Tải bản đầy đủ (.docx) (222 trang)

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định quản lý chất thải chăn nuôi lợn trên địa bàn thành phố Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.2 MB, 222 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG

NGHIÊNCỨU CÁC YẾU TỐ ẢNHHƯỞNGĐẾN VIỆC
RAQUYẾT ĐỊNH QUẢNLÝCHẤT THẢI CHĂN NUÔI LỢN
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN ÁN TIẾN SĨ

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2024


HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMN NÔNG NGHIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMP VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMT NAM

NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG

NGHIÊNCỨU CÁC YẾU TỐU CÁC YẾU TỐU TỐẢNH NH
HƯỞNGNGĐẾU TỐNVIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMCRAQUYẾU TỐT ĐỊNH QUẢNNH QUẢNH NLÝCHẤT T
THẢNH I CHĂN NUÔILỢNN
TRÊN ĐỊNH QUẢNA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘII

Chuyênngành:

Khoa học môi c môi

trường Mãng Mãsố::

9440301

Ngường Mãi hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Ngô Thế Ânng dẫn khoa học: PGS.TS. Ngô Thế Ânn khoa học môi c: PGS.TS. Ngô Thế Ân Ân



HÀ NỘI - 2024


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo vệ
lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cám ơn,
các thơng tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngày… tháng… năm2024
Tác giả luận án

Nguyễn Thị Hương Giang

1


LỜI CẢM ƠN
Cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc PGS.TS. Ngô Thế Ân
đã tận tình, dành nhiều cơng sức, thời gian trực tiếp hướng dẫn và tạo điều kiện cho tôi
trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo,
KhoaTàingunvàMơitrường-HọcviệnNơngnghiệpViệtNamvàBộmơnSinhthái
nơngnghiệpđãtậntìnhgiúpđỡtơitrongqtrìnhhọctập,thựchiệnđềtàivàhồnthành luận án. Tơi xin
chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức Bộ môn Quản lý môi trường, Khoa Tài
nguyên và Môi trường – Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tơi
trong suốt q trình thực hiện đềtài.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Đề tài NAFOSTED: “Developing an agent-based

model for simulating spatial distribution of waste from pig farming” (Mã số: 105.992018.318), Nhiệm vụ môi trường năm 2019 (Bộ NN&PTNT) “Ứng dụng kỹ thuật kiểm
toán chất thải và đề xuất giải pháp giảm thiểu chất thải trong chăn ni lợn” (Mã số:B23)vàđềtàicấpHọcviện“Phântíchcácnhântốảnhhưởngđếnkhảnăngtáisửdụng
nước thải của các cơ sở chăn nuôi lợn cho trồng trọt trên địa bàn thành phố
HàNội”(Mã số: T2022-03-11) đã cho tôi được tham gia vào các hoạt động nghiên cứu và
hỗt r ợ điều
trakhảosátthựctếphụcvụchocácnộidungnghiêncứucủaluậnán.Xinchânthành
cảmơncáccánbộcủaSởNơngnghiệpvàPháttriểnnơngthơnHàNội,cánbộthuộccác huyện Gia
Lâm, Thị xã Sơn Tây và Ba Vì, các bộ các xã và thơn trên địa bànnghiêncứu
đãnhiệttìnhgiúpđỡvàtạođiềukiệntốtnhấtchotơitrongsuốtthờigianthựchiệnđềtài.
Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới bạn bè, đồng nghiệp, các thành
viên của nhóm nghiên cứu “Quản lý Môi trường và Phát triển bền vững” đã đồng hành,
giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn gia đình, người
thânđãlnđộngviênkhuyếnkhíchvàlàchỗdựatinhthầnvữngchãigiúptơivượtqua khó khăn để
hoàn thành luận ánnày.
Hà Nội, ngày ... tháng ... năm 2024
Nghiên cứu sinh

Nguyễn Thị Hương Giang


MỤC LỤC
Lờicam đoan.......................................................................................................................i
Lời cảmơn.........................................................................................................................ii
Mục lục.............................................................................................................................iii
Danh mục chữviết tắt........................................................................................................vi
Danh mụcbảng...............................................................................................................viii
Danh mụchình..................................................................................................................xi
Trích yếuluận án.............................................................................................................xiii
Thesisabstract..................................................................................................................xv
Phần 1.Mở đầu.................................................................................................................1

1.1.

Tính cấp thiết củađềtài...........................................................................................1

1.2.

Mục tiêunghiên cứu...............................................................................................3

1.2.1. Mục tiêutổng quát..................................................................................................3
1.2.2. Mục tiêucụthể........................................................................................................4
1.3.

Phạm vinghiên cứu................................................................................................4

1.4.

Những đóng góp mới của đề tài............................................................................4

1.5.

Ý nghĩa khoa học củađềtài....................................................................................5

Phần 2. Tổng quantài liệu...............................................................................................6
2.1.

