Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Giáo án Mỹ thuật lớp III mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.03 KB, 68 trang )

Giáo án Mỹ thuật 3
Tuần 1 : Từ ngày 10 đến 14 tháng 9 năm 2007
BàI 1: Thờng thức mĩ thuật
xem tranh thiếu nhi
(Đề tài môi trờng)
I- Mục tiêu:
+ Giúp học sinh:
- Tiếp xúc, làm quen với tranh của thiếu nhi, của họa sĩ về đề tài môi trờng.
- Biết cách mô tả, nhận xét hình ảnh, màu sắc trong tranh.
- Có ý thức bảo vệ môi trờng.
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
1- Giáo viên:
- Su tầm một số tranh thiếu nhi về bảo vệ môi trờng và đề tài khác.
- Tranh của họa sĩ vẽ cùng đề tài.
2- Học sinh:
- Su tầm tranh, ảnh về môi trờng.
- Đồ dùng học vẽ.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A- ổ n định tổ chức :
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
B- Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:
Giáo viên giới thiệu tranh ảnh về đề tài môi trờng để học sinh quan sát.
Giáo viên giới thiệu những hoạt động về bảo vệ môi trờng trong cuộc sống.
- Giáo viên giới thiệu một số tranh của thiếu nhi về đề tài khác nhau để học sinh
nhận ra:
+ Tranh vẽ về đề tài môi trờng
Trịnh Thành Trung Giáo viên trờng tiểu học Hà Lan Bỉm Sơn Thanh Hóa
Giáo án Mỹ thuật 3
+ Đề tài về bảo vệ môi trờng rất phong phú và đa dạng nh: Trồng cây, chăm sóc,
bảo vệ rừng, chim thú ...


- Giáo viên nhấn mạnh: Do có ý thức bảo vệ môi trờng nên các bạn đã vẽ đợc
những bức tranh đẹp để chúng ta cùng xem.
Hoạt động 1: H ớng dẫn xem tranh:
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, thảo luận và tìm hiểu nội dung tranh.
+ Tranh vẽ hoạt động gì?
+ Hình ảnh chính, hình ảnh phụ trrong tranh.
+ Hình dáng, động tác của các hình ảnh chính nh thế nào? ở đâu.
+ Những màu sắc nào có nhiều ở trong tranh.
- Sau 10 phút đại diện các nhóm trởng nhận xét về các bức tranh.
- Giáo viên nhấn mạnh:
+ Xem tranh, tìm hiểu tranh và tiếp xúc với cái đẹp để yêu thích cái đẹp
+ Xem tranh cần có những nhận xét của riêng mình.
Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá:
- Giáo viên nhận xét chung tiết học
- Khen ngợi, động viên những học sinh và các nhóm có nhiều ý kiến nhận xét hay
phù hợp với nội dung của tranh.
* Dặn dò:
Chuẩn bị cho bài học sau (tìm và xem những đồ vật có dạng trang trí đờng diềm).
Trịnh Thành Trung Giáo viên trờng tiểu học Hà Lan Bỉm Sơn Thanh Hóa
Giáo án Mỹ thuật 3
Tuần 2 : Từ ngày 17 đến 21 tháng 9 năm 2007
BàI 2: Vẽ trang trí
vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đờng diềm
I- Mục tiêu:
- Học sinh tìm hiểu cách trang trí đờng diềm đơn giản
- Vẽ tiếp đợc hoạ tiết và vẽ màu đờng diềm
- Thấy đợc vẽ đẹp của các đồ vật đợc trang trí đờng diềm.
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
1- Giáo viên:
- Một số đồ vật có trang trí đờng diềm (đơn giản, đẹp)

- Bài mẫu đờng diềm cha hoàn chỉnh cà đã hoàn chỉnh phóng to.
- Bài vẽ của học sinh lớp trớc
2- Học sinh:
- Đồ dùng học vẽ.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A- ổ n định tổ chức :
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
B- Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:
Giáo viên giới thiệu các đồ vật có trang trí đờng diềm nh: áo, váy ... để các em nhận
biết đợc thế nào là trang trí đờng diềm và vẻ đẹp của chúng.
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:
- Giáo viên giới thiệu đờng diềm và tác dụng của chúng (những hoạ tiết hình hoa, lá
cách điệu đợc sắp xếp nhắc lại, xen kẽ, lặp đi lặp lại nối tiếp, kéo dài thành đờng diềm. Đ-
ờng diềm trang trí để đồ vật đẹp hơn).
- Giáo viên cho học sinh xem 2 mẫu đờng diềm
* Đờng diềm cha hoàn chỉnh và hoàn chỉnh và gợi ý các em nhận xét.
+ Em có nhận xét gì về hai đờng diềm này.
+ Có những hoạ tiết nào ở đờng diềm.
+ Các hoạ tiết đợc sắp xếp nh thế nào?
+ Đờng diềm cha hoàn chỉnh còn thiếu hoạ tiết gì?
Trịnh Thành Trung Giáo viên trờng tiểu học Hà Lan Bỉm Sơn Thanh Hóa
Giáo án Mỹ thuật 3
+ Những màu nào đợc vẽ trên đờng diềm.
- Giáo viên bổ sung và nêu yêu cầu của bài học này là vẽ tiếp họa tiết và vẽ hoàn
chỉnh đờng diềm.
Hoạt động 2: H ớng dẫn cách vẽ hoạ tiết :
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình ở Vở tập vẽ 3 và chỉ cho các em những
hoạ tiết đã có ở đờng diềm để ghi nhớ và vẽ tiếp ở phần thực hành.
- Giáo viên hớng dẫn mẫu lên bảng cách vẽ tiếp học tiết để học sinh quan sát .

