Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Giáo án mỹ thuật lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.34 KB, 26 trang )

Giáo án mĩ thuật lớp 9
Bài 1
Thờng thức mĩ thuật
Sơ lợc về mĩ thuật thời Nguyễn (1802-1945)

I Mục tiêu bài häc
- Häc sinh hiĨu biÕt 1 sè kiÕn thc s¬ lợc về mĩ thuật thời Nguyễn
- Phát triển khả năng ph©n tÝch suy ln kiÕn thøc cđa häc sinh
- Häc sinh cã nhËn thøc ®óng vỊ trun thèng nghƯ tht của dân tộc, trân trọng
và yêu quý di tích lịch sử, văn hoá quê hơng
II Những thông tin cơ bản
1, Chuẩn bị:
Giáo viên: - 1 số t liệu về mĩ thuật thời Nguyễn
- Tranh bộ đồ dùng dạy học 9
- Giáo án SGK9, SDV 9
2, Phơng pháp dạy học: Trực quan- Vấn đáp - Thuyết trình
III Những hoạt động dạy học chủ yếu
Bớc 1 : ổn định tổ chức lớp
9A

9B

9C

Bớc 2 : KiĨm tra ®å dïng
Bíc 3 : Khëi ®éng vào bài
Hoạt động 1
? HÃy kể tên những công trình mĩ

1, Hớng dẫn học sinh tìm hiểu sơ lợc về bối


thuật thời Lý, Trần, Lê?

cảnh lịch sử
- Nhà Nguyễn là triều đại cuối cùng của chế
độ phong kiến trong lịch sử VN

? Qua môn lịch sử em hiểu gì về

- Sau khi thống nhất đất nớc nhà Nguyễn

bối cảnh lịch sử nhà Nguyễn?

chọn Huế làm kinh đô, thiết lập chế độ
chuyên quyền, chấm dứt nạn cát cứ, nội
1


Giáo án mĩ thuật lớp 9
chiến
- Nhà Nguyễn đề cao t tởng nho giáo, tiến
hành cải cách nông nghiệp.Do chính sách
"Bế quan toả cảng " ít giao thiệp với bên
ngoài nên chậm phát triển dẫn đến mất nớc
vào tay thực dân Pháp
Hoạt động 2
2, Hớng dẫn học sinh tìm hiểu sơ lợc về mĩ
thuật thời Nguyễn
a, Kiến trúc kinh đô Huế
+ Giáo viên cho học sinh xem
tranh

? Mĩ thuật thời Nguyễn có những
loại hình nghệ thuật nào?
(KT.ĐK đồ hoạ, hội hoạ)

+ Mĩ thuật thời Nguyễn rất đa dạng và phong
phú, nhiều công trình kiến trúc có quy mô
lớn
+ Kinh đô Huế nằm bên bờ sông Hơng, là
quần thể kiến trúc rộng lớn
- Thành có 10 cửa chính để ra vào, ở giữa

? Kiến trúc thời Nguyễn phát triển

kinh thành là Hoàng thành, cửa chính đi vào

nh thế nào?

gọi là Ngọ Môn
- Bên cạnh phòng thành, Hoàng thành, Tử
cấm thành, đán Nam Giao còn có những lăng
tẩm nổi tiếng nh lăng Gia Long, lăng Minh
Mạng,Tự Đức

? Em biết gì về kiến trúc kinh đô

- Cảnh quan thiên nhiên luôn đợc coi trọng

Huế?

trong kiến trúc cung đình


+

- Cố đô Huế đợc UNESCO công nhận là di
sản văn hoá thế giới
b, Điêu khắc, đồ hoạ, hội hoạ
* Điêu khắc

2


Giáo án mĩ thuật lớp 9
Thờng gắn liền với nghệ thuật kiến trúc, đợc
làm bằng các chất liệu đá, gỗ, đồng
- Điêu khắc cung đình Huế mang tính đặc trng rất cao nh voi, ngựa...
- Điêu khắc phật giáo cũng phát triển nh tợng
hộ pháp, thánh mẫu,tuyết sơn tam thế....
Giáo viên cho học sinh xem tranh
? Điêu khắc thời Nguyễn có những
đặc điểm gì?
?
Điêu khắc thờng gắn liền với loại

* Đồ hoạ, hội hoạ

hình nghệ thuật gì?