Nghiêncứuvềxácđịnhcácyếutốảnhhưởngtớiviệcraquyếtđịnhcủa
nông hộ trong lĩnh vực nông nghiệp và quản lýchất thải.......................................6

2.1.1. Nghiêncứuvềcácyếutốảnhhưởngđến việcraquyếtđịnh vàcáchọc
thuyết về tâm lý họchành vi...................................................................................6

2.1.2. Thuyết hành vi dự định và ứng dụng trong các nghiên cứu thuộc lĩnhvực
môitrường............................................................................................................14
2.2.

Đặcđiểmchănnuôivàquảnlýchấtthảicủacáccơsởchănnuôilợntại
ViệtNam..............................................................................................................22

2.2.1. Số lượng và phân bốvậtnuôi................................................................................22
2.2.2. Quy mô và hình thứcchăn ni............................................................................24
2.2.3. Các vấn đề mơi trường trong quản lý chất thải chănnuôi lợn..............................28
2.2.4. Hiệntrạngthựchiệncácgiảiphápquảnlýchấtthảitạicáccơsởchănnuôi
lợn tạiViệtNam....................................................................................................33

3


2.3.

Tổnghợpcácbiệnphápquảnlýnhànướcnhằmnângcaohiệuquảquản
lý chất thải chăn nuôi tạiViệt Nam.......................................................................37

2.3.1. Hệ thống quản lý mơi trường trong chăn ni tạiViệtNam.................................37
2.3.2. Chính sách và quy định nhằm khuyến khích sử dụngchấtthải.............................43
2.4.

Nhận định tổng hợp và định hướngnghiêncứu....................................................47

2.4.1. Nhận định tổng hợp về thực hiện quản lý chất thải trong quản lý chấtt h ả i
chănnuôi lợn........................................................................................................47
2.4.2. Định hướngnghiên cứu........................................................................................49

Phần 3. phương phápnghiêncứu...................................................................................50
3.1.

Địa điểmnghiêncứu..............................................................................................50

3.2.

Đối tượngnghiên cứu...........................................................................................50

3.3.

Nội dungnghiêncứu.............................................................................................51

3.4.

Phương phápnghiêncứu.......................................................................................52

3.4.1. Khung tiếp cậnnghiên cứu...................................................................................52
3.4.2. Giả thuyếtnghiêncứu.........................................................................................55
3.4.3. Phương pháp thực hiện các nội dung nghiêncứu...............................................55
Phần 4. Kết quả nghiên cứu vàthảoluận......................................................................71
4.1.

Bốic ả n h c ủ a h o ạ t đ ộ n g q u ả n l ý c h ấ t t h ả i c h ă n n u ô i l ợ n t ạ i t h à n h p h ố
HàNội..................................................................................................................71

4.1.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội Thành phốHàNội.......................................71
4.1.2. Thực trạng chăn nuôi lợn và quản lý chất thải trên địa bànnghiên cứu................72
4.1.3. Chấtlượngmôitrườngxungquanhcáckhuvựcchănnuôilợntrênđịabàn
thành phốHàNội...................................................................................................80

4.2.

Cácyếutốảnhhưởngđếnquyếtđịnhquảnlýchấtthảicủacácchủcơsở
chăn nuôi lợn theo tiếp cận của thuyết hành vidựđịnh........................................83

4.2.1. Thựctrạngquảnlýchấtthải vànhậnthức củacácchủ cơsởchănnuôi
đượcđiềutra..........................................................................................................83
4.2.2. Ảnhhưởngcủatháiđộ,niềmtinvàýthứctráchnhiệmđếnhànhviquản
lý chất thải của chủ cơ sở chănnilợn..............................................................110
4.2.3. Ảnhhưởngcủađặcđiểmnhânkhẩuvàcácyếutốhồncảnhđếnđếnhành
vi quản lý chất thải chăn ni lợn của chủ cơ sởchănni................................122
4.3.

Mơphỏngtíchhợphànhviquảnlýchấtthảichănnilợnbằngmơhình

4


tác tố..................................................................................................................127
4.3.1. Kết quả xây dựng mơ hìnhtác tố........................................................................127
4.3.2. Kếtquảđánhgiáđộtincậycủamơhìnhtáctố.........................................................130
4.4.

Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải chănni lợn.................137

4.4.1. Thànhlậpkịchbảnquảnlýchấtthảichănnilợnđểđánhgiátácđộng
củachính sách.....................................................................................................137
4.4.2. Phântíchhiệuquảcủakịchbảnchínhsáchcanthiệpđịnhhướnghànhvi
trên mơhìnhABM...............................................................................................140
4.4.3. Các giải pháp để nâng tỷ lệ xử lý và sử dụng chất thải chănnilợn.................142

Phần 5. Kết luận vàkiếnnghị.......................................................................................148
5.1.

Kếtluận..............................................................................................................148

5.2.