* Chú ý:
+ Cách phác trục để vẽ hoạ tiết đối xứng cho đều và cân đối
+ Khi vẽ cần phác nét nhẹ trớc để có thể tẩy sửa, hoặc vẽ lại cho hoàn chỉnh hoạ
tiết.
- Giáo viên cho học sinh xem lại hình gợi ý cách vẽ và chỉ cho học sinh thấy cách
làm bài từ hình cha xong đến hình đã hoàn thành.
- Hớng dẫn cách vẽ màu vào đờng diềm:
+ Chọn màu thích hợp, có thể dùng 3 hoặc 4 màu, các hoạ tiết giống nhau vẽ cùng
màu (vẽ màu nhắc lại hoặc xen kẽ).
- Nên vẽ màu nền, màu hoạ tiết khác nhau về đậm nhạt.
-Giáo viên cho xem các bài vẽ đờng diềm của học sinh lớp trớc.
Hoạt động 3: Thực hành:
Bài tập: Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đờng diềm.
+ Vẽ tiếp hoạ tiết đều và cân đối.
+ Chọn màu thích hợp, hoạ tiết giống nhau, vẽ cùng màu. Màu ở đờng diềm có
đậm, có nhạt.
- Giáo viên cho 1- 2 học sinh lên vẽ trực tiếp lên bảng.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
- Giáo viên thu một số bài đã hoàn thành và gợi ý học sinh nhận xét, xếp loại bài vẽ.
- Yêu cầu học sinh chọn ra bài vẽ đẹp.
- Giáo viên nhận xét chung tiết học.
- Khen ngợi, động viên những học sinh có bài vẽ đẹp.
* Dặn dò:
Chuẩn bị cho bài học sau (quan sát hình dáng, màu sắc của một số loại quả).
Trịnh Thành Trung Giáo viên trờng tiểu học Hà Lan Bỉm Sơn Thanh Hóa
Giáo án Mỹ thuật 3
Tuần 3 : Từ ngày 24 đến 28 tháng 9 năm 2007
BàI 3: Vẽ theo mẫu

Vẽ quả

I- Mục tiêu:
- Học sinh biết phân biệt màu sắc, hình dáng một vài loại quả.
- Biết cách vẽ và vẽ đợc hình một vài loại quả và vẽ màu theo ý thích.
- Cảm nhận vẻ đẹp của các loại quả.
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
1- Giáo viên:
- Một vài loại quả sẵn có ở địa phơng (quả to, hình dáng, màu sắc đẹp).
- Bài vẽ quả của học sinh các lớp trớc.
2- Học sinh:
- Quả hoặc tranh, ảnh về quả (nếu có).
- Đồ dùng học vẽ.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A- ổ n định tổ chức :
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
B- Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:
- Giáo viên bắt cái cho các em hát bài hát về quả
- Yêu cầu các em kể tên các loại quả trong bài hát.
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:
- Giáo viên giới thiệu một vài loại quả và đặt các câu hỏi để học sinh suy nghĩ và trả
lời. Các câu hỏi nên tập trung vào:
+ Tên các loại quả.
+ Đặc điểm, hình dáng (quả tròn hay dài, cân đối hay không cân đối, ...)
+ Tỷ lệ chung và tỷ lệ từng bộ phận (phần nào to, phần nào nhỏ, ...)
Trịnh Thành Trung Giáo viên trờng tiểu học Hà Lan Bỉm Sơn Thanh Hóa
Giáo án Mỹ thuật 3
+ Màu sắc của các loại quả.
- Giáo viên tóm tắt: Những đặc điểm về hình dáng, màu sắc của một số loại quả và
nêu yêu cầu, mục đích của bài vẽ quả.
Hoạt động 2: Cách vẽ:

- Giáo viên đặt mẫu vẽ ở vị trí thích hợp hoặc giúp học sinh đặt mẫu vẽ theo nhóm,
sau đó hớng dẫn cách vẽ theo trình tự :
+ So sánh, ớc lợng tỷ lệ chiều cao, chiều ngang của quả để vẽ hình dáng chung cho
vừa với phần giấy.
+ Vẽ phác hình quả.
+ Sửa hình cho giống quả mẫu.
+ Vẽ màu theo ý thích.
Hoạt động 3: Thực hành:
- Quan sát kỹ mẫu trớc khi vẽ.
- Ước lợng chiều cao, chiều ngang để vẽ hình vào giấy hoặc phần giấy ở Vở tập vẽ
cho cân đối.
- So sánh để điều chỉnh hình cho giống mẫu.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét, đánh giá một số bài vẽ.
- Học sinh nhận xét và xếp loại theo ý mình.
- Khen ngợi một số bài vẽ để động viên học sinh.
Dặn dò:
Chuẩn bị cho bài học sau (quan sát quang cảnh trờng học).
Trịnh Thành Trung Giáo viên trờng tiểu học Hà Lan Bỉm Sơn Thanh Hóa
Giáo án Mỹ thuật 3
Tuần 4 : Từ ngày 01 đến 05 tháng 10 năm 2007
BàI 4: Vẽ tranh

