Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Giáo trình Mỹ thuật lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.05 KB, 22 trang )

Bài 1
Vẽ trang trí
Chép hoạ tiết trang trí dân tộc
Ngày soạn :
Ngày giảng : Lớp 6a :
Lớp 6b :
Lớp 6c :
I. Mục tiêu bài học :
- HS nhận ra vẻ đẹp của các hoạ tiết dân tộc miền xuôi và miền núi.
- HS vẽ đợc một số họ tiết gần đúng với mẫuvà tô màu theo ý thích .
II. Chuẩn bị :
1. Tài liệu tham khảo :
- Các báo, tạp chí có một số ảnh chụp về đình, chùa và trang phục của các
dân tộc miền núi....
2. Đồ dùng dạy học :
Giáo viên : - Hình minh hoạ hớng dẫn cách chép hoạ tiết dân
tộc.
- Phóng to một số hoạ tiết .
- Su tầm thêm một số hoạ tiết ở quần, áo ....
Học sinh : - Su tầm thêm một số hoạ tiết ở sách báo.
- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, thớc và màu vẽ.
3. Phơng pháp :
- Quan sát - Ván đáp - Luyện tập.
III. Tiến trình giảng dạy :
1. ổ định tổ chức : 6A :
6B :
6C :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
Hoạt động 1 : I. Quan sát, nhận xét.
- GV giới thiệu một vài hoạ tiết trang trí ở các công trình kiến trúc(cung


đình Huế, chùa Tây Phơng), hoạ tiết ở trang phục của các dân tộc.
- GV cho học sinh xem các hoạ tiết đã chuẩn bị hoặc ở sách giáo khoa và
đặt câu hỏi cho học sinh quan sát, nhận ra vẻ đẹp của hoạ tiết.
?Các bức tranh thờng dùng hoạ tiết gì
và đợc trang trí ở đâu
? Hình dáng chung của hoạ tiết
? Bố cục đợc sắp xếp nh thế nào
? Em có nhận xét gì về đờng nét của
hoạ tiết
? Em thấy màu sắc của hoạ tiết nh thế
nào
- HT thờng là hoa lá, mây, chim muông
...đợc vẽ và khắc trên gỗ, đá, thêu dệt
trên vải ...
- Hình tròn, vuông, tam giác ...
- Đối xứng, xen kẽ, nhắc lại ....
- Nét vẽ của hoạ tiết của dân tộc kinh
thờng uyển chuyển, mềm nại, phong
phú còn dân tộc miền núi thờng giản dị,
chắc khoẻ.
- Một số hoạ tiết của dân tộc thờng có
màu sắc rực rỡ hoặc tơng phản nh : Đỏ
- đen, lam - vàng....
1
- GV giới thiệu thêm một số sảm phẩm có hoạ tiết đẹp : bình, đĩa, chén ..
Hoạt động 2 : II. Hớng dẫn học sinh cách vẽ (cách chép hoạ tiết dân
tộc)
Bớc 1: Quan sát, nhận xét tìm ra đặc
điểm của hoạ tiết .
Bớc 2: Phác khung hình và đờng trục.

(hình 1)
Bớc 3: Phác hình bằng nét thẳng.
Bớc 4: Hoàn thiện và tô màu.


Hinh 1
Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài.
- GV giao nhiệm vụ cho học sinh :
+ Tự chọn hoạ tiết ở SGK hay hoạ tiết su tầm để vẽ.
+ Vẽ cân đối với khổ giấy.
+ Vẽ đúng theo các bớc (GV cất DDDH)
+ Tô màu theo ý thích .
- GV góp ý động viên các em làm bài.
+ Gv chỉ ra chỗ đợc và cha đợc ngay ở bài vẽ của học sinh, không nên sửa
hộ.
- GV luôn theo dõi các em .
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
- GV nhận xét bài của học sinh về : u, khuyết điểm.
- GV động viên khích lệ HS và cho điểm một số bài.
Bài tập về nhà.
- Su tầm hoạ tiết trang trí và cắt dán vào giấy.
- Chuẩn bị bài sau (đọc và chuẩn bị theo câu hỏi)
**********************
Bài 2
thơng thức mĩ
thuật
sơ lợc về mĩ thuật việt nam thời
kỳ cổ đại
Ngày soạn :
Ngày giảng : Lớp 6a :

