BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XXX
KHOA MARKETING
----- -----
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
MARKETING NỘI DUNG
ĐỀ TÀI:
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH MARKETING NỘI DUNG
THỜI GIAN 12 THÁNG TRÊN CÁC NỀN TẢNG MẠNG
XÃ HỘI CHO DOANH NGHIỆP KINH DOANH
BÁNH TRÁNG QUỲNH QUỲNH
SVTH: NHÓM A
Lớp: XXX
GVHT: TRẦN THỊ B
TP. Hồ Chí Minh, năm 2023
BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XXX
KHOA MARKETING
----- -----
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
MARKETING NỘI DUNG
ĐỀ TÀI:
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH MARKETING NỘI DUNG
THỜI GIAN 12 THÁNG TRÊN CÁC NỀN TẢNG MẠNG
XÃ HỘI CHO DOANH NGHIỆP KINH DOANH
BÁNH TRÁNG QUỲNH QUỲNH
DANH SÁCH NHĨM:
NGUYỄN VĂN A
NGUYỄN VĂN B
NGUYỄN VĂN C
TP. Hồ Chí Minh, năm 2023
MỤC LỤC
BẢNG PHÂN CƠNG, ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HỒN THÀNH NHIỆM VỤ
TỪNG THÀNH VIÊN TRONG NHÓM .............................................................. i
MỤC LỤC ............................................................................................................. ii
DANH MỤC HÌNH ...............................................................................................v
DANH MỤC BẢNG..............................................................................................vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .......................................................................... vii
TÓM TẮT ..............................................................................................................1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP ...................................................3
1.1
CƠ HỘI KINH DOANH VÀ Ý TƯỞNG DOANH NGHIỆP ....................3
1.2
TỔNG QUAN DOANH NGHIỆP ...............................................................3
1.2.1
Giới thiệu tổng quan doanh nghiệp ......................................................3
1.2.2
Tầm nhìn – Sứ mệnh .............................................................................5
1.2.3
Giá trị cốt lõi ..........................................................................................5
1.3
GIỚI THIỆU SẢN PHẨM KINH DOANH ................................................6
1.4
GIỚI THIỆU CƠ CẤU TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP .............................7
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG VÀ VỊ THẾ DOANH NGHIỆP . 12
2.1
MỨC ĐỘ HẤP DẪN THỊ TRƯỜNG ....................................................... 12
2.1.1
Quy mô thị trường ............................................................................... 12
2.1.2
Các áp lực cạnh tranh ......................................................................... 13
2.2
CHIẾN LƯỢC S-T-P CỦA DOANH NGHIỆP ........................................ 17
2.2.1
Phân khúc thị trường .......................................................................... 17
Tiêu chí phân khúc ........................................................................................... 17
2.2.2
Thị trường mục tiêu ............................................................................ 19
2.2.3
Định vị .................................................................................................. 19
2.3
SWOT ......................................................................................................... 20
ii
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN..................................................... 23
3.1
MỨC ĐỘ HẤP DẪN THỊ TRƯỜNG ....................................................... 23
3.1.1
Mục tiêu kinh doanh ........................................................................... 23
3.1.2
Mục tiêu marketing ............................................................................. 23
3.1.3
Mục tiêu truyền thông ......................................................................... 23
3.2
CHÂN DUNG KHÁCH HÀNG MỤC TIÊU ............................................ 23
5W1H ................................................................................................................ 23
3.3
HÀNH TRÌNH KHÁCH HÀNG ............................................................... 27
3.4
INSIGHT .................................................................................................... 30
3.5
BIG IDEA ................................................................................................... 31
3.6
CONTENT PILLAR .................................................................................. 31
CHƯƠNG 4: KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI MARKETING NỘI DUNG 12
THÁNG ................................................................................................................ 33
4.1
NỘI DUNG TRIỂN KHAI ........................................................................ 33
4.1.1
Content Pillar 1: Thương hiệu ............................................................ 33
4.1.2
Content Pillar 2: Các dòng sản phẩm................................................. 34
4.1.3
Content Pillar 3: Những thời điểm thưởng thức ................................ 35
4.1.4
