Tải bản đầy đủ (.docx) (143 trang)

In-Ngô Trần Xuân Nguyên- Đã Check.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (862.13 KB, 143 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ

NGÔ TRẦN XUÂN NGUYÊN

KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC
VÀ ĐÁNH GIÁ SỰ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ
CỦA BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP
TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN TÂN PHƯỚC,
TỈNH TIỀN GIANG NĂM 2023

LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC

CẦN THƠ, 2023


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ

NGÔ TRẦN XUÂN NGUYÊN

KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC
VÀ ĐÁNH GIÁ SỰ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ
CỦA BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP
TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN TÂN PHƯỚC,
TỈNH TIỀN GIANG NĂM 2023
LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC
Chuyên Ngành : Dược lý - Dược lâm sàng
Mã số: 8720205

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC


PGS. TS. HÀ MINH HIỂN

CẦN THƠ, 2023


CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG
Luận văn này, với đề tựa là: Khảo sát tình hình sử dụng thuốc và đánh giá s ự
tuân thủ điều trị của bệnh nhân tăng huyết áp tại Trung tâm Y tế huy ện Tân
Phước, tỉnh Tiền Giang năm 2023. Do học viên Ngô Trần Xuân Nguyên thực hiện
theo sự hướng dẫn của GVHD: PGS.TS Hà Minh Hiển. Luận văn đã được báo cáo
và được hội đồng chấm luận văn thông qua ngày …/…./2023.
ỦY VIÊN

UV-THƯ KÝ

(Ký tên)

(Ký tên)

PHẢN BIỆN 1

PHẢN BIỆN 2

(Ký tên)

(Ký tên)

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
(Ký tên)


CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
(Ký tên)


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám hi ệu, Phòng đào t ạo Sau đ ại
học Trường Đại học Tây Đô và Ban Giám đốc Trung tâm Y tế huyện Tân Phước,
tỉnh Tiền Giang đã cho phép, tạo điều kiện thuận lợi nhất để tơi được học tập và
hồn thành luận văn.
Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Hà Minh Hiển đã trực tiếp
hướng dẫn, tận tình chỉ bảo, truyền đạt cho tôi những kiến th ức, kinh nghi ệm
q báu trong suốt q trình thực hiện và hồn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình của các th ầy cô giáo
Bộ môn Dược lâm sàng, trường Đại học Tây Đô đã chia sẻ, giải đáp các vướng
mắc của tôi trong q trình làm luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn các anh, chị tại Trung tâm Y tế huyện Tân Phước,
tỉnh Tiền Giang đã cho phép, tạo điều kiện giúp tơi hồn thành luận văn. Tơi xin
cảm ơn, bạn bè đồng nghiệp tại đơn vị đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình th ực
hiện luận văn tốt nghiệp này.
Cuối cùng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè đã đ ộng viên, chia
sẻ, giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập tại Trường Đại học Tây Đô.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Cần Thơ, ngày tháng năm 2023
Tác giả luận văn

Ngô Trần Xuân Nguyên


TĨM TẮT
Mục tiêu nghiên cứu: Phân tích tình hình kê đơn thuốc điều trị và đánh giá tuân

thủ điều trị trên đơn thuốc điều trị ngoại trú, phân tích ảnh hưởng của một số
yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị.
Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang, không can thiệp thông qua hồi cứu
dữ liệu bệnh án ra viện đạt các tiêu chuẩn lựa chọn và tiêu chuẩn loại trừ.
Kết quả nghiên cứu: Nhóm chẹn kênh calci chiếm 34,5%, với amlodipin chiếm
tỷ lệ cao nhất. Nhóm ức chế men chuyển chiếm 71,9%, perindopril là lo ại đ ược
sử dụng nhiều nhất. Nhóm ức chế thụ thể chiếm 10,6%, với losartan chiếm tỷ lệ
cao nhất. Nhóm lợi tiểu chiếm 18,4%, spironolacton là lo ại đ ược s ử d ụng nhi ều
nhất. Nhóm chẹn giao cảm beta chiếm 28,4%, với metoprolol là lo ại chi ếm t ỷ l ệ
cao nhất. Nhóm chẹn giao cảm alpha chỉ có methyldopa được sử dụng, chi ếm
13,2%.
Tuân thủ trung bình chiếm tỷ lệ cao nhất với 59,4%, tuân thủ kém chi ếm 26,5%
và tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ tốt chiếm 14,2%. có 2 yếu tố có liên quan v ới tuân
thủ điều trị thuốc có ý nghĩa thống kê. Hồn cảnh sống v ới p=0,015<0,05 và
OR=2,555, trình độ học vấn với p=0,016<0,05 và OR=1,870. Số lượng thu ốc trên
đơn thuốc với p=0,005<0,05 và OR=2,107.
Kết luận: Trong nghiên cứu, bệnh nhân không tuân thủ điều trị có tỷ lệ 26,5%.
Có 3 yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị thuốc có ý nghĩa th ống kê. Hồn
cảnh sống, trình độ học vấn và số lượng thuốc trên đơn thuốc. Y ếu tố này c ần
theo dõi và quản lý để đảm bảo an tồn trong điều trị bệnh nhân.
Từ khóa: Tn thủ điều trị, yếu tố có liên quan đến tuân thủ điều trị.