Kiếnnghị............................................................................................................150

Danh mục cơng trình đã công bố liên quan đếnluận án.................................................151
Tài liệutham khảo..........................................................................................................152
Phụlục............................................................................................................................168

5


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt (tiếng Anh)

ABM

Mơ hình tác tố (Agent-based modeling)

ADB

Ngân hàng Phát triển Châu Á (Asian Development Bank)

AT


Thái độ hướng tới hành vi (Attitude)

B

Hành vi (Behavior)

BAC

Hệ thống chuồng nuôi kết hợp ao và hầm khí sinh học

BC

Hệ thống chuồng ni kết hợp hầm khí sinh học

BI

Ý định thực hiện hành vi (Behavioral Intention)

BOD

Nhu cầu oxy hóa sinh học (Biochemical Oxygen Demand)

BVAC

Hệ thống chuồng ni kết hợp hầm khí sinh học, ao và vườn

C

Hệ thống cơ sở chăn ni chỉ có chuồng ni


CFA

Phân tích nhân tố khẳng định (Confirmatory Factor Analysis)

COD

Nhu cầu oxy hóa học (Chemical Oxygen Demand)

ĐTM

Đánh giá tác động mơi trường

EFA

Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis)

FAO

Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (Food and Agriculture
Organization of the United Nations)

GRDP

Tổng sản phẩm trên địa bàn

KH&ĐT

Kế hoạch và đầu tư


LCASP

Dự án Hỗ trợ Nông nghiệp Các bon thấp

NN&PTNT

Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn

PBC

Nhận thức kiểm sốt hành vi (Perceived Behavioral Control)

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

ROC

Reciever Operating Characteristic

SB

Nhị phân liên tục (Sequential Bifurcation)

SEM

Mơ hình cấu trúc tuyển tính

SET


Năng lực bản thân (self-efficiency theory)

SN

Chuẩn đạo đức (Subjective Norm)

TN

Tổng ni tơ (Total nitrogen)

TN&MT

Tài nguyên và Môi trường

TP

Tổng photpho (total phosphorus)

TPB

Thuyết hành vi dự định (Theory of Planned Behavior)

TSS

Tổng chất rắn lơ lửng (Total suspended solids)


Từ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt (tiếng Anh)


UBND

Ủy ban nhân dân

VAC

Hệ thống chuồng nuôi kết hợp ao vườn

VBC

Hệ thống chuồng nuôi kết hợp vườn và hầm khí sinh học

VC

Hệ thống chuồng nuôi kết hợp vườn

WB

Ngân hàng thế giới (World Bank)


DANH MỤC BẢNG
STT

Tên bảng

Trang

2.1.


Số lượng chăn nuôi lợn Việt Namtừ2010-2021..................................................23

2.2.

Thống kê các tỉnh thành có đàn lợn đơng nhấtcảnước........................................24

2.3.

Thống kê trang trại theo các loại hình sản xuất trên cả nướcnăm 2020...............26

2.4.

Một số nghiên cứu thống kê diện tích trung bình của các cơ sởc h ă n
ni lợn...............................................................................................................27

2.5.

Khốilượngchấtthảitừchănnilợnthảivàomơitrườngtheovùngtại
ViệtNam..............................................................................................................29

2.6.

Ước tính lượng phát sinh nước thải từ chăn nuôi lợn giaiđoạn 2014-2018...........29

2.7.

Hệ số phát sinh nước thải theo trọng lượngcủalợn..............................................30

2.8.


ƯớctínhlượngphátthảikhíCO2tươngđươngphátsinhtừhoạtđộngchăn
ni lợn và các loại hình chănni khác..............................................................32

2.9.

Ướctínhtiềmnăngkhísinhhọctừhoạtđộngchănnilợnvàcáchoạt
động chăn ni khác tạiViệt Nam.......................................................................32

2.10.

Thốngkêcácbiệnphápthựchànhxửlýchấtthảitạicáccơsởchănni
có quy mơ >50 đầu lợn tại Thái Bình, Hà Tĩnh vàĐồngNai...............................34

2.11.

Chất lượng nước thải chăn nuôi lợn sau xử lý tại một sốđịaphương...................35

2.12.

Cácvănbảnhướngdẫnxácđịnhtiêuchícơsởchănniphảithựchiện
đánh giá tác độngmơi trường...............................................................................40

3.1.

Thơng số chất lượng nước và phương phápsửdụng............................................57

3.2.

Tổng hợp đối tượngđiều tra.................................................................................60


3.3.

Ma trận để tính chỉsố ROC..................................................................................69

4.1.

Tổng đàn lợn và mốt số loại vật nuôi trên địa bàn Hà Nộitừ2015-2021.............73

4.2.

Tổng đàn lợn phân bố theo đơn vị hành chính từnăm 2015-2021.......................74

4.3.

Quymơ ch ăn nu ơi tr un g bìnhcủacác cơ s ở chănni tí nh theo gi át rị
kinh tế..................................................................................................................76

4.4.

Tỉlệápdụngcácbiệnphápxửlýchấtthảitạicáccơsởcótổnggiátrịhàng
hóa nhỏ hơn 1 tỷ đồng theo loại hìnhchăn ni...................................................80

4.5.

Tỉlệápdụngcácbiệnphápxửlýchấtthảitạicáccơsởcótổnggiátrịhàng
hóa lớn hơn 1 tỷ đồng theo loại hìnhchăn ni....................................................80

8



4.6.

Đặc điểm ngườiphỏng vấn..................................................................................84

4.7.

