ÔN THI VÀO 10 NGỮ VĂN
1. Chuyện người con gái Nam Xương
Tác giả
Nguyễn Dữ quê ở Hải Dương. Sống vào nửa đầu
thế kỷ XVI, là thời kỳ Triều đình nhà Lê bắt đầu
khủng hoảng, các tập đoàn phong kiến nhà Lê,
Mạc, Trịnh tranh giành quyền lực gây ra các cuộc
nội chiến kéo dài. Ông học rộng tài cao nhưng làm
quan một năm rồi lùi về ở ẩn.
HCST
Truyện ra đời vào thế kỷ XVI, viết bằng chữ Hán,
được xem là “Thiên cổ kì bút” (ánh văn hay ngàn
đời).
Tác phẩm
“Chuyện người con gái Nam Xương” là truyện thứ
16 trong tổng số 20 truyện của “thiên cổ tùy bút”
Truyền kì mạn lục. Truyện có nguồn gốc từ một
truyện cổ tích Việt Nam có tên là “Vợ chàng
Trương”.
Tóm tắt
Viết về một cuộc đời, một số phận đầy oan khuất
của một thiếu phụ tên là Vũ Thị Thiết. Đó là người
con gái thuỳ mị, nết na và đức hạnh. Lấy chồng
chưa được bao lâu là Trương Sinh thì chồng phải đi
lính do thiếu học, nàng ở nhà phụng dưỡng mẹ già
và nuôi con nhỏ. Để con khơng thiếu thốn tình cha,
tối đến nàng thường chỉ bóng mình vào tường mà
bảo đó là cha của bé Đản. Khi Trương Sinh trở về,
mẹ già mất đi, đứa con thì đang tập nói, ngây thơ
kể với cha về ngày đêm có người đến nhà. Sẵn có
tính ghen, nay thêm hiểu lầm, Trương Sinh mắng
nhiếc đuổi vợ đi mặc cho nàng hết lời giải thích.
Uất ức nàng chạy ra bến sông tự vẫn, khi Trương
Sinh hiểu ra nổi oan của vợ thì cũng đã muộn,
chàng lập đàn giải oan cho nàng.
Nội dung
Nghệ thuật
Câu chuyện thể hiện niềm thương cảm của tác giả
- Xây dựng tình huống truyện độc đáo đặc biệt
đối với số phận người phụ nữ trong thời phong kiến
chi tiết cái bóng nhằm hồn thiện thêm vẻ đẹp
đầy oan nghiệt và ca ngợi vẻ đẹp đức hạnh của họ.
nhân cách cho nhân vật Vũ Nương nhưng
cũng thể hiện rõ nét bi kịch số phận nhân vật.
- Nghệ thuật dựng truyện: tình huống truyện éo
le, dẫn tới nhiều bất ngờ thú vị, tăng tính bi
kịch của truyện.
- Xây dựng thành cơng nhân vật qua lời nói và
hành động, kết hợp với các hình ảnh ướt lệ
tượng trưng.
Gía trị hiện thực
Gía trị nhân đạo
+ Tác phẩm đã phản ánh một cách chân thực số
phận bất hạnh của người phụ nữ dưới chế độ phong
kiến qua hình tượng nhân vật Vũ Nương.
+ Lên án hiện thực xã hội phong kiến với đầy
những bất công, vô lý. Xã hội ấy đã dung túng chế
độ nam quyền hà khắc, trọng nam khinh nữ, cho
người đàn ông cái quyền chà đạp lên số phận người
phụ nữ. Ở xã hội đó, người phụ nữ khơng thể đứng
ra để bảo vệ giá trị nhân phẩm của mình.
+ Phản ánh xã hội phong kiến với những mâu thuẫn
gây ra những cuộc chiến tranh phi nghĩa liên miên,
làm cho đời sống người dân rơi vào bi kịch, bế tắc.
2. Chị em Thúy Kiều
+ Khám phá, bênh vực, trân trọng những vẻ đẹp
phẩm chất của người phụ nữ thơng qua hình tượng
nhân vật Vũ Nương.
+ Thể hiện niềm tin vào một tương lai tốt đẹp. Đề
cao giá trị nhân văn “ở hiền thì gặp lành” và gửi
gắm những ước mơ tốt đẹp ngàn đời của nhân dân
ta.
+ Qua số phận đầy ngang trái, thiệt thịi, bất cơng
của nhân vật Vũ Nương, tác phẩm thể hiện sự thấu
hiểu, xót xa và niềm cảm thoòng sâu sắc của tác
giả.
Tác giả
Nguyễn Du (1765-1820) là đại thi hào của dân tộc
VN, danh nhân văn hoá thế giới, tên tuổi của ông
gắn liền với kiệt tác” Truyện Kiều”.
Tác phẩm
Truyện Kiều là tác phẩm thành công nhất của ông,
từ ngòi bút tả cảnh, đến ngòi bút miêu tả nội tâm
nhân vật đều đạt đến độ tinh tế. Trong đó đặc sắc
nhất là ngịi bút miêu tả chân dung nhân vật với
đoạn trích “Chị em Thuý Kiều”.
