BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XXX
KHOA MARKETING
----- -----
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
MARKETING NỘI DUNG
ĐỀ TÀI:
KẾ HOẠCH MARKETING NỘI DUNG
THỜI GIAN 12 THÁNG CHO Ý TƯỞNG
KHỞI NGHIỆP QUÁN ĂN VITALITÉ
SVTH: NHĨM A
Lớp: XXX
GVHT: TRẦN THỊ B
TP. Hồ Chí Minh, năm 2023
BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XXX
KHOA MARKETING
----- -----
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
MARKETING NỘI DUNG
ĐỀ TÀI:
KẾ HOẠCH MARKETING NỘI DUNG
THỜI GIAN 12 THÁNG CHO Ý TƯỞNG
KHỞI NGHIỆP QUÁN ĂN VITALITÉ
DANH SÁCH NHĨM:
NGUYỄN VĂN A
NGUYỄN VĂN B
NGUYỄN VĂN C
TP. Hồ Chí Minh, năm 2023
MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH .................................................................................................. v
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................ vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.............................................................................. vii
TÓM TẮT NỘI DUNG ......................................................................................... viii
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN DỰ ÁN ...................................................................... 1
1.1. VỀ THƯƠNG HIỆU ........................................................................................ 1
1.1.1. Ý nghĩa tên thương hiệu ............................................................................ 1
1.1.2. Logo, slogan và các yếu tố nhận diện thương hiệu ................................... 1
1.1.3. Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi .............................................................. 2
1.2. TÍNH KHẢ THI CỦA Ý TƯỞNG .................................................................. 3
1.2.1. Quy mô thị trường ..................................................................................... 3
1.2.2. Mức độ cạnh tranh ..................................................................................... 3
1.2.3. Mức độ hấp dẫn của thị trường .................................................................. 5
1.2.4. Về sản phẩm............................................................................................... 6
1.2.5. Nguồn lực của doanh nghiệp ..................................................................... 8
1.2.6. Phân tích SWOT doanh ........................................................................... 10
CHƯƠNG 2: KẾ HOẠCH MARKETING NỘI DUNG..................................... 11
2.1. ĐỐI TƯỢNG MỤC TIÊU ............................................................................. 11
2.1.1. Theo yếu tố nhân khẩu học ...................................................................... 11
2.1.2. Theo yếu tố hành vi ................................................................................. 11
2.1.3. Theo yếu tố tâm lý ................................................................................... 12
2.1.4. Chân dung khách hàng mục tiêu .............................................................. 12
2.2. CONSUMER INSIGHT ................................................................................ 12
2.2.1. Consumer Truth ....................................................................................... 12
2.2.2. Brand Truth .............................................................................................. 12
2.2.3. Category Truth ......................................................................................... 13
2.2.4. Positioning Statement .............................................................................. 13
2.2.5. Insight ...................................................................................................... 13
2.3. HƯỚNG TIẾP CẬN ...................................................................................... 13
2.4. KẾ HOẠCH NỘI DUNG .............................................................................. 15
iii
2.4.1. Kế hoạch nội dung tổng quát ................................................................... 15
2.4.2. Kế hoạch nội dung chi tiết ....................................................................... 21
2.4.2.1. Content pillars ................................................................................... 21
2.4.2.2. Giai đoạn nhận biết ........................................................................... 24
2.4.2.3. Giai đoạn cân nhắc ............................................................................ 25
2.4.2.4. Giai đoạn quyết định mua ................................................................. 26
2.4.2.5. Định hướng nội dung KOC/KOLs. ................................................... 28
2.4.2.6. Thời gian dự kiến (Timeline) ............................................................ 29
2.4.2.7. KPIs ................................................................................................... 29
2.4.2.8. Dự đoán, đo lường và đánh giá rủi ro ............................................... 30
CHƯƠNG 3: CÁC MẪU TRUYỀN THƠNG ..................................................... 32
3.1. TRANG FANPAGE CHÍNH THỨC CỦA THƯƠNG HIỆU ...................... 32
3.2. CÁC ẤN PHẨM TRUYỀN THÔNG TẠI ĐIỂM BÁN ............................... 32
3.3. MẪU TRUYỀN THÔNG NỘI DUNG XUYÊN SUỐT ............................... 34
