Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

7B-Lvsbv-Nguyễn Hà Giang01.Doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.65 KB, 70 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ
-------------------

NGUYỄN HÀ GIANG

KHẢO SÁT TÌNH HÌNH KÊ ĐƠN
KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ
TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN TÂN PHƯỚC,
TỈNH TIỀN GIANG NĂM 2021

LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC

CẦN THƠ, 2023


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ
-------------------

NGUYỄN HÀ GIANG

KHẢO SÁT TÌNH HÌNH KÊ ĐƠN
KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ
TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN TÂN PHƯỚC,
TỈNH TIỀN GIANG NĂM 2021
LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC
Chuyên ngành Dược lý và Dược lâm sàng
Mã số: 8720205

NGƯỜI DẪN KHOA HỌC


TS. DS. VÕ QUANG TRUNG

CẦN THƠ, 2023


i

LỜI CẢM ƠN
Để có thể hồn thành Luận văn nghiên cứu khoa học, trước hết tơi xin bày tỏ
lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến TS. DS. Võ Quang Trung, người đã tận tình
hướng dẫn, chỉ bảo và truyền đạt cho tôi những kinh nghiệm quý báu. Người đã ln
giúp đỡ tơi giải quyết những tình huống khó khăn trong suốt q trình thực hiện Luận
văn này.
Tơi xin cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Tây Đô đã đầu tư cho Thư viện
Trường có hầu như đầy đủ tài liệu, sách tham khảo, sách chuyên môn về bộ mơn Dược
lý và Dược lâm sàng để tơi có thể tham khảo và hồn thành luận văn của mình. Tơi
cảm ơn Khoa sau đại học, các khoa phịng ban chức năng đã trực tiếp và gián tiếp giúp
đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả các đồng nghiệp trong Trung tâm Y tế huyện
Tân Phước đã tận tình hỗ trợ và giúp đỡ tơi trong thời gian nghiên cứu tại Trung tâm Y
tế huyện Tân Phước tỉnh Tiền Giang.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô trong Bộ môn Dược lý và Dược lâm sàng
đã giảng dạy, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi trong q trình hồn thành
luận văn. Tơi vô cùng biết ơn các thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Tây Đơ đã nhiệt
tình giảng dạy và truyền đạt cho tôi nhiều kinh nghiệm, nhiều kiến thức bổ ích trong
thời gian học tập tại trường.
Tôi muốn cảm ơn các thành viên trong gia đình và bạn bè đã dành cho tơi những
tình cảm, sự cổ vũ và động viên trong cuộc sống và học tập.
Cuối cùng, tôi rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cơ
để tơi có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức của mình, phục vụ tốt hơn công tác thực

tế sau này.
Xin chân thành cảm ơn mọi người!
Cần Thơ, ngày

tháng

năm 2023

Học viên thực hiện

Nguyễn Hà Giang


TĨM TẮT
Mục tiêu nghiên cứu: Mơ tả, xác định tỷ lệ kê đơn đúng theo Thông tư 52/2017/TT BYT của Bộ Y tế về thủ tục hành chính. Phân tích xác định yếu tố liên quan đến việc
kê đơn chỉ định kháng sinh không đúng theo quy định của Bộ Y tế.
Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp hồi cứu, thu thập kết quả dựa trên
phiếu thu thập thông tin.
Kết quả nghiên cứu: Về đặc điểm của người kê đơn thuốc: Ghi nhận về nam giới <50
tuổi là 71,4%, và ≥50 tuổi chiếm 28,6%. Về giới nữ <50 tuổi chiếm 61,5% và ≥50 tuổi
là 38,5%. Về trình độ người kê đơn ghi nhận người kê đơn trong tổng số 27 bác sỹ thì
bác sỹ đa khoa 59,3% và bác sỹ chuyên khoa I là 40,7%. Trình độ kê đơn được ghi
nhận theo 430 đơn chủ yếu là trình độ bác sỹ chuyên khoa cấp I chiếm 57% còn lại là
bác sỹ đa khoa với 43%. 100% các đơn thuốc đều ghi đầy đủ thơng tin thủ tục hành
chính. Số đơn điều trị cao nhất là 5 thuốc chiếm tỷ lệ 32,6%. Cách ghi thông tin trên
đơn thuốc tại trung tâm luôn thống nhất cách ghi 100% theo thông tư 52/TT-BYT. Các
thông tin liên quan đến hướng dẫn sử dụng thuốc cho bệnh nhân của các bác sỹ là rất
đầy đủ với 100%. Tỷ lệ tương tác có trong đơn thuốc là 13,4% và không xảy ra tương
tác là 86,6%. Nhóm kháng sinh được các bác sỹ lựa chọn nhiều nhất là nhóm penicillin
chiếm 49,5%, tiếp đến là cephalosporin chiếm 43,5%, thấp nhất là nhóm quinolon 7%.

