BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XXX
KHOA MARKETING
----- -----
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
MARKETING NỘI DUNG
ĐỀ TÀI:
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH MARKETING NỘI DUNG
TRONG 12 THÁNG CHO SẢN PHẨM THUỐC NHUỘM
TÓC THIÊN NHIÊN CỦA DOANH NGHIỆP KHỞI
NGHIỆP BLOOMEE TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
SVTH: NHĨM A
Lớp: XXX
GVHT: TRẦN THỊ B
TP. Hồ Chí Minh, năm 2023
BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XXX
KHOA MARKETING
----- -----
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
MARKETING NỘI DUNG
ĐỀ TÀI:
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH MARKETING NỘI DUNG
TRONG 12 THÁNG CHO SẢN PHẨM THUỐC NHUỘM
TÓC THIÊN NHIÊN CỦA DOANH NGHIỆP KHỞI
NGHIỆP BLOOMEE TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
DANH SÁCH NHÓM:
NGUYỄN VĂN A
NGUYỄN VĂN B
NGUYỄN VĂN C
TP. Hồ Chí Minh, năm 2023
BÁO CÁO KIỂM TRA ĐẠO VĂN
iii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Những xu hướng cơ bản trong thị trường thuốc nhuộm tóc ........................ 9
Bảng 2.1: Đối thủ cạnh tranh chính của thương hiệu Bloomee ................................ 14
Bảng 4.1: Phân khúc thị trường của Bloomee ......................................................... 19
Bảng 4.2: Khách hàng mục tiêu của Bloomee......................................................... 19
Bảng 5.1: Phân tích hành trình khách hàng của thương hiệu Bloomee ..................... 23
Bảng 6.1: Kế hoạch thực thi content của thương hiệu Bloomee ở Giai đoạn 1 .......... 29
Bảng 6.2: Kế hoạch thực thi content của thương hiệu Bloomee ở Giai đoạn 2 .......... 35
Bảng 6.3: Kế hoạch thực thi content của thương hiệu Bloomee ở Giai đoạn 3 .......... 44
Bảng 6.4: Kế hoạch thực thi content của thương hiệu Bloomee ở Giai đoạn 4 .......... 53
Bảng 6.5: Ngân sách thực hiện kế hoạch ................................................................ 62
Bảng 6.6: Thời gian thực hiện kế hoạch ................................................................. 62
Bảng 6.7: Kế hoạch dự phòng ............................................................................... 63
iv
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Thu nhập và tốc độ tăng/ giảm thu nhập theo tháng của lao động quý III so
với cùng kỳ năm trước, giai đoạn 2020-2023............................................................ 4
Hình 1.2: Tỷ lệ phần trăm giữa doanh số bán lẻ và số lượng cửa hàng hiện tại ........... 4
Hình 4.1: Bản đồ định vị thương hiệu của Bloomee ................................................ 20
Hình 7.1: Landing page của thương hiệu Bloomee ................................................. 64
Hình 7.2: Các sản phẩm của thương hiệu Bloomee ................................................. 64
Hình 7.3: Hình ảnh truyền thơng các bài Coming soon và Chính thức ra mắt ........... 65
Hình 7.4: Hình ảnh truyền thơng các bài “Sắc màu tự nhiên” và “Hướng dẫn nhuộm
tóc” ...................................................................................................................... 65
Hình 7.5: Hình ảnh truyền thơng các bài “Các dịp nhuộm tóc”, “Trị chuyện cùng
Bloomee” và “Feedback” ...................................................................................... 66
Hình 7.6: Hình ảnh truyền thơng trên sàn thương mại ............................................. 66
Hình 7.7: Video test màu nhuộm trên 3 nền tóc ...................................................... 66
Hình 7.8: Chương trình khuyến mãi ..................................................................... 66
v
MỤC LỤC
BẢNG PHÂN CÔNG ĐÁNH` GIÁ THÀNH VIÊN .................................................. i
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN............................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ ii
BÁO CÁO KIỂM TRA ĐẠO VĂN........................................................................ iii
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................. iv
DANH MỤC HÌNH................................................................................................ v
MỤC LỤC ............................................................................................................ vi
TĨM TẮT NỘI DUNG .......................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC................................... 2
1.1.
MƠI TRƯỜNG VĨ MƠ........................................................................ 2
1.1.1.
Chính trị - pháp luật....................................................................... 2
1.1.1.1.Hệ thống các cơng cụ, chính sách của Nhà nước có tác động đến hoạt
động kinh doanh và Marketing: ................................................................ 2
1.1.1.2.Các bộ luật, điều luật liên quan đến hoạt động kinh doanh .............. 2
1.1.1.3. Chính sách thuế ......................................................................... 3
1.1.2.
Kinh tế .......................................................................................... 3
1.1.3.
Văn hóa - Xã hội ........................................................................... 6
1.1.4.
Cơng nghệ..................................................................................... 8
1.2.
Phân tích ngành ................................................................................... 9
1.2.1.
Bản chất........................................................................................ 9
1.2.2.
Xu hướng, cơ hội, thách thức ......................................................... 9
CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT Ý TƯỞNG ............................................................... 11
2.1.
Sơ lược về doanh nghiệp .................................................................... 11
2.1.1.