Content Pillar 4: Cuộc sống học sinh, sinh viên ................................. 36
4.1.5
Content Pillar 5: Chủ đề ưu đãi .......................................................... 36
4.1.6
Content Pillar 6: Góc nhìn cộng đồng về bánh tráng Quỳnh Quỳnh 37
4.1.7
Content Pillar 7: Hỗ trợ khách hàng .................................................. 38
4.1.8
Content Pillar 8: Hoạt động thiện nguyện.......................................... 39
4.2
KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI ....................................................................... 39
CHƯƠNG 5: ĐO LƯỜNG HIỆU QUẢ, NGÂN SÁCH VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO
.............................................................................................................................. 44
iii
5.1
KPI.............................................................................................................. 44
5.2
NGÂN SÁCH ............................................................................................. 46
5.3
QUẢN TRỊ RỦI RO .................................................................................. 51
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ ĐỊNH HƯỚNG .................................................. 53
6.1
KẾT LUẬN ................................................................................................ 53
6.2
ĐỊNH HƯỚNG .......................................................................................... 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. ccc
PHỤ LỤC .......................................................................................................... ddd
PHẦN A: TÍNH KHẢ THI CỦA Ý TƯỞNG .................................................. ddd
PHẦN B: NỘI DUNG CONTENT ĐƯỢC TRIỂN KHAI VÀ CÁC ẨN PHẨM
TRUYỀN THÔNG......................................................................................... mmm
TỔNG HỢP KIỂM TRA ĐỘ TRÙNG LẶP ................................................. hhhh
iv
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Logo doanh nghiệp ................................................................................4
Hình 1.2: Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp................................................................7
Hình 2. 1: Hình ảnh nghiên cứu từ khóa “Bánh tráng” trên Google Trends ...12
Hình 2.2: Logo và sản phẩm thương hiệu bánh tráng mắm ruốc Cơ Ba ..........14
Hình 2.3: Logo và sản phẩm của thương hiệu bánh tráng Tiger Food .............15
Hình 2.4: Logo và sản phẩm của thương hiệu bánh tráng Cơ Hầu Food .........15
Hình 2.5: Bản đồ định vị 1 - Giá cả và chất lượng của các loại sản phẩm ........19
Hình 2.6: Bản đồ định vị 2 - Nhận thức về thương hiệu và trải nghiệm của khách
hàng ......................................................................................................................20
v
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Phân khúc thị trường .......................................................................... 17
Bảng 2.2: SWOT của doanh nghiệp bánh tráng Quỳnh Quỳnh ........................ 21
Bảng 3. 1: Chân dung khách hàng mục tiêu ....................................................... 23
Bảng 3. 2: Hành trình khách hàng ...................................................................... 27
Bảng 3. 3: Các loại content pillar được triển khai ............................................. 31
Bảng 4. 1: Kế hoạch triển khai ............................................................................ 39
Bảng 5. 1: KPI ...................................................................................................... 44
Bảng 5. 2: Ngân sách thực hiện ........................................................................... 46
Bảng 5. 3: Kế hoạch dự phòng ............................................................................ 51
vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT
Ký hiệu chữ viết tắt/ Thuật ngữ
Chữ viết đầy đủ
1
Consumer Insight
Hiểu biết về người tiêu dùng
2
Big Idea
Ý tưởng chủ đạo
3
Content Pillar
Cột nội dung
4
Fanpage
Trang doanh nghiệp
5
CEO
Tổng giám đốc
6
TP.HCM
Thành phố Hờ Chí Minh
7
Offline
Hoạt động trực tiếp
8
Review
Đánh giá, nhận xét
9
Reviewer
Người đánh giá, nhận xét
10
FOMO
“Fear of missing out”- Nỗi sợ bị bỏ lỡ
11
CAGR
Tốc độ tăng trưởng kép hàng năm
12
Google Trends
Công cụ xu hướng tìm kiếm
13
UFM
Trường Đại học Tài chính- Marketing
14
Deal
Giao dịch
15
Bim bim
Bánh ăn vặt
16
STP
Segmentation, Targeting, và
Positioning
17
VNĐ
Việt Nam đờng
18
ROI
Tỷ suất hồn vốn
vii
19
Topping
Đồ ăn kèm
20
Ads
Quảng cáo
21
KOLs
Key Opinion Leader- Người dẫn đầu ý
tưởng
22
FAQs
Frequently Asked Questions- Những
câu hỏi thường gặp
23
Live Streams
Phát trực tuyến
24
TOFU - MOFU - BOFU
Top of
25
Voucher
Giảm giá
26
Freeship
Miễn phí vận chuyển
27
Keyword
Từ khố
28
Content Pillar
Chủ đề
29
Angle
Góc tiếp cận
30
Box Chat
Hộp tin nhắn
31
StoryBoard
Kịch bản đờ hoạ
32
Best seller
Sản phẩm bán chạy
33
SL
Số lượng
viii
TÓM TẮT
Bánh tráng Quỳnh Quỳnh là một doanh nghiệp chuyên sản xuất và phân phối
các loại bánh tráng đa dạng về hương vị, cách thức thưởng thức như trộn, cuốn, chấm.