Tỷ lệ đơn thuốc sử dụng kháng sinh đúng theo quy định của BYT 95,3% và không
đúng 4,7%. Ghi nhận được ý nghĩa thông kê ở bệnh hô hấp, bệnh lý sinh dục tiết niệu
với tỷ lệ đơn thuốc có kháng sinh khơng đúng theo quy định Bộ Y tế (p<0,001).
Kết luận: Lực lượng nhân viên y tế tại khoa cịn ít, các thủ tục hành chính tại trung
tâm đều làm đúng theo quy định Bộ Y tế.
Từ khóa: Kháng sinh, kháng sinh an toàn hợp lý. Trung Tâm Y Tế Huyện Tân Phước,
Tỉnh Tiền Giang


iii

ABSTRACT
Objective: Describe and determine the correct prescribing rate according to Circular
52/2017/TT - BYT of the Ministry of Health on administrative procedures. Analysis
and identification of factors related to the incorrect prescription of antibiotics
according to regulations of the Ministry of Health.
Research method: The retrospective method was employed, and data were collected
based on information collection forms.
Results: About the characteristics of the prescribers: 71.4% of men <50 years old and
≥50 years old account for 28.6%. About women <50 years old accounted for 61.5%
and ≥50 years old was 38.5%. Regarding the level of prescribers, it was found that the
prescriber was out of a total of 27 doctors, 59.3% of general practitioners and 40.7% of
specialist I doctors. Prescribing qualifications recorded according to 430 prescriptions
are mainly level I specialists, accounting for 57%, the rest are general practitioners
with 43%. 100% of prescriptions have full information on administrative procedures.
The highest number of prescriptions was 5 drugs, accounting for 32.6%. The way to
write information on prescriptions at the center is always consistent with the way to
write 100% according to Circular 52/TT-BYT. The information related to the doctor's
instructions for using the drug for patients is very complete with 100%. The rate of
interactions with prescriptions was 13.4% and no interactions occurred at 86.6%. The

group of antibiotics chosen by doctors the most was the penicillin group, accounting
for 49.5%, followed by the cephalosporin group with 43.5%, the lowest was the
quinolone group at 7%. Percentage of prescriptions using antibiotics as prescribed by
MOH 95.3% and 4.7% incorrectly. Statistical significance was recorded in respiratory
diseases, genitourinary diseases with the rate of prescriptions with antibiotics not in
accordance with the regulations of the Ministry of Health (p<0.001).
Conclusion: The number of medical staff at the department is small, and the
administrative procedures at the center are done in accordance with the regulations of
the Ministry of Health.
Keywords: Antibiotics, rational and safe antibiotic use, Tan Phuoc District Healthcare
Center, Tien Giang Province.


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài này là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu và
kết quả nêu trong đề tài là trung thực, có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng và chưa từng
được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác.
Tác giả


v

MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN.................................................................................................................i
TÓM TẮT......................................................................................................................ii
ABSTRACT..................................................................................................................iii
LỜI CAM ĐOAN.........................................................................................................iv
DANH MỤC CÁC BẢNG.........................................................................................viii
DANH MỤC CÁC HÌNH............................................................................................ix

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT........................................................................................x
ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................................1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU.......................................................................3
1.1 TỔNG QUAN VỀ KHÁNG SINH.......................................................................3
1.1.1 Định nghĩa kháng sinh và đề kháng kháng sinh................................................3
1.1.2 Phân loại kháng sinh..........................................................................................3
1.1.3 Cơ chế hoạt động của kháng sinh......................................................................5
1.1.4 Những tác dụng không mong muốn của kháng sinh..........................................7
1.2 CÁC NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ...........7
1.2.1 Chỉ sử dụng kháng sinh khi có nhiễm khuẩn.....................................................9
1.2.2 Lựa chọn kháng sinh hợp lý...............................................................................9
1.2.3 Phối hợp kháng sinh hợp lý.............................................................................10
1.2.4 Sử dụng kháng sinh đúng thời gian quy định..................................................11
1.3 QUI ĐỊNH KÊ ĐƠN THUỐC THEO QUI ĐỊNH CỦA BỘ Y TẾ................12
1.4 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNG KHÁNG SINH KHƠNG HỢP
LÝ...............................................................................................................................13
1.4.1 Kê đơn thuốc kháng sinh khi khơng cần thiết..................................................13