Lịch sử hình thành và phát triển ................................................... 11
vi
2.1.2.
Câu chuyện thương hiệu .............................................................. 11
2.1.3.
Thông tin chi tiết về Công ty ........................................................ 11
2.1.4.
Slogan......................................................................................... 12
2.1.5.
Giá trị cốt lõi ............................................................................... 12
2.1.6.
Tầm nhìn - Sứ mệnh .................................................................... 13
2.1.7.
Yếu tố nhận diện thương hiệu....................................................... 13
2.2.
Đối thủ cạnh tranh chính .................................................................... 14
CHƯƠNG 3: TÍNH KHẢ THI ........................................................................ 15
3.1.
Mô tả về sản phẩm ............................................................................. 15
3.1.1.
Giới thiệu sản phẩm..................................................................... 15
3.1.2.
Mô tả sản phẩm ........................................................................... 15
3.1.3.
Phân phối.................................................................................... 16
3.2.
Phân tích tính khả thi của ý tưởng ....................................................... 16
3.2.1.
Khả năng / nguồn lực của công ty................................................. 17
3.2.1.1. Khả năng: ............................................................................... 17
3.2.1.2. Nguồn lực ............................................................................... 17
3.2.1.3. Quy mô ................................................................................... 17
3.2.1.4. Vốn ........................................................................................ 17
3.2.2.
Mức độ hấp dẫn của thị trường ..................................................... 18
3.2.2.1. Quy mô thị trường ................................................................... 18
3.2.2.2. Mức độ cạnh tranh................................................................... 18
CHƯƠNG 4: STP ........................................................................................... 19
4.1.
Phân khúc thị trường .......................................................................... 19
4.2.
Khách hàng mục tiêu ......................................................................... 19
4.3.
Định vị thương hiệu ........................................................................... 20
vii
CHƯƠNG 5: CHIẾN LƯỢC SÁNG TẠO ....................................................... 22
5.1.
Insight khách hàng ............................................................................. 22
5.2.
Ý tưởng truyền thông ......................................................................... 22
5.3.
Brand role ......................................................................................... 22
5.3.1.
Emotional function ...................................................................... 22
5.3.2.
Rational function ......................................................................... 22
5.4.
Hành trình khách hàng ....................................................................... 23
5.5.
Content Pillar .................................................................................... 27
CHƯƠNG 6: LẬP KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CONTENT MARKETING ...... 28
6.1.
Execution plan................................................................................... 28
6.1.1.
Mục tiêu chiến dịch ..................................................................... 28
6.1.1.1. Mục tiêu kinh doanh ................................................................ 28
6.1.1.2. Mục tiêu Marketing ................................................................. 28
6.1.1.3. Mục tiêu truyền thông.............................................................. 28
6.1.2.
Giai đoạn 1.................................................................................. 29
6.1.3.
Giai đoạn 2.................................................................................. 35
6.1.4.
Giai đoạn 3.................................................................................. 44
6.1.5.
Giai đoạn 4.................................................................................. 53
6.2.
Ngân sách.......................................................................................... 62
6.3.
Timeline ............................................................................................ 62
6.4.
Kế hoạch dự phòng ............................................................................ 63
CHƯƠNG 7: MẪU HÌNH ẢNH TRUYỀN THƠNG........................................ 64
7.1.
Website: ............................................................................................ 64
7.2.
–Mạng xã hội..................................................................................... 65
TÀI LIỆU THAM KHÁO ....................................................................................... x
viii
TĨM TẮT NỘI DUNG
Cái răng cái tóc là gốc con người, từ xưa đến nay, mái tóc ln là thứ được đem ra làm
thước đo để có thể đánh giá một con người. Hơn cả thế, ở thời đại xã hội ngày càng phát
triển, nhu cầu của con người cũng ngày càng được mở rộng với nhiều phạm trù mới và
được lập ra những tiêu chuẩn càng ngày càng khắc khe hơn. Phụ nữ trong thời buổi
ngày nay đang dần chứng minh vị thế của mình trong xã hội ở vô số các lĩnh vực khác
nhau, đi đôi với điều đó cũng là ước muốn được chứng minh giá trị bản thân thơng qua
vẻ bề ngồi hồn mỹ và chỉnh chu hơn của các chị em. Những điều trên đều góp phần
cho sự phát triển và xu hướng chăm sóc tóc của phái nữ hiện nay ngày càng phổ biến
rộng rãi hơn.
Qua nghiên cứu các yếu xu hướng thị trường, nhóm sinh viên quyết định thành lập dự
án khởi nghiệp Thuốc nhuộm thiên nhiên Bloomee, sản xuất và bày bán các dịng thuốc
nhuộm tóc dạng kem chất lượng cao, chứa thành phần tự nhiên thân thiện với môi trường
tại thị trường Việt Nam. Sản phẩm của Bloomee được sản xuất từ các nguyên liệu tự
nhiên, không chứa PPD, amoniac và peroxide. Với Slogan “Đẹp sắc tóc - Lành nét
Việt” Bloomee mong muốn truyền tải thông điệp về một sản phẩm nhuộm tóc thiên
nhiên lành tính, vừa giúp mái tóc Việt giữ nguyên nét đẹp trên sắc nhuộm sặc sỡ vừa
hạn chế những tổn hại cho tóc.