Vị trí đoạn trích
“ Chị em Thuý Kiều” nằm ở phần mở đầu của phần
thứ nhất: gặp gỡ và đính ước. Khi giới thiệu gia
đình Thúy Kiều, tác giả tập chung miêu tả tài sắc
hai chị em Thúy Vân, Thúy Kiều.
Nội dung
Khắc họa rõ nét chân dung tuyệt mĩ của chị em
Thúy Kiều, ca ngợi vẻ đẹp, tài năng và dự cảm về
kiếp người tài hoa bạc mệnh của Thúy Kiều. Nổi
bật hơn cả là cảm hứng nhân văn của Nguyễn Du.
HCST
Truyện Kiều được sáng tác vào đầu thế kỷ XIX
(1805 - 1809).
Nghệ thuật
Thúy Kiều, Thúy Vân và nhân vật chính diện,
thuộc kiểu nhân vật lý tưởng trong Truyện Kiều.
Để khắc họa vẻ đẹp của nhân vật lý tưởng, Nguyễn
Du đã sử dụng bút pháp ước lệ. Lấy vẻ đẹp của
thiên nhiên làm nổi bật vẻ đẹp của con người. Nhà
văn không miêu tả chi tiết cụ thể mà chủ yếu là để
gợi tả. Sử dụng biện pháp đòn bẩy làm nổi bật hình
ảnh Thúy Kiều.
3. Kiều ở Lầu Ngưng Bích
Tác giả
Nguyễn Du (1765-1820) là đại thi hào của dân tộc
VN, danh nhân văn hố thế giới, tên tuổi của ơng
gắn liền với kiệt tác” Truyện Kiều”.
Tác phẩm
Truyện Kiều là tác phẩm được coi là hồn dân tộc,
qua đoạn trích “ Kiều ở LNB nhà thơ đã vô cùng
tinh tế và sâu sắc khi diễn tả được tâm trạng của
HCST
Nguyễn Du (1765-1820) là đại thi hào của dân tộc
VN, danh nhân văn hố thế giới, tên tuổi của ơng
gắn liền với kiệt tác” Truyện Kiều”.
Nghệ thuật
Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật: diễn biến tâm
trạng được thể hiện qua ngơn ngữ độc thoại và tả
cảnh ngụ tình đặc sắc.Lựa chọn từ ngữ, sử dụng
các biện pháp tu từ.
Tóm tắt
Sau khi bị Mã Giám Sinh làm nhục, bị Tú Bà mắng
nhiếc, biết mình bị lừa vào chốn lầu xanh, nàng uất
ức định tự vẫn. Tú Bà sợ mất cả vốn lẫn lời, bèn
lựa lời khuyên giải, cho người mua thuốc thang và
hứa khi nàng bình phục sẽ gả cho nàng một người
chồng tốt nhưng thực chất là giam lỏng Kiều ở Lầu
Ngưng Bích, chờ thời cơ thực hiện âm mưu mới.
4. Đồng chí (Chính Hữu)
Phong cách sáng tác
Vốn là người lính nên các tác phẩm của ơng để viết
về chủ đề người lính. Thơ Chính Hữu vừa hàm súc,
vừa trí tuệ; ngơn ngữ giàu hình ảnh; giọng điệu
phong phú khi thiết tha, trầm hùng, có khi lại sâu
lắng và hàn súc.
MCS
Cảm xúc bài thơ bắt nguồn từ niềm xúc động được
gợi ra từ những cơ sở hình thành tình đồng chí,
cảm xúc được đẩy lên cao, dồn tụ lại trong lời
khẳng định tình cảm giữa những người lính. Mạch
cảm xúc tiếp tục khơi mở trong những hình ảnh,
chi tiết biểu hiện và sức mạnh của tình đồng
chí .Bài thơ khép lại với cảm xúc lắng đọng trước
biểu tượng đẹp về tình đồng chí.
Nghệ thuật
Với thể thơ tự do, ngơn ngữ thơ mộc mạc giản dị,
chi tiết, hình ảnh chân thực cô đọng, hàm súc
nhưng giàu sức biểu cảm, bài thơ “đồng chí” đã để
lại nhiều ấn tượng sâu sắc về tình đồng chí, đồng
Thúy Kiều qua cảnh vật.
Vị trí đoạn trích
Đoạn trích nằm ở phần thứ hai: Gia biến và lưu lạc.
Nội dung
Đoạn trích đã miêu tả chân thực cảnh ngộ cô đơn,
buồn tủi, đáng thương, nỗi nhớ người thân da diết
và tấm lòng thủy chung, hiếu thảo vị tha của Thúy
Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích
HCST
Bài thơ "Đồng chí" được sáng tác vào năm 1948
khi Chính Hữu và đồng đội tham gia chiến dịch
Việt Bắc (thu đông 1947) và đánh bại cuộc tấn
công quy mô lớn của thực dân Pháp.