Quy mô của các cơ sở chăn nuôi lợn đượcđiều tra..............................................85

4.8.

Số lượng vật nuôi của các cơ sở chăn ni lợn đượcđiềutra...............................85

4.9.

Diện tích của các cơ sở chăn nuôi lợn đượcđiều tra............................................86

4.10.

Tỉ lệ tiếp cận với các hỗ trợ của các cơ sở chăn nuôi đượcđiều tra.....................89

4.11.

Các hồ sơ môi trường của các cơ sở chăn nuôi đượcđiềutra...............................90

4.12.

Tổnghợpcácbiệnphápxửlýchấtthảichănnuôilợnápdụngtạicáccơ
sở đượcđiều tra....................................................................................................90


4.13.

Tổnghợpsốlượngcácbiệnphápxửlýchấtthảitạimỗicơsởchănnuôi
theo địa bànphỏng vấn.........................................................................................91

4.14.

Tỉlệápdụngcácbiệnphápxửlýchấtthảichănnuôilợnphântheoquy
môchăn nuôi........................................................................................................91

4.15.

Tổng hợp số lượng các biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi lợn phânt h e o
quy mơchăn ni.................................................................................................92

4.16.

Tổnghợpcácgiảiphápsửdụngchấtthảivàkhígascủacáccơsởchăn
ni theo địa bànphỏng vấn................................................................................92

4.17.

Tổnghợpcácgiảiphápsửdụngchấtthảivàkhígascủacáccơsởchăn
ni theo quy mơchăn ni.................................................................................95

4.18.

Tổnghợphoạtđộngsửdụngphânthảivànướcthảichotrồngtrọttrong
cơ sởchăn ni.....................................................................................................96


4.19.

Tổnghợphoạtđộngsửdụngchấtthảicủacáccơsởchănnichotrồng
trọt theo quy mơchăn ni...................................................................................96

4.20.

Kếtquảkiểmđịnhthangđocủacácnhómnhântốtríchxuấttừphântích
EFA để dự báo ý định thực hiện hành vi xử lýchất thải....................................111

4.21.

Khả năng dự báo của các yếu tố trong mơ hình xử lýchất thải..........................113

4.22.

Mối liên hệ của các biến độc lập trongmơhình.................................................115

4.23.

Kết quả kiểm định thang đo các nhóm biến trong mơ hình dự báo hànhv i
sử dụng chất thải sau phântích EFA..................................................................117

4.24.

Mối liên hệ giữa các biến dự đốn trong mơ hìnhsửdụng.................................119

4.25.

Mối liên hệ của các biến độc lập trong mơ hình dự báo sử dụngchất thải..........121


4.26.

Cácyếutốhồncảnhcókhảnăngảnhhưởngđếnhànhvixửlývàsửdụng
chất thải chănnuôi lợn.......................................................................................123


4.27.

Mối liên hệ của yếu tố hoàn cảnh đến thái độ và ý thức trách nhiệmt r o n g
xử lý chất thải chănnilợn...............................................................................124

4.28.

Mốiliênhệcủayếutốhồncảnhđếntháiđộ,chuẩnđạođứcvàýthức
trách nhiệm trong sử dụng chất thải chănnuôilợn.............................................126

4.29.

Mô tả thống kê của các yếu tố đặc điểm cơ sở chăn ni đưa vào mơ hìnhABM
128

4.30.

Hệ số độ nhạy của các yếu tố đầu vào mơhìnhABM........................................132

4.31.

Giá trị xác suất thực hiện hành vi tính từ mơhìnhABM....................................134


4.32.

Thốngkêtỷlệhộthựchiệnhànhvixửlývàsửdụngchấtthảichănni
lợn tại địa bànnghiêncứu...................................................................................134

4.33.

Mơtảthốngkêcácgiátrịngưỡngxácsuấtchuyểnđổihànhvidịtìmtừ
mơhình ABM.....................................................................................................135

4.34.

Kết quả so sánh giữa số liệu dự báo của mơ hình ABM và số liệu khảosát
thựctế.................................................................................................................136

4.35.

Thiếtlậpkịchbảnphântíchtácđộngcủachínhsáchquảnlýmơitrường
đến quyết định của cơ sở chănni lợn.............................................................139

4.36.

Kết quả phân tích kịch bản bằng mơhìnhABM.................................................140


DANH MỤC HÌNH
STT

Tên hình


Trang

2.1.

Thuyết hành vidựđịnh.........................................................................................15

2.2.

Thốngkêcácnghiêncứpdụngthuyếthànhvidựđịnhtrongcáctạpchí
uy tín quốc tế từ 1995đến 2029...........................................................................17

2.3.

Thống kê sản lượng thịt hơi tại Việt Namtừ2015-2021......................................22

2.4.

Phân bố chăn nuôi lợn theo các vùngsinhthái.....................................................23

2.5.

Tỉlệcáccơsởchănnuôilợnphânchiatheoquymô..................................................25

2.6.

Tỉ lệ phát sinh phân thải từ các ngành chăn nuôi tạiViệtNam.............................28

2.7.