Dưới đây là chiến lược phát triển Marketing nội dung của thương hiệu Thuốc nhuộm
thiên nhiên Bloomee cùng kế hoạch triển khai nội dung trong vòng 12 tháng tới (từ
tháng 1 năm 2024 đến tháng 12 năm 2024). Kế hoạch triển khai bao gồm 4 giai đoạn
tương ứng với 4 quý của năm 2024 và 3 content pillar được khai thác xuyên suốt từng
giai đoạn là “Câu chuyện thương hiệu”, “Bắt sắc màu”, và “Tự tin tỏa nét Việt”.
1
CHƯƠNG 1:
1.1.
PHÂN TÍCH CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC
MƠI TRƯỜNG VĨ MƠ
1.1.1. Chính trị - pháp luật
Mơi trường chính trị và hệ thống pháp lý của một quốc gia có tác động trực tiếp đến sự
hình thành và hoạt động của mọi ngành nghề và lĩnh vực, bao gồm cả lĩnh vực kinh
doanh hóa mỹ phẩm. Mọi hoạt động kinh doanh đều phải tuân thủ quy định của Luật
pháp và được quản lý bởi hệ thống pháp luật.
1.1.1.1.
Hệ thống các công cụ, chính sách của Nhà nước có tác động đến
hoạt động kinh doanh và Marketing:
Hiện có 12 Luật và khoảng gần 200 Nghị định, văn bản liên quan điều chỉnh tự do
thương mại ở Việt Nam, gồm: Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Thương mại, Luật
Đấu thầu, Luật Chứng khốn, Luật Giao dịch điện tử, Luật Chuyển giao cơng nghệ,
Luật Cạnh tranh, Luật Trọng tài thương mại,…
1.1.1.2.
Các bộ luật, điều luật liên quan đến hoạt động kinh doanh
Luật Dân sự 2015, phần 3: Quy định về nghĩa vụ hợp đồng và một số loại hợp đồng
thông dụng cùng các nguyên tắc căn cứ xác lập, thực hiện, chấm dứt hợp đồng…
Luật Doanh nghiệp 2020: Quy định về việc thành lập, tổ chức quản lý, tổ chức lại, giải
thể và hoạt động có liên quan của doanh nghiệp.
Luật Đầu tư: Quy định về việc thành lập, tổ chức quản lý, tổ chức lại, giải thể và hoạt
động có liên quan của doanh nghiệp, bao gồm công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ
phần, công ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân; quy định về nhóm cơng ty
Luật Thương mại 2005: Về hoạt động thương mại thực hiện trên lãnh thổ nước Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Luật Cạnh tranh 2018: Quy định hành vi hạn chế cạnh tranh, tập trung kinh tế gây tác
động hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh đến thị trường Việt Nam; hành
vi cạnh tranh không lành mạnh; tố tụng cạnh tranh; xử lý vi phạm pháp luật về cạnh
tranh; quản lý nhà nước về cạnh tranh.
Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2023: Quy định về nguyên tắc, chính sách bảo
vệ quyền lợi người tiêu dùng; quyền và nghĩa vụ của người tiêu dùng; trách nhiệm của
2
tổ chức, cá nhân kinh doanh đối với người tiêu dùng; hoạt động bảo vệ quyền lợi người
tiêu dùng của cơ quan, tổ chức;...
1.1.1.3.
Chính sách thuế
Chính sách thuế đối với doanh nghiệp:
Căn cứ theo Điều 10, Văn bản hợp nhất (số 14/VBHN-VPQH) Luật Thuế thu nhập
doanh nghiệp thì huế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 22%, trừ trường hợp quy định
tại khoản 2, khoản 3 Điều này và đối tượng được ưu đãi về thuế suất quy định tại Điều
13 của Luật này.
Chính sách thuế đối với ngành hóa mỹ phẩm:
Thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi của mỹ phẩm hiện hành sẽ dao động từ 10% tới 27%.
Nếu mỹ phẩm được nhập khẩu từ các nước có hiệp định thương mại tự do với Việt Nam
thì có thể sẽ được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt.
1.1.1.5 Nhận xét chung
Nhìn chung, mơi trường chính trị và pháp luật đối với ngành hóa mỹ phẩm tại Việt Nam
khá thuận lợi, với những quy định rõ ràng và minh bạch, tạo điều kiện cho các doanh
nghiệp kinh doanh thuốc nhuộm tóc hoạt động ổn định và phát triển, giúp bảo vệ quyền
và lợi ích của người tiêu dùng và hạn chế các tác động tiêu cực của thuốc nhuộm tóc.
Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn cịn một số hạn chế nhất định khác quy định pháp lý còn
chưa đầy đủ khiến một số yêu cầu thực tế của thị trường vẫn chưa được đáp ứng. kem
theo việc kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy định pháp lý vẫn chưa hiệu quả, dẫn
đến tình trạng một số sản phẩm thuốc nhuộm tóc kém chất lượng, khơng an tồn vẫn
cịn lưu hành trên thị trường.