3.4. MẪU TRUYỀN THÔNG GIAI ĐOẠN NHẬN BIẾT.................................. 36
3.5. MẪU TRUYỀN THÔNG GIAI ĐOẠN CÂN NHẮC .................................. 37
3.6. MẪU TRUYỀN THÔNG GIAI ĐOẠN QUYẾT ĐỊNH MUA .................... 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................... 42
KIỂM TRA ĐỘ TRÙNG LẶP .............................................................................. 43
.................................................................................................................................. 43
PHỤ LỤC ................................................................................................................ 44
iv
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1.1: Logo của thương hiệu Vitalité ................................................................. 2
Hình 1.2.1:Báo cáo“Organic food interests and usage demand in Vietnam” ............ 5
Hình 1.2.2:Khảo sát về lý do mọi người theo đuổi chế độ ăn lành mạnh .................. 6
Hình 1.2.3: Những món ăn trong thực đơn của thương hiệu ..................................... 7
Hình 1.2.4: Quầy chọn món Poke và thành phẩm ...................................................... 8
Hình 1.2.5: Định hướng khơng gian nhà hàng Vitalité .............................................. 9
Hình 1.2.6: Đầu bếp và nhân viên phục vụ tại Vitalité ............................................ 10
Hình 3.1.1: Giao diện trang fanpage của thương hiệu Vitalité ................................ 32
Hình 3.2.1: Ấn phẩm truyền thơng tại điểm bán ...................................................... 33
Hình 3.3.1: Bài viết giới thiệu doanh nghiệp ........................................................... 34
Hình 3.3.2: Bài viết phản hồi từ khách hàng ............................................................ 34
Hình 3.3.3: Bài viết về món ăn của thương hiệu ...................................................... 35
Hình 3.3.4: Bài viết về kiến thức và giáo dục .......................................................... 35
Hình 3.4.1: Bài viết giới thiệu chiến dịch Tết Nguyên Đán 2024 ............................ 36
Hình 3.4.2: Bài viết chúc mừng ngày Quốc tế Phụ nữ ............................................. 37
Hình 3.5.1: Bài mẫu truyền thông cho combo sản phẩm mới mùa hè ..................... 38
Hình 3.5.2: Bài mẫu truyền thơng cho sự kiện Mini talkshow “Ni hành trình
xanh, cùng dưỡng chất lành” .................................................................................... 38
Hình 3.5.3: Bài mẫu truyền thơng chương trình "Đại tiệc mùa hè, vơ tư khoe dáng"
.................................................................................................................................. 39
Hình 3.6.1: Bài mẫu truyền thông sự kiện mừng Ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10 .... 40
Hình 3.6.2: Bài mẫu truyền thơng chương trình khuyến mãi "Beyond the
Flourishing" .............................................................................................................. 40
Hình 3.6.3: Bài mẫu truyền thông ra mắt bánh Trung Thu "The green moon by
Vitalité"..................................................................................................................... 41
v
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.2.2.1: Phân tích đối thủ cạnh tranh................................................................. 5
Bảng 1.2.6.1: Bảng phân tích SWOT của doanh nghiệp .......................................... 10
Bảng 2.2.5.1: Hướng tiếp cận nội dung .................................................................... 14
Bảng 2.4.1.1: Kế hoạch tổng quát Marketing nội dung trong thời gian 12 tháng .... 16
Bảng 2.4.2.1: Tổng hợp content pillars của Vitalité................................................. 23
Bảng 2.4.2.2: Bảng phân chia tần suất tuyến nội dung cho từng giai đoạn ............. 24
Bảng 2.4.2.3: Định hướng nội dung KOC/KOLs ..................................................... 28
Bảng 2.4.2.4: Bảng thời gian dự kiến cho kế hoạch nội dung 12 tháng ................... 29
vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
AOC
Always on content
CTA
Call to action
HCM
Hồ Chí Minh
UCG
User generated content
KOL
Key opimion leader
KOC
Key opinion consumer
CSR
Corporate social responsibility
AI
Artificial Intelligence
ROAS
Return on ad spend
CTR
Click through rate
USP
Unique selling point
vii
TÓM TẮT NỘI DUNG
Dự án “Vitalité - Ăn lành sống xanh” là một dự án nhằm đáp ứng nhu cầu ngày
càng tăng của cộng đồng trong việc duy trì lối sống lành mạnh và ổn định. Ý tưởng
này xuất phát từ mong muốn tạo ra một trải nghiệm ẩm thực khơng chỉ là ngon miệng,
mà cịn là một hành trình chăm sóc sức khỏe tồn diện. Dự án bao gồm việc tìm hiểu,
nghiên cứu tệp khách hàng của thương hiệu, phát triển sản phẩm phù hợp với khách
hàng và xu hướng thị trường hiện tại. Dự án cũng bao gồm việc thiết lập, lên ý tưởng
cũng như chuẩn bị cho kế hoạch nội dung trên các kênh truyền thông của thương hiệu.
Ngoài các mục tiêu về tăng độ nhận diện và doanh thu của thương hiệu, chúng
tôi đặt ra mục tiêu chính là tạo ra một khơng gian ẩm thực thoải mái, tràn ngập sức
sống và năng lượng tích cực. Với chế độ ăn lành mạnh được duy trì bền vững, các
khách hàng của Vitalité sẽ thiết lập được lối sống cân bằng, lành mạnh với cảm xúc
tích cực và tràn đầy năng lượng.