Đề tài trờng em
I- Mục tiêu:
- Học sinh biết tìm, chọn nội dung phù hợp.
- Vẽ đợc tranh về đề tài Trờng em
- Học sinh thêm yêu mến trờng, lớp.
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
1- Giáo viên:

- Tranh của học sinh về đề tài nhà trờng.
- Tranh về các đề tài khác.
2- Học sinh:
- Su tầm tranh về trờng học (nếu có)
- Đồ dung học vẽ.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A- ổ n định tổ chức :
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
B- Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:
- Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh về đề tài nhà trờng và đề tài khác để các em nhận
biết rõ hơn về đề tài trờng học.
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài:
- Giáo viên cho các em quan sát tranh đã chuẩn bị:
+ Đề tài về nhà trờng có thể vẽ những gì? (giờ học trên lớp, các hoạt động ở sân tr-
ờng trong giờ ra chơi , ...).
+ Các hình ảnh nào thể hiện đợc nội dung chính trong tranh ? (Nhà, cây, ngời, vờn
hoa, ...).
+ Cách sắp xếp hình, cách vẽ màu nh thế nào để rõ đợc nội dung ?
Trịnh Thành Trung Giáo viên trờng tiểu học Hà Lan Bỉm Sơn Thanh Hóa
Giáo án Mỹ thuật 3
Hoạt động 2: Cách vẽ:
- Chọn hình ảnh chính, phụ để làm rõ nội dung cho bức tranh.
- Cách sắp xếp các hình ảnh chính, phụ sao cho cân đối. (Hình ảnh chính, hình ảnh
phụ ở đâu? Hình dáng và động tác nh thế nào?). Nhắc học sinh nên vẽ đơn giản, không
tham nhiều hình ảnh, nhiều chi tiết.
- Vẽ màu theo ý thích (nên vẽ ít màu, màu sắc tơi sáng, phù hợp với nội dung).
- Giáo viên cho quan sát các bức tranh của lớp trớc để các em học tập cách vẽ.
Hoạt động 3: Thực hành:
- Học sinh tìm chọn nội dung đề tài phù hợp.

- Sắp xếp hình ảnh chính, phụ sao cho cân đối vào phần giấy.
- Tìm hình dáng, động tác của các hình ảnh chính trong tranh và tìm màu vẽ cho
phù hợp.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
- Giáo viên thu một số bài đã hoàn thành.
- Gợi ý học sinh nhận xét, xếp loại một số bài vẽ.
- Yêu cầu học sinh chọn ra bài vẽ đẹp.
- Khen ngợi những học sinh hoàn thành và có bài vẽ đẹp.
Dặn dò:
Chuẩn bị cho bài học sau (quan sát các loại quả và chuẩn bị đất nặn hoặc giấy
màu).
Trịnh Thành Trung Giáo viên trờng tiểu học Hà Lan Bỉm Sơn Thanh Hóa
Giáo án Mỹ thuật 3
Tuần 5 : Từ ngày 08 đến 12 tháng 10 năm 2007
BàI 5: Tập nặn tạo dáng tự do
Nặn hoặc vẽ, xé dán hình quả
I- Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết hình, khối của một số quả.
- Nặn đợc một vài quả gần giống với mẫu.
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
1- Giáo viên:
- Su tầm tranh, ảnh một số loại quả có hình dáng, màu sắc đẹp.
- Một vài loại quả thực nh cam, chuối, xoài, đu đủ, măng cụt, cà tím, ...
- Một quả mẫu do giáo viên nặn hoặc bài nặn quả của học sinh các lớp trớc.
2- Học sinh:
- Đất nặn hoặc giấy màu.
- Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ, màu vẽ các loại.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A- ổ n định tổ chức :
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.

B- Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:
- Giáo viên cho các em quan sát bài nặn hoặc vẽ, xé dán hình quả để các em nhận
biết đợc đặc điểm của mỗi loại quả.
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:
- Giáo viên giới thiệu vài loại quả:
+ Tên của quả.
+ Đặc điểm, hình dáng, màu sắc và sự khác nhau của một vài loại quả.
- Gợi ý cho học sinh chọn quả để nặn (hoặc vẽ, xé dán).
Trịnh Thành Trung Giáo viên trờng tiểu học Hà Lan Bỉm Sơn Thanh Hóa
Giáo án Mỹ thuật 3
Hoạt động 2: Cách nặn quả
+ Nhào, bóp đất nặn cho dẻo, mềm.
+ Nặn thành khối có dáng của quả trớc.
+ Nắn, gọt dần cho giống với quả mẫu.
+ Sửa hoàn chỉnh và gắn, dính các chi tiết (cuống, lá ...)
- Lu ý:
+ Trong quá trình tạo dáng, cắt, gọt, nắn, sửa hình, nếu thấy cha ng ý có thể vo,
nhào đất làm lại từ đầu.
+ Chọn đất màu thích hợp để nặn quả hoặc vẽ màu cho gần giống với mẫu.
- Giáo viên cho quan sát một số sản phẩm nặn quả của lớp trớc để các em học tập
cách nặn.
Hoạt động 3: Thực hành:
- Học sinh chọn quả để nặn
- Yêu cầu học sinh dùng bảng con đặt trên bàn để nhào nặn đất, không làm rơi đất,
không bôi bẩn lên bàn hoặc quần áo.
- Nhắc học sinh nặn nh đã hớng dẫn.
- Yêu cầu học sinh vừa quan sát mẫu vừa nặn.
- Giáo viên gợi ý hớng dẫn thêm một số học sinh còn lúng túng trong cách nặn.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:

- Giáo viên thu một số sản phẩm nặn đã hoàn thành.
- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét những bài nặn đẹp.
- Nhận xét tiết học và khen ngợi một số học sinh để động viên chung.
Dặn dò:
- Chuẩn bị màu vẽ cho bài học sau.
- Không vẽ màu trớc vào bài 6.
Trịnh Thành Trung Giáo viên trờng tiểu học Hà Lan Bỉm Sơn Thanh Hóa
Giáo án Mỹ thuật 3
Tuần 6 : Từ ngày 15 đến 19 tháng 10 năm 2007
BàI 6: Vẽ trang trí
vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông
I- Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết thêm về trang trí hình vuông.
- Vẽ đợc hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông
- Nhận biết đợc vẻ đẹp của hình vuông khi đợc trang trí.
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
1- Giáo viên:
- Su tầm một vài đồ vật có dạng trang trí hình vuông, khăn vuông, gạch hoa...
- Một số bài vẽ của học sinh năm trớc.
2- Học sinh:
- Đồ dùng học vẽ.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A- ổ n định tổ chức :
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
B- Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:
Giáo viên cho các em quan sát các đồ vật có dạng hình vuông đợc trang trí để các
em nhận biết đợc cách sắp xếp hoạ tiết và vẻ đẹp của hình vuông khi đợc trang trí.
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số đồ vật dạng hình vuông có trang trí, các

bài trang trí hình vuông và gợi ý để các em nhận biết:
+ Hoạ tiết thờng dùng để trang trí hình vuông? (hoạ tiết hoa, lá, chim, muông,
thú...)
+ Vị trí của hoạ tiết chính, hoạ tiết phụ?
+ Hình dáng, kích thớc của hoạ tiết giống nhau?
+ Đậm nhạt và màu hoạ tiết?.
- Giáo viên nhận xét chung.
Trịnh Thành Trung Giáo viên trờng tiểu học Hà Lan Bỉm Sơn Thanh Hóa
Giáo án Mỹ thuật 3
Hoạt động 2: Cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu:
+ Giới thiệu cách vẽ thêm hoạ tiết vào hình vuông.
- Quan sát hình a để nhận ra các hoạ tiết và tìm ra cách vẽ tiếp.
- Vẽ hoạ tiết chính ở giữa hình vuông trớc. Dựa vào các đờng trục để vẽ cho đều.
- Vẽ hoạ tiết vào các góc và xung quanh sau để hoàn chỉnh bài vẽ.
- Chọn màu cho hoạ tiết và màu nền (chọn màu cạnh nhau sao cho có đậm, nhạt)
- Vẽ màu đều, không vẽ ra ngoài hoạ tiết.
- Các hoạ tiết giống nhau vẽ cùng 1 màu và cùng độ đậm, nhạt.
- Giáo viên cho các em xem bài vẽ màu và hình vuông của các bạn năm trớc để các
em nhận biết thêm cách vẽ màu.
Hoạt động 3: Thực hành:
- Quan sát kỹ hình vẽ mẫu để vẽ tiếp hoạ tiết sao cho đều và cân đối.
- Vẽ màu có đậm, có nhạt.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
- Giáo viên hớng dẫn học sinh chọn một số bài đã hoàn thành và nhận xét bài vẽ
của các bạn.
+ Vẽ hoạ tiết (đều hay cha đều)
+ Vẽ màu (có đậm, có nhạt không)?
+ Vẽ màu nền (có hài hoà với hoạ tiết không).
- Học sinh tìm ra bài vẽ theo ý mình và xếp loại.
* Dặn dò:

- Quan sát hình dáng một cái chai.
Trịnh Thành Trung Giáo viên trờng tiểu học Hà Lan Bỉm Sơn Thanh Hóa
Giáo án Mỹ thuật 3
Tuần 7 : Từ ngày 22 đến 26 tháng 10 năm 2007
BàI 7: Vẽ theo mẫu
Vẽ cái chai
I- Mục tiêu:
- Tạo cho học sinh thói quen quan sát, nhận xét hình dáng các đồ vật xung quanh.
- Biết cách vẽ và vẽ đợc cái chái gần giống mẫu.
- Nhận biết đợc vẻ đẹp các hình dạng chai khác.
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
1- Giáo viên:
- Chọn một số chai có hình dáng màu sắc, chất liệu khác để giới thiệu và so sánh.
- Một số vẽ của học sinh lớp trớc.
2- Học sinh:
- Đồ dùng học vẽ.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A- ổ n định tổ chức :
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ.
B- Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:
- Giáo viên giới thiệu một số dạng chai khác nhau để các em nhận biết đợc có rất
nhiều kiểu dáng chai khác nhau.
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:
- Giáo viên giới thiệu mẫu vẽ:
+ Hình dáng của cái chai?
+ Các phần chính của cái chai?
+ Màu sắc?
- Cho học sinh quan sát một vài cái chai để các em rõ hơn về hình dáng khác nhau
của chúng.

Trịnh Thành Trung Giáo viên trờng tiểu học Hà Lan Bỉm Sơn Thanh Hóa
Giáo án Mỹ thuật 3
Hoạt động 2: Cách vẽ:
- Vẽ phác khung hình của chai, kẻ trục đánh dấu các điểm.
- Quan sát mẫu để so sánh tỷ lệ các phần chính của chai (cổ, vai, thân).
- Vẽ phác mờ hình dáng chai.
- Sửa những chi tiết cho cân đối.
- Vẽ màu hoặc vẽ đậm nhạt bằng chì đen.
+ Giáo viên cho các em xem các bài vẽ của các bạn năm trớc để các em học tập
cách vẽ.
Hoạt động 3: Thực hành:
- Quan sát mẫu vẽ
- Chú ý khi vẽ khung hình chung.
- So sánh tỷ lệ các phần chính của chai
- Giáo viên giới thiệu những bài vẽ đẹp của học sinh.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
- Giáo viên thu một số bài đã hoàn thành.
- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét:
+ Bài vẽ nào giống mẫu hơn?
+ Bài nào có bố cục đẹp, cha đẹp?
- Học sinh tìm ra các bài vẽ mà mình thích.
* Dặn dò:
- Về quan sát và nhận xét hình dáng một số loại chai.
- Quan sát ngời thân: Ông, bà, cha mẹ ... (Chuẩn bị cho bài 8 . Vẽ chân dung).
Trịnh Thành Trung Giáo viên trờng tiểu học Hà Lan Bỉm Sơn Thanh Hóa
Giáo án Mỹ thuật 3
Tuần 8 : Từ ngày 29 tháng 10 đến 02 thámg 11năm 2007
BàI 8: Vẽ tranh
vẽ chân dung
I- Mục tiêu:

- Học sinh tập quan sát, nhận xét về đặc điểm khuôn mặt ngời.
-Biết cách vẽ và vẽ đợc chân dung ngời thân hoặc gia đình, bạn bè.
- Yêu quý ngời thân và gia đình.
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
1- Giáo viên:
- Su tầm một số tranh, ảnh chân dung các lứa tuổi.
-Một số bài vẽ của học sinh lớp trớc.
2- Học sinh:
- Đồ dùng học vẽ.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A- ổ n định tổ chức :
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
B- Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:
- Xung quanh chúng ta có rất nhiều ngời thân, mỗi ngời đều có khuôn mặt với
những đặc điểm riêng: Khuôn mặt tròn trái xoan, vuông dài ... mặt to, mặt nhỏ, lông mày
đen, đậm ... tóc có tóc ngắn, tóc dài, tóc búi, tóc xoăn.
- Các em quan sát hoặc nhớ lại những khuôn mặt ngời thân để vẽ thành bức tranh.
Hoạt động 1 : H ớng dẫn tìm hiểu tranh chân dung :
- Giáo viên giới thiệu và gợi ý học sinh quan sát nhận xét một số tranh chân
dung của các hoạ sĩ và của thiếu nhi.
+ Tranh chân dung vẽ những gì? (hình dáng khuôn mặt, các chi tiết: Mắt, mũi,
miệng, tóc, tai ...)
+ Ngoài vẽ khuôn mặt còn có thể vẽ gì nữa? (Cổ, vai, thân).
+ Màu sắc của toàn bộ bức tranh, của các chi tiết?
+ Nét mặt ngời trong tranh nh thế nào? (ngời già, trẻ, vui, buồn, hiền hậu, tơi c-
ời, hóm hỉnh, trầm t ...)
Trịnh Thành Trung Giáo viên trờng tiểu học Hà Lan Bỉm Sơn Thanh Hóa
Giáo án Mỹ thuật 3
Hoạt động 2 : Cách vẽ:

+ Dự định vẽ khuôn mặt nửa ngời hay toàn thân để bố cục hình vào trang giấy
cho phù hợp.
+ Vẽ khuôn mặt nửa ngời hay toàn thân.
+ Vẽ khuôn mặt chính diện hoặc nghiêng.
- Vẽ hình khuôn mặt trớc, vẽ vai, cổ sau.
- Giáo viên hớng dẫn cho học sinh vẽ chi tiết mặt, mũi, miệng,tai.
- Gợi ý cách vẽ màu (vẽ màu ở các bộ phận lớn trớc nh khuôn mặt, áo, tóc, nền
xung quanh).
- Sau đó vẽ màu vào các chi tiết mặt, mũi, miệng, tai.
Hoạt động 3 : Thực hành :
- Học sinh có thể nhớ lại đặc điểm của ngời thân để vẽ.
- Chú ý đặc điểm khuôn mặt.
- Vẽ màu kín tranh.
Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá :
- Giáo viên thu một số bài đã hoàn thành.
- Gơị ý học sinh nhận xét bài.
+ Hình vẽ.
+ Màu sắc.
- Yêu cầu học sinh chọn ra bài vẽ mà mình thích.
- Khen ngợi những em hoàn thành tốt bài vẽ ở lớp.
* Dặn dò :
- Quan sát và nhận xét đặc điểm nét mặt của những ngời xung quanh.
- Chuẩn bị đầy đủ màu vẽ cho bài học sau.
Trịnh Thành Trung Giáo viên trờng tiểu học Hà Lan Bỉm Sơn Thanh Hóa
Giáo án Mỹ thuật 3
Tuần 9 : Từ ngày 05 đến 09 tháng 11 năm 2007
BàI 9: Vẽ trang trí
Vẽ màu vào hình có sẵn
(Múa rồng - phỏng theo tranh của Quang Trung, học sinh lớp 3)
I- Mục tiêu:

- Học sinh hiểu biết hơn về cách sử dụng màu.
- Vẽ đợc màu vào hình có sẵn theo cảm nhận riêng.
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
1- Giáo viên:
- Su tầm một số tranh của thiếu nhi vẽ đề tài lễ hội.
- Một số bài của HS các lớp trớc.
2- Học sinh:
- Đồ dùng học vẽ.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A- ổ n định tổ chức :
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
B- Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:
- Trong những dịp lễ, Tết, nhân dân ta thờng tổ chức các hình thức vui chơi nh múa
hát, đánh trống, đấu vật, thi cờ tớng ... Múa rồng là một hoạt động trong những ngày vui
đó. Cảnh múa rồng thờng diễn tả ra ở sân đình, đờng làng, đờng phố ... Bạn Quang Trung
vẽ tranh về cảnh múa rồng.
- Bài tập này các em vẽ màu theo ý thích vào tranh nét Múa rồng của bạn Quang
Trung sao cho màu rực rỡ, thể hiện không khí ngày hội, phù hợp với nội dung của tranh.
Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét :
- Giáo viên giới thiệu hình ảnh các ngày lễ hội và gợi ý để HS thấy đợc quang
cảnh không khí vui tơi, nhộn nhịp đợc thể hiện trong tranh ...
- Giới thiệu tranh nét Múa rồng của bạn Quang Trung và gợi ý:
+ Trong tranh có những hình ảnh nào?
Trịnh Thành Trung Giáo viên trờng tiểu học Hà Lan Bỉm Sơn Thanh Hóa
Giáo án Mỹ thuật 3
+ Cảnh múa rồng có thể diễn ra ban ngày hay ban đêm?
+ Màu sắc cảnh vật ban ngày, ban đêm giống nhau hay khác nhau?
Hoạt động 2 : Cách vẽ màu:
+ Tìm màu vẽ hình con rồng, ngời, cây ...

+ Tìm màu nền.
+ Các màu vẽ đặt cạnh nhau cần đợc lựa chọn hài hoà, tạo nên vẻ đẹp của toàn
bộ bức tranh.
+ Vẽ màu cần có đậm, có nhạt.
+ Vẽ màu kín tranh.
Hoạt động 3 : Thực hành :
- Chọn màu vẽ theo ý thích, theo cảm nhận riêng của các em.
- Giáo viên cho các em quan sát bài vẽ màu của bạn năm trớc để các em nhận
biết thêm về cách vẽ màu.
Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá:
- Giáo viên chọn một số bài đã hoàn thành.
- Gợi ý HS nhận xét và chọn những bài vẽ màu đẹp theo ý mình.
- Giáo viên bổ sung và xếp loại các bài vẽ.
* Dặn dò :
- Thờng xuyên quan sát màu sắc của cảnh vật xung quanh.
- Su tầm tranh tĩnh vật của các hoạ sĩ và thiếu nhi.
Trịnh Thành Trung Giáo viên trờng tiểu học Hà Lan Bỉm Sơn Thanh Hóa
Giáo án Mỹ thuật 3
Tuần 10 : Từ ngày 12 đến 16 tháng 11 năm 2007
BàI 10: Thờng thức mĩ thật
Xem tranh Tĩnh vật
(Một số tranh tĩnh vật hoa, quả của hoạ sĩ Đờng Ngọc Cảnh)
I- Mục tiêu:
- Học sinh làm quen với tranh tĩnh vật.
- Hiểu biết thêm cách sắp xếp hình, cách vẽ màu ở tranh.
- Cảm thụ vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
1- Giáo viên:
- Su tầm một số tranh tĩnh vật hoa quả của hoạ sĩ Đờng Ngọc Châu và các hoạ sĩ
khác.