1.1.2. Kinh tế
1.1.2.1 Tình hình kinh tế
Tình hình thị trường lao động:
Theo Tổng cục Thống kê, tính đến quý III năm 2023, lực lượng lao động, số lao động
có việc làm vẫn tiếp tục tăng kể từ sau thời điểm quý III năm 2021 khi dịch Covid-19
bùng phát. Trong đó, lao động mang tính thị trường hơn, biểu hiện là số lao động làm
công việc tự sản, tự tiêu liên tục giảm dần qua các quý.
Tuy nhiên, xét về chất lượng lao động thì thị trường lao động phát triển khơng mang
tính bền vững, cơng việc của người lao động không ổn định, bấp bênh, điều kiện làm
3
việc khơng bảo đảm và thu nhập thì thấp. Cụ thể, tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu
người của quý III năm 2023 (tăng 5,3%) thấp hơn cùng kỳ năm ngối (tăng 30,1%).
Điều đó cho thấy đời sống của người lao động quý III năm 2023 được cải thiện chậm.
(Nguồn: Tổng cục Thống kê)
Hình 1.1: Thu nhập và tốc độ tăng/ giảm thu nhập theo tháng của lao động quý III so với cùng kỳ năm
trước, giai đoạn 2020-2023
Tình hình sản xuất và tiêu dùng:
Về sử dụng GDP 9 tháng năm 2023, tiêu dùng cuối năm tăng 3,03% so với cùng kỳ năm
2022, đóng góp 34,30% vào tốc độ tăng chung của nền kinh tế. Tính đến năm 2022,
trong khi lĩnh vực bất động sản là đáng lo ngại, hai lĩnh vực chính đã thúc đẩy nền kinh
tế đó là: nhu cầu bán lẻ hàng hóa/ dịch vụ trong nước( chiếm 55% GDP) và sản xuất
(chiếm 25% GDP).
(Nguồn: Cimigo)
Hình 1.2: Tỷ lệ phần trăm giữa doanh số bán lẻ và số lượng cửa hàng hiện tại
Trong đó, theo Báo cáo nghiên cứu thị trường Việt Nam của Cimigo, đóng góp của
thương mại hiện đại vào doanh số bán lẻ đã tăng từ 15% (năm 2005) lên 26% (năm
2022). Tuy nhiên, năm 2022 đã chứng kiến nhiều sự đóng cửa của các cửa hàng thương
mại hiện đại với mức lãi rịng chỉ là 5%. Bên cạnh đó, đại dịch đã giúp thương mại điện
4
tử tăng doanh thu lên 60% trong năm 2021. Thương mại điện tử cũng chính là một trong
những lý do thúc đẩy sự tăng trưởng của thị trường mỹ phẩm (Theo Công ty nghiên cứu
thị trường Exactitude Consultancy).
1.1.2.2 Tổng quan thị trường thuốc nhuộm tóc tại Việt Nam
Theo Báo cáo về thị trường Chăm sóc tóc tại Việt Nam của Euromonitor International:
-
Xét doanh thu từ năm 2017-2022, thị trường thuốc nhuộm tóc Việt Nam khơng dẫn
đầu ngành như các sản phẩm gội, dưỡng tóc và các sản phẩm tích hợp 2 trong 1,
nhưng tốc độ tăng trưởng cũng đã rất cao với 21,1%, chỉ đứng sau nhóm dầu gội
dược liệu và nhóm sản phẩm tóc tại salon.
-
Trong tương lai, giai đoạn 2022-2027, doanh thu tạo ra từ thị trường Thuốc nhuộm
tóc được dự báo sẽ đạt 688.9 tỷ VNĐ vào năm 2024 và tiếp tục tăng trưởng đạt
744.5 tỷ VNĐ vào năm 2027. Doanh thu ngành tuy vẫn tiếp tục tăng nhưng tốc độ
phát triển có sự chậm lại với 15,5%.
Đối với những thị trường phụ của thuốc nhuộm tóc theo nghiên cứu của Lucintel đều
cho thấy sự ghi nhận tăng trưởng lớn hơn 3% trong giai đoạn 2021-2026. Trong đó,
phân khúc giá mang lại nhiều doanh thu cho sản phẩm thuốc nhuộm tóc nhất trên sàn
thương mại điện tử là 100.000-200.000vnđ, theo Báo cáo thị trường thương mại điện tử
về Thuốc nhuộm tóc từ 01/08/2022 - 31/07/2023 của Metric.
1.1.2.3 Một số xu hướng khác
Sự phát triển của hình thức mua sắm đa kênh: Theo khảo sát của McKinsey & Company,
hơn 65% người tiêu dùng Việt Nam có xu hướng tận dụng các phương pháp mua khác
hơn việc ghé cửa hàng và lựa chọn sản phẩm sau đại dịch Covid-19.
Việc mua mỹ phẩm và sản phẩm chăm sóc sắc đẹp trên sàn thương mại điện tử trở nên
thông dụng: Theo Báo cáo Tổng quan thị trường nửa đầu năm 2023 và dự báo quý
III/2023 của Metric, ngành hàng sắc đẹp mang lại nhiều doanh thu nhất trên sàn thương
mại điện tử Shopee, Lazada và Tiktok Shop trong nửa đầu năm 2023.