Nội dung
Bài thơ nói về tình đồng chí, đồng đội thắm thiết,
sâu nặng của những người lính cách mạng dựa trên
cơ sở cùng chung cảnh ngộ và lí tưởng chiến đấu.
Tình đồng chí góp phần quan trọng tạo nên sức
mạnh và phẩm chất của những người lính cách
mạng. Qua đó hiện lên hình tượng chân thực, giản
dị mà cao đẹp của anh bộ đội cụ Hồ thời kì đầu của
cuộc kháng chiến chống Pháp.
đội và chân dung anh bộ đội Cụ Hồ trong thời kì
kháng chiến chống Pháp chân thực, giản dị mà vô
cùng cao đẹp.
5. Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật)
Phong cách sáng tác
Thơ Phạm Tiến Duật tập trung thể hiện hình ảnh
thế hệ trẻ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ qua
hình tượng người lính và nữ thanh niên xung phong
trên tuyến đường Trường Sơn. Thơ ông mang
giọng điệu tự nhiên , sôi nổi, trẻ trung, hồn nhiên
và có phần tinh nghịch; ngơn ngữ đời thường, chân
mộc,...
MCS
Bài thơ được viết theo mạch cảm xúc của tác giả về
những chiếc xe khơng kính và người lính lái xe
Trường Sơn trong thời kì kháng chiến chống Mỹ.
HCST
Được sáng tác năm 1968, đây cũng là lúc cuộc
kháng chiến chống Mỹ đang diễn ra khốc liệt nhất.
Nội dung
Bài thơ khắc họa nét độc đáo của hình tượng những
chiếc xe khơng kính qua đó làm nổi bật hình ảnh
những người chiến sĩ lái xe trên tuyến đường
Trường Sơn trong thời kì kháng chiến chống Mĩ
- Mở đầu bài thơ là cảm xúc về chiếc xe không
diễn ra ác liệt, họ ung dung hiên ngang, dũng cảm
kính bị tàn phá bởi bom đạn, cảm xúc được phát
lạc quan có tinh thần đồng chí đồng đội và một ý
triển trước hình ảnh người lính lái xe ln trẻ trung, chí chiến đấu giải phóng Miền Nam.
lạc quan, giàu tình cảm đồng đội và giàu ý chí giải
phóng miền Nam.
- Cảm xúc khép lại trong hình ảnh chiếc xe khơng
kính lần nữa xuất hiện, nhưng dù xe bị biến dạng
bao nhiêu thì trong chiếc xe vẫn còn một trái tim
kiên cường tiến về miền Nam
Nghệ thuật
Với lời thơ mộc mạc gần với ngôn ngữ đời thường,
giọng điệu ngang tàn, trẻ trung nhà thơ Phạm Tiến
Duật đã sáng tạo nên một bài thơ với những hình
tượng độc đáo.
6. Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận)
Phong cách sáng tác
Thơ Huy Cận luôn vận động nhiều đối cực như vũ
trụ- cuộc đời, sự sống-cái chết, hiện thực- lãng
mạn, niềm vui- nỗi buồn,.. giọng điệu mộc mạc,
chân tình, lắng đọng; hình ảnh thì thâm trầm, khơi
HCST
Bài thơ được sáng tác năm 1958, khi tác giả có
chuyến đi thực tế dài ngày ở vùng mỏ Quảng Ninh.
Từ chuyến đi thực tế này, hồn thơ Huy Cận mới
thực sự nảy nở trở lại và dồi đào trong cảm hứng về
gợi,..
thiên nhiên đất nước, về lao động và niềm vui trước
cuộc sống mới.
MCS
Nội dung
Mạch cảm xúc của bài thơ theo trình tự thời gian và Bài thơ là khúc tráng ca, ca ngợi vẻ đẹp của thiên
không gian của cuộc hành trình ra khơi đánh cá: từ nhiên biển cả và con người lao động trong thời đại
lúc hồng hơn bng xuống và đồn thuyền ra khơi mới.
cho đến khi bình minh ló rạng và đồn thuyền trở
về. Cảm xúc của bài thơ được chi phối bởi 2 nguồn
cảm hứng lớn đan xen, hài hòa xuyên suốt cả bài:
cảm hứng về thiên nhiên , vũ trụ và cảm hứng về
con người lao động trong cuộc sống mới.
Nghệ thuật
Bài thơ là sự thống nhất hài hồ giữa hai nguồn
cảm hứng đó là cảm hứng về thiên nhiên vũ trụ với
cảm hứng về người lao động đã tạo ra những hình
ảnh rộng lớn, tráng lệ, lung linh như những bức
tranh sơn mài. Hình ảnh thơ giàu vẻ đẹp lãng mạn
được xây dựng bằng bút pháp khoáng đạt, khoa
trương, sự liên tưởng, tưởng tượng phong phú và
độc đáo. Cách gieo vần linh hoạt, nhịp điệu kết hợp
cổ điển và phá cách tạo âm điệu sôi nổi, phơi phới
khiến bài thơ như một khúc tráng ca khỏe khoắc,
say sưa.