Ngoài 2 dòng tranh Đông Hồ và hàng Trống

? Điêu khắc thờng làm bằng chất


xuất hiện thêm dòng tranh Kim Hoà (Hà

liệu gì?

Tây), làng Sình (Huế)
- Đầu thế kỉ XX bộ tranh khắc đồ sộ ra đời
mang tên "Bách khoa th văn vật chất VN" do

* Giáo viên đồ hoạ nh: tranh khắc
gỗ, hàng trống, Đông Hồ từ thời
Lý qua nhiều thế hệ nó càng phát
triển mạnh ở thời Nguyễn
? Em hÃy nhắc lại cách làm tranh
dân gian?

ngời Pháp thực hiên với 30 thợ khắc gỗ VN.
Tranh có 700 trang với hơn 4000 bức vẽ miêu
tả cảnh sinh hoạt, công cụ, đồ dùng của ngời
Việt ở phía Bắc
+ Hội hoạ ở thời kì này cha phát triển
với 1 số tranh vẽ trên kính ở Huế, nhng đà có
sự tiếp xúc với nghệ thuật châu Âu, đặc biệt
là sự ra đời Trờng mĩ thuật Đông Dơng đÃ
mở đờng cho sự phát triển mĩ thuật ở VN

? Em biết gì về bộ tranh "Bách
khoa th văn vật chất của VN"

Hoạt động 3

3, Một vài đặc điểm cđa mÜ tht thêi
Ngun

3


Giáo án mĩ thuật lớp 9
? Thời Nguyễn hội hoạ phát triển

- Kiến trúc luôn gắn liền với thiên nhiên và

nh thế nào?

kết hợp với trang trí tiêu biểu là kiến trúc
kinh đô Huế
- Điêu khắc và đò hoạ, hội hoạ phát triển đa
dạng có tiếp thu nghệ thuật châu Âu(Pháp)
Hoạt động 4

? HÃy nêu 1 vài đặc điểm của mĩ

4, Đánh giá kết quả học tập của học sinh

thuật thời Nguyễn?
+Giáo viên đánh giá, khích lệ học
sinh
? Kể tên 1 số công trình kiến trúc
Huế?
? Điêu khắc thời Nguyễn mang
tính hiện thực nh thế nào?

? Đồ hoạ có gì đặc biệt?
Về nhà: Học bài, su tầm tranh ảnh về mĩ thuật thời Nguyễn và chuẩn bị bài tiếp
theo
Bài 2
Vẽ theo mẫu
tĩnh vật (lọ hoa và quả- vẽ hình)

I Mục tiêu bài học
- Học sinh biết dựng hình đúng tỉ lệ, tơng quan của mẫu
- Học sinh biết dựng hình đúng theo các bớc tiến hành
- Học sinh yêu thích vẻ đẹp của tĩnh vật, say mê với môn vẽ
II Những thông tin cơ bản
1, Giáo viên chuẩn bị

4


Gi¸o ¸n mÜ tht líp 9
- MÉu vÏ: lä hoa, quả
- Các bớc tiến hành
- 1 số bài vẽ tĩnh vËt cđa häc sinh
-1 sè tranh tÜnh vËt cđa ho¹ sĩ
2, Phơng pháp : Trực quan- Vấn đáp- Luyện tập
III Những hoạt động dạy học chủ yếu
Bớc 1 : ổn ®Þnh tỉ chøc líp
9A

9B

9C


Bíc 2 : KiĨm tra ®å dïng
Bíc 3 : Khởi động vào bài
Giáo viên cho học sinh chơi ttrò chơi tìm bố cục cho tranh tĩnh vật
- Giáo viên cắt sẵn 1 số lọ, hoa, quả khác nhau. Gọi đại diện 3 tổ lên chọn và dán Học sinh và giáo viên nhận xét
Hoạt động 1
1,Hớng dẫn học sinh quan sát và nhận xét
- Giáo viên gọi 1 học sinh lên đặt

Học sinh quan sát về:

mẫu- giáo viên + học sinh sửa mẫu - Khung hình chung
cho đẹp
- Khung hình riêng của lọ, hoa, quả đu đủ và
quả ớt
? Khung hình chung là gì?