1.4.2 Sử dụng kháng sinh khơng thích hợp trong các khoa có phẫu thuật................13
1.4.3 Sử dụng kháng sinh khơng thích hợp với bệnh và tác nhân gây bệnh.............14
1.4.4 Sử dụng kháng sinh khơng đúng liều lượng và liệu trình điều trị....................14
1.4.5. Sử dụng kháng sinh không đúng cách............................................................14
1.4.6 Phối hợp kháng sinh chưa đúng.......................................................................14
1.5 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH
TRONG VÀ NGỒI NƯỚC....................................................................................15
1.6 THƠNG TIN VỀ TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN TÂN PHƯỚC, TỈNH TIỀN
GIANG.......................................................................................................................18
1.6.1 Vị trí và chức năng:..........................................................................................18
1.6.2 Nhiệm vụ và quyền hạn:..................................................................................18

CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.........................20
2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU............................................................................20
2.1.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu....................................................................20
2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn.........................................................................................20
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................................................20
2.2.1 Thiết kế nghiên cứu.........................................................................................20
2.2.2 Cỡ mẫu.............................................................................................................21
2.2.3 Sơ đồ nghiên cứu.............................................................................................22
2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU...............................................................................23
2.3.2 Khảo sát việc thực hiện các thủ tục hành chính trong kê đơn..........................23
2.3.3 Đặc điểm về đơn thuốc nghiên cứu..................................................................25
2.3.5 Xác định tỷ lệ và phân tích thực trạng kê đơn thuốc kháng sinh an toàn, hợp lý
trên bệnh nhân điều trị ngoại trú có bảo hiểm y tế theo quy định của Bộ Y tế.........26
2.4 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP, ĐÁNH GIÁ VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU...............28
2.4.2 Kỹ thuật thu thập..............................................................................................28


vii

3.1.1 Đặc điểm của người kê đơn thuốc...................................................................30
3.1.2 Khảo sát việc thực hiện các thủ tục hành chính trong kê đơn..........................31
3.1.3 Đặc điểm về đơn thuốc nghiên cứu..................................................................35
3.2 XÁC ĐỊNH TỶ LỆ VÀ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KÊ ĐƠN THUỐC
KHÁNG SINH AN TOÀN, HỢP LÝ TRÊN BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NGOẠI
TRÚ CÓ BẢO HIỂM Y TẾ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ Y TẾ.........................37
3.3 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC KÊ ĐƠN CHỈ ĐỊNH KHÁNG
CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN............................................................................................42
4.1 VỀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MẪU NGHIÊN CỨU....................................42
4.2 VỀ XÁC ĐỊNH TỶ LỆ VÀ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KÊ ĐƠN THUỐC
KHÁNG SINH AN TOÀN, HỢP LÝ TRÊN BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NGOẠI

TRÚ CÓ BẢO HIỂM Y TẾ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ Y TẾ.........................46
4.3 VỀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC KÊ ĐƠN CHỈ ĐỊNH
KHÁNG SINH KHÔNG ĐÚNG THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ Y TẾ.................47
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..............................................................50
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................52
PHỤ LỤC 1...................................................................................................................xi
PHỤ LỤC 2..................................................................................................................xiii


.....................................................................................DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1 Nguyên tắc MINDME.................................................................................8
Bảng 3.1 Đặc điểm của người kê đơn thuốc.............................................................30
Bảng 3.2 Trình độ người kê đơn...............................................................................30
Bảng 3.3 Trình độ chun mơn của bác sỹ kê đơn trong đơn thuốc.........................31
Bảng 3.4 Ghi các thông tin thủ tục hành chính.........................................................31
Bảng 3.5 Số thuốc trong một đơn thuốc điều trị.......................................................32
Bảng 3.6 Ghi các thông tin liên quan đến kê tên thuốc............................................33
Bảng 3.7 Đường dùng kháng sinh............................................................................33
Bảng 3.8 Ghi các thông tin liên quan đến hướng dẫn sử dụng thuốc.......................34
Bảng 3.9 Đơn thuốc kê đơn đúng theo Thông tư về thủ tục hành chính..................34
Bảng 3.10 Phân bố kháng sinh theo nhóm bệnh lý (theo mã ICD10)......................35
Bảng 3.11 Tỷ lệ đơn thuốc có tương tác...................................................................35
Bảng 3.12 Đặc điểm nhân khẩu học của bệnh nhân.................................................36
Bảng 3.13 Nhóm kháng sinh được sử dụng..............................................................37
Bảng 3.14 Loại kháng sinh sử dụng..........................................................................38
Bảng 3.15 Số kháng sinh được kê trong đơn............................................................38
Bảng 3.16 Số ngày được kê trong đơn......................................................................38
Bảng 3.17 Tỷ lệ đơn thuốc chỉ định kháng sinh đúng và không đúng theo quy định
của Bộ Y tế................................................................................................................39

