Ôn tập tuần 1
I. Truyền thuyết:
1. Khái niệm:
Là một loại truyện cổ dân gian
- Kể về một câu chuyện lịc sử, một sự kiện lịch sử, các nhân vật lịch sử thời xa xa
- Chứa đựng yếu tố kì ảo, hoang đờng
- Thể hiện cách cảm, cách nghĩ, thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện lịch
sử và nhân vật lịch sử.
2. Chức năng:
- Phản ánh và lí giải các nhân vật, những sự kiện lịch sử có ảnh hởng to lớn với cộng đồng, dân
tộc.
- Chủ đề cơ bản: Sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nức.
3. Nhân vật, cốt truyện trong truyền thuyết:
- Nhân vật: Đợc xây dựng hết sức đơn giản, chỉ miêu tả sơ lợc ngoại hình và hành động của nhân
vật mà không chú ý miêu tả tình cảm, ý chí, nguyện vọng của nhân vật
- Cốt truyện: đơn giản, ít tình tiết.
II. Truyện Con Rồng, cháu Tiên
Câu hỏi 1: Nêu ý nghĩa của truyện Con Rồng, cháu Tiên:
- Đây là một huyền thoaị đẹp và giàu ý nghĩa. Truyện giải thích, khẳng định và ca ngợi nguồn cội
và dòng giống của dân tộc Việt Nam là vô cùng cao quý
- Thể hiện sâu sắc niềm tự hào dân tộc, khơi dậy tình yêu thơng, đoàn kết dân tộc trong tâm hồn
mỗi ngừi dân Việt Nam
- Nhắc nhở tình nghĩa đồng bào và tình nghĩa cốt nhục là vô cùng thiêng liêng.
Câu hỏi 2: Em hiểu thế nào là yếu tố kì ảo, hoang đừng? Nêu ý nghĩa của các chi tiết kì ảo đợc
sử dụng trong truyện Con Rông, cháu Tiên
- Chi tiết tởng tợng, kì ảo: Là những chi tiết, hình ảnh kì lạ, không có thật trong cuộc sồng thực
mà là sản phẩm của trí tợng phong phú, sáng tạo của nhân dân ta.
- ý nghĩa:
+ Giúp họ nhìn nhận, giải thích những hiện tợng tự nhiên, xã hội mà con ngời cha lígiải đợc ( vì
cha có sự phát triển của khoa học). Qua các chi tiết này ngời xa muốn gửi gắm ớcmơ của mình
+ Chi tiết tởng tợng, kì ảo tạo nên sức hấp dẫn và màu sắc của truyền thuyết. Không có các chi
tiết này thì sẽ không có truyền thuyết
( Lấy ví dụ để chứng minh)
Câu hỏi 3: Giải thích ngắn gọn hai tiếng đồng bào
- đồng : cùng, bào : bọc -> Hai tiếng đồng bào nghĩa là cùng chung một bọc. Nó có ý nghĩa
sâu sắc. Với hai tiếng này, cha ông ta khẳng định: Tất cả mọi ngời dân Việt Nam đều có chung
cội nguồn, chung mộtt dòng giống, cùng một huyết thống vô cùng thân thiết. Hai tiếng đồng
bào biểu lộ một cách chân thành tình yêu thơng và đoàn kết dân tộc.
II. Truyện Bánh ch ng, bánh giày.
Câu 1. Nêu ý nghĩa truyện Bánh ch ng, bánh dày: Truyện Bánh chng, bánh dày đề cao:
- Thái độ trân trọng, yêu quý những điều, những thứ giản dị, gần gũi, gắn bó với cuộc sống của
mỗi ngời.
- Tình cảm yêu quý, thái độ trân trọng của con cháu đối với cha mẹ, ông bà, tổ tiên. Tình
cảm,thái dodọ chân thành cũng nh những thứ gần gũi, thiết yếu trong c.s hàng ngày. Đó là những
1
thứ nuôi dỡng con ngời. Nếu thiếu nó con ngời sẽ không thể tồn tại. Mỗi ngời phải sống bằng
tình yêu và trách nhiệm cụ thể với cha mẹ, ông bà. Luôn biết trân trọng, giữa gìn nền nếp, phong
tục tốt đẹp của gia đình, dòng tộc và dân tộc.
Câu hỏi 2: Tại sao hai thứ bánh chng,
2
IV. Truyền thuyết Sơn Tinh Thuỷ Tinh
Câu hỏi 1: ý nghĩa của truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh.
- Ca ngợi công cuộc trị thuỷ sông Hồng của ngời Việt cổ.
- Hình tợng Thuỷ Tinh còn thể hiện nhận thức của ngời xa về một trong những
quy luật của thiên nhiên: Lũ lụt xảy ra theo chu kì hàng năm ở vùng châu thổ
sông Hồng.
- Ước mơ có đợc sức mạng để chế ngự và chiến thắng thiên tai, lũ lụt,
Câu hỏi 2: Qua truyền thuyết Sơn Tinh Thuỷ Tinh chúng ta rút ra bài học gì?
- Đó là vấn đề ứng xử với thiên nhiên, môi trờng sinh thái của từng cá nhân, từng
quốc gai và toàn thể nhân loại.
- Thiên nhiên có quy luật của thiên nhiên, để thiên nhiên không nổi giận, không
gây lũ lụt, hán hán con ngời phải biết tìm cách chế ngự thiên nhiên và đặc biệt phải
biết hoà hợp, bảo vệ và sống cùng thiên nhiên.
Câu hỏi 3: Từ truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh em nghĩ gì về chủ trờng xây dựng
và củng cố đê điều , nghiêm cấm nạn phá rừng đồng thời trồng thêm hàng triệu héc
ta rừng?
- Đây là hành động của chàng Sơn Tinh chông slại Thuỷ Tinh.
- Là hành động chủ động ngăn ngừa thiên tai lũ lụt để có thể sống hoà hợp
cùng thiên nhiên -> Đây là hành động mà chàng Sơn Tinh cha từng làm.
Tập làm văn
I. Giao tiếp và phơng thức biểu đạt.
1. Giao tiếp là gì? Là hoạt động chuyển đổi tiếp nhận t tởng, tình cảmgiữa ngời
với ngời, có khi bằng phơng tiện ngôn từ, có khi bằng hành động.
3