? Khung hình riêng của lọ, hoa và
quả?
? So sánh tỉ lệ giữa lọ và hoa?
? So sánh chiều dài của quả đu đủ
với chiều rộng của lọ hoa

Hoạt động 2
2, Hớng dẫn học sinh cách vẽ
a, Vẽ khung hình chung
b, Vẽ khung hình riêng
c, Vẽ phác nét chính

5



Giáo án mĩ thuật lớp 9
+ Từng bớc giáo viên vẽ thị phạm

d, Vẽ chi tiết

lên bảng

Hoạt động 3
3, Hớng dẫn học sinh làm bài
Hoạt động 4
4, Đánh giá kết quả học tập

+ Giáo viên đi xung quanh lớp
theo dõi và góp ý thêm cho học
sinh
+ Giáo viên chọn 1 số bài tơng đối
hoàn thiện dán lên bảng cho học
sinh nhËn xÐt vµ rót kinh nhiƯm
VỊ nhµ: Häc sinh sưa thêm hình và chuẩn bị bài giờ sau vẽ tiếp

Bài 3
Vẽ theo mẫu
Tĩnh vật(Lọ hoa và quả - Mầu)

I Mục tiêu bài học
II Những thông tin cơ bản
III Những hoạt động dạy học chủ yếu
Bớc 1 : ổn định tổ chøc líp

9A

9B

9C

Bíc 2 : KiĨm tra ®å dïng
Bíc 3 : Khởi động vào bài

6


Giáo án mĩ thuật lớp 9
Hoạt động 1
1, Hớng dẫn học sinh quan sát và nhận xét
+ Giáo viên đặt mẫu nh tiết 1

- ánh sáng chính
- Độ đậm nhạt

+ Giáo viên hớng dẫn học sinh

- Hoà sắc chính của bài

quan sát về ánh sáng, hoà sắc của
màu
? HÃy tìm độ đậm nhất và sáng
nhất của bài?
? Mẫu vẽ gồm có những màu nào?


+ Giáo viên cho học sinh xem 1 số
bài vẽ tĩnh vật của hoạ sĩ và 1 số
bài của học sinh năm trớc

Hoạt động 2
2, Hớng dẫn học sinh cách vẽ màu
- Phác mảng đậm, trung gian và sáng ở trong
bài
- Tìm hoà sắc chính, vẽ màu đậm trớc

+ Giáo viên nói về hoà sắc, sự ảnh
hởng màu lẫn nhau. Đứng cạnh
nhau nó không còn giữ màu
nguyên chất mà nó có ảnh hởng
màu của vật bên cạnh
+ Giáo viên hớng dẫn vẽ màu từ
đậm chuyển ra sáng

+ Giáo viên cho xem lại bài của

Hoạt động 3
3, Hớng dÉn häc sinh thùc hµnh
Häc sinh lµm bµi

häc sinh , chỉ ra chỗ đợc và cha đợc để học sinh rút kinh nghiệm
+ Giáo viên đi xung quanh lớp để

Hoạt động 4

theo dõi và hớng dẫn thêm


4, Nhận xét và đánh giá kết quả học tập của
học sinh

7


Giáo án mĩ thuật lớp 9
+ Chọn 1 số bài đợc và cha đợc
dán lên bảng cho học sinh đánh
giá và nhận xét
- Giáo viên cùng nhận xét rút kinh
nghiệm
Về nhà: học sinh hoàn thành bài và chuẩn bị bài tiếp theo
Bài 4
Vẽ trang trí
tạo dáng và trang trí túi xách

I Mục tiêu bài học
- Học sinh hiểu về trang trí và ứng dụng cho đồ vật
- Học sinh biết cách tạo dáng và trang trí đợc cho túi xách
- Học sinh có ý thức làm đẹp cho cuộc sống hằng ngày
II Những thông tin cơ bản
1, Chuẩn bị:
- Giáo viên chọn 1 số mẫu túi xÃch đẹp
- 1 số cái đà làm + ảnh chụp
- Các bớc thể hiện bài
2, Phơng pháp dạy học
- Trực quan, vấn đáp, nhóm, luyện tập
III Những hoạt động dạy học chủ yếu