ABSTRACT
Research Objective: The aim of the study was to analyze the prescription
patterns of outpatient drug treatments and assess treatment adherence based on
outpatient prescriptions. Additionally, the study aimed to examine the influence
of certain factors on treatment adherence.
Research Methodology: A cross-sectional descriptive approach was employed,
utilizing retrospective data retrieval from hospital discharge records that met

specific selection and exclusion criteria.
Research Findings: The calcium channel blocker group accounted for 34.5%,
with amlodipine being the most commonly prescribed. The renin-angiotensin
system inhibitor group constituted 71.9%, with perindopril being the most
frequently used. The angiotensin receptor blocker group represented 10.6%, and
losartan had the highest prescription rate. The diuretic group comprised 18.4%,
and spironolactone was the most commonly prescribed. The beta-blocker group
constituted 28.4%, with metoprolol having the highest prescription rate. The
alpha-blocker group only included methyldopa, accounting for 13.2%.
Average compliance accounts for the highest rate at 59.4%, poor compliance
accounts for 26.5% and the rate of patients with good compliance accounts for
14.2%. There are 2 factors associated with medication adherence with statistical
significance. Living situation with p=0.015<0.05 and OR=2.555, education level
with p=0.016<0.05 and OR=1.870. Number of drugs on prescription with
p=0.005<0.05 and OR=2.107.
Conclusion: In the study, the rate of patients not complying with treatment was
26.5%. There are 3 factors that affect medication adherence with statistical
significance. Living situation, education level and number of drugs on
prescription. This factor needs to be monitored and managed to ensure safety in
patient treatment.
Keywords: Treatment adherence, factors related to treatment adherence.


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài này là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các s ố
liệu và kết quả nêu trong đề tài là trung thực, có ngu ồn g ốc trích d ẫn rõ ràng và
chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.
Tác giả

Ngơ Trần Xn Ngun



MỤC LỤC
Trang
CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG.......................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................................................ii
TÓM TẮT..................................................................................................................................................iii
ABSTRACT...............................................................................................................................................iv
LỜI CAM ĐOAN.......................................................................................................................................v
MỤC LỤC.................................................................................................................................................vi
DANH SÁCH BẢNG................................................................................................................................x
DANH SÁCH HÌNH...............................................................................................................................xii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.........................................................................................................xiii
ĐẶT VẤN ĐỀ...........................................................................................................................................1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU...............................................................................................3
1.1 TỔNG QUAN VỀ TĂNG HUYẾT ÁP......................................................................................3
1.1.1 Định nghĩa tăng huyết áp..................................................................................................3
1.1.2 Phân loại tăng huyết áp.....................................................................................................3
1.1.3 Dịch tễ học bệnh tăng huyết áp.....................................................................................5
1.1.4 Cơ chế bệnh sinh và các yếu tố liên quan.................................................................7
1.1.5 Biến chứng............................................................................................................................11
1.2 ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP VÀ THUỐC CHỐNG TĂNG HUYẾT ÁP..................12
1.2.1 Mục tiêu điều trị.................................................................................................................12
1.2.2 Chiến lược điều trị tăng huyết áp..............................................................................13
1.2.3 Thuốc điều trị tăng huyết áp........................................................................................16
1.3 TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP........................................................................22
1.3.1 Khái niệm...............................................................................................................................22
1.3.2 Các rào cản đối với tuân thủ dùng thuốc................................................................22
1.3.3 Thang đo tuân thủ điều trị............................................................................................22