Bảng 3.18 Liên quan giữa trình độ người kê đơn và tỷ lệ đơn thuốc có kháng sinh
khơng đúng theo quy định Bộ Y tế...........................................................................40
Bảng 3.19 Mối liên quan giữa phân bố đơn thuốc theo bệnh lý với tỷ lệ đơn thuốc
có kháng sinh khơng đúng theo quy định Bộ Y tế....................................................41


ix

DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 2.1 Sơ đồ nghiên cứu.......................................................................................22


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Ký Hiệu Chữ Viết

Tiếng Anh

Tiếng việt

ADN

Acid deoxyribonucleic

Axit đêơxiribơnucleic

AMR

Antimicrobial resistance


Tình trạng đề kháng kháng sinh

ARN

Acid ribonucleic

Axit ribơnuclêic

BYT
HIV

ICD

IgE

Bộ Y tế
Human Immunodeficiency

Virus gây suy giảm miễn dịch ở

Virus

người

International Statistical

Phân loại thống kê quốc tế về

Classification of Diseases and


các bệnh tật và vấn đề sức khỏe

Related Health Problems

liên quan

Immunoglobulin E

Globulin miễn dịch E

TT-BYT
WHO

Thông tư Bộ Y tế
World Health Organization

Tổ chức Y tế Thế giới


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Sự lạm dụng và sử dụng không đúng cách kháng sinh đã dẫn đến tình trạng
kháng thuốc trên tồn cầu, gây ra nhiều vấn đề sức khỏe cơng cộng và y tế, một số vấn
đề chính liên quan đến tình trạng kê đơn kháng sinh hiện nay [1]:
Kháng thuốc: Việc sử dụng kháng sinh không cần thiết hoặc sử dụng không đúng
liều lượng, thời gian điều trị đã góp phần vào sự phát triển của vi khuẩn kháng thuốc.
Vi khuẩn kháng thuốc ngày càng phổ biến, làm cho một số bệnh trở nên khó điều trị
hoặc thậm chí không thể điều trị.
Tác động xấu đến sức khỏe: Sử dụng kháng sinh khơng cần thiết có thể gây ra tác

dụng phụ và ảnh hưởng đến sức khỏe cá nhân. Ngồi ra, việc sử dụng kháng sinh
khơng đúng cách có thể gây ra sự mất cân bằng vi khuẩn trong cơ thể, làm tăng nguy
cơ mắc các bệnh do vi khuẩn kháng thuốc khác.
Chi phí và tài nguyên: Sử dụng kháng sinh một cách không cần thiết dẫn đến
tăng chi phí chữa trị và sử dụng tài nguyên y tế. Việc phát triển các loại kháng sinh
mới cũng đòi hỏi nhiều cơng nghệ và tài chính, trong khi nguồn cung kháng sinh hiệu
quả đang giảm dần.
Vì lý do này, việc tái đánh giá và cần thiết phải lại thực trạng kê đơn kháng sinh
hiện nay là rất quan trọng. Chính phủ, các tổ chức y tế và cộng đồng y tế đang thực
hiện các biện pháp nhằm giảm sự lạm dụng kháng sinh, tăng cường giáo dục về việc
sử dụng kháng sinh có trách nhiệm, và khuyến khích phát triển các phương pháp điều
trị khác nhau để giảm sự phụ thuộc vào kháng sinh.
Tuy nhiên, việc tái đánh giá thực trạng kê đơn kháng sinh là một vấn đề cấp thiết
và quan trọng. Có một số quan ngại về lạm dụng kháng sinh, trong đó có sự sử dụng
khơng cần thiết và khơng đúng cách. Sự lạm dụng này có thể góp phần vào sự gia tăng
của vi khuẩn kháng thuốc và gây ra nhiều vấn đề sức khỏe công cộng [2].
Người chỉ định kháng sinh phải có chun mơn và hiểu rõ về cơ chế hoạt động,
đặc điểm và phản ứng của kháng sinh để đưa ra quyết định kê đơn phù hợp. Quy định
và hướng dẫn về việc chỉ định và sử dụng kháng sinh được thiết lập để đảm bảo việc
sử dụng kháng sinh theo đúng quy trình và nguyên tắc y tế [2].