Gờm có bánh tráng bơ, bánh tráng phơi sương 7 vị, bánh tráng xì ke, bánh tráng cuốn
hành. Hiện nay, đội ngũ nhân viên hoạt động có 42 người, với các chức vụ quan trọng
từ quản lý, kiểm kê đến nhân viên thực hiện sản xuất.
Thị trường mục tiêu của bánh tráng Quỳnh Quỳnh bao gồm học sinh, sinh viên
từ 12 đến 25 tuổi, sinh sống tại khu vực Quận 7 và Thủ Đức. Những cá nhân này có
mức thu nhập trung bình từ thấp đến khá. Họ có xu hướng ăn vặt cao, thường tụ họp
với nhóm bạn để trị chuyện, vui chơi, đặc biệt hoạt động tích cực trên mạng xã hội
và thường xuyên mua hàng trực tuyến. Ngồi ra, họ tìm kiếm các lựa chọn món ăn
vặt đa dạng cho các tình huống khác nhau như tặng làm quà đặc sản mỗi khi về quê,
buôn lẻ bánh tráng.
Các đối thủ cạnh tranh chính trên thị trường bao gồm bánh tráng Abi, Tiger
Food, Cô Hầu Food và Cô Ba, mỗi đối thủ đều có những điểm mạnh và yếu khác
nhau. Xu hướng hiện tại cho thấy sự ưu tiên của người tiêu dùng đối với các sản phẩm
ăn vặt như bánh tráng phải có chất lượng tốt, đa dạng về hương vị để lựa chọn và đặc
biệt là nguồn gốc sản xuất rõ ràng. Là một trong những sản phẩm đặc sản của vùng
đất Tây Ninh, bánh tráng Quỳnh Quỳnh tự tin vào việc làm hài lòng khách hàng về
chất lượng và nguồn gốc của sản phẩm. Các sản phẩm của bánh tráng Quỳnh Quỳnh
nổi tiếng với chất lượng và hương vị đặc biệt, phục vụ những sở thích khác nhau của
người tiêu dùng. Cơng ty ưu tiên sử dụng nguyên liệu chất lượng cao và đảm bảo quy
trình cung cấp ng̀n gốc minh bạch.
Chiến lược tiếp thị của bánh tráng Quỳnh Quỳnh bao gồm xác định mục tiêu,
kênh tiếp thị, phân phối, ngân sách và các hoạt động quảng bá khác nhau để tiếp cận
khách hàng mục tiêu một cách hiệu quả. Công ty tập trung sử dụng các nền tảng trực
tuyến mạng xã hội như Facebook, Tiktok, Instagram,… sàn thương mại điện tử như
TikTok Shop, Shopee và tùy chọn đặt hàng trực tuyến để cải thiện khả năng nhận
1
thức trong tâm trí người tiêu dùng, tăng mức độ nhận diện thương hiệu và rút ngắn
khoảng cách tiếp cận với khách hàng.