Bảng kế hoạch nội dung được thiết lập dựa trên mục tiêu, sứ mệnh của doanh
nghiệp và thông qua hoạt động nghiên cứu thị trường. Đồng thời là những kế hoạch
cho từng sự kiện, dịp lễ lớn diễn ra trong thời gian 12 tháng.
viii
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN DỰ ÁN
1.1. VỀ THƯƠNG HIỆU
1.1.1. Ý nghĩa tên thương hiệu
Vita được lấy từ Vitamin, cùng với Lite là sự nhẹ nhàng. Khi tìm hiểu về tên
thương hiệu, Vitalité trong tiếng pháp là sức sống. Thương hiệu Vitalité là sự kết
hợp ý nghĩa giữa tiếng Anh và tiếng Pháp, cái tên nói lên tinh thần của thương hiệu
là mong muốn cung cấp những bữa ăn giàu dinh dưỡng, giúp hành trình giảm cân,
ăn cân bằng mỗi ngày trở nên nhẹ nhàng hơn, tạo thành một lối sống lành mạnh và
tràn đầy sức sống, năng lượng tích cực.
Vitalité chuyên bán, cung cấp những bữa ăn chính và phụ theo chế độ ăn cân
bằng lành mạnh, hướng đến đáp ứng nhu cầu ăn sạch và tạo nên một cuộc sống tích
cực. Chúng tơi mong muốn đem đến cho khách hàng những bữa ăn khơng chỉ ngon
mà cịn tốt cho sức khỏe với những nguyên liệu organic; quy trình chế biến đảm bảo
cả về an toàn vệ sinh thực phẩm và giữ lại tối đa chất dinh dưỡng. Thực đơn của tiệm
sẽ được thay đổi theo ngày nhằm mang đến sự đa dạng trong bữa ăn và khách hàng
có nhiều sự lựa chọn tùy theo sở thích, thói quen của mình. Ngồi ra, việc thay đổi
liên tục cịn giúp cho khách hàng không bị nhàm chán và dễ dàng bỏ cuộc trong hành
trình ăn cân bằng, tìm lại vóc dáng cân đối, cải thiện làn da tươi trẻ và sức khỏe của
mình.
1.1.2. Logo, slogan và các yếu tố nhận diện thương hiệu
Tên thương hiệu “Vitalité” được trình bày bằng nét chữ cùng những đường nét
mềm mại, mang lại cảm giác thanh thoát, tươi mới nhưng vẫn giữ được sự mạnh mẽ
của thương hiệu. Với tagline “Ăn lành sống xanh” đi cùng thương hiệu, Vitalité với
hình ảnh chiếc lá xanh gợi tưởng đến những nguyên liệu từ thiên nhiên, được chế
biến tối giản để giữ được sự dinh dưỡng, vị nguyên bản trong từng nguyên liệu.
Logo Vitalité với hai màu: trắng kem (#FFFCF8) và đen (#323232) được
thương hiệu sử dụng xuyên suốt những ấn phẩm truyền thông cũng như trên sản
phẩm, tại điểm bán để duy trì tính phổ biến của bộ nhận diện thương hiệu.
Ngoài ra, màu chủ đạo cho các ấn phẩm truyền thông của Vitalité sẽ là màu
xanh lá cây giúp truyền đạt tối ưu tinh thần “sống xanh” của thương hiệu.
1
Hình 1.1.1: Logo của thương hiệu Vitalité
1.1.3. Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi
Tầm nhìn:
Tại Vitalité, chúng tơi hướng đến việc trở thành một người bạn đồng hành
thông thái cho mọi khách hàng trong hành trình chăm sóc sức khỏe của họ. Chúng tôi
tin rằng, từng bữa ăn là cơ hội để chúng ta được tái tạo và nâng cao sức khỏe, sức
sống, giúp cho mỗi ngày trở nên nhẹ nhàng và tràn đầy năng lượng tích cực.
Sứ mệnh:
Chúng tôi mong muốn sứ mệnh của Vitalité không chỉ là một nhà hàng, mà
còn là người bạn hướng dẫn trong hành trình ăn uống lành mạnh. Sứ mệnh của chúng
tơi là mang lại những bữa ăn cân bằng và giàu dinh dưỡng, giúp khách hàng xây dựng
lối sống lành mạnh và tích cực. Với đội ngũ đầu bếp tài năng và sự sáng tạo không
ngừng, chúng tôi chuyên cung cấp các bữa ăn chính và phụ theo chế độ ăn cân bằng,
tạo ra trải nghiệm ẩm thực không chỉ ngon miệng mà cịn tốt cho sức khỏe. Chúng tơi
cam kết sử dụng nguyên liệu organic, qua quy trình chế biến đảm bảo về an toàn và
vệ sinh thực phẩm, đồng thời giữ lại tối đa chất dinh dưỡng. Chúng tôi tin rằng, thông
qua sự thay đổi liên tục trong thực đơn món ăn, khách hàng sẽ tránh được sự nhàm
chán mà cịn dễ dàng duy trì động lực, hướng tới vóc dáng cân đối, làn da tươi trẻ, và
sức khỏe tồn diện.