Để có cái nhìn rõ ràng hơn về thực trạng kê đơn kháng sinh tại trung tâm y tế
huyện Tân Phước tỉnh Tiền Giang, việc tiến hành một khảo sát về việc kê đơn và sử
dụng kháng sinh là cần thiết. Khảo sát này có thể xem xét các thơng số như tần suất kê
đơn kháng sinh, lý do kê đơn, phân loại kháng sinh được sử dụng, và xem xét sự tuân
thủ quy định và hướng dẫn hiện có.
Trung tâm Y tế huyện Tân Phước tỉnh Tiền Giang có chun mơn, kỹ thuật về y
tế dự phịng, khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng và các dịch vụ y tế khác.
Trung tâm thường xuyên tiếp nhận các bệnh nhân có chỉ định dùng kháng sinh. Để

đánh giá tình hình thực tế sử dụng kháng sinh tại Trung tâm Y tế huyện Tân Phước từ
đó cung cấp thêm dữ liệu xây dựng và triển khai các biện pháp góp phần tăng cường
sử dụng kháng sinh hợp lý, an toàn, hiệu quả với đề tài: “Khảo Sát Tình Hình Kê Đơn
Kháng Sinh Trong Điều Trị Ngoại Trú Tại Trung Tâm Y Tế Huyện Tân Phước,
Tỉnh Tiền Giang Năm 2021” với những mục tiêu sau:
1 Mô tả, xác định tỷ lệ kê đơn đúng theo Thông tư 52/2017/TT - BYT của Bộ Y
tế về thủ tục hành chính.
2. Phân tích xác định yếu tố liên quan đến việc kê đơn chỉ định kháng sinh không
đúng theo quy định của Bộ Y tế.


3

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 TỔNG QUAN VỀ KHÁNG SINH
1.1.1 Định nghĩa kháng sinh và đề kháng kháng sinh
Kháng sinh: Theo Bộ Y tế định nghĩa kháng sinh (antibiotics) là chất được tạo ra
bởi các chủng vi sinh vật có tác dụng tiêu diệt hoặc ức chế sự phát triển của các vi sinh
vật sống khác. Kháng sinh không phải là chất tổng hợp, bán tổng hợp hoặc dẫn xuất từ
thực vật hoặc động vật [3].
Đề kháng kháng sinh: Tổ chức y tế thế giới (WHO) định nghĩa rằng kháng kháng
sinh là khả năng của các vi sinh vật như vi khuẩn, vi rút, nấm hoặc ký sinh trùng sinh
trưởng với sự hiện diện của một loại thuốc mà thông thường có thể giết chết hoặc hạn
chế sự phát triển của chúng. Kết quả là các liệu pháp điều trị thơng thường trở nên
khơng hiệu quả. Nhiễm trùng do đó trở nên nghiêm trọng hơn, dẫn đến thời gian bị
bệnh lâu hơn, chi phí điều trị cao hơn và nguy cơ tử vong cao hơn. Bởi vì kháng kháng
sinh, nên ngày càng có nhiều các bệnh nhiễm trùng thơng thường như viêm phổi,
nhiễm trùng đường tiết niệu, bệnh lao và các bênh do thực phẩm gây nên càng trở nên
khó điều trị hơn và đôi khi không thể điều trị được [4].

1.1.2 Phân loại kháng sinh
a. Dựa vào nguồn gốc, kháng sinh có thể được chia thành hai nhóm
Kháng sinh tự nhiên: Các kháng sinh này có nguồn gốc từ chính vi khuẩn là sản
phẩm của các con đường chuyển hóa thứ cấp. Có nghĩa là những sản phẩm này không
quan trọng đối với sự tồn tại của chúng và chỉ được sản xuất khi cần thiết. Một số ví
dụ phổ biến là penicillin, streptomycin, gramicidin và chlortetracyclin. Vi khuẩn tạo ra
những chất kháng sinh này trong quá trình cạnh tranh để tiêu diệt các vi khuẩn khác và
sử dụng các mảnh vụn tế bào làm thức ăn cho sự tồn tại của chúng. Vi khuẩn trong đất
đại diện cho một lượng lớn các chất kháng sinh tự nhiên. Những loại thuốc kháng sinh
này tác dụng nhẹ hơn các loại thuốc kháng sinh tổng hợp và có ít vấn đề về tác dụng
phụ hơn.