Kết quả dự kiến cho bánh tráng Quỳnh Quỳnh bao gờm các mục tiêu tài chính
và phi tài chính. Mục tiêu tài chính bao gờm doanh thu, lợi nhuận và thị phần, trong
khi các mục tiêu phi tài chính bao gờm nhận diện thương hiệu, sự hài lịng của khách
hàng và mở rộng thị trường.
Với đội ngũ tận tụy và cam kết với chất lượng, bánh tráng Quỳnh Quỳnh
hướng đến việc xác lập mình là một nhà cung cấp nổi bật trên thị trường cạnh tranh
của các loại bánh tráng, đáp ứng nhu cầu của thị trường mục tiêu và tận dụng xu
hướng hiện tại về chất lượng và minh bạch trong các sản phẩm thực phẩm.
Bằng cách tận dụng các công cụ và kỹ thuật tiếp thị trực tuyến trên các nền tảng mạng
xã hội như Facebook, Instagram, TikTok, doanh nghiệp kinh doanh bánh tráng Quỳnh
Quỳnh có thể tạo dựng hình ảnh thương hiệu mạnh mẽ và tiếp cận một lượng lớn
khách hàng tiềm năng. Tuy nhiên, việc xây dựng nội dung hiệu quả trên mạng xã hội
đòi hỏi sự am hiểu về khách hàng, chiến lược phù hợp và sáng tạo trong việc tạo ra
nội dung hấp dẫn và chất lượng.
Trong bài tiểu luận này, chúng ta sẽ khám phá các phương pháp và chiến lược để xây
dựng nội dung trên các nền tảng mạng xã hội cho doanh nghiệp kinh doanh bánh
tráng Quỳnh Quỳnh. Chúng ta sẽ tìm hiểu cách thiết kế và triển khai chiến lược nội
dung sáng tạo, từ việc tạo ra nội dung gốc độc đáo đến việc tương tác với khách hàng
thơng qua các bài đăng, quảng cáo và các hình thức tiếp thị khác trên mạng xã hội.
Ngoài ra, chúng ta cũng sẽ khám phá cách tăng cường tương tác, phản hồi và tạo mối
quan hệ bền vững với khách hàng thông qua việc xây dựng nội dung đa dạng và hấp
dẫn trên mạng xã hội. Bằng cách tạo ra những trải nghiệm tương tác tích cực và giá
trị cho khách hàng, doanh nghiệp bánh tráng Quỳnh Quỳnh có thể xây dựng một cộng
đồng trung thành, đồng thời thu hút sự quan tâm và ủng hộ của khách hàng.
2
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP
1.1 CƠ HỘI KINH DOANH VÀ Ý TƯỞNG DOANH NGHIỆP
Trong thời điểm hiện tại, nhiều công ty nghiên cứu thị trường đã công bố báo cáo
về sự tăng trưởng không ngừng của thị trường đồ ăn vặt tại Việt Nam. Nhìn chung,
nhu cầu tiêu thụ đồ ăn nhẹ đang vượt lên đáng kể so với chi tiêu cho các sản phẩm
cần thiết hàng ngày. Điều này đặc biệt rõ ràng ở nhóm người tiêu dùng trẻ, đặc biệt
là học sinh và sinh viên. Với sự bùng nổ của thương mại điện tử, có một cơ hội lớn
cho các doanh nghiệp kinh doanh đồ ăn vặt. Kinh doanh trực tuyến không chỉ giúp
dễ dàng xác định nhu cầu của khách hàng mà còn giảm thiểu chi phí nhân sự và vốn
đầu tư. Điều này càng trở nên quan trọng trong bối cảnh người tiêu dùng ngày càng
ưa chuộng mua sắm trực tuyến. Trong thời gian gần đây, một món ăn vặt đặc trưng,
đó là bánh tráng đã thu hút sự chú ý của nhiều người sáng tạo nội dung. Sự quan tâm
này đã dẫn đến một đà tăng đột ngột trong lượng tiêu thụ, mở ra những cơ hội mới và
tiềm năng cho các thương hiệu bánh tráng mới nổi. Mặc dù số lượng người kinh
doanh trong lĩnh vực này tăng lên, sức tiêu thụ vẫn duy trì ở mức cao trong dài hạn.