Lớp 6b :
2
Lớp 6c :
I. Mục tiêu bài học :
- HS củng cố thêm kiến thức về lịch sử Việt Nam thời kỳ cổ đại.
- HS hiểu thêm giá trị thẩm mỹ của ngời Việt cổ thông qua một số tác
phảm . - HS trân trọng NT đặc sắc của cha ông để lại.
II. Chuẩn bị :
1. Tài liệu tham khảo :
- Bảo tàng Mĩ thuật Việt nam, NXB Mĩ thuật,2000
2. Đồ dùng dạy học :
Giáo viên : - Hình minh hoạ,tranh ảnh có liên quan đến bài giảng.
- Bộ ĐDDH MT6.
Học sinh : - Su tầm các bài viết, hình ảnh về MT Việt nam thời kì
cổ đại ở sách báo.
3. Phơng pháp : -Trực quan - Vấn đáp - Phân tích
III. Tiến trình giảng dạy :
1. ổ định tổ chức : 6A :
6B :
6C :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
Hoạt động 1 :I. Sơ lợc về bối cảnh lịch sử.
? Em biết gì
về thời kỳ đồ
đá trong lịch
sử Việt Nam
? Em biết gì
về thời đồ
đồng trong

lịch sử Việt
Nam
Hoạt động 2:

Hoạt động 3:
- Thời kỳ đồ đá còn gọi là thời kỳ nguyên thuỷ cách đây hàng
vạn năm.
- Thời kỳ đồ đồng cách đây khoảng 4000-5000năm. Tiêu biểu
cho thời kỳ này là Trống đồng thuộc văn hoá Đông Sơn.
+ Thời kỳ đồ đá chia làm 2 thời kỳ.
- Thời kỳ đồ đá cũ (các di chỉ đợc phát hiện ở Núi Đọ - Thanh
Hoá)
- Thời kỳ đồ đá mới (hiện vật của thời kỳ đồ đá mới đợc phát
hiện đó là nền văn hoá Bắc Sơn)
+ Thời kỳ đồ đồng : gồm 4 thời kỳ kế tiếp nhau,liên tục, từ thấp
đến cao(Phùng Nguyên, Đồng Dậu, Gò Mun và Đông Sơn )
Kết luận : Các hiện vật phát hiện đợc cho thấy Việt Nam là một
trong những cái nôi phát triển của loài ngời.
II. Sơ lợc về mĩ thuật Việt Nam
+ Tìm hiểu hình vẽ mặt ngời trên vách hang Đông Nội- Hoà
Bình.
- Hinh vẽ cách đây khoảng 1 vạn năm là dấu ấn đầu tiên của NT
thời kỳ đồ đá đợc phát hiện ở VN.
- Đợc khắc sâu 2cm vào đá ở gần cửa hang cao từ 1,5 - 1,75 m.
GV cho h/s xem tranh và PT những ý sau:
- Qua hình vẽ có thể phân biệt nam hay nữ .
- Góc nhìn chính diện, đờng nét dứt khoát rõ ràng.
- Xắp xếp cân xứng, hài hoà.
- Các mặt đều có xừng cong hai bên.
III. Tìm hiểu mĩ thuật thời đồ đồng .