Giá trị cốt lõi:
Nguồn ngun liệu sạch: các món ăn của Vitalité đều chế biến từ nguyên liệu
sạch được cung cấp từ những trang trại hữu cơ như Anova Agri, Japfa best,..
Quy trình chế biến đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm: không gian bếp mở,
gọn gàng, sạch sẽ và được giám sát xuyên suốt để đảm bảo an toàn sức khỏe cho
khách hàng.
Thực đơn đa dạng: menu món ăn sẽ được thay đổi mỗi ngày, thiết kế riêng tùy
theo sở thích, nhu cầu, chỉ số cơ thể và thể trạng của khách hàng.
Dinh dưỡng và nhẹ nhàng: các món ăn được kết hợp nguyên liệu đảm bảo
cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng nhưng sẽ được chế biến một cách đơn giản giúp dễ
tiêu hóa, nhẹ nhàng cho cơ thể mà vẫn tràn đầy năng lượng.
2
Nhanh chóng và tiện lợi: bạn khơng cần phải vào bếp mỗi ngày để nấu từng
bữa ăn theo chuẩn eatclean, chúng tôi sẽ đáp ứng nhu cầu ăn ngon, sống khỏe và giúp
bạn có thể tập trung cho cuộc sống vốn đã bận rộn của mình.
Cơng khai, minh bạch: chúng tơi chọn minh bạch từng quy trình của mình từ
khâu lựa chọn nguyên liệu, sơ chế và chế biến món ăn.
1.2. TÍNH KHẢ THI CỦA Ý TƯỞNG
1.2.1. Quy mơ thị trường
Thị trường thực phẩm lành mạnh chủ yếu là những sản phẩm tự nhiên và hữu
cơ. Các món ăn đều được chế biến đơn giản, hạn chế chiên rán nhiều dầu mỡ để đảm
bảo giữ được chất dinh dưỡng trong từng nguyên liệu. Chế độ ăn uống này giúp chúng
ta kiểm sốt lượng calo, lượng mỡ tích tụ trong cơ thể, hỗ trợ quá trình giảm cân và
tốt cho sức khỏe.
Mơ hình kinh doanh này cịn được chia thành các thị trường ngách nhỏ:
Theo chế độ ăn chay: Ăn chay hiện nay không chỉ dành cho những đối tượng
ăn chay trường hay tu tập mà những người quan tâm đến sức khỏe, yêu thích sự lành
mạnh cũng thường xuyên ăn theo phong cách này. Theo thống kê tại Việt Nam có
khoảng 10% người thường xuyên ăn chay.
Theo chế độ Eat Clean: Chế độ này giúp cân bằng dinh dưỡng và an toàn. Hiệu
quả chủ yếu đến từ nguyên liệu và cách chế biến đơn giản, hạn chế gia vị, dầu mỡ.
Chế độ Low Carb và Keto: Các phần ăn của chế độ này sẽ bị cắt giảm tinh bột
và thay vào đó là tăng cường chất đạm, chất béo.
Thị trường healthy food tại Việt Nam đang phát triển vô cùng mạnh mẽ với sự
gia tăng nhận thức về sức khỏe của người tiêu dùng. Mọi người đang quan tâm nhiều
hơn đến lối sống xanh lành mạnh và đặc biệt là bảo vệ sức khỏe thông qua các bữa
ăn hàng ngày. Theo Nielsen, tại Việt Nam có tỷ lệ người tiêu dùng thực phẩm lành
mạnh tăng từ 32% (2015) lên 42% (2022).
1.2.2. Mức độ cạnh tranh
Thị trường kinh doanh thực phẩm lành mạnh ngày càng phát triển mạnh mẽ
tại Việt Nam. Số lượng các thương hiệu và nhà hàng kinh doanh ngách này xuất hiện
ngày càng nhiều, đặc biệt là từ sau đại dịch Covid - 19. Theo thống kê của Nielsen,
thị trường thực phẩm lành mạnh tại Việt Nam có giá trị 1,2 tỷ USD vào năm 2022 và
dự kiến tăng trưởng với tốc độ 15% mỗi năm trong giai đoạn 2023-2027. Sự tăng
trưởng nhanh chóng này đã làm cho miếng bánh thị trường ngày càng bị chia nhỏ,
tính cạnh tranh cao.
Một số đối thủ cạnh tranh có thể kể đến như: Fitfood, Healthy Eating HCM,
Poke Saigon, Xà Lách Day,...
3
Healthy Eating
HCM
Sản
phẩm
- Combo đồ ăn + - Các loại
nước theo ngày. poke, salad.
- Đồ uống.
- Set đồ ăn theo - Nước ép,
tuần, theo tháng. sữa hạt.
- Đồ ăn vặt
healthy.
- 750.000 vnd/7
ngày.
- 150.000
vnd/ngày 3 bữa.
- 2.800.000 vnd/28
ngày.
- 900.000 vnd/7
ngày.
- 100,000 vnd 250.000 vnd cho
các loại đồ ăn vặt
như bánh hạnh
nhân, hạt ngũ
cốc,...