Tận dụng cơ hội này, nhóm tác giả đã quyết định thành lập doanh nghiệp "Bánh tráng
Quỳnh Quỳnh" nhằm tham gia vào thị trường đầy tiềm năng và đang phát triển này.
Vì nhóm tác giả thực hiện đang là những sinh viên trường Đại học Tài chính Marketing, nắm bắt được tâm lý, thói quen ăn vặt của những bạn học sinh cấp 2, cấp
3 và sinh viên, thế nên việc bắt đầu khởi nghiệp với nhóm khách hàng này tại 2 khu
vực quận 7 và Thủ Đức là bước đầu quan trọng để dễ đạt được thành công hơn trong
tương lai.
1.2 TỔNG QUAN DOANH NGHIỆP
1.2.1 Giới thiệu tổng quan doanh nghiệp
Doanh nghiệp bánh tráng Quỳnh Quỳnh là một doanh nghiệp với quy mơ nhỏ
được thành lập bởi một nhóm sinh viên trường Đại học Tài chính - Marketing với
niềm đam mê ẩm thực với mong muốn được chia sẻ đặc sản của miền Nam - 1 loại
hương vị chính gốc đến từ Tây Ninh. Doanh nghiệp cam kết mang đến cho khách
hàng những trải nghiệm ẩm thực tuyệt vời bằng việc luôn đa dạng hóa thực đơn bánh
3
tráng của mình. Bên cạnh loại bánh tráng truyền thống, bộ phận sản xuất cịn khơng
ngừng kết hợp và tạo ra những biến thể độc đáo và sáng tạo trong các loại bánh và
gia vị khác nhau để đáp ứng các sở thích của khách hàng. Điều này giúp khách hàng
có nhiều sự lựa chọn và tạo ra một phong cách ẩm thực riêng của mình. Doanh nghiệp
Quỳnh Quỳnh khơng chỉ giúp khách hàng thưởng thức đặc sản vùng miền Tây Nam
Bộ mà cịn góp phần quảng bá và tơn vinh nền văn hóa ẩm thực Việt Nam.
a) Thơng tin cơ bản
-
Tên doanh nghiệp
Bánh tráng Quỳnh Quỳnh
Ngành nghề kinh doanh
Bán buôn thực phẩm (Mã ngành 4632)
-
Địa chỉ
115 Tân Mỹ, Phường Tân Thuận Tây, Quận 7, TP.HCM
-
Đại diện pháp lý
Nguyễn Ngọc Như Quỳnh
-
Ngày thành lập
16/06/2023
-
Điện thoại - Zalo
0397371792
-
Fanpage: Bánh tráng Tây Ninh
-
TikTok: Bánh tráng Quỳnh Quỳnh (@banhtrangquynhquynh)
-
Instagram: Bánh tráng Quỳnh Quỳnh (@banhtrangquynhquynh)
b) Bộ nhận diện thương hiệu
Logo
Trong logo, sự đáng yêu và thân thiện của chú mèo
vàng thể hiện được sự quan tâm của thương hiệu dành cho
khách của mình, bánh tráng Quỳnh Quỳnh luôn sẵn sàng
hỗ trợ, chia sẻ những thơng điệp tích cực đến với mọi
người, để khách hàng ln hài lịng. Bên cạnh đó, thơng
điệp “Bánh tráng Tây Ninh ngon chuẩn vị đặc sản” như
là một lời hứa về trải nghiệm ẩm thực đặc sắc mà thương
hiệu mang đến từ vùng đất Tây Ninh.
Màu sắc
4
Hình 1.1.
1. 1:Logo
Logo doanh
doanh nghiệp
Hình
nghiệp
Ba màu sắc chủ đạo của thương hiệu đều thuộc tơng nóng gờm cam, đỏ,
vàng kết hợp với nhau tạo nên tổng thể hài hịa, đờng thời mang làm cảm giác
kích thích vị giác, thèm những món ăn vặt cay nồng như bánh tráng cho các
đối tượng khách hàng.