3
GV G - GV chú ý.
Sự xuất hiện của kim loại.
- Dựa vào mức độ sử dụng đồng và trình độ đúc đồng, các nhà
KCH chia làm 3 giai đoạn (Vh tiền Đông Sơn) Phùng Nguyên,
Đồng Đậu, Gò Mun.
- Tiếp theo là Vh Đông Sơn, địa bàn hoạt động của Vh Đông Sơn
rất rộng bao gồm cả miền Bắc và một số vùng nh Sa Huỳnh
(miền Trung) và óc Eo (miền Nam).
- Đồ đồng đợc làm các công cụ sản xuất, đồ dùng sinh hoạt và
làm vũ khí nh rìu, thạp, dao găm....
- Đặc điểm chung : Đồng đồng thời kỳ này đợc trang trí đẹp và
tinh tế đã biết phối, kết hợp nhiều hoa văn, phổ biến là sóng nớc,
thờng bện và hình chữ S .....
Trống đồng Đông Sơn : Thuộc Thanh Hóa nằm bên bờ sông Mã
-Đông Sơn (Th
- Trống đồng Đông Sơn đợc coi là đẹp nhất trong các trống đồng
đợc tìm thấy ở Việt Nam
- Nghệ thuật trang trí mặt trống và tang trống là sự kết hợp giữa
hoa văn hình học và chữ S với hoạt động của con ngời, chim thú
rất nhuần nhuyễn, hợp lý.
- Những hoạt động của con ngời đều thống nhất chuyển động
ngợc chiều kim đồng hồ, gợi lên vòng quay của tự nhiên.
Kết luận :
- Đặc điểm quan trọng của NT Đông Sơn là hình ảnh con ngời
chiếm vị trí chủ đạo trong thế giới muôn loài.
- Các nhà KCH đã chứng minh VN có một nền NT đặc sắc, liên
tục mà đỉnh cao là NT Đông Sơn.
Hoạt động 4: Đánh giá kết qủa học tập.
- GV đặt câu hỏi : - Thời kỳ đồ đá để lại dấu ấn lịch sử nào ?

- Nêu một vài nét về trống đồng Đống Sơn ?
Kết luận chung: - MT Việt Nam thời kỳ cổ đại có sự phát triển nối tiếp, liên
tục suốt hàng chục nghì năm và do gnời Việt cổ sáng tạo nên.
Bài tập về nhà : - Học bài và chuẩn bị bài sau.
****************************

Bài 3
Vẽ theo mẫu
sơ lợc về luật xa gần
Ngày soạn :
Ngày giảng : Lớp 6a :
Lớp 6b :
Lớp 6c :
I. Mục tiêu bài học :
- HS hiểu đợc những điểm cơ bản của luật xa gần.
4
- HS biết cách vận dụng luật xa gần để quan sát, nhận xét mọi vật trong bài vẽ
theo mẫu, vẽ tranh.
II. Chuẩn bị :
1. Tài liệu tham khảo : SGV
2. Đồ dùng dạy học :
- ảnh có lớp cảnh xa, cảnh gần.
- Tranh và các bài vẽ theo luật xa gần.
- Một vài đồ vật( H hộp, hình trụ ...)
- Hình minh hoạ về luật xa gần.
3. Phơng pháp : Quan sát - Trực quan - Vấn đáp
III. Tiến trình giảng dạy :
1. ổ định tổ chức : 6A :
6B :
6C :

2. Kiểm tra bài cũ : Em hãy nêu sơ lợc về MT Việt Nam thời kỳ cổ đại ?
3. Bài mới :
Hoạt động 1 : I. Quan sát nhạn xét.
- Gv cho hs xem
tranh và đặt câu hỏi
? Vì sao (H1) to
hình (H2) nhỏ
? Vì sao (C1) to
hình (C2) nhỏ
? Em có nhận xét gì
về đờng ray tầu hoả
Hoạt động 2: Đờng
tầm mắt và Điểm
tụ :
1. Đờng tầm mắt:
- Mọi vật luôn thay đổi khi nhìn theo luật xa gần. Gần
thì rõ, to xa thì mờ và nhỏ.
- Càng xa khoảng cách của đờng tầu hoả càng nhỏ và
thu hẹp dần.
Kết luận :Vật cùng loại có cùng kích thớc khi nhìn theo
luật xa gần ta sẽ thấy.
- ở gần : To, cao, rộng, rõ.
- ở xa : Nhỏ, thấp, hẹp, mờ.
- Vật phía trớc che vật phía sau.
- Mọi vật thay đổi khi nhìn ở các góc độ khác nhau (trừ
hình cầu thì không thay đổi)
5
? Khi xem tranh vẽ
về bầu trời, tranh
có ĐTM không