Tuyến - Các tip, tricks cho
nội
lối sống lành mạnh
dung và thói quen ăn
uống healthy.
Mức
độ
tiếp
cận
Poke Saigon
- Set đồ ăn theo
tuần, theo tháng.
- Đồ ăn vặt
healthy.
Giá
cả
Fitfood
- Các đề xuất về
bữa ăn trong
ngày.
Giá dao động
từ 150.000
vnd - 190.000
vnd tùy theo
sự lựa chọn
của khách
hàng.
Chủ yếu nói
về sản phẩm.
Xà Lách Day
- Phần ăn các
loại cơm, mì,
bún.
- Nước ép trái
cây
Giá dao động từ
50.000 vnd 95.000 vnd tùy
theo món.
-
Nội dung
showcase
sản
phẩm.
-
Các nội
dung về
mẹo
trong ăn
uống.
- Gợi ý, đề xuất
bữa ăn trong ngày.
- Nội dung
promotion cho
sản phẩm.
- Nội dung
promotion cho sản
phẩm.
- Các nội dung
CSR, content
viral.
- Nội dung về
chăm sóc khách
hàng.
- Nội dung về
chăm sóc khách
hàng
Lượt thích trang:
12.000
Lượt thích
trang: 186.000
Lượt thích
trang: 34.000
Lượt thích
trang: 5.700
Lượt người theo
dõi: 13.000 người
Lượt người theo
dõi: 172.000
người
Lượt người
theo dõi:
34.000 người
Lượt người theo
dõi: 6.100
người
Lượt tương tác các
4
bài viết: khoảng
100 tương tác.
Lượt tương tác
các bài viết:
khoảng 150
tương tác.
Lượt tương
tác các bài
viết: khoảng
70 tương tác.
Lượt tương tác
các bài viết:
khoảng 30
tương tác.
Bảng 1.2.2.1: Phân tích đối thủ cạnh tranh
1.2.3. Mức độ hấp dẫn của thị trường
Đối mặt với nhiều nguy cơ tiềm ẩn dịch bệnh và vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm
hiện nay, mọi người đều đang lo ngại sức khỏe và ý thức cao trong việc tìm đến các
chế độ ăn uống lành mạnh. Với tỉ lệ người mắc bệnh béo phì ngày càng cao, nhân tố
gây ảnh hưởng đến sức khỏe cũng nhiều nên nhu cầu sử dụng thực phẩm hữu cơ, đồ
ăn giảm cân cũng tăng lên hàng ngày. Ngoài ra, cùng với sự phát triển của internet
và mạng xã hội, việc ăn uống theo chế độ cân bằng để nâng cao sức đề kháng, cải
thiện vóc dáng và làn da đã trở thành xu hướng tích cực được ưa chuộng.
Khảo sát của Q&Me cho biết có đến 85% người tham gia khảo sát biết đến thực
phẩm hữu cơ và yêu thích cách ăn uống này. Trong báo cáo về 3081 thảo luận về
động lực thúc đẩy thói quen ăn uống lành mạnh tại Việt Nam của Younet Media, có
tới 31% (741 lượt thảo luận) cho rằng ăn uống lành mạnh giúp họ nâng cao chất lượng
cuộc sống. Họ cho rằng việc duy trì thói quen ăn uống như vậy rất khó nhưng sẽ mang
lại kết quả tốt đẹp và lâu dài cả về thể chất và tinh thần.
Hình 1.2.1:Báo cáo“Organic food interests and usage demand in Vietnam”
(Nguồn: Q&Me)
5
Hình 1.2.2:Khảo sát về lý do mọi người theo đuổi chế độ ăn lành mạnh
(Nguồn: Younet Media)
Tuy nhiên, chế độ ăn uống Healthy chỉ thực sự phát huy tác dụng khi có thực
đơn khoa học, phù hợp với thể trạng, phương pháp chế biến đúng cách và quan trọng
nhất là sự duy trì đều đặn. Đây là một thách thức lớn đối với người trẻ trong cuộc
sống bận rộn khi khơng có thời gian chế biến món ăn từng bữa hàng ngày. Cũng vì
vậy mà kinh doanh đồ ăn healthy không chỉ là xu hướng trong ngành F&B hiện tại
mà còn là ngách kinh doanh thật sự tiềm năng trong tương lai.
Những đối thủ cạnh tranh trong ngách này tuy nhiều nhưng đa số là kinh doanh
online, ít hàng quán cho khách ngồi ăn, khơng q nổi trội về khía cạnh dinh dưỡng
khiến người tiêu dùng ngày càng hoài nghi vào những lời quảng cáo. Vậy nên, kết
hợp giữa tiềm năng tăng trưởng của thị trường và biến điểm yếu của các đối thủ thành
cơ hội, điểm mạnh của doanh nghiệp, tăng cường lợi thế cạnh tranh tại điểm bán sẽ
giúp doanh nghiệp phát triển thuận lợi trong thời gian sắp tới.