Phát triển đa dạng hình thức thanh tốn, đặc biệt là ví điện tử: Tiếp tục phát triển hình
thức thanh toán COD, chuyển khoản qua ngân hàng và thanh toán bằng ví điện tử khi
mua sắm hàng hóa online. Trong đó ví Momo là ví điện tử được sử dụng nhiều nhất,
tiếp đó là Shopee pay. Theo Báo cáo khảo sát về lối sống gen Z của Q&Me, thế hệ này
ưa chuộng thanh tốn khơng dùng tiền mặt do có nhiều chương trình khuyến mãi tốt
5
hơn và tiện lợi hơn. Một trong những yếu tố thúc đẩy việc sử dụng phi tiền mặt là niềm
tin ngày càng tăng của họ vào nền tảng kỹ thuật số.
1.1.2.4 Nhận xét chung
Nhìn chung tình hình kinh tế vẫn đang chịu ảnh hưởng từ cuộc suy thoái hậu đại dịch,
đời sống người dân cũng có sự cải thiện chậm so với cùng kỳ năm ngối. Các ngành
hàng thuộc nhóm bán lẻ hàng hóa là động lực chính thúc đẩy kinh tế Việt Nam hiện tại.
Thương mại hiện đại vẫn dẫn đầu nhưng đã dần xuất hiện tình trạng đóng cửa các cửa
hàng thương mại hiện đại. Thay vào đó là sự phát triển của thương mại điện tử, kéo theo
sự tăng trưởng của ngành hàng mỹ phẩm như thuốc nhuộm tóc. Điều này cho thấy xu
hướng tiêu dùng mới đã xuất hiện, đặc biệt thấy rõ tại thế hệ gen Z với niềm tin lớn vào
nền tảng kỹ thuật số của họ.
Dự báo doanh thu của thị trường Thuốc nhuộm tóc tại Việt Nam vẫn sẽ tiếp tục tăng
trong giai đoạn tới (2022-2027). Có thể thấy tốc độ tăng trưởng của ngành thuốc nhuộm
khá cao so với các ngành khác thuộc thị trường sản phẩm chăm sóc tóc, nhưng tốc độ
tăng trưởng ngành này cũng được dự báo có sự chững lại. Mức độ tập trung/ cạnh tranh
của ngành hiện đang ở mức trung bình vì chưa có thương hiệu nào dẫn đầu hồn tồn.
1.1.3. Văn hóa - Xã hội
Ảnh hưởng từ văn hóa thần tượng:
Trong những năm gần đây, văn hóa thần tượng đang ngày càng phát triển mạnh mẽ tại
Việt Nam. Các thần tượng, đặc biệt là các ca sĩ, diễn viên, người mẫu,... có sức ảnh
hưởng lớn đến giới trẻ. Họ được xem là hình mẫu để học hỏi và noi theo, trong đó có
cả phong cách thời trang, đặc biệt là màu tóc.
Khi các thần tượng nhuộm tóc với những màu sắc nổi bật, độc đáo, nhiều người hâm
mộ sẽ bắt chước theo để thể hiện sự yêu thích và ủng hộ thần tượng của mình. Điều này
đã góp phần thúc đẩy xu hướng nhuộm tóc màu sáng, màu độc lạ tại Việt Nam.
Quan điểm của xã hội về nhuộm tóc:
Ở phương tây, ngoại hình được coi là một yếu tố quan trọng trong việc thể hiện bản
thân và gây ấn tượng với người khác. Do đó, việc nhuộm tóc để thay đổi màu sắc và
kiểu dáng tóc được coi là một cách để thể hiện cá tính và phong cách của bản thân.
Ở phương Đông, cụ thể hơn là ở xã hội Việt Nam, trước đây, nhuộm tóc thường bị xem
là một hành động phá cách, không phù hợp với thuần phong mỹ tục. Tuy nhiên, những
6
năm gần đây, quan điểm của xã hội về nhuộm tóc đã có sự thay đổi tích cực. Nhuộm
tóc được xem là một cách để thể hiện cá tính, phong cách của bản thân. Điều này có thể
giúp người tiêu dùng cảm thấy tự tin hơn khi sử dụng thuốc nhuộm tóc.
Các phương tiện truyền thơng
Sự phát triển của các trang mạng xã hội cũng là một yếu tố tác động đến hành vi tiêu
dùng thuốc nhuộm tóc tại Việt Nam. Các trang mạng xã hội như Facebook, Instagram,
TikTok,... đã tạo ra một sân chơi rộng lớn cho người dùng chia sẻ và giao lưu về sở
thích, phong cách,...
Trên các trang mạng xã hội, người dùng thường xuyên chia sẻ những hình ảnh, video
về các xu hướng thời trang tóc mới nhất. Điều này đã giúp cho những xu hướng này
được lan truyền nhanh chóng và rộng rãi, góp phần thúc đẩy nhu cầu nhuộm tóc của
người tiêu dùng.
Theo báo cáo mới nhất của Tinuiti, hơn 75% Gen Z được khảo sát cho biết họ đã mua
sản phẩm dựa trên lời khuyên của một người ảnh hưởng trong năm qua, tỷ lệ này cao
hơn rất nhiều so với thế hệ Baby Boomers. Đối với ngành làm mỹ phẩm và thực phẩm,
đồ uống, tỷ lệ này tăng lên 85%.