1.4 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ BỆNH TĂNG HUY ẾT ÁP Ở
VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI.................................................................................................22
1.4.1 Một số nghiên cứu trên thế giới..................................................................................23
1.4.2 Một số nghiên cứu ở Việt Nam....................................................................................23
1.5 THÔNG TIN VỀ TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN TÂN PH ƯỚC, TỈNH TI ỀN GIANG
..................................................................................................................................................................24
1.5.1 Vị trí và chức năng.............................................................................................................24
1.5.2 Nhiệm vụ và quyền hạn.................................................................................................24
CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................................26
2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU..................................................................................................26
2.1.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu..............................................................................26
2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn.........................................................................................................26
2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ...........................................................................................................26
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........................................................................................26
2.2.1 Thiết kế nghiên cứu..........................................................................................................26
2.2.2 Cỡ mẫu....................................................................................................................................27
2.2.3 Sơ đồ nghiên cứu................................................................................................................27
2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ CÁC BIẾN SỐ TRONG NGHIÊN CỨU...................28
2.3.1. Nội dung nghiên cứu và các biến số nghiên cứu................................................28
2.3.2 Đánh giá mức độ tuân thủ điều trị của bệnh nhân............................................35
2.3.3 Phân tích mối liên quan của một số yếu tố liên quan đ ến tuân th ủ c ủa
bệnh nhân tăng huyết áp...........................................................................................................35
2.4 CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ VÀ CƠ SỞ DỮ LIỆU PHÂN TÍCH..........................35
2.5 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP, ĐÁNH GIÁ VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU................................36
2.5.1 Công cụ thu thập................................................................................................................36
2.5.2 Kỹ thuật thu thập...............................................................................................................36
2.5.3 Thu thập dữ liệu.................................................................................................................36
2.5.4 Kiểm soát sai số..................................................................................................................36



2.5.5 Xử lý số liệu..........................................................................................................................37
2.6 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU........................................................................................................37
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.........................................................................................38
3.1 CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.....................................................38
3.1.1 Đặc điểm về giới tính.......................................................................................................38
3.1.2 Đặc điểm về nhóm tuổi..................................................................................................38
3.1.3 Đặc điểm về trình độ học vấn.....................................................................................38
3.1.4 Đặc điểm về nghề nghiệp.............................................................................................39
3.1.5 Đặc điểm về hoàn cảnh sống.......................................................................................39
3.1.6 Đặc điểm về bảo hiểm y tế..........................................................................................40
3.1.7 Đặc điểm về hoàn cảnh phát hiện bệnh.................................................................40
3.1.8 Đặc điểm về thời gian điều trị bệnh........................................................................40
3.1.9 Đặc điểm về số lượng thuốc/ đơn thuốc...............................................................41
3.1.10 Đặc điểm về số bệnh kèm..........................................................................................41
3.1.11 Đặc điểm về tiền sử gia đình có người mắc bệnh...........................................41
3.1.12 Đặc điểm về biến chứng của bệnh........................................................................42
3.1.13 Các yếu tố nguy cơ tim mạch.....................................................................................42
3.2 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP TRÊN BỆNH
NHÂN.....................................................................................................................................................43
3.2.1 Danh mục các thuốc điều trị tăng huyết áp gặp trong nghiên cứu............43
3.2.2 Tỷ lệ sử dụng các phác đồ điều trị trong mẫu nghiên cứu............................45
3.2.3 Tác dụng không mong muốn của thuốc..................................................................47
3.2.4 Tỉ lệ tương tác thuốc tiềm ẩn......................................................................................47
3.3 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TUÂN THỦ DÙNG THUỐC CỦA BỆNH NHÂN TRONG
MẪU NGHIÊN CỨU..........................................................................................................................48
3.3.1 Kết quả phỏng vấn tuân thủ của bệnh nhân........................................................48
3.3.2 Mức độ tuân thủ dùng thuốc của bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu........49
3.4 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ............................................50