1.2.4. Về sản phẩm
Vitalité sẽ cung cấp những bữa ăn hằng ngày với thực đơn đa dạng và giàu
chất dinh dưỡng. Mỗi món ăn đều được chế biến theo các chế độ ăn uống lành mạnh
như Eatclean, Keto,... để đảm bảo lượng dinh dưỡng của từng nguyên liệu, phù hợp
6
với nhu cầu của khách hàng và thể hiện sứ mệnh mang đến cuộc sống an lành thông
qua thức ăn của Vitalité. Thực đơn của quán sẽ được chia như sau:
Món ăn 3 bữa trong ngày:
❖ Bữa sáng: Cung cấp các món ăn sáng nhẹ nhàng như bánh mì lúa mạch,
bánh bao nguyên cám, sữa chua hy lạp ăn kèm với ngũ cốc,...
❖ Bữa trưa và tối: Tạo ra thực đơn đa dạng với các món ăn được thay đổi mỗi
tuần. Bao gồm các món cơm, bún, phở, miến, salad,... làm từ thực phẩm hữu cơ, chế
biến đơn giản, hạn chế lượng calo trong món ăn.
Đồ uống lành mạnh: Các loại nước uống như nước ép trái cây, Kombucha,
sữa hạt dinh dưỡng,…
Hình 1.2.3: Những món ăn trong thực đơn của thương hiệu
Quầy Poke tự chọn: Poke là một món salad bắt nguồn từ Hawaii bao gồm tinh
bột chuyển hóa chậm (cơm gạo lứt, hạt diêm mạch,...), chất đạm từ các loại cá (cá
sống), nước sốt, đồ ăn kèm (bơ trái, rong biển, nấm,...),...
❖ Khách hàng khi gọi Poke có thể tự chọn lựa và biến tấu thành món ăn cho
riêng mình theo sở thích.
❖ Giá cố định: 150.000vnđ/phần.
❖ Quy trình chọn món gồm 5 bước:
7
• Chọn phần nền của món là salad, tinh bột từ cơm gạo lứt, hạt diêm
mạch, hoặc thể trộn nửa này nửa kia.
• Chọn nguồn đạm từ cá hồi sống, cá ngừ sống, tơm, ức gà...
• Chọn sốt như sốt cay, sốt teriyaki, sốt mè rang,...
• Chọn món ăn kèm như trứng ngâm tương, nấm xào, bắp luộc, củ cải,...
• Chọn món cắt nhỏ trên cùng như rong biển sốt mè, lá kim cắt mỏng,
đậu phộng rang, hạt mè rang,..
Hình 1.2.4: Quầy chọn món Poke và thành phẩm
Sản phẩm, dịch vụ của Vitalité sẽ hướng đến 3 tầng giá trị:
Giá trị lý tính:
Với mơ hình kinh doanh kết hợp cả online và tại điểm bán, thương hiệu sẽ
mang đến cho khách hàng những bữa ăn nhanh chóng, tiện lợi nhất.
Giá trị cảm tính:
Khi lựa chọn món ăn của Vitalité, khách hàng sẽ cảm thấy an toàn cho sức
khỏe của bản thân, đa dạng và đầy đủ chất dinh dưỡng.
Giá trị cảm nhận:
Từ sự tiện lợi và dinh dưỡng sẽ tạo động lực cho khách hàng duy trì thói quen
ăn uống lành mạnh, giúp nâng cao sức khỏe, không chỉ về mặt thể chất mà cả về tinh
thần.
1.2.5. Nguồn lực của doanh nghiệp
Nguồn lực trong doanh nghiệp được chia thành 2 loại chính: nguồn lực hữu
hình và nguồn lực vơ hình. Nguồn lực hữu hình là những tài sản của doanh nghiệp
mà ta có thể định lượng được như: tiền mặt, cơ sở vật chất, trang thiết bị, nguồn nhân
vực,... Nguồn lực vơ hình là những tài sản vơ hình, bao gồm kiến thức, kỹ năng của
8
cá nhân trong doanh nghiệp, mối quan hệ với các đối tác,... Doanh nghiệp cần phải
tích lũy đồng thời các nguồn lực để phục vụ cho việc lập chiến lược và thực thi.
Liên hệ với tiệm đồ ăn Vitalité sẽ có các nguồn lực xoay quanh về mặt bằng,
cơ sở vật chất, nguồn nhân lực, mối quan hệ với đối tác, nguồn cung ứng,...
Nguồn lực hữu hình:
❖ Nguồn lực vật chất:
• Mặt bằng đường Nguyễn Thị Minh Khai được xem là khu vực “đắc
địa” cho những nhà kinh doanh.
• Hệ thống bếp nấu ăn hiện đại.
• Máy rửa chén cơng suất lớn.
• Cơ sở vật chất tại quán được chọn chỉn chu, theo phong cách xanh và
thống mát.
• Tủ lạnh cơng nghiệp để chứa ngun liệu.
• Nguồn vốn ổn định.