- Tranh tĩnh vật của HS các lớp trớc.
2- Học sinh:
- Vở tập vẽ.
- Su tầm tranh tĩnh vật của các hoạ sĩ, của thiếu nhi (nếu có).
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A- ổ n định tổ chức :
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
B- Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:
Thiên nhiên tơi đẹp luôn là nguồn cảm hứng sáng tác của các hoạ sĩ. Qua vẻ đẹp
về hình dáng, màu sắc phong phú của hoa, quả các hoạ sĩ muốn gửi gắm vào tranh tình
yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống của mình. Trên thế giới nhiều hoạ sĩ nổi tiếng đã vẽ
tranh tĩnh vật. ở Việt Nam, hoạ sĩ Đờng Ngọc Cảnh cũng dành nhiều tình cảm, tâm sức
để sáng tác đợc những tác phẩm đẹp về hoa và quả.
Trịnh Thành Trung Giáo viên trờng tiểu học Hà Lan Bỉm Sơn Thanh Hóa
Giáo án Mỹ thuật 3
Hoạt động 1 : H ớng dẫn xem tranh:
( Giáo viên có thể chia nhóm cho HS tìm hiểu tranh).
- Giáo viên yêu cầu HS quan sát các tranh ở Vở tập vẽ 3 (nếu có) hoặc tranh đã
chuẩn bị và nêu ra các câu hỏi gợi ý để các em suy nghĩ và trả lời:
+ Tác giả bức tranh là gì?
+ Tranh vẽ những loại hoa quả nào?
+ Hình dáng của các loại hoa, quả đó.
+ Màu sắc các loại hoa, quả trong tranh.
+ Những hình chính của bức tranh đợc đặt vào vị trí nào? Tỉ lệ của các hình
chính so với hình phụ.
+ Em thích bức tranh nào nhất?
- Sau khi xem tranh, giáo viên giới thiệu vài nét về tác giả:
Hoạ sĩ Đờng Ngọc Cảnh đã nhiều năm tham gia giảng dạ tại Trờng đại học Mĩ
thuật công nghiệp. Ông rất thành công về đề tài: Phong cảnh, tĩnh vật (hoa, quả). Ông

đã có nhiều tác phẩm đoạt giải trong các cuộc triển lãm quốc tế và trong nớc.
Hoạt động 2 : Nhận xét, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét chung về giờ học.
- Khen ngợi một số HS phát biểu xây dựng bài
* Dặn dò :
- Su tầm tranh tĩnh vật và tập nhận xét.
- Quan sát cảnh lá cây (hình dáng và màu sắc).
Trịnh Thành Trung Giáo viên trờng tiểu học Hà Lan Bỉm Sơn Thanh Hóa
Giáo án Mỹ thuật 3
Tuần 11 : Từ ngày 19 đến 23 tháng 11 năm 2007
BàI 11: Vẽ theo mẫu

Vẽ cành lá
I- Mục tiêu:
- Học sinh biết cấu tạo của cành lá: Hình dáng, màu sắc và vẻ đẹp của nó.
- Vẽ đợc cành lá đơn giản.
- Bớc đầu làm quen với việc đa hình hoa, lá vào trang trí ở các dạng bài tập.
II- Chuẩn bị:
1- Giáo viên:
- Một số cành lá khác nhau về hình dáng, màu sắc (có 3 đến 4 lá).
- Bài vẽ của HS các lớp trớc.
- Một vài bài trang trí có hoạ tiết là chiếc lá hay cành lá.
2- Học sinh:
- Mang theo cành lá đơn giản.
- Đồ dùng học vẽ.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A- ổ n định tổ chức :
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
B- Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:

- Giáo viên giới thiệu một số loại lá khác nhau để các em nhận biết đợc đặc
điểm, hình dáng, màu sắc của các cành lá đó.
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- Giáo viên giới thiệu một số cành lá khác nhau, gợi ý để HS nhận biết:
+ Cành lá phong phú về hình dáng và màu sắc.
+ Đặc điểm, cấu tạo của cành lá và hình dáng của chiếc lá.
- Giáo viên cho HS xem một vài trang trí để các em thấy: Cành lá đẹp có thể sử
dụng làm hoạ tiết trang trí.
Trịnh Thành Trung Giáo viên trờng tiểu học Hà Lan Bỉm Sơn Thanh Hóa
Giáo án Mỹ thuật 3
Hoạt động 2: Cách vẽ:
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát cành lá và gợi ý các em cách vẽ:
+ Vẽ phác hình dáng chung của cành lá cho vừa với phần giấy.
+ Vẽ phác cành, cuống lá (chú ý hớng của cành, cuống lá).
+ Vẽ phác hình của từng chiếc lá.
+ Vẽ chi tiết cho giống nhau.
+ Có thể vẽ màu nh mẫu.
+ Có thể vẽ màu khác: cành lá non, cành lá già ...
+ Vẽ màu có đậm, có nhạt
- Giáo viên cho xem một số bài vẽ cành lá của lớp trớc để các em học tập cách vẽ.
Hoạt động 3: Thực hành:
- Học sinh làm bài, có thể có 2 hoặc 3 học sinh vẽ trên bảng. Các HS khác vẽ mẫu
chung hoặc vẽ mẫu mang theo.
- Giáo viên quan sát, gợi ý học sinh.
+ Phác hình chung.
+ Vẽ rõ đặc điểm của lá cây.
+ Vẽ màu tự chọn.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Giáo viên hớng dẫn học sinh nhận xét một số bài vẽ trong lớp và các bài vẽ trên
bảng vẽ.