Sơ đồ bộ máy quản lý nhà nước về chất thải chăn nuôi tạiViệtNam...................37


3.1.

Sơ đồ khu vựcnghiên cứu....................................................................................50

3.2.

Khung tiếp cận nghiên cứu củaluậnán.................................................................54

3.3.

Khung logic thực hiện các nội dung củaluận án..................................................56

3.4.

Sơ đồ địa điểm nghiên cứu và khu vựcđiều tra....................................................59

3.5.

Cấu trúc của tác tố cơ sở chănni(hh-agent).....................................................64

3.6.

Cấu trúc mơ hình ABM về xử lý chất thải chănnuôi lợn.....................................66

3.7.

Đường ROCcơ bản..............................................................................................69

4.1.


Tỉ lệ GRDP theo nhóm ngành kinh tế của Hà Nộinăm 2022...............................72

4.2.

Sảnlượngthịtlợnvàsảnlượngcácloạivậtnichínhkháctrênđịabàn
thành phố từ2015-2021........................................................................................73

4.3.

BảnđồmậtđộchănnilợntheoquậnhuyệntrênđịabànTP.HàNội2021......................75

4.4.

ChấtlượngnướcthảitừchănnilợnsovớiQCVN62-MT:2016/BTNMT..................81

4.5.

Chất lượng nước mặt xung quanh cơ sở chăn nuôi lợn so với QCVN 08MT:2015/BTNMT................................................................................................82

4.6.

Các cơ sở chăn nuôi phân theo loạitrangtrại........................................................87

4.7.

Diện tích và quy mơ chăn ni lợn theo loạitrangtrại..........................................88

4.8.


Một số ảnh thu gom, sử dụng phân thải trên địa bànnghiêncứu..........................93

4.9.

Một số ảnh về thu gom, sử dụng nước thải chăn nuôi lợn cho trồng trọttại
địa bànnghiêncứu................................................................................................94

4.10.

Ý định nâng cấp cải thiện hệ thống xử lýchất thải...............................................97

4.11.

Ý định nâng cấp, cải tạo hệ thống xử lý chất thải của các cơ sởchăn nuôi..........98

11


4.12.

Ý định sử dụngchất thải.......................................................................................99

4.13.

Ý định nâng cao năng lực sử dụngchất thải.......................................................100

4.14.

Nhậnthứccủacơsởchănnuôivềxửlýchấtthảichănnuôilợnvàýnghĩa
của việc xử lý hiệu quả chất thảichăn nuôi........................................................101


4.15.

Nhậnthứccủacơsởchănnuôivềtráchnhiệmxãhộitrongxửlýchấtthải........................102

4.16.

Nhậnthứcvềhiệuquảcủacôngtácgiámsátcủacơquanquảnlýnhànước
trong quản lý chất thải chănnuôi lợn.................................................................103

4.17.

Nhận thức về năng lực cá nhân trong xử lýchấtthải..........................................104

4.18.

Nhận thức về ý nghĩa về sử dụng chất thải chănnuôi lợn..................................105

4.19.

Nhận thức về hiệu quả sử dụng chất thải củacộng đồng...................................106

4.20.

Nhận thức về trách nhiệm xã hội trong sử dụng chất thải chănnuôilợn............107

4.21.

Nhận thức về năng lực sử dụng chất thải chănnuôilợn.....................................108


4.22.

Nhậnthứccủacáccơsởchănnuôivềtrợgiúpcủacơquannhànướctrong
sử dụngchấtthải..................................................................................................108

4.23.

Mô TPB trong xử lý chất thải chănnuôi lợn......................................................112

4.24.

Mô TPB trong sử dụng chất thải chănni lợn..................................................118

4.25.

Giaodiện mơABMmơphỏng q trìnhra quyết định bằngphầnmềm
NetLogo.............................................................................................................130

4.26.

Quá trình SB để xác định độ nhạy của các yếu tố đầu vàomơ ABM.................132

4.27.

ĐườngcongROCtínhchokếtquảdựbáohànhviquảnlýchấtthảichăn
ni lợn từmơ ABM..........................................................................................137

4.28.

TảilượngCODghinhậnqua30lượtchạymơABMtheocáckịchbảntác

động chính sách quản lý chất thảichăn lợn........................................................141


TRÍCH YẾU LUẬN ÁN
Tên tác giả:Nguyễn Thị Hương Giang
Tên Luận án:Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định quản lý chất thải
chăn nuôi lợn trên địa bàn thành phố Hà Nội
Chuyênngành:Khoa họcMôitrường

Mã số:9440301

Tên cơ sở đào tạo:Học viện Nơng nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu
Đề tài được triển khai nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến việc ra quyết
định quản lý chất thải tại các cơ sở chăn ni lợn, thơng qua đó đề xuất các giải pháp
hỗ trợ quá trình ra quyết định quản lý chất thải của các chủ cơ sở chăn nuôi theo hướng
bảo vệ môi trường và phát triển bềnv ữ n g .
Phương pháp nghiên cứu
NghiênsửdụngcáchtiếpcậncủathuyếtHànhvidựđịnhcủaAjzen(1991)vàsựkết
hợpcủacáckỹthuậtphântíchtrongmơhìnhcấutrúctuyếntính(StructuralEquationModel
- SEM)và mơ hình tác tố(Agent-based Model- ABM) để xác định các yếu tố
ảnhhưởngtới quá trình raquyếtđịnh quản lý chất thải của các cơ sở chăn ni lợn trên địa
bàn