3.4.1 Các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị thuốc..............................................51
CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN.....................................................................................................................53
4.1 BÀN LUẬN VỀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU...........53
4.1.1 Đặc điểm về nhân khẩu học.........................................................................................53
4.1.2 Đặc điểm về bệnh tăng huyết áp của đối tượng nghiên cứu........................55
4.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TRÊN BỆNH NHÂN
TĂNG HUYẾT ÁP..............................................................................................................................57
4.2.1 Tỷ lệ các thuốc tăng huyết áp được điều trị trong nghiên cứu:...................58
4.2.2 Đặc điểm sử dụng phác đồ điều trị..........................................................................59
4.2.3 Tác dụng không mong muốn và tương tác thuốc tiềm ẩn trong điều trị
tăng huyết áp...................................................................................................................................61
4.3 PHÂN TÍCH SỰ TUÂN THỦ DÙNG THUỐC CỦA BỆNH NHÂN...........................63
4.4 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ............................................64
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................................66
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................................................68
PHỤ LỤC 1.............................................................................................................................................xv
PHỤ LỤC 2..........................................................................................................................................xvii
PHỤ LỤC 3.........................................................................................................................................xviii
PHỤ LỤC 4........................................................................................................................................xxxv


DANH SÁCH BẢNG
Trang
Bảng 1.1 Phân loại huyết áp theo ACC/AHA ......................................................................4
Bảng 1.2 Phân loại THA dựa mức huyết áp đo tại cơ sở y tế theo ISH 2020.......5
Bảng 1.3 Mục tiêu trong điều trị tăng huyết áp..............................................................14
Bảng 2.1 Phân loại mức độ nặng của tương tác trong DRUG...................................34
Bảng 2.2 Phân loại mức độ nặng của tương tác trong MED.....................................35
Bảng 2.3 Bộ câu hỏi MMAS – 8................................................................................................36

Bảng 3.1 Đặc điểm về giới tính .............................................................................................40
Bảng 3.2 Đặc điểm về nhóm tuổi .........................................................................................40
Bảng 3.3 Đặc điểm về trình độ học vấn ...........................................................................41
Bảng 3.4 Đặc điểm về nghề nghiệp ....................................................................................41
Bảng 3.5 Đặc điểm về hoàn cảnh sống .............................................................................41
Bảng 3.6 Đặc điểm về bảo hiểm y tế .................................................................................42
Bảng 3.7 Đặc điểm về hoàn cảnh phát hiện bệnh .......................................................42
Bảng 3.8 Đặc điểm về thời gian điều trị bệnh ...............................................................43
Bảng 3.9 Đặc điểm về số lượng thuốc/đơn thuốc ......................................................43
Bảng 3.10 Đặc điểm về số bệnh kèm .................................................................................43
Bảng 3.11 Đặc điểm về tiền sử gia đình ...........................................................................43
Bảng 3.12 Đặc điểm về biến chứng của bệnh ...............................................................44
Bảng 3.13 Các yếu tố nguy cơ tim mạch ...........................................................................44
Bảng 3.14 Đặc điểm các loại thuốc bệnh nhân sử dụng ...........................................45
Bảng 3.15 Các phác đồ đơn trị liệu điều trị tăng huyết áp áp dụng trong m ẫu
nghiên cứu .......................................................................................................................................47
Bảng 3.16 Các phác đồ đa trị liệu phối hợp 2 thuốc điều trị tăng huy ết áp áp
dụng trong mẫu nghiên cứu ....................................................................................................47
Bảng 3.17 Các phác đồ đa trị liệu phối hợp 3 thuốc điều trị tăng huy ết áp áp
dụng trong mẫu nghiên cứu ....................................................................................................48


Bảng 3.18 Tác dụng không mong muốn của thuốc điều trị tăng huyết áp .......49
Bảng 3.19 Tương tác thuốc của các thuốc điều trị tăng huyết áp gặp trong
nghiên cứu........................................................................................................................................49
Bảng 3.20 Tỷ lệ tuân thủ điều trị bằng thuốc của bệnh nhân d ựa trên b ảng
câu hỏi................................................................................................................................................50
Bảng 3.21 Mức độ tuân thủ điều trị dùng thuốc của bệnh nhân...........................52
Bảng 3.22 Mối liên quan giữa tuân thủ điều trị thuốc với đặc điểm nhân khẩu
học, hỗ trợ gia đình - xã hội......................................................................................................53