2. Điểm tụ :
Hoạt động 3: Đánh
giá kết quả học tập.
Bài tập về nhà :
Khái niệm: Đờng tầm mắt là một đờng thẳng nằm
ngang với tầm mắt ngời nhìn, phân chia mặt đất và bầu
trời, nên đợc gọi là đờng tầm mắt.
- Không, vì không có đờng nằm ngang.
GV phân tích tranh trong SGK.
Khái niệm : Các đờng song song với mặt đất càng xa
càng thu hẹp và cuối cùng tụ tại 1điểm trên ĐTM, đó
chính là điểm tụ.
GV cho hs xem tranh và đặt câu hỏi.
-Phát hiện ở các hình ảnh những điều đã học.
-Tìm ĐTM và ĐT.
- Phát hiện những gì khi nhìn ống trụ.
- Làm các bài tập trong SGK.
- Chuẩn bị : Chai, lọ, ca ...cho bài sau.
***************************
Bài 4
vẽ theo mẫu
cách vẽ theo mẫu
Ngày soạn :
Ngày giảng : Lớp 6a :
Lớp 6b :
Lớp 6c :
I. Mục tiêu bài học :
- HS hiểu đợc khái niệm vễ theo mẫu và các cách tiến hành bài vễ theo mẫu.
- HS vận dụng những hiẻu biết về phơng pháp chung vào bài vễ theo mẫu.
- Hình thành cho HS cách nhìn, cách làm việc khoa học

II. Chuẩn bị :
1. Tài liệu tham khảo :
2. Đồ dùng dạy học :
Giáo viên : - Một vài tranh hớng dẫn cách vẽ mẫu khác nhau.
6
- Bộ ĐDDH MT6.
- Một số bài vẽ của học sinh.
Học sinh : - Một số đồ vật: Hình hộp, chai, lọ .....
3. Phơng pháp : - Minh hoạ- Vấn đáp - Luyện tập.
III. Tiến trình giảng dạy :
1. ổ định tổ chức : 6A :
6B :
6C :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
Hoạt động 1 I. Khái niệm vẽ theo mẫu.
? Thế nào là vẽ theo mẫu
-Vẽ theo mẫu là vẽ lại mẫu đợc bày đặt trớc
mặt. Thông qua nhận thức và cảm xúc, ngời
ve càn diễn tả đợc đặc điểm, cấu tạo, hình
dáng, đậm nhạt, màu sắc.
Hoạt động 2: II. Cách vẽ theo mẫu.
C1: Quan sát nhận xét.
- Quan sát để tìm ra đặc điểm, cấu tạo, hình
dáng, đậm nhạt của mẫu.
C2 : Vẽ phác khung hình.(h1)
- Vẽ khung hình chung .
- Vẽ khung hình của từng vật.
- Đánh dấu vị trí các điểm.
C3 : Vẽ phác nét chính.(h2)

Chú ý:
- Vẽ những nét thẳng.
- Trong khi phải luôn luôn quan sát .
C4 : Vẽ chi tiết.(h3)
C5 : Vẽ đậm nhạt.(h4)
- Quan sát ánh sáng .
- Phác mảng đậm nhạt.
Hoạt động 3 : Đánh giá két quả học tập.
GV đặt câu hỏi để KT kiến thức HS.
Bài tập về nhà : - Làm bài tập trong SGK.
7


Bài 5
Vẽ tranh
cách vẽ tranh đề tài
Ngày soạn :
Ngày giảng : Lớp 6a :
Lớp 6b :
Lớp 6c :
I. Mục tiêu bài học :
- HS cảm thụ và nhận biết đợc các hoạt động trong đời sống.
- HS nắm đợc những kiến thức cơ bản để tìm bố cụ tranh.
- HS hiểu đợc và thực hiện cách vẽ tranh đề tài.
II. Chuẩn bị :
1. Tài liệu tham khảo :
- Phơng pháp giảng dạy MT (Nguyễn Quốc Toản)
2. Đồ dùng dạy học :
Giáo viên : - Hình minh hoạ hớng dẫn cách vẽ tranh đề tài.
- Tranh vẽ của học sinh, bài tốt, đạt, cha đạt.