Kháng sinh tổng hợp: Khi kiến thức về cấu trúc và phương thức hoạt động của
thuốc kháng sinh được mở rộng, q trình tổng hợp hóa học của thuốc kháng sinh
được tăng cường. Trong 30 năm qua, các loại kháng sinh khác nhau đã được tổng hợp
trong phịng thí nghiệm và được chấp thuận để điều trị bệnh. Các ví dụ phổ biến về
kháng sinh tổng hợp là acid 6-aminopenicillinic, cephalosporin, fluorocyclin, linezolid
và meropenem. Kháng sinh tổng hợp có tác dụng nhanh hơn kháng sinh tự nhiên và
được coi là có tác dụng gây độc cao hơn đối với mầm bệnh [5]
b. Dựa vào phổ tác dụng, người ta chia các nhóm kháng sinh thành nhóm có
tác dụng hẹp và rợng
Thuốc kháng sinh phổ hẹp là những thuốc có tác động chọn lọc với một hoặc một
nhóm vi khuẩn nhất định. Thuốc kháng sinh phổ hẹp được sử dụng để điều trị nhiễm
trùng do vi sinh vật gây bệnh đã được xác định và sẽ không ảnh hưởng đến nhiều vi
sinh vật trong cơ thể giống như thuốc kháng sinh phổ rộng Vì vậy, các thuốc kháng
sinh phổ hẹp ít có khả năng để loại bỏ tận gốc một siêu nhiễm trùng [6]. Ví dụ như
penicillin chủ yếu chống lại vi khuẩn gram dương hoặc streptomycin, chủ yếu chống
lại các vi sinh vật gram âm.
Thuốc kháng sinh phổ rộng là nhóm kháng sinh có hiệu quả chống lại cả vi

khuẩn gram dương và gram âm, thuốc kháng sinh phổ rộng có phạm vi kháng khuẩn
bao gồm một số vi sinh vật gram dương và gram âm cũng như các loại virus lớn hơn,
một số chi vi khuẩn sốt mò (Ricketsiea), các vi khuẩn viêm phổi màng phổi và động
vật nguyên sinh [7]. Ví dụ về kháng sinh phổ rộng bao gồm azithromycin,
clarithromycin… [8].
c. Dựa vào mức độ tác dụng, các nhóm kháng sinh được phân chia thành
diệt khuẩn và kìm khuẩn
Kháng sinh kìm khuẩn:
- Glycylcyclin: Tigecyclin.
- Tetracyclin: Doxycyclin, minocyclin.
- Lincosamid: Clindamycin.
- Macrolid: Azithromycin, clarithromycin, erythromycin.
- Oxazolidinones: Linezolid.
- Sulfonamid: Sulfamethoxazol [9].


5

Kháng sinh diệt khuẩn:
-

Aminoglycosid: Tobramycin, gentamicin, amikacin.

-

Beta-lactam (penicilin, cephalosporin, carbapenem): Amoxicillin, cefazolin,

meropenem.
-


Fluoroquinolon: Ciprofloxacin, levofloxacin, moxifloxacin.

-

Glycopeptides: Vancomycin.

-

Lipopeptide: Daptomycin.

-

Nitroimidazoles: Metronidazol [9].
1.1.3 Cơ chế hoạt động của kháng sinh

Sau khi vào tế bào, kháng sinh được đưa tới đích tác động-4 thành phần cấu tạo
cơ bản của tế bào và phát huy tác dụng: Kìm hãm sự sinh trưởng và phát triển hoặc
tiêu diệt vi khuẩn, đặc biệt có hiệu quả ở các vi khuẩn đang sinh trưởng và phát triển
mạnh, bằng cách [8].
a. Ức chế sinh tổng hợp vách tế bào vi khuẩn
Các kháng sinh nhóm beta-lactam, fosfomycin và vancomycin ngăn cản sinh
tổng hợp lớp peptidoglycan nên không tạo được khung murein, tức là vách khơng
được hình thành. Tế bào con sinh ra khơng có vách, vừa khơng sinh sản được vừa dễ
bị tiêu diệt hoặc bị li giải, đặc biệt ở vi khuẩn gram dương. Như vậy, những kháng sinh
này có tác dụng diệt khuẩn nhưng chỉ với những tế bào đang phát triển (degenerative
bactericide) [7].
b. Gây rối loạn chức năng màng bào tương
Chức năng đặc biệt quan trọng của màng bào tương là thẩm thấu chọn lọc; khi bị
rối loạn các thành phần (ion) bên trong tế bào bị thoát ra ngoài và nước từ bên ngoài
ào ạt vào trong, dẫn tới tiêu diệt vi khuẩn, ví dụ kháng sinh polymyxin, colistin [9].