Bảng 3.23 Mối liên quan giữa tuân thủ điều trị thuốc với đặc điểm điều trị
của bệnh nhân................................................................................................................................53


DANH SÁCH HÌNH
Trang
Hình 1.1 Cơ chế tăng huyết áp
Hình 1.2 Sơ đồ điều trị tăng huyết áp thiết yếu VSH/VNHA 2022
Hình 1.3 Sơ đồ điều trị tăng huyết áp tối ưu VSH/VNHA 2022
Hình 2.1 Sơ đồ nghiên cứu
Hình 3.1 Biều đồ đánh giá tuân thủ dùng thuốc


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
ACC/AHA

ARB

AT1

Từ tiếng Anh

Nghĩa tiếng Việt

American College of Cardiology Hội Tim mạch Hoa Kỳ/ Hiệp
American Heart Association.

hội Tim Hoa Kỳ


Angiotensin

Thuốc chẹn thụ thể

receptor

blocker

angiontensin

Angiotensin 1

Thụ thể AT1 của
Angiotensin

BMI

Body mass index

Chỉ số khối cơ thể

CCB

Calcium channel blocker

Thuốc chẹn kênh calci

ĐTĐ
ESH/ESC


Đái tháo đường
European
Hypertension/

Society

of

European

Hội tăng huyết áp châu Âu/
Hiệp hội tim mạch châu Âu

Society of Cardiology
HA

Huyết áp

HATT

Huyết áp tâm thu

HATTr

Huyết áp tâm trương

ISH

International


Society

of Hội tăng huyết áp quốc tế

Hypertension
THA

Tăng huyết áp

TTCQĐ

Tổn thương cơ quan đích

ƯCMC

Ức chế men chuyển

ƯCTT

Ức chế thụ thể

WHO

World Health Organization

YTNC
RAA

Tổ chức Y tế thế giới
Yếu tố nguy cơ


Renin-angiotensin-

Hệ

renin-angiotensin-


aldosteron
ESC/ESH 2018

aldosteron

ESC/ESH Guidelines for the Hướng dẫn quản lý THA của
management

of

arterial Hiệp hội Tim mạch Châu

hypertension

Âu/Hiệp hội THA Châu Âu
năm

JNC 8

Evidence-Based

Guideline Báo cáo lần thứ 8 của Ủy ban


for the Management of High liên hợp quốc gia Hoa Kỳ về
Blood Pressure in Adults tăng huyết áp (2014)
Report

from

the

Panel

members appointed to the
eighth
Committee

Joint

National


ĐẶT VẤN ĐỀ
Tăng huyết áp là một bệnh lý ảnh hưởng đến sức khỏe của bệnh nhân và
đứng trong số những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu, chi ếm t ỷ l ệ 19,0%
trong tổng số ca tử vong. Để giải quyết những hậu quả tiêu cực của bệnh tăng
huyết áp, các quốc gia phải tiếp tục đầu tư một lượng lớn tài nguyên vào h ệ
thống chăm sóc sức khỏe hàng năm. Việc chi phí đáng kể này là c ần thi ết đ ể
cung cấp chăm sóc y tế chất lượng cao, đảm bảo sự kiểm soát và qu ản lý b ệnh
tốt hơn. Các chi phí này bao gồm không chỉ việc điều trị tr ực ti ếp b ệnh nhân mà
còn các biện pháp phòng ngừa, giáo dục cộng đồng, và nghiên c ứu để nâng cao
hiểu biết và phương pháp điều trị. Đầu tư vào các chiến l ược phòng ng ừa và