Bớc 1 : ổn định tổ chức lớp
9A

9B

9C

Bớc 2 : Kiểm tra đồ dùng
Bớc 3 : Khởi động vào bài
Hoạt động 1

8


Giáo án mĩ thuật lớp 9
? Giáo viên cho học sinh xem 1 sè

1, Híng dÉn häc sinh quan s¸t và nhận xét

cái túi xách đẹp?

- Túi xách dùng để đựng đồ và làm đẹp, lá

+ Cái túi xách có tác dụng gì?

sản phẩm thời trang

+ Cái túi xách có những bộ phận

- Túi xách gồm thân, đáy, miêng, quai xách,


nào?

có thể có cả nắp

+ Túi xách thờng làm bằng chất

- Vải, da, mây, nhựa...

liệu nào?

- Màu sắc phù hợp với từng lứa tuổi: trẻ màu

+ Màu sắc của túi em thấy thế

tơi sang, nhiều màu ; già trang nhÃ, ít màu

nào?

hơn

Hoạt động 2
2, Hớng dẫn học sinh tạo dáng và trang trí túi
xách
a, Tạo dáng túi xách
+ Giáo viên cho xem 1 số ảnh

- Tìm hình dáng chung

chụp


- Tìm trục dọc, ngang cho cân

+ Cái túi thờng có hình dáng gì?

- Tìm quai phù hợp(dài, ngắn)
- Sửa nét

- Giáo viên thị phạm lên bảng

b, Trang trí túi xách

+ Giáo viên cho học sinh xem 1 số - Tuỳ vào loại túi và lứa tuổi trang trí cho phù
mẫu cái túi đà làm sẵn
hợp
- Túi vải thổ cẩm hoặc thêu
+ Giáo viên gợi ý về cách sắp xếp

- Túi da 1 màu hoặc 2 màu

hoạ tiết, có mảng chính mảng phụ

Hoạt động 3
3, Hớng dẫn học sinh làm bài

+ Giáo viên chia nhóm. Mỗi nhóm

Học sinh làm bài theo nhóm, 3 em thành 1

3 em . Làm trên giấy A3


nhóm

+ Giáo viên theo dõi, quản lí lớp

9


Giáo án mĩ thuật lớp 9
và gợi ý thêm cho học sinh làm bài
Hoạt động 4
+ Giáo viên cùng học sinh đánh

4, Đánh giá kết quả của học sinh

giá nhận xét và rút kinh nghiệm

- Dán bài lên bảng

- Từng nhóm đại diện nhận xét
Về nhà: Mỗi em làm lại 1 bài vào khổ nhỏ hơn

Bài 5
Vẽ tranh
Đề tài phong cảnh quê hơng

I Mục tiêu bài học
- Học sinh hiểu thêm về thể loại tranh phong cảnh
- Biết cách tìm và chọn cảnh đẹp về phong cảnh quê hơng
- Học sinh yêu quê hơng, tự hào về nơi mình sống

II Những thông tin cơ bản
1, Chuẩn bị
- Giáo viên chọn 1 số tranh đẹp của học sinh năm trớc
- Tranh của hoạ sĩ và ảnh chụp
- Gợi ý các bớc vẽ tranh
2, Phơng pháp dạy học
Trực quan- Vấn đáp - luyện tập
III Những hoạt động dạy học chủ yếu
Bớc 1 : ổn định tổ chức lớp
9A

9B

9C

Bớc 2 : Kiểm tra ®å dïng

10


Giáo án mĩ thuật lớp 9
Bớc 3 : Khởi động vào bài (học sinh hát bài)
Hoạt động 1
1, Hớng dẫn học sinh quan sát và nhận xét
+ Giáo viên cho häc sinh xem 1 sè - Tranh, ¶nh phong c¶nh là vẽ về cảnh đẹp
tranh của hoạ sĩ và ảnh chụp

của đất nớc, quê hơng
- Phong cảnh quê em có con sông Lô với bÃi


? Tranh phong cảnh thờng vẽ gì?