Học sinh : - Giấy vẽ, bút chì, tẩy và màu vẽ.
3. Phơng pháp : Quan sát - Vấn đáp - Luyện tập.
III. Tiến trình giảng dạy :
1. ổ định tổ chức : 6A :
6B :
6C :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
Hoạt động 1 : I. Tìm và chọn nội dung đề tài.
1. Tranh đề tài : ? Thế nào là tranh đề tài
-Tranh đề tài là tranh vẽ về một đề tài cho trớc, nhằm nói đến hoạt động của con
ngời và cảch đẹp của thiên nhiên. (Một bức tranh hoà thiện cần phải có Nội
dung, Bố cục, Hình vẽ, Màu sắc)
Nội dung tranh : ? Nội dung tranh thể hiện những gì
-Thể hiện thế giới cảm xúc của mình vào bức tranh, một đề tài nhng có nhiều nội
dung.
VD : Đề tai về nhà trờng (Cảnh sân trờng, lớp học, giờ ra chơi ....)
Bố cục :
- Bố cục là sự xắp xếp hình mảng, đờng nét, màu sắc trong một khuôn khổ giấy
nhất định.
- Hình vẽ các hình vẽ trong tranh thờng là ngời và cảnh vật.
- Màu sắc màu sắc phải hài hoà, thống nhất
Hoạt động 2 : II. Hớng dẫn học sinh cách vẽ.
B1 : Tìm và chọn nội dung đề tài.
GV cần phân tích để hs tìm và chọn nội dung đề tài
B2 : Phác mảng và vẽ hình.(h1)
Chú ý :
- Hình dáng phải có dáng động và dáng tĩnh, sinh
8
động.

- Phải mảng chính và mảng phụ.
B3 : Vẽ chi tiết.(h2)
B4 : Vẽ màu.
- Có thể sử dụng nhiều chất liệu màu khác nhau.
- Vẽ màu cần kín mặt tranh.
- Màu sắc cần phù hợp với nội dung tranh.
Bài tập : Tự chọn một đề tai và tập tìm bố cục.
Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập.
- GV đặt câu hỏi.
- Nhắc lại các bức vẽ tranh đề tài.
- GV cho HS nhận xét một số tranh.
Bài tập về nhà.
- Hoàn thành bài tập ở lớp.
- Chuẩn bị bài sau.
***********************
Bài 6
Vẽ trang trí
cách sắp xếp ( bố cục ) trong trang trí
Ngày soạn :
Ngày giảng : Lớp 6a :
Lớp 6b :
Lớp 6c :
I. Mục tiêu bài học :
- HS thấy đợc vẻ đẹp của trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng.
- HS phân biệt giữa trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng.
- HS biết cách làm bài vẽ trang trí.
II. Chuẩn bị :
1. Tài liệu tham khảo : SGV
2. Đồ dùng dạy học :
Giáo viên : - Một số đồ dùng là thật (ấm, chén, bát ...)

- Bài vẽ của học sinh cũ.
Học sinh : - Giấy vẽ, bút chì, tẩy và màu vẽ.
3. Phơng pháp : Vấn đáp -Trực quan
III. Tiến trình giảng dạy :
1. ổ định tổ chức : 6A :
6B :
9
6C :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
Hoạt động 1 : I. Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét.
Hoạt động 3 : Hớng dẫn học sinh lãm bài.
- Gv gợi ý HS vẽ các mảng hình khác nhau ở một vài hình.
Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả học tập.
GV đặt câu hỏi.
Bài tập về nhà : Làm bài tập trong SGK và chuẩn bị bài sau.
****************************
Bài 7
Vẽ theo mẫu
mẫu có dạng hình hộp và hình cầu
(Vẽ hình)
Ngày soạn :
Ngày giảng : Lớp 6a :
Lớp 6b :
Lớp 6c :
I. Mục tiêu bài học :
? Thế nào là trang trí
? Trang trí để làm gì
? Trang trí có mấy cách
? Trang trí gồm mấy loại

Hoạt động 2 : II. Hớng dẫn HS
làm bài.
B1 : Kẻ trục đối xứng(h1)
B2 : Tìm hình mảng(h2)
B3 : Tìm và chọn hoạ tiết (h3)
B4 : Tô Màu.
- Tô màu theo ý thích.
- Là sự sắp xếp bố cục, màu sắc,hình mảng,
hoạ tiết trong một khuôn khổ giấy nhất định.
- Trang trí nhằm mục đích là làm đẹp.
- (Nhắc lại, xen kẽ, đối xứng và hình mảng
không đều )
10

×