quản lý bệnh tốt có thể giúp giảm nguy cơ tử vong và giảm áp lực tài chính lên
hệ thống y tế. Sự chăm sóc và đầu tư hi ệu quả vào qu ản lý tăng huy ết áp không
chỉ giúp bảo vệ sức khỏe của cộng đồng mà cịn có thể gi ảm thiểu gánh n ặng tài
chính và xã hội liên quan đến bệnh lý này [1].
Theo số liệu thống kê từ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 2022, có
khoảng 1,28 tỷ người trên tồn thế giới mắc bệnh tăng huyết áp (THA). Đáng
chú ý, hầu hết (2/3) số người này sống ở các nước có thu nh ập th ấp và trung
bình. Tỷ lệ mắc bệnh tăng huyết áp thay đổi đáng kể giữa các khu v ực và giữa
các nhóm thu nhập trong quốc gia. Khu vực Châu Phi được ghi nh ận có t ỷ l ệ tăng
huyết áp cao nhất, đạt 27,0%, trong khi khu v ực Châu Mỹ có t ỷ l ệ th ấp nh ất, ch ỉ
là 18,0%. Điều này cho thấy sự đa dạng về tình hình sức khỏe tăng huyết áp trên
toàn cầu và mức độ ảnh hưởng của yếu tố địa lý, kinh tế và xã h ội đ ối v ới b ệnh
lý này. Một trong những mục tiêu tồn cầu về các bệnh khơng lây nhiễm, được
đặt ra bởi WHO, là giảm tỷ lệ mắc bệnh tăng huyết áp xu ống còn 33,0% so v ới
năm 2010 vào năm 2030 [2].
Tăng huyết áp là một thách thức quan trọng đối với s ức kh ỏe toàn c ầu v ới
tỷ lệ tăng cao và tác động của nó đối với tổn th ương não, tim m ạch và th ận, v ẫn
là yếu tố nguy cơ hàng đầu có thể phịng ng ừa được đ ối với t ử vong s ớm và tàn
tật trên toàn thế giới. Nó ảnh hưởng khơng tương xứng đến dân số ở các nước
thu nhập thấp và trung bình, nơi hệ thống y tế nói chung cịn y ếu. Việc tuân thủ
điều trị tăng huyết áp có thể giảm thiểu các nguy cơ và tác đ ộng x ấu đ ến s ức
khỏe, giúp kiểm sốt tình trạng bệnh và giảm nguy cơ mắc các bệnh lý liên quan.
Các phương pháp điều trị bao gồm sử dụng thuốc, thay đổi lối sống, nh ư ăn


uống lành mạnh, tập thể dục thường xuyên, giảm cân, giảm stress, hạn chế sử
dụng rượu và thuốc lá [3]. Theo số liệu thống kê năm 2016, khoảng 17,9 triệu
người chết vì bệnh tim mạch, đại diện cho 31,0% tổng số tr ường h ợp t ử vong
trên toàn cầu, trong đó có 9,4 triệu ca tử vong do tăng huyết áp [4].
Tăng huyết áp gây tổn thương mạch máu và các cơ quan khác. Đi ều này

khơng chỉ có ở những bệnh nhân khơng kiểm sốt được huyết áp đ ầy đ ủ mà còn
ở những bệnh nhân chưa từng điều trị [4]. Các yếu tố nguy cơ như béo phì và
yếu tố di truyền có thể ảnh hưởng đến sự xuất hiện và phát tri ển c ủa bệnh tăng
huyết áp. Ngoài ra, các mạng lưới điều tiết phức tạp, bao gồm hệ thống reninangiotensin-aldosterone (RAAS), hệ thống thần kinh và tái cấu trúc động mạch,
cũng ảnh hưởng đến sự tiến triển của tăng huyết áp [5].
Tuân thủ điều trị dùng thuốc cho bệnh tăng huyết áp là m ột v ấn đ ề c ấp
thiết và quan trọng đối với sức khỏe cộng đồng. Tăng huyết áp, hay còn g ọi là
huyết áp cao, là một trong những yếu tố nguy cơ hàng đầu gây ra các b ệnh tim
mạch, đột quỵ và suy thận. Điều trị tăng huyết áp thường đòi h ỏi việc s ử d ụng
thuốc lâu dài và liên tục để duy trì huyết áp ở mức độ an tồn. Sự khơng tn th ủ
liệu pháp có thể dẫn đến huyết áp khơng ổn định, làm tăng nguy c ơ phát tri ển
các biến chứng nghiêm trọng. Nguy cơ này khơng chỉ gói gọn trong vi ệc tăng
huyết áp khơng được kiểm sốt mà còn bao gồm cả sự phát triển c ủa các v ấn đ ề
sức khỏe khác như bệnh tim và đột quỵ. Do đó, việc tuân th ủ ch ặt chẽ phác đ ồ
điều trị, bao gồm việc uống thuốc đúng giờ và đúng liều lượng, là c ực kỳ quan
trọng. Bên cạnh việc sử dụng thuốc, người bệnh cũng cần thực hiện các thay đ ổi
lối sống như chế độ ăn uống lành mạnh, tập thể dục đều đặn, hạn chế rượu bia
và thuốc lá để kiểm soát huyết áp hiệu quả. Sự hỗ trợ và giáo dục từ các chuyên
gia y tế, cũng như sự động viên từ gia đình và cộng đồng, có thể giúp người b ệnh
duy trì việc tuân thủ điều trị và cải thiện sức khỏe lâu dài [3].
Tại Trung tâm Y tế huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang, nơi đóng vai trị quan
trọng trong việc chăm sóc sức khỏe cộng đ ồng, việc khảo sát tình hình s ử d ụng
thuốc và đánh giá sự tuân thủ điều trị của bệnh nhân tăng huy ết áp tr ở nên c ực
kỳ cần thiết. Trước tình hình đó, đề tài: Khảo sát tình hình sử dụng thuốc và
đánh giá sự tuân thủ điều trị của bệnh nhân tăng huyết áp tại Trung tâm Y
tế huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang năm 2023. Với 2 mục tiêu:
1. Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp.