7. Bếp lửa (Bằng Việt)
Phong cách sáng tác
Thơ Bằng Việt mang giọng điệu thủ thỉ, tâm tình;
ngơn từ điềm đạm; cấu từ mạch lạc và hệ thống thi
ảnh đặc sắc.
MCS
Mạch cảm xúc của bài theo trình tự thời gian. Tác
giả đi từ quá khứ đến hiện tại, từ kỉ niệm đến suy
ngẫm, từ cảm xúc đến chiêm nghiệm. Bài thơ mở
ra với h/ả bếp lửa, từ đó gợi về những kỉ niệm tuổi
thơ bên bà với tình u thương, sự chăm sóc, dạy
bảo của bà. Từ những kỉ niệm đó, người cháu
trưởng thành và suy ngẫm, thấu hiểu về cuộc đời
bà. Bài thơ khép lại trong nỗi nhớ mong của cháu
về bà.
Nghệ thuật
HCST
Được sáng tác năm 1963, khi tác giả 19 tuổi và
đang học ngành Luật ở Liên Xô. Được in trong tập
“Hương cây- Bếp lửa” năm 1968
Nội dung
Qua sự hồi tưởng và suy ngẫm của người cháu
trong bài thơ đã gợi lại những kỉ niệm đầy xúc
động về người bà và tình bà cháu, đồng thời thể
hiện lịng kính u, trân trọng và biết ơn của người
cháu đối với bà, cũng như đối với gia đình, quan hệ
và đất nước.
Bài thơ đã kết hợp nhuần nhuyễn giữa biểu cảm với
miêu tả tự sự và bình luận. Thành cơng của bài thơ
cịn ở sự sáng tạo hình ảnh bếp lửa gắn liền với
người bà, làm điểm tựa khơi gợi một kỷ niệm, cảm
xúc, suy nghĩ về bà và tình bà cháu.
8. Ánh trăng (Nguyễn Duy)
Phong cách sáng tác
Có sự thống nhất của nhiều yếu tố đối lập: mộc
mạc, dần dà mà tinh tế, sâu sắc; ngang tàng, tếu táo
mà thiết tha sâu lắng, nhân tình; tự nhiên ngẫu
hứng mà trau truốt công phu.
MCS
Bài thơ như một câu chuyện nhỏ được kể theo trình
tự thời gian. Cảm xúc của tác giả đi từ quá khứ đến
hiện tại rồi nâng lên thành suy ngẫm trong cái “giật
mình” ở cuối bài.
HCST
Được viết năm 1978, sau 3 năm giải phóng miền
Nam, thống nhất đất nước, được nhà thơ viết tại TP
HCM và in trong tập thơ cùng tên và được giải A
của Hội nhà văn Việt Nam năm 1984.
Nội dung
Bài thơ là sự nhắc nhở về những năm tháng gian
lao đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên
nhiên, đất nước rất bình dị, hiền hậu. Qua đó nhắc
nhở người đọc phải có một lối sống “Uống nước
nhớ nguồn” ân tình thủy chung với quá khứ, nhớ
quên là lẽ thường tình nhưng quan trọng là biết
thức tỉnh lương tâm.
Nghệ thuật
Giọng điệu tâm tình, tự nhiên, kết hợp với yếu tố
trữ tình, tự sự khiến bài thơ như một lời tự bạch
chân thành, sâu sắc. Hình ảnh giàu tính biểu cảm
và biểu tượng.
9. Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải)
Phong cách sáng tác
nhẹ nhàng, tình cảm; ngơn ngữ giàu hình ảnh, nhạc
điệu, cảm xúc chân thành, đằm thắm,...
MCS
Bài thơ được khơi nguồn, nảy nở bằng cảm xúc
nâng niu, trân trọng của tác giả trước sức sống và
vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên rồi mở rộng với
cảm xúc tự hào về mùa xuân đất nước, sau đó là
cảm xúc lắng đọng với những ước nguyện tha thiết,
chân thành của nhà thơ. Bài thơ khép lại với những
cảm xúc thiết tha, tự hào trong lời ngợi ca quê
HCST
Được viết tháng 11( mùa đông) năm 1980. Đây là
thời điểm ông đang bệnh nặng và chỉ mấy tuần sau
ông qua đời nhưng chất thơ vẫn nhẹ nhàng và vui
tươi.
Nội dung
Bài thơ là tiếng lòng yêu mến và gắn bó thiết tha
với đất nước, với cuộc đời; thể hiện ước nguyện
chân thành của nhà thơ muốn được cống hiến, đóng
góp một mùa xuân nho nhỏ vào mùa xuân lớn lao
của dân tộc.
hương đất nước qua làn diệu dân ca xứ Huế.