mía, nơng ngô
có xóm làng với ngõ xóm quanh co
có con đê xanh với luỹ tre làng

? Phong cảnh quê hơng em có gì

có những ngôi nhà núp sau những cây to

đẹp?

bóng mát
Tranh là sự sắp xếp hình ảnh và chọn màu

? Tranh vẽ khác ảnh ở chỗ nào?

theo chủ quan của ngời vẽ, hình ảnh có chọn
lọc....
Hoạt động 2
2,Hớng dẫn học sinh cách vẽ
a, Chọn hình ảnh tiêu biểu
b, Vẽ phác mảng

+ Giáo viên cho học sinh xem

c, Vẽ hình

tranh có các bớc tiến hành


d, Vẽ màu

+ Từng bớc giáo viên thị phạm

Hoạt động 3

thêm lên bảng

3, Hớng dẫn học sinh cách làm bài
Học sinh vẽ tranh phong cảnh quê hơng

- Giáo viên cho học sinh xem 1 số
tranh của học sinh năm trớc
- Giáo viên cho 2 học sinh lên
bảng vẽ tranh

Hoạt động 4

11


Giáo án mĩ thuật lớp 9
+ Giáo viên theo dõi và gợi ý thêm 4, Đánh giá kết quả học tập của học sinh
cho những em còn lúng túng

Học sinh dán bài lên bảng cho cả lớp cúng
quan sát và đánh giá

+ Giáo viên và học sinh đánh giá
và cho điểm

Về nhà: Học sinh làm tiếp bài và chuẩn bị bài sau
Bài 6
Thờng thức mĩ thuật
chạm khắc gỗ đình làng Việt nam

I Mục tiêu bài học
- Học sinh hiểu thêm về nghệ thuật điêu khắc, chạm khắc gỗ đình làng VN
- Học sinh có khả năng su tầm tranh ảnh về đình làng và chạm khắc đình làng
- Có thái độ yêu quý
II Những thông tin cơ bản
1 Chuẩn bị : 1 số tranh ảnh về đình làng, nhà rông, nhà thờ...
- 1 số tranh phiên bản chạm khắc
- Phiếu bài tập
2, Phơng pháp dạy học : Giáo viên kết hợp các phơng pháp
III Những hoạt động dạy học chủ yếu
Bớc 1 : ổn định tổ chức lớp
9A

9B

9C

Bớc 2 : Kiểm tra bài cũ
Bớc 3 : Khởi động vào bài
Hoạt động 1
+ Giáo viên : Đất nớc ta có rất

1, Hớng dẫn học sinh tìm hiểu sơ lợc về đình

nhiều công trình kiến trúc có giá


làng VN

trị thẩm mĩ. Tiêu biểu nh đình làng KL : Đình làng là nơi thê thµnh hoµng lµng...
12


Giáo án mĩ thuật lớp 9
VN

Kiến trúc đình lang kết hợp với chạm khắc và

+ Học sinh đọc SGK theo nhóm và trang trí
trả lời ra phiếu

- Các ngôi đình nổi tiếng nh: Đình Bảng, Lỗ

?1: Vai trò của đình làng trong

Hạnh......

cuộc sống?

Đình làng đợc xây dựng ở vùng đồng bằng

?2 : Đặc điểm kiến trúc của đình

miền Bắc, miền Trung VN

làng VN?

Hoạt động 2
?3 : Kể tên những đình làng nổi

2, Hớng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét về

tiếng?

nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng

* Đội trởng của mỗi đội lên trình

+ KL

bày câu trả lời

+ Nội dung là những hình ảnh quen thuộc

+ Giáo viên kết luận

trong cuộc sống thờng ngày của ngời dân

+ Giáo viên cho học sinh xem

KL : Nghệ thuật chạm khắc gỗ mang đậm

tranh

tính dân gian nhng vẫn phóng khoáng về

?4 : Các hoạ tiết, hình ảnh trong


hình mảng và hoạ tiết

chạm khắc gỗ đình làng chủ yếu là KL : Giống nhau về hình tợng, khác nhau về
gì?
màu sắc, cấu trúc
(Các nhóm trả lời ra phiếu học tập)
?5 : Nét khắc và chạm khắc nh thế
nào?
(Trả lời vào phiếu và cử đại diện
trình bày)
?6 : Thông qua các hình minh hoạ

Hoạt động 3
3, Đặc điểm của chạm khắc gỗ đình làng
Học sinh trả lời, giáo viên bổ sung

SGK em hÃy cho biết kiến trúc
đình làng các vùn có gì giống và

Hoạt động 4

khác nhau?