2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến vi ệc tuân th ủ điều tr ị dùng thuốc

của bệnh nhân tăng huyết áp.


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 TỔNG QUAN VỀ TĂNG HUYẾT ÁP
1.1.1 Định nghĩa tăng huyết áp
Chẩn đoán tăng huyết áp thường được đặt khi huyết áp đo t ại c ơ s ở y t ế là
≥140/90mmHg. Ngoài ra, nếu huyết áp được đo tại nhà và khi theo dõi huy ết áp
lưu động trong 24 giờ, nếu giá trị ≥135/85mmHg, cũng có thể coi là tăng huy ết
áp. Tăng huyết áp thường không gây ra triệu chứng đ ặc biệt. Điều này làm cho
việc đo huyết áp định kỳ trở nên quan trọng, đặc biệt là khi có các y ếu t ố nguy
cơ cao. Ngoài việc đo huyết áp, đánh giá bổ sung như theo dõi huyết áp tại nhà và
ghi chép các biểu hiện khác của tăng huyết áp là quan trọng [6].
Nếu huyết áp không tăng lên nhưng có các dấu hiệu và bi ểu hi ện c ủa tăng
huyết áp, như đang sử dụng thuốc hạ huyết áp hoặc có các bi ến ch ứng nh ư
bệnh tim, tai biến mạch máu não, cũng có thể xem xét ch ẩn đoán tăng huy ết áp.
Việc đánh giá rủi ro và theo dõi tình trạng tăng huy ết áp là quan tr ọng đ ể quy ết
định liệu pháp và điều trị phù hợp. Chẩn đoán và quản lý tăng huyết áp đòi h ỏi
sự chủ động từ phía bác sĩ và người bệnh để đảm bảo điều tr ị hi ệu qu ả và ngăn
chặn các biến chứng có thể phát sinh từ tăng huyết áp khơng được kiểm sốt [7].
1.1.2 Phân loại tăng huyết áp
Hướng dẫn điều trị tăng huyết áp của Hội Tim mạch học Hoa Kỳ năm 2017
(American College of Cardiology/American Heart Association - ACC/AHA) đã đ ưa
ra một phân loại mới về ngưỡng tăng huyết áp. Theo hướng dẫn này, đ ược cập
nhật vào năm 2017, ngưỡng tăng huyết áp được xác định như sau:
Tăng huyết áp thấp:
Huyết áp tâm thu (HATT): 120-129mmHg.
Huyết áp tâm trương (HATTr): Dưới 80mmHg.
Tăng huyết áp (THA):

Huyết áp tâm thu (HATT): 130mmHg trở lên.
Hoặc huyết áp tâm trương (HATTr): 80mmHg trở lên.
Với phân loại mới này, ngưỡng tăng huyết áp đã được điều ch ỉnh xu ống,
nhấn mạnh sự quan trọng của việc kiểm soát huyết áp ở mức độ thấp h ơn để



×