Khẩu hiệu – Slogan
"Ngon chuẩn vị đặc sản"
Slogan này thể hiện rõ cam kết của doanh nghiệp về chất lượng sản
phẩm. Bánh tráng của Quỳnh Quỳnh được chế biến từ những nguyên liệu đặc
trưng, được chọn lọc kỹ lưỡng, đảm bảo mang đến cho khách hàng hương vị
thơm ngon, đậm đà của bánh tráng chính gốc đến từ Tây Ninh.
1.2.2 Tầm nhìn – Sứ mệnh
Tầm nhìn
Trở thành thương hiệu hàng đầu trong lĩnh vực kinh doanh bánh tráng,
được khách hàng tin tưởng và yêu mến trên cả nước.
Sứ mệnh
Sứ mệnh của chúng tôi là mang đến hương vị truyền thống đặc sản Tây
Ninh trong từng sản phẩm bánh tráng chất lượng, đóng gói kỹ lưỡng cho khách
hàng, đờng thời, tạo ra nhiều giá trị tích cực cho khách hàng trong q trình
họ thưởng thức món ăn vặt này.
1.2.3 Giá trị cốt lõi
Doanh nghiệp bánh tráng Quỳnh Quỳnh trở thành thương hiệu cung cấp bánh
tráng đặc sản Tây Ninh và thu hút sự quan tâm của khách hàng, mang lại niềm vui và
hương vị đặc biệt cho mỗi người thưởng thức nhờ vào việc tập trung vào 3 giá trị cốt
lõi sau:
-
Truyền thống và bền vững: Bánh tráng Quỳnh Quỳnh ln đề cao các giá trị
truyền thống trong q trình sản xuất bánh tráng chuẩn gốc Tây Ninh. Các sản
phẩm bánh tráng được làm từ các nguyên liệu và công thức chế biến truyền
5
thống tạo nên bánh tráng Tây Ninh đại diện cho sự bền vững và giữ gìn những
giá trị văn hóa của người dân miền Nam Việt Nam.
-
Hương vị độc đáo: Bánh tráng Tây Ninh có hương vị đặc biệt và khác biệt so
với các loại bánh tráng khác. Bánh có mùi thơm tự nhiên, dai mềm vừa phải
khi nhai cùng với các loại các gia vị cay, chua, ngọt đậm đà, hoàn toàn thỏa
mãn khẩu vị của khách hàng.
-
Chất lượng và sự đa dạng: Bánh tráng Quỳnh Quỳnh luôn ưu tiên chất lượng
sản phẩm và chất lượng hình ảnh thương hiệu trong tâm trí khách hàng. Bên
cạnh đó, bánh tráng Quỳnh Quỳnh còn sản xuất nhiều loại bánh tráng độc đáo
với các loại bánh và gia vị khác nhau. Qua đó, thương hiệu tạo ra sự lựa chọn
phong phú cho người thưởng thức và đáp ứng nhu cầu ẩm thực đa dạng của
khách hàng.
1.3 GIỚI THIỆU SẢN PHẨM KINH DOANH
Bánh tráng Quỳnh Quỳnh kinh doanh 3 dịng sản phẩm chính bao gồm: bánh tráng
phơi sương, bánh tráng bơ và bánh tráng xì ke. Tính từ thời điểm mua về, sản phẩm
có thể được bảo quản trong vịng 07 ngày để ở nhiệt độ phòng, 01 tháng trong tủ lạnh
ngăn mát.
Bánh tráng phơi sương:
Với mức giá bán: 10.000 VNĐ/sản phẩm và được đóng gói bằng túi zip, nhóm sản
phẩm này gồm 7 loại:
1. Bánh tráng phơi sương thập cẩm hành
2. Bánh tráng phơi sương me
3. Bánh tráng phơi sương ớt rim đỏ
4. Bánh tráng phơi sương ớt rim xanh
5. Bánh tráng phơi sương tỏi
6. Bánh tráng phơi sương sốt chanh dây
7. Bánh tráng phơi sương sốt tắc
Bánh tráng bơ:
Với mức giá bán: 6.000 VNĐ/sản phẩm, nhóm sản phẩm này gồm 3 loại:
6
1. Bánh tráng phơi sương bơ túi zip
2. Bánh tráng phơi sương bơ phô mai túi zip
3. Bánh tráng phơi sương bơ thường
Bánh tráng xì ke:
Với mức giá bán: 6.000 VNĐ/sản phẩm, nhóm sản phẩm này gờm 2 loại:
1. Bánh tráng “xì ke” trộn tỏi
2. Bánh tráng “xì ke” muối khô
1.4 GIỚI THIỆU CƠ CẤU TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP
Công ty sản xuất và kinh doanh bánh tráng Quỳnh Quỳnh là một tổ chức có quy
mơ đơn giản, tổng cộng có 42 người được phân bố vào 5 bộ phận bao gờm: CEO, bộ
phận tài chính, bộ phận sản xuất và vận hành, bộ phận Marketing và bộ phận nhân
sự.