Nội.Thơngtinphụcvụchonghiêncứuđượcthuthậptừnhiềunguồngồm:cácthơngtin,

sốliệutừcáccơngtrìnhnghiêncứukhoahọcđãđượccơngbố;cácnguồnsốliệuthốngkêcủa Tổng cục
Thống kê Việt Nam, CụcThốngkê TP. Hà Nội.Ngồira,nghiêncứucịntiến hành thực hiện

điều traphỏngvấn các cơ sở chănnitrên địa bàn để thu thậpcác thơngtin chính phục vụ
mục

tiêunghiêncứu.



sở

dữ

liệu

thu

thập

đượcphântíchbằngcác

phần

mềmchínhlàSPSS-22,AMOS-20 vàNetLogo130.
Kết quả chính và kết luận
Nghiêncứuđãhồnthiệnmơhìnhphântíchtrêncơsởứngdụngthuyếthànhvidự
địnhkếthợpvớimơhìnhcấutrúctuyếntínhvàmơhìnhtáctốđểxácđịnhcácyếutốảnh hưởng đến việc
ra quyết định quản lý chất thải và xác định các chính sách nhằm tối ưu
hóaviệcthựchànhquảnlýchấtthảichănnitạicáccơsởtrênđịabànHàNội.Kếtquả phân tích hồi
quy cho các yếu tố ảnh hưởng tới xử lý và sử dụng chất thải theo thuyết
hànhvidựđịnh(TheoryofPlannedBehaviour)TPBđãchứngminhhànhvi(BehaviourB) và ý định thực hiện hành vi (Behaviour Intention - BI) cho cả hai trường hợp xử lývà
sử dụng đều có liên hệ với nhau. Kết quả phân tích hồi quy cũng xác định được mối

liênhệgiữaýđịnhxửlýchấtthải(BI (xửlý)v ớ i tháiđộ(AT)vànhậnthứckiểmsoáthànhvi


(PBC) của chủ cơ sở. Tương tự như vậy, ý định sử dụng chất thải (BI (sử dụng)) có mối
liênhệvớitháiđộ(AT),chuẩnmựcđạođức(SN)vànhậnthứckiểmsốthànhvi(PBC).Bên cạnh đó,
phân tích cũng chứng minh, nhận thức kiểm sốt hành vi (PBC) có thể trực tiếp ảnh hưởng đến
quyết định thực hiện hành vi sử dụng chất thải. Các yếu tố ngoại cảnh gồm đặc điểm hộ và chủ
cơ sở chăn ni (tuổi, trình độ văn hóa, kinh nghiệm và quymơchănni)vàcácchínhsáchvềquảnlýchấtthải
(hồsơmơitường,đầutưmápphân,didờicơsởchănnirangồikhudâncư)cónhữngtácđộngđángkểtớitâmlýhànhvi,thơngquađóảnh
hưởngđếnviệcraquyếtđịnhquảnlýchấtthảicủa177cơsởchănni.Trêncơsởcácthơngtinvềcácyếutốảnhhưởngtớihànhviquảnlýchấtthải
và địnhhướngmụctiêucủacácchínhsáchquảnlýmơitrường,cáckịchbảnphântíchchính sách quản lý
mơi trường để cải thiện công tác quản lý chất thải chăn nuôi tại địa bàn nghiên cứu đã được thiết
lập. Ba chính sách trong kịch bản gồm: Tăng cường kiểm sốt ơ nhiễm thơng quan các cam kết
bằng văn bản pháp lý; Di chuyển vị trí của các cơ sở chăn ni ra xa khu dân cư tập trung; và
hỗ trợ đầu tư thiết bị phân tách phân thải để sử dụng thuận lợi chất thải. Các chính sách đưa vào
phân tích kịch bản đều tạo ra tác động có ý nghĩa đối với tải lượng COD xả thải vào môitrường.


THESIS ABSTRACT
PhD candidate: Nguyen Thi Huong Giang
Thesis title: Identifying Factors Influencing Decision-Making in Swine Waste
Management in Hanoi City
Major:EnvironmentalScience