Nghệ thuật
Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” được viết theo thể thơ
5 chữ, giọng điệu trong sáng, thiết tha gần với âm
điệu dân ca miền Trung, nhiều hình ảnh đẹp, tự
nhiên, giản dị mà còn gợi cảm, giàu ý nghĩa biểu
tượng, khái quát, giọng thơ thể hiện phù hợp với
tâm trạng, cảm xúc của nhà thơ.
10. Viếng lăng Bác (Viễn Phương)
Phong cách sáng tác
Cảm xúc sâu lắng, thiết tha; giọng thơ nhỏ nhẹ,
trong sáng; ngôn ngữ đậm đà màu sắc dân tộc
MCS
Mạch cảm xúc của bài thơ đi theo trình tự của một
cuộc vào lăng viếng Bác, từ khi đứng trước lăng
cho đến khi bước vào lăng và trở ra về. Mở đầu là
cảm xúc về cảnh bên ngoài lăng, tiếp đó là cảm xúc
trước dịng người vào lăng viếng Bác. Tiếp đến là
sự xúc động, thành kính khi vào trong lăng, được
thấy di hài của Bác. Và bài thơ khép lại trong niềm
xúc động không muốn rời xa Bác, muốn được mãi
mãi ở bên Bác.
Nghệ thuật
Qua 4 khổ thơ khá cô đọng, giọng điệu vừa trang
nghiêm sâu lắng, vừa tha thiết tự hào pha lẫn nỗi
xót đau, cùng với những hình ảnh thơ sáng tạo giàu
ý nghĩa biểu tượng. Nhà thơ đã thể hiện niềm xúc
động tràn đầy và lớn lao trong lịng khi vào lăng
viếng Bác, những tình cảm thành kính, sâu sắc với
Bác
11. Sang thu (Hữu Thỉnh)
Phong cách sáng tác
HCST
Được sáng tác năm 1976, một năm sau ngày giải
phóng miền Nam thống nhất đất nước. Đó cũng là
khoảng thời gian cơng trình lăng Chủ tịch Hồ Chí
Minh vừa mới khánh thành. Viễn Phương là một
trong số ít đồng bào chiến sĩ miền Nam sớm được
ra viếng lăng Bác. Trước lăng Bác, trong phút xúc
động thiêng liêng, sự thành kính và lịng biết ơn vơ
hạn, Viễn Phương đã sáng tác bài thơ này.
Nội dung
Bài thơ thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động
sâu sắc của nhà thơ nói riêng và mọi người nói
chung khi đến thăm lăng Bác.
HCST
Cảm xúc tinh tế, lãng mạn; hình ảnh giản dị mà
giàu sức gợi cảm,...
Bài thơ được sáng tác vào năm 1977 và được in
nhiều lần trong các tập thơ, gần đây nhất là tập thơ
“Từ chiến hào đến thành phố” năm 1991.
MCS
Nội dung
Mở đầu là những cảm xúc ngỡ ngàng, bâng khuâng Bài thơ là những cảm nhận thực sự tinh tế cùng với
về những dấu hiệu đầu tiên của mùa thu ở không
sự quan sát vô cùng tỉ mỉ của tác giả về sự biến
gian gần và hẹp. Rồi cảm xúc tiếp tục lan toả, say
chuyển của đất trời từ cuối mùa hạ sang thu. Từ đó
sưa, ngất ngây, mở ra trước những dấu hiệu rõ rệt
bộc lộ tình yêu thiết tha với thiên nhiên của một
hơn của mùa thu ở không gian cao và rộng. Bài thơ tâm hồn nhạy cảm và sâu sắc.
khép lại với cảm xúc suy tư, chiêm nghiệm về tại
vật và đời người lúc sang thu.
Nghệ thuật
Bằng biện pháp tu từ nhân hoá, các hình ảnh thơ tự
nhiên, khơng trau chuốt nac giàu sức gợi cảm, thể
thơ 5 chữ, bài thơ “Sang Thu” của Hữu Thỉnh đã
thể hiện một cách đặc sắc những cảm nhận tinh tế
để tạo ra một bức tranh chuyển giao từ cuối hạ sang
thu nhẹ nhàng, êm dịu, trong sáng nên thơ ở vùng
đồng bằng Bắc Bộ để từ đó gửi gắm những suy
nghĩ rất sâu sắc về con người và cuộc đời. “Sang
Thu” giúp ta nhận ra ở Hữu Thỉnh là tình yêu tha
thiết với thiên nhiên, là một tâm hồn tinh tế và vơ
cùng nhạy cảm. Điều đó thật đáng để ta trân trọng.
12. Nói với con (Y Phương)
Phong cách sáng tác
HCST
Ngôn ngữ thơ giản dị, hồn nhiên, in đậm lối tư duy Bài thơ được sáng tác năm 1980, năm năm sau
của người vùng cao; hình ảnh phong phú, mang giá ngày giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.
trị biểu tượng,...
Đó là giai đoạn mà đời sống vật chất lẫn tinh thần
của nhân dân cả nước và đồng bào miền núi nói
riêng cịn rất nhiều khó khăn, vất vả.