Hình 1.2.5: Định hướng khơng gian nhà hàng Vitalité
(Nguồn: Hình ảnh là sản phẩm của cơng nghệ AI)
❖ Nguồn nhân lực:
• Đầu bếp chuyên nghiệp.
• Đội ngũ nhân viên phục vụ (trên 5 người) được đào tạo kỹ năng tốt và
luôn làm việc với tâm thế phục vụ khách hàng một cách tốt nhất. Và có sự am hiểu
về dinh dưỡng ở mức cơ bản để tư vấn khách hàng.
• Chuyên gia dinh dưỡng tư vấn trực tuyến chế độ ăn phù hợp với
khách hàng.
• Đội ngũ marketing trẻ, có kinh nghiệm trong lĩnh vực dịch vụ F&B.
9
Hình 1.2.6: Đầu bếp và nhân viên phục vụ tại Vitalité
(Nguồn: Hình ảnh là sản phẩm của cơng nghệ AI)
Nguồn lực vơ hình:
• Giấy phép chứng nhận vệ sinh an tồn thực phẩm.
• Có mối quan hệ mật thiết với nhà cung ứng ngun liệu như Anova
Agri, Japfa best,..
• Hình ảnh thương hiệu như một chuyên gia dinh dưỡng, uy tín trên thị
trường. Đồng thời cũng là một người bạn đồng hành thân thiết với khách hàng trên
hành trình ăn lành, sống xanh.
1.2.6. Phân tích SWOT doanh
Mơ hình SWOT là công cụ giúp doanh nghiệp đánh giá trực quan về điểm
mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức trong bố cảnh thực tế. Từ đó doanh nghiệp sẽ
nhận thức được tình hình hiện tại và mơi trường xung quanh để lập kế hoạch và
hoạch định chiến lược phù hợp.
Bảng 1.2.6.1: Bảng phân tích SWOT của doanh nghiệp
•
•
•
•
STRENGTHS
Tính linh hoạt trong mơ hình kinh
doanh: update menu để tạo sự tương
tác và duy trì với khách hàng, phục
vụ nhanh chóng, có dịch vụ giao
hàng, có khơng gian ăn tại chỗ,...
Nguồn ngun liệu sạch, nguồn gốc
rõ ràng..
Cơng khai quy trình chế biến, đảm
bảo vệ sinh an tồn thực phẩm.
Có chun gia về dinh dưỡng để tư
vấn 1:1 cho khách hàng.
10
•
•
•
WEAKNESS
Giá cả sản phẩm: mặc dù giá của
Vitalité có thể thấp hơn các đối thủ
cạnh tranh, nhưng vẫn cao hơn so
với giá đồ ăn bình thường.
Hạn chế trong quy trình vận hành:
thương hiệu cịn mới và chọn mơ
hình qn ăn tại chỗ nên cách vận
hành sẽ phức tạp hơn và có thể
chưa tốt trong thời gian đầu.
Ngân sách thực hiện quảng cáo còn
thiếu.
•
•
•
•
•
•
•
Giá cả hợp lý, chỉ chênh lệch 10 20% so với món ăn bình thường.
Tích hợp các yếu tố bền vững, thúc
đẩy các giá trị về bảo vệ môi trường
và sức khỏe.
OPPORTUNITIES
Thị trường tiềm năng: Thị trường
thực phẩm - bếp ăn healthy đang
ngày càng phát triển và được nhiều
người ưa chuộng.
Nhu cầu khách hàng ngày càng tăng.
Sự phát triển của các app giao hàng.
Mơ hình bán đồ ăn healthy tại chỗ
chưa nhiều vì chủ yếu người ta chọn
kinh doanh online.
Phản ánh xu hướng thị trường: Mơ
hình Vitalíte phản ánh xu hướng thị
trường đang tăng lên về sự quan tâm
đối với sức khỏe và chất lượng cuộc
sống. Giúp doanh nghiệp thu hút
khách hàng tiềm năng và tạo ra sự
khác biệt trong ngành.
•
•
•
•
•
Thương hiệu chưa được nhiều
người biết đến.
THREATEN
Tính cạnh tranh cao, có nhiều đối
thủ mạnh đã hoạt động lâu năm
trong ngành.
Xu hướng dễ dàng bị tác động và
thay đổi.
Chi phí nguồn ngun vật liệu
khơng ổn định, có thể thay đổi theo
mùa, giá cả thị trường.
Rủi ro về an toàn vệ sinh thực
phẩm.
CHƯƠNG 2: KẾ HOẠCH MARKETING NỘI DUNG
2.1. ĐỐI TƯỢNG MỤC TIÊU
2.1.1. Theo yếu tố nhân khẩu học
Đối tượng mục tiêu của Vitalité nhắm đến nhóm tuổi từ 24 đến 45. Họ chủ yếu
sinh sống và làm việc tại Quận 1, xung quanh vị trí cửa hàng trực tiếp của Vitalité và
các quận lân cận trong TP.HCM cho các dịch vụ đặt đơn trực tuyến. Nghề nghiệp của
họ chủ yếu là tự do hoặc văn phòng, đồng nghĩa với việc họ có xu hướng bận rộn và
thường xun tìm kiếm các giải pháp ăn uống tiện lợi. Mức thu nhập từ 8 đến 10 triệu
đồng mỗi tháng phản ánh một mức sống khá, cho phép họ có thể chi trả cho các sản
phẩm và dịch vụ cao cấp hơn.