Lòng yêu nước và sự ủng hộ các thương hiệu nội địa
Người tiêu dùng Việt Nam có niềm tự hào về đất nước, văn hóa và sẵn sàng ủng hộ các
thương hiệu, tổ chức, cá nhân thuộc về nước nhà. Theo Nielsen, 50% Gen Z ưa chuộng
các thương hiệu phản ánh giá trị và văn hóa Việt Nam và có liên tưởng thương hiệu cổ
điển hoặc vượt thời gian
Nghiên cứu của Cimigo về xu hướng tiêu dùng của người Việt Nam năm 2023 cho biết
82% người tiêu dùng Việt Nam sẽ ưu tiên mua hàng Việt Nam nếu có sự lựa chọn.
Ý thức về bảo vệ môi trường và lối sống bền vững
Cimigo cho biết 67% người tiêu dùng Việt Nam cho biết họ sẽ chọn những sản phẩm
có nhãn hiệu xanh hoặc có chứng nhận bền vững. Các doanh nghiệp cũng cần phải thực
hiện các hoạt động kinh doanh có trách nhiệm xã hội và minh bạch về nguồn gốc và
thành phần của sản phẩm.
Cởi mở và chấp thuận các tiêu chuẩn khác nhau của cái đẹp : Theo Nielsen, 40%
người tiêu dùng gen Z sẵn sàng thử các trải nghiệm mới.
7
Gen Z - lực lượng tiêu dùng chính ý thức được và có nhu cầu biết về nguồn gốc và
thành phần của sản phẩm
Theo Advertising Việt Nam, một thói quen mua sắm của Gen Z (Gen Z shopping habits)
khác chính là xem xét các đánh giá về sản phẩm từ người dùng khác, đọc nhận xét trên
các nền tảng thương mại điện tử trước khi đưa ra quyết định mua hàng để hiểu rõ hơn
về chất lượng, tính năng, ưu điểm và nhược điểm của sản phẩm. Hiện nay, nhóm khách
hàng Gen Z ngày càng quan tâm đến nguồn gốc của sản phẩm.
Tổng kết:
Văn hóa thần tượng và ảnh hưởng của ngôi sao trên mạng xã hội đã thay đổi quan niệm
về nhuộm tóc, trở thành cách thể hiện cá tính và phong cách cá nhân, đặc biệt là Gen Z.
Người tiêu dùng Việt Nam ưa chuộng thương hiệu nội địa, thể hiện lòng tự hào về đất
nước và ủng hộ các sản phẩm có nhãn hiệu xanh, chứng nhận bền vững, đặt môi trường
và lối sống bền vững lên hàng đầu.
Thế hệ Z thể hiện sự cởi mở và sẵn sàng thử nghiệm với các tiêu chuẩn đẹp mới, đặc
biệt trong việc quan tâm đến nguồn gốc và thành phần của sản phẩm.
1.1.4. Cơng nghệ
Ngành thuốc nhuộm tóc tại Việt Nam đang ngày càng phát triển và ngày càng có nhiều
cải tiến trong cơng thức sản phẩm như thuốc nhuộm dạng gel, công thức không chứa
amoniac, không nhỏ giọt, v.v., dự kiến sẽ thúc đẩy thị trường thuốc nhuộm tóc Việt
Nam với sự tham gia của nhiều doanh nghiệp trong và ngồi nước.
Khoa học kỹ thuật và cơng nghệ đã được ứng dụng vào ngành thuốc nhuộm tóc:
Ứng dụng công nghệ hiện đại như công nghệ nano, công nghệ sinh học, công nghệ vi
sinh vật… vào sản xuất thuốc nhuộm tóc. Ngồi ra các doanh nghiệp cịn áp dụng tự
động hóa để giảm lỗi sản xuất, tăng năng suất và giảm chi phí lao động.
Đẩy mạnh phát triển ứng dụng di động giúp tương tác với khách hàng, cung cấp thông
tin chi tiết về sản phẩm và hỗ trợ mua sắm trực tuyến và tăng cường hợp tác quốc tế để
tiếp cận các công nghệ tiên tiến, nâng cao năng lực sản xuất.
Các tiến bộ công nghệ đã được áp dụng trong sản xuất thuốc nhuộm
Công nghệ nano: Sử dụng công nghệ nano để tạo ra các hạt thuốc nhuộm có kích thước
siêu nhỏ, giúp dễ dàng thẩm thấu vào cấu trúc tóc, mang lại màu sắc đẹp và bền lâu.
8
Cơng nghệ sinh học: Việc tích hợp dưỡng chất bảo vệ tóc từ các nguồn tự nhiên trong
cơng nghệ sinh học giúp cung cấp dưỡng chất và tái tạo tóc, giảm lượng chất hóa học
độc hại trong cơng thức, làm giảm tác động tiêu cực đối với tóc và mơi trường.
Công nghệ vi sinh vật: Công nghệ vi sinh vật giúp tạo ra các loại thuốc nhuộm tóc có
khả năng bảo vệ tóc khỏi hư tổn, và tác động hóa học, tăng cường độ ẩm, và giúp tóc
trở nên khỏe mạnh và bóng mượt.