Polymyxin là một ví dụ về một loại kháng sinh có thể làm cho màng tế bào vi
khuẩn thay đổi chức năng của nó. Khi liên kết với lipopolysaccharid của vi khuẩn, nó
phá vỡ cả màng ngồi và màng trong. Bằng cách kích hoạt chế độ hoạt động của chất
tẩy rửa, đuôi kỵ nước của thuốc gây ra tổn thương màng. Việc tách phần đuôi kỵ nước
của polymyxin thu được polymyxin nonapeptide, có nhiệm vụ liên kết thuốc với


lipopolysaccharid mà không phá hủy tế bào vi khuẩn. Mục đích chính của hành động
này là thúc đẩy tính thấm của màng đối với kháng sinh gây ra rối loạn cấu trúc của
màng [10].
c. Ức chế sinh tổng hợp protein
Tham gia sinh tổng hợp protein ngồi ribosom cịn có các ARN thơng tin và các
ARN vận chuyển. Q trình sinh tổng hợp protein được xúc tác bởi các ribosome với
sự hỗ trợ của một số yếu tố sản xuất protein trong tế bào chất. Ribosome ở vi khuẩn là
70S với sự liên kết của các tiểu đơn vị 30S và 50S. Thuốc kháng sinh cản trở quá trình
sinh tổng hợp protein bằng cách nhắm vào tiểu đơn vị tại tiểu phần 30S ví dụ như
aminoglycosid (nơi ARN thơng tin trượt qua), tetracyclin (nơi ARN vận chuyển mang
acid amin tới) hoặc tại tiểu phần 50S (nơi acid amin liên kết tạo polypeptid) như
erythromycin, cloramphenicol, clindamycin [9].
Thuốc kháng sinh khi kết hợp với một số chất có thể có tác dụng hiệp đồng, ức
chế sinh tổng hợp thành tế bào để cho phép kháng sinh thâm nhập nhiều hơn ở liều
lượng thấp trong tế bào [11]. Ví dụ: Một beta-lactam với một aminoglycosid cho kết
quả hiệp đồng do beta-lactam ức chế sinh tổng hợp thành tế bào tạo điều kiện cho
aminoglycosid dễ dàng xâm nhập vào tế bào và phát huy tác dụng.
d. Ức chế sinh tổng hợp acid nucleic, gồm ba cấp độ
- Ngăn cản sự sao chép của ADN mẹ tạo ADN con, ví dụ do kháng sinh gắn vào
enzym gyrase làm ADN khơng mở được vịng xoắn, như nhóm quinolon.
- Ngăn cản sinh tổng hợp ARN, ví dụ do gắn vào enzym ARN-polymerase như
rifampicin.
- Chất phản chuyển hoá là chất bảo vệ nhân tạo, có nghĩa là chúng là chất tương

tự của các chất chuyển hoá mà chúng tác động. Cơng việc chính của chúng là can thiệp
vào các đường trao đổi chất của vi khuẩn để tiêu diệt chúng. Hầu hết các kháng sinh
này tác động tới sự ức chế tổng hợp acid nucleic. Một số trong số chúng làm xáo trộn
quá trình sản xuất folat, dẫn đến việc tiêu diệt có mục tiêu các tế bào vi khuẩn [12]. Ví
dụ q trình sinh tổng hợp acid folic – coenzym cần cho quá trình tổng hợp các purin
và pyrimidin (và một số acid amin) bị ngăn cản bởi sulfamid và trimethoprim.