Code:9440301

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Research Objectives
The research topic aims to identify the influencing factors on the decision-making
process for swine waste management of farmers. Through this investigation, the study

proposes optimal solutions to enhance the support decision-making process concerning
waste management for livestock farmers, focusing on environmental protection and
sustainable development, while promoting waste recycling.
Materials and Methods
The research aims to apply the Theory ofPlanned BehaviorbyAjzen (1991) and
integrateanalyticaltechniquesfromStructuralEquationModeling(SEM)andAgent-based
Modeling(ABM) to identify theinfluencing factors affectingthe wastemanagement
decision-making processat swine farmers inHanoi.The studygathersdata fromvarious
reliable sources,includingpublished scientific researchworks,statisticaldata from
theGeneralStatisticsOfficeofVietnamandtheHanoiStatisticsOffice,governmentalagenciesand
datapublishedbyrelevant projects. Moreover,theresearch conducted interviewswith 177
pig farmers in thestudyarea toobtainvitalinformationtosupportthe
researchobjectives.Thecollecteddataisanalyzedusingdataanalysissoftwareapplicationincludin
g SPSS-22, AMOS-20,andNetLogo130 toensure accuracyandreliabilityin
thefindings.Main findings andconclusions
Theresearchhasdevelopedacomprehensive
onintegratingtheTheoryofPlanned
andAgent-Based

Behavior,

Modeling.This

influencingwastemanagement

Structural

to

decision-makingand


identify

todevise

practicesinlivestock

Resultsof

(SEM),

keyfactors
effective

facilitieswithin

theregression

factorsinfluencingwastetreatmentandrecycling,based

based

EquationModeling

integratedapproachaims

policiesforoptimizingwastemanagement
Hanoiregion.

analyticalmodel


onthe

the

analysisfor
TheoryofPlanned

Behavior(TPB) by Ajzen (1991), havedemonstratedthatbehavior(B) andbehavioral
intention(BI) areinterrelatedin bothwaste treatmentandrecycling. The
15


regression

analysishas

alsoidentifiedthecorrelationbetweenwastetreatmentintention(BI(treatment))withattitude(AT)an
dperceivedbehavioralcontrol(PBC)oflivestockfacility owners.Similarly, wasteutilization
intention

(BI(recycle))is

correlated

withattitude(AT),subjectivenorms(SN),andperceivedbehavioralcontrol(PBC).Furthermore,t
heanalysis

hasshownthatperceived


behavioral

control(PBC)

can

directlyinfluencethedecision- making processfor wasterecycling. Externalfactors, such
ashouseholdand livestock facilitycharacteristics(age,educationlevel,experience,and scale
offarming),as wellas waste management policies (environmental documentation,
investmentin manure pressmachines, relocationoflivestockfacilitiesoutside residential
areas), significantlyimpactbehavioral attitudes, thereby influencing waste management
decisionsatlivestock facilities.
Basedontheinformationconcerningfactorsinfluencingwastemanagementbehaviorand
thedirectionofenvironmental management policies, several scenariosforenvironmental
management policy analysishavebeen establishedto improve the wastemanagement
practicesat the research site. Three policies inthese scenarios include: strengthening
pollutioncontrol through legallybinding commitments, relocating livestock facilitiesaway
fromresidentialareas,

andprovidingsupport

for

investing

in

wasteseparation

equipmenttofacilitatewasteutilization.Thepolicies

thescenariosallhaveameaningful

impacton

(ChemicalOxygenDemand)into theenvironment.

analyzedin
thedischargeof

COD


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀTÀI
TheotổchứcNơngLươngThếgiới(FAO),Châsẽtrởthànhkhuvựcsản xuất và tiêu
dùng các sản phẩm chăn nuôi lớn nhất trên thế giới. Cũng giống như các nước khác
trong khu vực, ngành chăn nuôi nước ta chiếm tỉ trọng ngày càng tăng, đạt 27% trong
tổng giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2022, đáp ứng nhu cầu của 100 triêu dân trong
nước và phục vụ xuất khẩu (Tổng cục Thống kê (2022).
Tuynhiênhoạtđộngchănniđangcónhữngtácđộngxấutớimơitrườngvàquản lý chất thải
chăn ni được xem là một thách thức lớn trong công tác quản lý môi trường từ nhiều năm
nay. Theo báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2016-2020, lượng chất thải rắn
phát
sinh
từ
hoạt
động
chăn
ni
cả

nước
ước
đạt
90triệutấn,chưakểlượngchấtthảilỏngphátsinh(BộTàingun&Mơitrường,
2021).
Trong đó chỉ có 40-70% lượng chất thải rắn này được xử lý tùy theo từng
vùngcịnlạibịxảthảitrựctiếpramơitrường.Riêngchănnilợn,theocủaNgân
hàngthếgiới,đâylàngànhchănnigânhiễmnhấtởViệtNamsovớicáchoạt
độngchănnikhác(Cassou&cs.,2017).Cùngvớiđó,lượngchấtthảirắn,nước thải từ chăn
ni lợn cũng gây ra các áp lực lớn tới môi trường với tải lượng ước tính đạt tới 300
triệu m3(Bộ Tài ngun & Mơi trường, 2018). Theo Đinh Xuân Tùng (2017). Việt
Nam hiện có số lượng đàn lợn hiện đứng thứ 2 ở Châu Á và trong nhóm 10 quốc
gia có sản lượng thịt lợn lớn nhất thế giới lớn với hơn 24,7 triệu đầu lợn vào
2022 (Tổng cục Thống kê (2022). Chăn nuôi lợn ở Việt Nam hiện tại đang phát
triển theo xu hướng tăng các khu chăn nuôi tập trung, trang trại quy mơ lớn
nhưng vẫn duy trì các hình thức chăn ni quy mơ nhỏ, hộ gia đình. Gần đây,
chăn ni quy mơ nhỏ và hộ gia đình vẫn chiếm ưu thế và có tới 80% chất thải
chăn ni phát sinh từ các cơ sở chăn nuôi theo quy mô này (Tổng cục Thống kê,
2022; Đinh Xuân Tùng,2017).
Trong những năm vừa qua, Việt nam đã có nhiều nỗ lực nhằm giảm thiểu
tác động của các chất thải chăn nuôi đến môi trường. Luật Bảo vệ mơi trường sau
nhiềulầnsửađổiđãcónhữngràngbuộckhắtkhehơntrongviệcquảnlýchấtthải trong lĩnh
vực chăn nuôi như các yêu cầu trong việc thực hiện đánh giá tác động môi trường,
giấy phép môi trường trước khi cơ sở đi vào sản xuất; quy định về
thựchiệnquantrắcmôitrường,xửlý,sửdụngchấtthải;quyđịnhvềđịađiểmxây
dựngcơsởchănnuôi. Theosaucácquyđịnhnàylànhiềunghịđịnh,thôngtư