Tuy nhiên, việc ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ cũng đặt ra các thách thức
khi việc đầu tư cho hoạt động nghiên cứu phát triển và ứng dụng cơng nghệ hiện đại địi
hỏi chi phí lớn và cả đội ngũ nhân lực có chun mơn cao. Hơn nữa, việc chuyển đổi
cơng nghệ cần có thời gian, do đó các doanh nghiệp cần có kế hoạch thực hiện cụ thể.
Từ đó cho thấy các doanh nghiệp cần có kế hoạch chuyển đổi cụ thể để giảm thiểu rủi
ro và đảm bảo quá trình áp dụng cơng nghệ tích hợp vào quy trình sản xuất diễn ra mượt
mà khi tham gia vào thị trường này.
1.2.
Phân tích ngành
1.2.1. Bản chất
Mặc dù nhuộm tóc là có thể gây hại cho tóc, nhưng đa số người tiêu dùng vẫn có thể bỏ
qua hoặc khơng ưu tiên yếu tố đó khi đưa ra quyết định mua sản phẩm thuốc nhuộm
tóc. Theo nghiên cứu của McKinsey & Company, người tiêu dùng Việt Nam không
trung thành với một số cửa hàng và thương hiệu nhất định và sẵn sàng thay đổi quyết
định mua dựa vào các chương trình khuyến mãi, ưu đãi,... Đối với sản phẩm thuốc
nhuộm tóc, giá là yếu tố tạo ảnh hưởng lớn nhất đến quyết định mua của người tiêu
dùng, sau đó đến độ lên màu chuẩn và độ bám màu lâu.
1.2.2. Xu hướng, cơ hội, thách thức
Từ các yếu tố thuộc mơi trường vĩ mơ, có thể thấy thị trường thuốc nhuộm tóc đang
xuất hiện những xu hướng sau:
Bảng 1.1: Những xu hướng cơ bản trong thị trường thuốc nhuộm tóc
Xu hướng
Cơ hội
Xu hướng mua sắm đa kênh và sử Xu hướng mua hàng đa kênh và thực hiện
dụng biện pháp thanh tốn khơng nhuộm tóc tại nhà
tiền mặt
Xu hướng ủng hộ các thương hiệu nội địa,
Xu hướng sống bền vững và ủng sản phẩm nội địa và quan tâm đến nét văn
9
Thách thức
Sự cạnh tranh gay gắt từ
các đối thủ cửa hàng chính
hãng của thương hiệu và
không thương hiệu (bán
lẻ/xách tay...) trên các sàn
hộ sản phẩm xanh
hóa Việt Nam
Xu hướng ủng hộ các thương hiệu Xu hướng quan tâm đến sức khỏe sau đại
nội địa, sản phẩm nội địa và quan dịch Covid-19
tâm đến nét văn hóa Việt Nam
Gen Z muốn hiểu biết về nguồn gốc và/hoặc
Xu hướng quan tâm đến sức khỏe thành phần sản phẩm
Xu hướng cắt giảm chi tiêu và thực
hiện nhuộm tóc tại nhà
Xu hướng khởi nghiệp các cửa
hàng, thương hiệu thuốc nhuộm
tóc
Xu hướng các thương hiệu thuốc
nhuộm ứng dụng kỹ thuật công
nghệ vào cải tiến các sản phẩm để
đáp ứng nhu cầu của khách hàng
thương mại điện tử và các
kênh bán hàng khác
Người Việt Nam ưa
chuộng giá rẻ, bị thu hút
bởi những chương trình ưu
đãi, khuyến mãi và không
trung thành với thương
Các phân khúc thị trường phụ trong thị hiệu hoặc cửa hàng nào nào
trường thuốc nhuộm đều dự báo tăng trưởng
Rào cản gia nhập ngành
Ngành hàng làm đẹp chiếm doanh thu cao khá cao, một số thương
nhất trên các sàn thương mại điện tử
hiệu như Chenglovehair,
Buddyhair, Hello Bubble
Thị trường thuốc nhuộm tóc có rào cản gia đang chiếm được sự chú ý
nhập ngành thấp
ở phân khúc thuốc nhuộm
tóc giá rẻ.
Xu hướng đưa ra quyết định mua bởi sự ảnh
hưởng của thần tượng, người nổi tiếng, Chi phí cao nếu doanh
influencers, KOLs, KOCs,...
nghiệp chạy đua ứng dụng
Xu hướng chấp nhận những quan
Thời điểm dân số vàng, và sự tăng thu nhập
điểm khác nhau về cái đẹp
của người tiêu dùng Việt Nam
Xu hướng đưa ra quyết định mua
bởi sự ảnh hưởng của thần tượng, Thị trường thương mại điện tử phát triển
người nổi tiếng, influencers, thúc đẩy doanh thu của ngành hàng làm đẹp
KOLs, KOCs,...