4, Đánh giá kết quả học tập của học sinh

+ Häc sinh xem tranh

13



Giáo án mĩ thuật lớp 9
?7 : Em hÃy nêu 1 số đặc điểm cơ
bản của chạm khắc gỗ đình làng
VN?
- Chạm khắc gỗ nhằm mục đích
gì?
* Giáo viên đánh giá qua phần trả
lời phiếu học tập phần trên
- Rút kinh nghiệm
Về nhà: Học sinh su tầm tranh ảnh về đình làng VN
-Tham quan đình làng nơi em ở và viết bài nhận xét
- Chuẩn bị bài tiếp theo

Bài 7
Vẽ theo mẫu
vẽ tợng chân dung (tợng thạch cao- vẽ hình)

I Mục tiêu bài học
- Học sinh hiểu thêm về tỉ lệ các bộ phận trên khuôn mặt ngời
- Học sinh làm quen với cách vẽ tợng chân dung và vẽ đợc với tỉ lệ gần đúng
- Học sinh thích vẽ tợng chân dung
II Những thông tin cơ bản
1, Giáo viên chuẩn bị:
Tợng chân dung bằng thạch cao, tranh minh hoạ các bớc dạy
- 1 số bài vẽ các hớng giáo viên chuẩn bị trớc
2, Phơng pháp dạy học
Trực quan, thuyết trình, vấn đáp, luyện tập
III Những hoạt động dạy học chủ yếu
Bớc 1 : ổn định tổ chức lớp


14


Gi¸o ¸n mÜ tht líp 9
9A

9B

9C

Bíc 2 : KiĨm tra đồ dùng
Bớc 3 : Khởi động vào bài
Hoạt động 1
+ Giáo viên và học sinh dặt mẫu

1, Quan sát và nhận xét

- ở mỗi góc nhìn hình dáng tợng sẽ + Mẫu vẽ là thiếu nữ cài lợc
khác nhau

+ Khung hình chung là hình trụ đứng, rộng
bằng 1/3cao

? Khung hình chung của tợng là

+ Gồm bệ tợng và đầu tợng

gì?
Hoạt động 2

? Chiều cao đầu tợng so với bệ nh
thế nào?
? Tỉ lệ và đặc điểm cuả mẫu nh thế
nào?
+ Giáo viên ớm thớc vào tợng để
học sinh so sánh cho chính xác

+ Giáo viên cho học sinh xem
tranh minh hoạ các bớc

2, Hớng dẫn học sinh cách vẽ
a, Vẽ khung hình, tìm trục mặt
b, Tìm tỉ lệ chiều dài, rộng của đầu, bệ và các
bộ phận tóc, lông mày, mắt, mũi, miệng
c, Vẽ phác
d, Sửa hình
Hoạt động 3
3, Hớng dẫn học sinh làm bài vẽ tợng chân
dung(vẽ hình)

Vẽ mẫu gồm mấy bớc? Là những
bớc nào?
+ Từng bớc giáo viên thị phạm
thêm lên bảng
+ Giáo viên cho học sinh xem 1 số
bài đợc chuẩn bị trớc ở các góc
nhìn khác nhau

15



Giáo án mĩ thuật lớp 9
+ Gợi ý thêm cho học sinh nhận ra
đặc điểm của tợng

+ Giáo viên chọn 1 số bài tơng đối
tốt và 1 số bài cha tốt dán lên
bảngcho học sinh tự nhận xét
+ Giáo viên đánh giá cuối cùng và