1



hướng dẫn đã được ban hành. Theo đánh giá của của các tổ chức bên ngoài khác,
đặc biệt là World Bank và các nhà nghiên cứu độc lập, hệ thống luật pháp, chính
sách trong lĩnh vực quản lý chất thải chăn nuôi ở Việt Nam được đánh giá khá
nghiêmngặtvàtươngđốiđầyđủsovớicácquốcgiakháctuynhưnghiệuquảthực thi chưa cao
(Teenstra & cs., 2014; Cassou & cs., 2017; Đinh Xuân Tùng, 2017). Dữ liệu của nhiều
nghiên cứu đánh giá chất lượng nước thải chăn nuôi lợn sau xử
lývàchấtlượngmôitrườngxungquanhcáckhuvựcchănnuôichothấy,đasốcác thông số phân
tích (COD, BOD5, TSS, TN, Coliform đều vượt quá ngưỡng cho phép theo quy
chuẩn kỹ thuật môi trường quốc gia (Phùng Đức Tiến & cs., 2009; Nguyễn Thị
Hồng & Phạm Khắc Liệu, 2012; Hồ Thị Bích Liên,2017).
Mặcdùlàmộtthànhphốthủđơ,HàNộivẫnduytrìpháttriểnnơngnghiệp đặc biệt là
chăn ni. Hiện Hà Nội có số lượng đầu lợn cao nhất ở khu vực miền
bắcvàđứngthứhaitoànquốcchỉsauĐồngNai.Năm2022,sốlượngđầulợncủa Hà Nội là
1,3 triệu con (Cục Thống kê TP. Hà Nội, 2022). Hoạt động chăn nuôi
vớimậtđộlớncùngvớiviệctậptrungdâncưvàcácngànhnghềkinhtếđãgâyra những áp
lực không nhỏ trong công tác quản lý chất thải chăn nuôi trên địa bàn này. Nhiều
nghiên cứu cho thấy, cịn nhiều các cơ sở chăn ni chưa áp dụng các biện pháp xử
lý và sử dụng chất thải hiệu quả, chất lượng môi trường xung quanh các khu vực
chăn ni lợn tại Hà Nội có dấu hiệu ơ nhiễm do ảnh hưởng của chất
thảichănni(Ho&cs.,2016;BùiPhùngKhánhHịa,2019).Thựctrạngquảnlý mơi trường
tại các khu chăn ni nói chung và tại Hà Nội nói riêng cho thấy, cần có những
nghiên cứu đánh giá cụ thể về các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi thực hiện các biện
pháp quản lý chất thải của chủ các cơ sở chăn nuôi. Việc ra quyết định thực hiện
hành vi này chính là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới hiệu quả của các biện pháp
quản lý chất thải, tính bền vững của các yếu tố mơi trường xung quanh (Altieri &
Norgaard, 1987). Quyết định này là kết quả tác động của nhiều yếu tố, bao gồm các
yếu tố bên ngồi (quy định, chính sách, mơi trường tự nhiên
v.v.)màcịnxuấtpháttừcácnhântốnộitạibêntrongcủacáccơsởchănninhư
nguồnlực(nhậnthức,họcvấn,kinhnghiệm,nguồnlực,cơsởhạtầngv.v.).Trong các nhân tố
đó, nhận thức của mỗi cá nhân được xem là yếu tố quan trọng hàng

đầuảnhhưởngđếnhànhvihayviệcraquyếtđịnh(Higgins&cs.,2001;Dai&cs., 2015; Truc &
cs., 2017; Borges & cs., 2019; Barnes & cs., 2022). Tuy nhiên, yếu
tốnàycóthểchịuảnhhưởngcủađặcđiểmnhânkhẩuhọc,nguồnlựccósẵntrong
cáccơsởvàcácchínhsáchquảnlýcóliênquan(Ajzen,1985,1991;Ajzen&



×