+ Hình vẽ (so với phần giấy).
+ Đặc điểm của cành lá;
+ Màu sắc, ...
- Học sinh chọn bài vẽ đẹp và xếp loại.
* Dặn dò:
Su tầm tranh về đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam (20-11)
Trịnh Thành Trung Giáo viên trờng tiểu học Hà Lan Bỉm Sơn Thanh Hóa
Giáo án Mỹ thuật 3
Tuần 12 : Từ ngày 26 đến 30 tháng 11 năm 2007
BàI 12: Vẽ tranh
Đề tài Ngày nhà giáo Việt nam
I- Mục tiêu:
- Học sinh tìm, chọn nội dung đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam.
- Vẽ đợc tranh về ngày Nhà giáo Việt Nam.
- Yêu quý, kính trọng thầy giáo, cô giáo.
II- Chuẩn bị:
1- Giáo viên:
- Su tầm một số tranh về đề tài ngày 20 - 11 và một số tranh đề tài khác
- Bài vẽ của học sinh các lớp trớc về ngày 20 - 11
2- Học sinh:
- Su tầm tranh về ngày 20 - 11
- Đồ dùng học vẽ.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A- ổ n định tổ chức :
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
B- Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:
- Giáo viên giới thiệu một số tranh đề tài ngày nhà giáo Việt Nam và tranh đề tài
khác và yêu cầu các em chọn ra các bức tranh vẽ về đề tài ngày nhà giáo Việt Nam.
- Giáo viên tóm tắt chung.

Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài:
- Giáo viên giới thiệu một số tranh và gợi ý để HS nhận ra:
+ Tranh về ngày 20 - 11 có những hình ảnh gì?
Trịnh Thành Trung Giáo viên trờng tiểu học Hà Lan Bỉm Sơn Thanh Hóa
Giáo án Mỹ thuật 3
+ Hình ảnh chính, hình ảnh phụ?
+ Màu sắc
- Giáo viên kết luận:
+ Có nhiều cách vẽ tranh về ngày 20 -11
+ Tranh thể hiện đợc không khí của ngày lễ;
* Cảnh nhộn nhịp, vui vẽ của giáo viên và HS;
* Màu sắc rực rỡ của ngày lễ (quần áo, hoa ....);
* Tình cảm yêu quý của HS đối với thầy giáo, cô giáo.
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh:
+ Vẽ hình ảnh chính, chú ý đến các dáng ngời cho tranh sinh động.
+ Vẽ các hình ảnh phụ.
+ Vẽ màu theo ý thích.
- Giáo viên cho xem một số bài vẽ của HS lớp trớc để các em học tập cách vẽ.
Hoạt động 3: Thực hành:
+ Chú ý cách vẽ hìmh ảnh chính để làm nổi bật nội dung.
+ Vẽ màu kín tranh và có đậm nhạt.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét bài vẽ về:
+ Nội dung (rõ hay cha rõ).
+ Các hình ảnh (sinh động).
+ Màu sắc (tơi vui).
- Học sinh tìm tranh mà mình thích và xếp loại theo cảm nhận riêng.
- Giáo viên nhận xét về tinh thần học tập của lớp và khen ngợi HS có tranh đẹp.
* Dặn dò:
Quan sát cái bát về hình dáng và cách trang trí.

Trịnh Thành Trung Giáo viên trờng tiểu học Hà Lan Bỉm Sơn Thanh Hóa
Giáo án Mỹ thuật 3
Tuần 13 : Từ ngày 03 đến 07 tháng 12 năm 2007
BàI 13: Vẽ trang trí
Trang trí cái bát
I- Mục tiêu:
- Học sinh biết cách trang trí cái bát.
- Trang trí đợc cái bát theo ý thích.
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của cái bát trang trí.
II- Chuẩn bị:
1- Giáo viên:
- Chuẩn bị một vài cái bát có hình dáng và trang trí khác nhau.
- Một số cái bát không trang trí để so sánh.
- Một số bài trang trí cái bát của HS các lớp trớc.
2- Học sinh:
- Đồ dùng học vẽ.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A- ổ n định tổ chức :
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
B- Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:
Giáo viên giới thiệu một số cái bát có hình trang trí khác nhau để các em nhận biết
đợc cách trang trí hình vẽ trên cái bát.
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- Giáo viên giới thiệu một số cái bát, gợi ý HS nhận biết:
+ Hình dáng các loại bát?
+ Các bộ phận của cái bát?
+ Cách trang trí trên bát?
- Học sinh tìm ra cái bát đẹp theo ý thích.
Trịnh Thành Trung Giáo viên trờng tiểu học Hà Lan Bỉm Sơn Thanh Hóa

×