MCS
Nội dung
Mạch cảm xúc của bài thơ đi từ tình cảm gia đình
Bài thơ thể hiện tình cảm gia đình ấm cúng, ca ngợi
rồi mở ra là tình yêu quê hương, đất nước, từ kỉ
truyền thống, niềm tự hào về quê hương, dân tộc
niệm nâng lên thành lẽ sống.
mình. Bài thơ giúp ta hiểu thêm về sức sống và vẻ
đẹp tâm hồn của một dân tộc miền núi, gợi nhắc
đến tình cảm đẹp đẽ với quê hương và ý chí vươn
lên trong cuộc sống.
Nghệ thuật
Bằng ngơn ngữ mộc mạc, lối tư duy giản dị, nhưng
lời thơ có ý nghĩa vơ cùng sâu sắc với người con.
Những lời nói đó như một hành trang vững chắc để
con vững bước vào đời. Không chỉ vậy, lời thơ cịn
mang ý nghĩa thầm kín khơng chỉ lời cha nói với
con mà là lời trao gửi đến biết bao thế hệ.
13. Làng (Kim Lân)
Phong cách sáng tác
Kim Lân có một lối viết tự nhiên, chậm rãi, nhẹ
nhàng, hóm hỉnh và giàu cảm xúc; cách miêu tả rất
gần gũi, chân thực. Đặc biệt ơng có biệt tài phân
tích tâm lí nhân vật.
Tình huống truyện
Tình huống truyện đặc sắc, làm bộc lộ sâu sắc tình
cảm yêu làng, yêu nước ở người nông dân. Tác giả
đã dắt nhân vật ông Hai vào một tình huống đối
nghịch với tình cảm niềm tự hào. Một con người
u làng và ln hãnh diện về nó thì bỗng nghe tin
làng lập tề theo giặc. Tình huống bất ngờ ấy đã bộc
lộ một cách sâu sắc, mạnh mẽ, tình yêu làng, yêu
nước và tinh thần kháng chiến của ơng.
Tóm tắt
Ơng Hai người làng chợ Dầu, trong kháng chiến,
buộc phải rời làng đi tản cư. Là một người nơng
dân u làng tha thiết. Ơng hay khoe về làng mình,
ngày nào cũng ra phịng thơng tin vờ xem tranh ảnh
để lắng nghe tin tức về làng. Một hôm, khi nghe tin
làng chợ Dầu làm Việt gian theo giặc. Ông cảm
thấy khổ tâm, nhục nhã và xấu hổ vô cùng, về nhà,
ơng chẳng nói câu nào, nằm vật ra giường nhìn lũ
con mà nước mắt trào ra. Ơng khơng dám đi đâu,
chỉ ru rú ở nhà, nom nớp lo sợ. Ông Hai lâm vào
hoàn cảnh bế tắc đến cả bà chủ nhà cịn có ý định
đuổi khéo gia đình ơng. Hết cách ông chỉ biết tâm
sự với thằng con út để vơi đi nỗi buồn, cho nhẹ bớt
đau khổ tinh thần. Khi nhận tin cải chính, vẻ mặt
ơng tươi vui, rạng rỡ hẳn lên. Ông chia quà cho các
con, và chạy đi khoe với mọi người rằng nhà ông bị
Tây đốt.
14. Lặng lẽ Sapa (Nguyễn Thành Long)
HCST
Truyện ngắn “Làng” được viết năm 1948, đây là
thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.
Nội dung
Truyện kể về ông Hai một người nơng dân có tình
u với làng tha thiết gắn bó, hồ quyện thống nhất
trong đất nước vơ cùng sâu nặng. Tình cảm thiêng
liêng ấy được thể hiện xuyên suốt tác phẩm.
Nghệ thuật
Truyện ngắn “Làng” đã rất thành công khi miêu tả
diễn biến tâm lí nhân vật ơng Hai từ một tình
huống có tính bất ngờ, căng thẳng, thử thách. Nội
tâm nhân vật được miêu tả cụ thể gợi cảm và gây
ấn tượng mạnh mẽ về sự ám ảnh day dứt. Ngơi kể
mang đậm sắc thái nơng thơn, góp phần khắc họa
tính cách điển hình của nhân vật. Có được thành
cơng này vì Kim Lân khơng chỉ là một cây bút
truyện ngắn vững vàng, đặc sắc mà còn rất am hiểu
gắn bó với người nơng dân ở nơng thơn Việt Nam.
Từ diễn biến tâm trạng của nhân vật ông Hai, nhà
văn ca ngợi tình cảm yêu làng yêu nước bền chặt
sâu sắc trong ngày đầu kháng chiến. Nhân vật ông
Hai trở thành nhân vật điển hình của người nơng
dân Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống
Pháp.