Hình 1.2: Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp
a)
Tổng giám đốc – CEO (1 người)
Nhiệm vụ chính: Quyết định đến chiến lược tổng thể và hướng phát triển của
doanh nghiệp.
Trách nhiệm chi tiết:
-
Xây dựng và duy trì chiến lược kinh doanh dài hạn
-
Quyết định về sự đầu tư và mở rộng
-
Lập kế hoạch cho tương lai và đảm bảo sự phát triển bền vững
-
Đại diện cho thương hiệu và doanh nghiệp
7
-
Xây dựng văn hóa doanh nghiệp
Bộ phận tài chính (6 người)
b)
Giám đốc Tài Chính (1 người):
Nhiệm vụ chính: Quản lý và phát triển chiến lược ngân sách toàn bộ doanh nghiệp.
Trách nhiệm chi tiết:
-
Lập kế hoạch ngân sách dài hạn và ngắn hạn.
-
Quản lý và theo dõi hiệu suất tài chính của doanh nghiệp.
-
Ra quyết định về việc đầu tư và mở rộng dựa trên thơng tin tài chính.
Nhân viên theo dõi và kiểm sốt chi phí (3 người):
Nhiệm vụ chính: Đảm bảo hiệu suất chi phí hợp lý và kiểm soát ngân sách.
Trách nhiệm chi tiết:
-
Theo dõi và kiểm sốt chi phí hàng ngày của doanh nghiệp.
-
Phối hợp với các bộ phận khác để đảm bảo tuân thủ ngân sách.
Nhân viên quản lý tài trợ và hợp tác với đối tác (2 người):
Nhiệm vụ chính: Tìm kiếm và quản lý nguồn tài trợ, bao gồm vay mượn hoặc hợp
tác với đối tác tài chính.
Trách nhiệm chi tiết:
c)
-
Tìm kiếm và xây dựng mối quan hệ với đối tác tài chính.
-
Thực hiện các thương lượng tài chính và hợp đồng.
Bộ phần sản xuất và vận hành (20 người)
Giám đốc Sản xuất và vận hành (1 người)
Nhiệm vụ chính: Quản lý chuỗi cung ứng, lập kế hoạch sản xuất, và đảm bảo chất
lượng sản phẩm.
Trách nhiệm chi tiết:
8
-
Xây dựng và duy trì chiến lược quản lý chuỗi cung ứng.
-
Lập kế hoạch sản xuất để đảm bảo sự hiệu quả và đáp ứng nhu cầu thị trường.
-
Đảm bảo chất lượng sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn.
Nhân viên Quản lý Sản Xuất và Vận Hành (15 người):
Nhiệm vụ chính: Quản lý hoạt động sản xuất và vận hành doanh nghiệp.
Trách nhiệm chi tiết:
-
Thực hiện kế hoạch sản xuất và giám sát hiệu suất.
-
Quản lý quá trình sản xuất để tối ưu hóa hiệu suất và giảm chi phí.
Nhân viên Kiểm Soát Chất Lượng Sản Phẩm (4 người):
Nhiệm vụ chính: Đảm bảo chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn an tồn sức khỏe,
bảo vệ mơi trường
Trách nhiệm chi tiết:
-
Thực hiện kiểm soát chất lượng từng giai đoạn sản xuất.
-
Đảm bảo tuân thủ các tiêu chuẩn chất lượng và an toàn.