2.1.2. Theo yếu tố hành vi
u cầu: Khách hàng này khơng chỉ tìm kiếm bữa ăn lành mạnh mà cịn muốn
nó phải khoa học, phù hợp với nhu cầu sức khỏe và lối sống riêng biệt của họ. Họ cần
những giải pháp giúp tiết kiệm thời gian nhưng vẫn đảm bảo đa dạng về lựa chọn,
cùng với đó là khả năng truy cập thơng tin dễ dàng và nhanh chóng.
11
Mong muốn: Nhu cầu về thực đơn đa dạng, chất lượng cao, với mức giá cả
phù hợp cho việc tiêu thụ hàng ngày là một trong những ưu tiên hàng đầu của họ.
2.1.3. Theo yếu tố tâm lý
Nhóm khách hàng này có nhận thức sâu sắc về lợi ích của lối sống khoa học và sức
khỏe. Họ thường xuyên tiếp xúc với nhiều nguồn thông tin và bị ảnh hưởng bởi các
xu hướng tích cực từ người nổi tiếng hoặc người có ảnh hưởng trong cộng đồng. Điều
này thể hiện sự quan tâm đến sức khỏe, vóc dáng và mong muốn duy trì một cơ thể
khỏe mạnh, cân đối.
2.1.4. Chân dung khách hàng mục tiêu
Chân dung 1: Ý thức sức khỏe cao - Đây là nhóm người đặc biệt quan tâm
đến fitness và wellness. Họ khơng chỉ muốn duy trì sức khỏe mà còn chú trọng đến
việc bảo vệ và cải thiện vóc dáng. Họ thường xuyên tham gia các hoạt động thể dục
và tìm kiếm thực đơn ăn uống cân đối.
Chân dung 2: Người theo chế độ ăn đặc biệt - Bao gồm những người tuân
thủ chế độ ăn uống đặc biệt như chay, keto, low-carb, hoặc những người có nhu cầu
ăn uống dựa trên vấn đề sức khỏe cụ thể. Họ thường xuyên tìm kiếm các sản phẩm
thực phẩm phù hợp với yêu cầu dinh dưỡng đặc biệt của mình.
Chân dung 3: Người làm việc văn phịng - Nhóm này thường xun bận rộn
và ít có cơ hội vận động, dẫn đến nhu cầu cao về các lựa chọn thức ăn nhanh nhưng
vẫn đảm bảo lành mạnh và phù hợp với nhu cầu ít tinh bột, cân đối dinh dưỡng.
Từ đó có thể thấy Vitalité cần phát triển các sản phẩm và chiến lược tiếp thị
phù hợp để đáp ứng các nhu cầu cụ thể và đặc trưng của từng nhóm khách hàng. Điều
này khơng chỉ giúp thương hiệu nâng cao giá trị sản phẩm và dịch vụ, mà cịn tạo nên
sự khác biệt và nâng cao tính cạnh tranh trên thị trường. Vitalité có cơ hội trở thành
lựa chọn hàng đầu cho những người tiêu dùng tìm kiếm lối sống lành mạnh, khoa học
và thuận tiện, đồng thời củng cố vị thế của mình trong ngành thực phẩm lành mạnh.
2.2. CONSUMER INSIGHT
2.2.1. Consumer Truth
Trong bối cảnh hiện đại, nhận thức về một lối sống lành mạnh đang ngày càng
trở nên phổ biến và quan trọng đối với người tiêu dùng. Họ hiểu rằng việc duy trì sức
khỏe không chỉ dựa vào việc luyện tập thể chất mà cịn thơng qua lối sống hoặc sử
dụng thực phẩm sạch và lành mạnh. Tuy nhiên, họ đối mặt với những thách thức
khơng nhỏ khi cố gắng tìm kiếm và chuẩn bị những bữa ăn phù hợp với lối sống sôi
động và bận rộn ngày nay. Điều này đặc biệt khó khăn đối với những người làm việc
văn phòng và những người đang theo đuổi chế độ ăn kiêng đặc biệt như Keto, vốn
đòi hỏi sự cân nhắc kỹ lưỡng về thành phần và chất lượng thực phẩm. Họ cần một
giải pháp tiện lợi và dễ dàng, không giảm đi chất lượng hoặc hương vị của thức ăn.
2.2.2. Brand Truth
Trong bối cảnh hiện đại đó, Vitalité muốn mình xuất hiện và trở thành một giải
pháp hồn hảo, khơng chỉ là một thương hiệu thực phẩm, mà còn là biểu tượng của
12