Phong cách sáng tác
Truyện ngắn của Nguyễn Thành Long nhẹ nhàng,
tình cảm, thường pha chút chất kí; ngơn ngữ trong
sáng, giàu chất thơ; và luôn xây dựng được những
nhân vật mang tính hình tượng,...
Tình huống truyện
Tình huống truyện khá đơn giản, đó chỉ là một
cuộc gặp gỡ tình cờ giữa anh thanh niên làm cơng
tác khí tượng trên đỉnh núi Yên Sơn với bác lái xe
và hai hành khách.
HCST
Truyện ngắn “Lặng lẽ sapa” ra đời từ việc tác giả
lên Lào Cai vào mùa hè năm 1970. Truyện xuất
phát từ tác phẩm “Giữa rừng xanh” (1972). Đây là
một truyện ngắn tiêu biểu viết về cuộc sống mới
hồ bình và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.
Nội dung
Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa khắc họa thành cơng
hình ảnh những người lao động bình thường, mà
tiêu biểu là anh thanh niên làm cơng tác khí tượng
ở một mình trên đỉnh núi cao. Qua đó, truyện
khẳng định vẻ đẹp của con người lao động và ý
nghĩa của những công việc thầm lặng.
Nghệ thuật
Truyện xây dựng thành công nhân vật anh thanh
niên nhờ vào nghệ thuật xây dựng tình huống
truyện hợp lí. Cách kể chuyện tự nhiên, ngôn ngữ
giản dị, dễ hiểu, kết hợp hài hồ giữa miêu tả, tự sự
và bình luận. Điểm nhìn trần thuật phù hợp với
nhân vật hiện lên khách quan chân thật giúp cho
nhân vật anh thanh niên hiện lên với những vẻ đẹp
tinh thần về tình cảm, lối sống.
Tóm tắt
“Lặng Lẽ Sapa” là câu chuyện kể về cuộc gặp gỡ
đầy bất nhờ giữa ông họa sĩ, cô kĩ sư, bác lái xe và
anh thanh niên hai mươi bảy tuổi làm cơng tác khí
tượng kiêm vật lý địa cầu ở một mình trên đỉnh núi
cao của vùng đất Sapa. Cuộc gặp gỡ chỉ tròn vẹn
30 phút ngắn gũi nhưng ba con người như hiểu
thấu nhau, nhận ra được vẻ đẹp của nhau, họ cảm
thấy yêu mến nhau thêm nhiều phần. Ông họa sĩ
xin vẽ chân dung anh thanh niên nhưng anh từ chối
và giới thiệu người khác xứng đáng hơn mình cho
ơng họa sĩ. Sau 1 lúc nói chuyện thì họ cũng đến
lúc chia tay. Trước khi ra về anh không quên tặng
cho mọi người một làn trứng và tặng cho cơ kĩ sư
một bó hoa. Anh đã để lại nhiều ấn tượng đẹp trong
lịng ơng họa sĩ và cơ kĩ sư, ơng hoạ sĩ hứa sẽ có
dịp sẽ quay trở lại nơi đây thăm anh.
15. Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng)
Phong cách sáng tác
Truyện ngắn của Nguyễn Quang Sáng là lối viết
chân chất, mộc mạc, bình dị cộng với giọng văn
đậm chất Nam Bộ
Tình huống truyện
Tác giả đã xây dựng hai tình huống truyện đặc
sắc:
HCST
Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” được viết năm
1966. Đây là giai đoạn mà cuộc kháng chiến chống
Mĩ đang diễn ra ác liệt và tác giả đang hoạt động ở
chiến trường Nam Bộ
Nội dung
Truyện ngắn nói về tình cảm gia đình, đặc biệt là
tình cha con sâu nặng cao đẹp trong hoàn cảnh
+ Cuộc gặp gỡ của hai cha con ông Sáu sau tám
năm xa cách, nhưng thật trớ trêu thay bé Thu
không nhận cha, đến lúc em nhận ra và biểu lộ
tình cảm thắm thiết thì cũng là lúc ơng Sáu lại phải
lên đường.
+ Ở khu căn cứ, ông Sáu đồn tất cả tình u
thương và lịng mong nhớ đứa con vào việc làm
cho con cây lược bằng ngà, nhưng ông Sáu đã hi
sinh cuộc chiến tranh khi chưa kịp trao món q
ấy tận tay cho con gái.