Thuế của ngành hàng mỹ phẩm giảm
Gen Z trở thành lực lượng tiêu
Ứng dụng công nghệ mang lại sản phẩm
dùng chính cho thị trường
chất lượng hơn đáp ứng nhu cầu người tiêu
dùng
10
cơng nghệ các dịng thuốc
nhuộm tóc dạng kem chất
lượng cao, chứa thành phần
tự nhiên thân thiện với môi
trường. Sản phẩm của
Bloomee được sản xuất từ
các nguyên liệu tự nhiên,
không chứa PPD, amoniac
và peroxide.
CHƯƠNG 2:
2.1.
ĐỀ XUẤT Ý TƯỞNG
Sơ lược về doanh nghiệp
Bloomee là một cơng ty khởi nghiệp thuốc nhuộm tóc thành lập vào năm 2023 tại Thành
phố Hồ Chí Minh. Hiện nay, Bloomee đang tập trung sản xuất và phát triển sản phẩm
thuốc nhuộm tóc từ thiên nhiên.
Bloomee hiện đang tập trung đẩy mạnh các hoạt động marketing trên nền tảng trực
tuyến như SEO, Facebook, Youtube,... và hợp tác với các influencer để quảng bá sản
phẩm rộng rãi đến khách hàng.
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Thành lập năm 2023 bởi một nhóm bạn trẻ với niềm đam mê về màu sắc, với mong
muốn mang đến cho người tiêu dùng Việt Nam những sản phẩm thuốc nhuộm tóc chất
lượng, an tồn và giá cả hợp lý và đồng hành cùng các bạn trẻ trên con đường thể hiện
cá tính của bản thân, Bloomee đã nghiên cứu và phát triển thành công dịng sản phẩm
thuốc nhuộm tóc dạng kem chứa thành phần từ thiên nhiên.
2.1.2. Câu chuyện thương hiệu
Cái răng cái tóc là gốc con người - mái tóc ln là thứ được đem ra làm thước đo để có
thể đánh giá một con người. Hơn thế, ở thời đại xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu
của con người cũng ngày càng được mở rộng với nhiều phạm trù mới và được lập ra
những tiêu chuẩn càng ngày càng khắc khe hơn. Uớc muốn được chứng minh giá trị
bản thân thông qua vẻ bề ngoài hoàn mỹ và chỉnh chu ngày càng gia tăng. Đó là lý do
thuốc thuốc nhuộm tóc với thành phần thiên nhiên Bloomee ra đời.
2.1.3. Thông tin chi tiết về Công ty
Tên công ty: Công ty TNHH Bloomee
Lĩnh vực hoạt động: Sản xuất và phân phối thuốc nhuộm tóc
Quy mơ: 50 nhân sự
Địa chỉ: 27 Tân Mỹ, Tân Thuận Tây, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Lịch sử thành lập: 2023
Sản phẩm kinh doanh: Thuốc nhuộm tóc dạng kem chứa thành phần thiên nhiên.
Định hướng phát triển: Trở thành thương hiệu hàng đầu ở Việt Nam chuyên sản xuất
và phân phối thuốc nhuộm hữu cơ
11
Ban lãnh đạo:
Tổng Giám đốc: Phùng Bảo Trân
Giám đốc sản xuất: Nguyễn Thị Cẩm Tú
Giám đốc marketing: Đặng Phương Quỳnh
Cơ sở vật chất:
Nhà máy sản xuất tại Bình Dương
Văn phịng đại diện tại Thành phố Hồ Chí Minh
Đội ngũ nhân sự: 50 nhân sự, bao gồm các chuyên gia về dược liệu, hóa mỹ phẩm,
marketing, bán hàng,...
2.1.4. Slogan
“Đẹp sắc tóc - Lành nét Việt”
“Sắc” vừa có nghĩa là màu sắc, vừa mang hàm ý chỉ nét đẹp riêng của người Việt.
“Lành” ở đây mang 2 tầng ý nghĩa: đầu tiên “lành” có nghĩa là lành tính, ít gây hại cho
tóc với nguồn nguyên liệu thiên nhiên, và nghĩa thứ hai có nghĩa là vẹn nguyên.
Qua Slogan “Đẹp sắc tóc - Lành nét Việt” Bloomee mong muốn truyền tải thông điệp
về một sản phẩm nhuộm tóc thiên nhiên lành tính, vừa giúp mái tóc Việt giữ nguyên
nét đẹp trên sắc nhuộm sặc sỡ vừa hạn chế những tổn hại cho tóc.
2.1.5. Giá trị cốt lõi
Sáng tạo: Ln khơng ngừng tìm kiếm những ý tưởng mới, mang đến cho khách hàng
những trải nghiệm tốt nhất.
Chất lượng: Cam kết mang đến cho khách hàng những sản phẩm chất lượng cao, đạt
chuẩn và an tồn cho sức khỏe.
Trách nhiệm: Đóng góp cho xã hội qua các hoạt động thiện nguyện, bảo vệ môi
trường,... và đặt biệt là trách nhiệm trong từng sản phẩm mang đến tay khách hàng.
Bước phá: Không ngừng đổi mới, sáng tạo để tạo ra những sản phẩm và dịch vụ mới,
đáp ứng nhu cầu ngày càng cao.
Tỏa sáng: Bloomee tin rằng, mỗi người đều mang mỗi vẻ đẹp riêng và cần được tôn
vinh để tỏa sáng.
12