7

1.1.4 Những tác dụng không mong muốn của kháng sinh
Trong 20% trường hợp điều trị được thống kê, phản ứng bất lợi với kháng sinh
được báo có thể có hai loại. Quá mẫn qua trung gian miễn dịch liên quan đến kháng
thể IgE, gây sốc phản vệ và phù mạch. Trong trường hợp này, một lượng kháng sinh
tăng cao trong máu được quan sát thấy do giảm chuyển hóa và đào thải kém. Triệu
chứng này thường được gọi là dị ứng. Nếu phản ứng kháng sinh không qua trung gian
hệ thống miễn dịch và không liên quan đến liều lượng thuốc, nó được gọi là tác dụng
phụ của kháng sinh [13], [14].
Việc dự đoán các tác dụng phụ của sử dụng kháng sinh nên được lưu ý. Những
tác dụng này có thể khác nhau ở mỗi bệnh nhân dựa trên tuổi tác, giới tính và sức khỏe
thể chất của họ. Cần theo dõi liên tục bệnh nhân về các phản ứng như vậy theo thời
gian [5].
1.2 CÁC NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ
Các nguyên tắc chung [9]
- Chỉ sử dụng kháng sinh để điều trị bệnh nhiễm khuẩn.
- Chọn kháng sinh phù hợp nhất dựa trên đánh giá nguy cơ nhiễm khuẩn kháng
thuốc.
- Cần phải khai thác kỹ tiền sử dị ứng của người bệnh trước khi chỉ định kháng
sinh.
- Lấy bệnh phẩm đúng quy cách để tìm tác nhân gây bệnh trước khi sử dụng

kháng sinh nhưng tránh làm trì hỗn việc sử dụng kháng sinh; nhuộm gram, nuôi cấy,
định danh và làm kháng sinh đồ… (đo nồng độ ức chế tối thiểu nếu cần thiết).
- Kháng sinh cần được chỉ định càng sớm càng tốt; đặc biệt trong nhiễm khuẩn
nặng và sốc nhiễm khuẩn, người bệnh phải được cho kháng sinh trong giờ đầu tiên sau
khi chẩn đoán.
- Kiểm soát nguồn nhiễm khuẩn, giải quyết triệt để các ổ nhiễm, đường vào (như
ổ áp-xe, ống thông…) đồng thời với việc sử dụng kháng sinh.
- Chọn kháng sinh điều trị theo kinh nghiệm: Dựa vào tình hình vi khuẩn và tính
nhạy cảm với kháng sinh tại bệnh viện khi chưa có kết quả kháng sinh đồ, chọn một
hoặc nhiều loại thuốc đảm bảo hiệu quả điều trị tác nhân gây bệnh có thể (vi khuẩn
và/hoặc vi nấm, virus…); nhất là trong những bệnh cảnh nặng, người bệnh có giảm


bạch cầu trung tính, người bệnh nghi ngờ nhiễm khuẩn đa kháng như Enterobacteria
sinh ESBL, Pseudomonas, Acinetobacter, nhiễm Candida máu… sau khi có kết quả
kháng sinh đồ cần xét đến khả năng xuống thang điều trị phù hợp.
- Cần ứng dụng các hiểu biết về thông số được động học-dược lực học trong điều
trị kháng sinh để tối ưu hiệu quả điều trị, hạn chế tác dụng ngoại ý, và tổn hại phụ cận
của kháng sinh.
- Nên dùng đơn trị liệu hơn là phối hợp nhiều kháng sinh (trừ trường hợp đặc
biệt); lưu ý các kháng sinh phổ rộng thuộc nhóm betalactam-betalactamase,
carbapenem… có phổ tác động trên một số vi khuẩn yếm khí, khơng cần phối hợp các
kháng sinh này với metronidazol với mục đích chống vi khuẩn yếm khí.
- Cần đánh giá đáp ứng điều trị mỗi ngày; thời gian điều trị kháng sinh thơng
thường từ 7-10 ngày (có thể kéo dài hơn trong một số trường hợp đáp ứng điều trị
chậm, kháng sinh khó thâm nhập ổ nhiễm, khơng thể dẫn lưu ổ nhiễm, vi khuẩn có độc
lực cao; đa nhiễm hoặc người bệnh suy giảm miễn dịch…
Nguyên tắc MINDME
Bảng 1.1 Nguyên tắc MINDME [9].
M


I
N
D

Microbiology

guides

wherever possible
Indication

should

be

evidence-based
Narrowest spectrum required

Chỉ định kháng sinh phải trên cơ sở chứng cứ
Cần lựa chọn kháng sinh phổ hẹp nhất

Dosage appropriate to the site Liều lượng phù hợp với loại và vị trí nhiễm
and type of infection

M Minimum duration of therapy
E

Theo chỉ dẫn vi sinh học bất cứ khi nào có thể


khuẩn
Thời gian điều trị ngắn

Ensure monotherapy in most Bảo đảm đơn trị liệu trong đa số các trường
situation

hợp



×