Bộ phận Marketing (10 người)
d)
Giám đốc Marketing (1 người)
Nhiệm vụ chính: Phát triển chiến lược marketing và thực hiện chiến dịch quảng
bá.
Trách nhiệm chi tiết:
-
Xây dựng và điều chỉnh chiến lược marketing để đạt được mục tiêu kinh
doanh.
-
Lãnh đạo và giám sát việc thực hiện chiến dịch quảng bá, đảm bảo sự hiệu
quả.
Nhân viên Nghiên Cứu Thị Trường và Phát Triển Chiến Lược Sản Phẩm (4
người):
9
Nhiệm vụ chính: Nghiên cứu thị trường và phát triển chiến lược sản phẩm.
Trách nhiệm chi tiết:
Phân tích thị trường để hiểu nhu cầu và xu hướng của khách hàng.
Hợp tác với đội sản phẩm để phát triển và điều chỉnh chiến lược sản phẩm.
Nhân viên Tiếp Thị và Quảng Cáo (3 người):
Nhiệm vụ chính: Thực hiện chiến dịch tiếp thị và quảng cáo.
Trách nhiệm chi tiết:
-
Phát triển và triển khai chiến lược tiếp thị để tăng nhận thức về thương
hiệu.
-
Quản lý và thực hiện chiến dịch quảng cáo trực tuyến và offline.
Nhân viên Đo Lường và Đánh Giá Hiệu Suất Tiếp Thị (2 người):
Nhiệm vụ chính: Đo lường và đánh giá hiệu suất các chiến dịch tiếp thị.
Trách nhiệm chi tiết:
-
Thu thập dữ liệu về hiệu suất tiếp thị và phản hời từ khách hàng.
-
Phân tích dữ liệu để đưa ra đánh giá và đề xuất cải tiến cho chiến lược tiếp thị.
Giám đốc nhân sự
e)
Giám Đốc Nhân Sự: (1 người)
Nhiệm vụ chính: Phát triển và quản lý kế hoạch và chính sách ng̀n nhân lực của
công ty.
Trách nhiệm chi tiết:
-
Xây dựng và quản lý chiến lược và quy trình ng̀n nhân lực của cơng ty.
-
Tham gia vào quá trình tuyển dụng và lựa chọn nhân sự chủ chốt.
10
Nhân Viên Tuyển Dụng (1 người):
Nhiệm vụ chính: Thực hiện quá trình tuyển dụng và lựa chọn nhân sự.
Trách nhiệm chi tiết:
-
Tiếp nhận và đánh giá hồ sơ ứng viên.
-
Phối hợp với bộ phận liên quan để đảm bảo quá trình tuyển dụng diễn ra mượt
mà.
Nhân Viên Quản Lý Nhân Sự (3 người):
Nhiệm vụ chính: Quản lý các hoạt động hàng ngày của bộ phận Nhân Sự.
Trách nhiệm chi tiết:
-
Hỗ trợ nhân viên về các vấn đề liên quan đến chính sách và quy trình nhân sự.
-
Xác định nhu cầu đào tạo và phát triển nhân sự.
-
Tổ chức và theo dõi các chương trình đào tạo và phát triển.
-
Thực hiện đánh giá hiệu suất và đề xuất các biện pháp cải thiện.
-
Hỗ trợ quá trình quản lý hiệu suất hàng ngày.
Các bộ phận này hợp tác chặt chẽ để đảm bảo quy trình sản xuất và kinh doanh
bánh tráng Quỳnh Quỳnh được thực hiện một cách hiệu quả và đạt được chất lượng
cao, từ việc nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới, quản lý sản xuất, quản lý tài
chính, cho đến tiếp thị và bán hàng.
Nhờ vào cơ cấu tổ chức chặt chẽ và phân công rõ ràng các chức vụ, công ty sản
xuất và kinh doanh bánh tráng Quỳnh Quỳnh đã xây dựng được uy tín và niềm tin từ
khách hàng. Sự phối hợp và cùng nhau làm việc của các bộ phận giúp công ty duy trì
và phát triển thương hiệu bánh tráng Quỳnh Quỳnh trong thị trường cạnh tranh khốc
liệt này.
11