, the research
conducted interviews with 177 pig farmers in the study area to obtain vital information to
support the research objectives. The collected data is analyzed using data analysis
software application including SPSS-22, AMOS-20, and NetLogo 130 to ensure accuracy
and reliability in the findings. Main findings and conclusions
The research has developed a comprehensive analytical model based on integrating
the Theory of Planned Behavior, Structural Equation Modeling (SEM), and Agent-Based
Modeling. This integrated approach aims to identify key factors influencing waste
management decision-making and to devise effective policies for optimizing waste
management practices in livestock facilities within the Hanoi region. Results of the
regression analysis for factors influencing waste treatment and recycling, based on the
Theory of Planned Behavior (TPB) by Ajzen (1991), have demonstrated that behavior
(B) and behavioral intention (BI) are interrelated in both waste treatment and recycling.
The
xv


regression analysis has also identified the correlation between waste treatment intention

(BI(treatment)) with attitude (AT) and perceived behavioral control (PBC) of livestock
facility owners. Similarly, waste utilization intention (BI(recycle)) is correlated with attitude
(AT), subjective norms (SN), and perceived behavioral control (PBC). Furthermore, the
analysis has shown that perceived behavioral control (PBC) can directly influence the
decision- making process for waste recycling. External factors, such as household and
livestock facility characteristics (age, education level, experience, and scale of farming),
as well as waste management policies (environmental documentation, investment in
manure press machines, relocation of livestock facilities outside residential areas),
significantly impact behavioral attitudes, thereby influencing waste management decisions
at livestock facilities.
Based on the information concerning factors influencing waste management
behavior and the direction of environmental management policies, several scenarios for
environmental management policy analysis have been established to improve the waste
management practices at the research site. Three policies in these scenarios include:
strengthening pollution control through legally binding commitments, relocating livestock
facilities away from residential areas, and providing support for investing in waste
separation equipment to facilitate waste utilization. The policies analyzed in the scenarios
all have a meaningful impact on the discharge of COD (Chemical Oxygen Demand) into
the environment.

xv
i


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Theo tổ chức Nông Lương Thế giới (FAO), Châu Á sẽ trở thành khu vực
sản xuất và tiêu dùng các sản phẩm chăn nuôi lớn nhất trên thế giới. Cũng giống
như các nước khác trong khu vực, ngành chăn nuôi nước ta chiếm tỉ trọng ngày
càng tăng, đạt 27% trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2022, đáp ứng

nhu cầu của 100 triêu dân trong nước và phục vụ xuất khẩu (Tổng cục Thống kê
(2022). Tuy nhiên hoạt động chăn ni đang có những tác động xấu tới mơi
trường và quản lý chất thải chăn nuôi được xem là một thách thức lớn trong công
tác quản lý môi trường từ nhiều năm nay. Theo báo cáo hiện trạng môi trường
quốc gia giai đoạn 2016-2020, lượng chất thải rắn phát sinh từ hoạt động chăn
nuôi cả nước ước đạt 90 triệu tấn, chưa kể lượng chất thải lỏng phát sinh (Bộ Tài
ngun & Mơi trường, 2021). Trong đó chỉ có 40-70% lượng chất thải rắn này
được xử lý tùy theo từng vùng còn lại bị xả thải trực tiếp ra môi trường. Riêng
chăn nuôi lợn, theo của Ngân hàng thế giới, đây là ngành chăn nuôi gây ô nhiễm
nhất ở Việt Nam so với các hoạt động chăn nuôi khác (Cassou & cs., 2017).
Cùng với đó, lượng chất thải rắn, nước thải từ chăn nuôi lợn cũng gây ra các áp
lực lớn tới mơi trường với tải lượng ước tính đạt tới 300 triệu m 3 (Bộ Tài nguyên
& Môi trường, 2018). Theo Đinh Xuân Tùng (2017). Việt Nam hiện có số lượng
đàn lợn hiện đứng thứ 2 ở Châu Á và trong nhóm 10 quốc gia có sản lượng thịt
lợn lớn nhất thế giới lớn với hơn 24,7 triệu đầu lợn vào 2022 (Tổng cục Thống kê
(2022). Chăn nuôi lợn ở Việt Nam hiện tại đang phát triển theo xu hướng tăng
các khu chăn nuôi tập trung, trang trại quy mơ lớn nhưng vẫn duy trì các hình
thức chăn ni quy mơ nhỏ, hộ gia đình. Gần đây, chăn ni quy mơ nhỏ và hộ
gia đình vẫn chiếm ưu thế và có tới 80% chất thải chăn ni phát sinh từ các cơ
sở chăn nuôi theo quy mô này (Tổng cục Thống kê, 2022; Đinh Xuân Tùng,
2017).
Trong những năm vừa qua, Việt nam đã có nhiều nỗ lực nhằm giảm thiểu
tác động của các chất thải chăn nuôi đến môi trường. Luật Bảo vệ môi trường sau
nhiều lần sửa đổi đã có những ràng buộc khắt khe hơn trong việc quản lý chất
thải trong lĩnh vực chăn nuôi như các yêu cầu trong việc thực hiện đánh giá tác
động môi trường, giấy phép môi trường trước khi cơ sở đi vào sản xuất; quy định
về thực hiện quan trắc môi trường, xử lý, sử dụng chất thải; quy định về địa điểm
xây dựng cơ sở chăn nuôi. Theo sau các quy định này là nhiều nghị định,
thông tư
1




×