Tóm tắt
Ơng Sáu xa nhà đi lính từ khi bé Thu- con gái ơng
vẫn cịn rất nhỏ. Tám năm sau, ơng có dịp trở về
thăm gia đình, gặp lại vợ và đứa con gái mà anh
luôn mong nhớ. Cứ ngỡ tưởng rằng con gái ông sẽ
hạnh phúc, vui mừng khi nhìn thấy ba nhưng sự
thật lại không như ông muốn, bé Thu không nhận
ra ông bởi vết thẹo trên mặt ông Sáu do chiến
tranh để lại. Suốt ba ngày nghỉ phép, ông cố gắng
gần gũi, vỗ về con nhưng ơng càng lại gần thì con
gái càng đẩy ơng ra. Bé Thu thường nói trống
khơng với ba và cịn hất cái trứng cá khi ơng Sáu
gắp cho con. Sự tức giận khiến ơng khơng kìm
lịng được, ra tay đánh con. Ngày hôm sau, khi
chia tay gia đình để trở về chiến khu, bé Thu đã
chạy ra ôm, hôn ba và gọi ông Sáu một tiếng “Ba”
mà ông đã mong chờ bấy lâu nay. Trước khi chia
tay ba, bé Thu muốn ba mua cho mình một chiếc
lược khi ba trở về. Trở lại chiến trường, ông ôm
hết bao nỗi nhớ thương con vào việc làm cho con
một chiếc lược bằng ngà. Nhưng chưa kịp trở về
đưa tận tay cho con thì ơng Sáu đã hi sinh ở chiến
trường. Lúc hấp hối, ông đã nhờ đồng đội của
mình trao lại chiếc lược cho con gái. Chiếc lược
đến được tay bé Thu, khi ấy Thu đã trở thành cô
giao liên xinh đẹp, dũng cảm.
16. Những ngôi sao xa xôi
Phong cách sáng tác
Phong cách sáng tác: Truyện ngắn của Lê Mình
chiến tranh éo le.
Nghệ thuật
● Xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự
nhiên, hợp lí
● Xây dựng cốt truyện khá chặt chẽ, lựa chọn
nhân vật kể chuyện thích hợp. Truyện được kể
theo ngôi thứ nhất, đặt vào nhân vật bác Ba,người
bạn chiến đấu của ông Sáu và cũng là người chứng
kiến, tham gia vào câu chuyện. Với ngôi kể này,
người kể chuyện xen vào những lời bình luận, suy
nghĩ,bày tỏ sự đồng cảm, chia sẻ với nhân vật, và
câu chuyện vẫn mang tính khách quan.
● Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật tinh tế và sâu
sắc, nhất là đối với nhân vật bé Thu.
● Ngôn ngữ truyện mang đậm chất địa phương
Nam Bộ
HCST
Truyện được sáng tác năm 1971, trong những năm
Khuê thể hiện một ngòi bút dung dị giàu nữ tính;
một giọng điệu đa sắc thái: khi thì tự hào, ngợi ca,
khi lại mỉa mai, châm biến, lúc lại trữ tình, suy tư;
ngơn ngữ mang màu sắc trong trẻo,...
Tình huống truyện
Truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” xoay quanh
cuộc sống và công việc của ba nữ thanh niên xung
phong trên tuyến đường Trường Sơn. Phương
Định, Nho, Thao là ba nữ thanh niên trẻ tuổi, giàu
trách nhiệm. Công việc của họ là đo lượng đất đá bị
bom địch đào xới, san lấp hố bom và phá những
quả bom chưa nổ, công việc tuy nguy hiểm, vất vả,
cái chết ln rình rập. Tình huống truyện đã làm
nổi bật lên tinh thần dũng cảm, ý thức trách nhiệm
với công việc và vẻ đẹp tâm hồn của những nữ
thanh niên trẻ tuổi mộng mơ và giàu tình thương.
Tóm tắt
Truyện kể về cuộc sống và chiến đấu của ba cô gái
thanh niên xung phong: Thao, Phương Định và
Nho của một trọng điểm trên tuyến đường Trường
Sơn những năm kháng chiến chống Mĩ. Họ làm
thành một tổ trinh sát mặt đường làm nhiệm vụ phá
bom, đo khối lượng đất đá lấp vào hố bom thông
đường cho đồn xe ra mặt trận. Cơng việc vơ cùng
khó khăn và gian khổ, họ luôn phải đối mặt với cái
chết nhưng chưa bao giờ mất đi niềm vui, sự hồn
nhiên của tuổi trẻ, những giây phút mơ mộng. Họ
yêu thương và gắn bó với nhau mặc dù mỗi người
một cá tính. Trong một lần phá bom, Nho bị
thương, đồng đội hết sức lo lắng, chăm sóc cho cơ
rất tận tình. Cuối truyện, một trận mưa đá gợi trong
lòng Phương Định những khát khao hoài niệm.
cuộc kháng chiến chống Mỹ diễn ra gay go và ác
liệt nhất.
Nội dung
Truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” đã làm nổi
bật tâm hồn trong sáng, mơ mộng, tinh thần dũng
cảm trước nguy hiểm, lạc quan khi đối mặt với
cuộc sống gian khổ nơi tuyến đường Trường Sơn.
Nghệ thuật
Lựa chọn ngôi kể phù hợp, cách kể chuyện
tự nhiên.
Nghệ thuật xây dựng nhân vật và miêu tả
tâm lí đặc sắc.
Ngơn ngữ giản dị, giọng điệu bình thản pha
chút hóm hỉnh nhưng vẫn rất tự nhiên.
Câu văn ngắn, nhịp điệu dồn dập, gợi khơng
khí chiếntrường.