Hoạt động 4
4, Đánh giá kết quả làm bài của học sinh

cho điểm
Về nhà : Sửa thêm hình và chuẩn bị bài tiếp theo
Bài 8
Vẽ theo mẫu
Vẽ tợng chân dung (vẽ đậm nhạt)

I Mục tiêu bài học
II Những thông tin cơ bản
III Những hoạt động dạy học chủ yếu
Bớc 1 : ổn định tổ chức lớp
9A

9B

9C

Bớc 2 : KiĨm tra ®å dïng

Bíc 3 : Khëi ®éng vào bài
Hoạt động 1
+ Giáo viên và học sinh đặt mẫu

1,Quan sát và nhận xét

nh tiết 1

+ Tợng làm bằng thạch cao trắng và nhẵn

? ánh sáng chính chiếu tới mẫu từ

+ Độ đậm nhạt ở tợng ko mạnh

phía nào?
? Tợng làm bằng chất liệu gì? Có
đặc điểm gì?
? Độ đậm nhạt ở tợng nh thế nào?

+ Tợng trắng sáng hơn nền rất nhiều
Hoạt động 2
2, Hớng dẫn học sinh cách vẽ
a, Phác mảng đậm chính và mảng sáng

16


Giáo án mĩ thuật lớp 9
? Tợng so với nền nh thế nào?


chính: cổ, mặt, bệ

? Mảng đậm chính của tợng ở vị trí b, Vẽ các nét đan xen mịn màng
nào?

Yêu cầu : Lên từ từ, độ đậm trớc và so sánh t-

? Em nhận xét gì về độ đậm nhạt ở ơng quan
tợng?

Hoạt động 3

+ Giáo viên theo dõi và gơi ý cho

3, Hớng dẫn học sinh cách vẽ

những em còn lúng túng trong
cách gợi đậm nhạt
+ Giáo viên dán 1 số bài lên bảng
yêu cầu học sinh nhận xét về:- Bố

Vẽ đậm nhạt tợng chân dung bằng thạch cao
Hoạt động 4
4, Đánh giá kết quả học tập của học sinh

cục
- Hình
- Độ đậm nhạt
của từng bài
+ Giáo viên nhận xét và rút kinh

nghiệm
Về nhà: Học sinh hoàn thiện bài và chuẩn bị bài tiếp theo
Bài 9
Vẽ trang trí
tập phóng tranh ảnh

I Mục tiêu bài học
- Học sinh biết cách phóng tranh ảnh phục vụ cho sinh hoạt và học tập
- Học sinh phóng đợc tranh ảnh đơn giản
- Học sinh có thói quen quan sát và kiên trì, chính xác
II Những thông tin cơ bản
1, Chuẩn bị : Giáo viên chuẩn bị tranh ảnh mẫu và 1 sè tranh ¶nh phãng tõ mÉu

17


Giáo án mĩ thuật lớp 9
2, Bút chì, thớc kẻ, màu..
3, Phơng pháp dạy học : Trực quan,vấn đáp, luyện tập
III Những hoạt động dạy học chủ yếu
Bớc 1 : ổn định tổ chức lớp
9A

9B

9C

Bớc 2 : Kiểm tra đồ dùng
Bớc 3 : Khởi động vào bài
Cho học sinh chơi trò chơi sắp xếp các bớc vẽ theo mẫu và vẽ tranh đề tài


Hoạt động 1
+ Giáo viên giới thiệu: Có những

1, Hớng dẫn học sinh quan sát và nhận xÐt

bøc tranh rÊt cÇn thiÕt cho viƯc häc + Phãng tranh ảnh để phục vụ việc :
tập và giải trí, nhng khuôn khổ quá
- Học tập
nhỏ ko đáp ứng đợc yêu cầu sử
- Làm báo
dụng . Vậy để phát huy đợc tác
- Phục vụ lễ hội
dụng của tranh ảnh chúng ta cÇn
- Trang trÝ gãc häc tËp
tíi kÜ tht phãng tranh ảnh sau
+ Giáo viên cho học sinh xem 1 số
bài vẽ phóng tranh ảnh theo 2 cách + Có 2 cách phóng tranh
kẻ ô vuông và cách kẻ đờng chéo

- Phóng theo cách kẻ ô vuông

+ Giáo viên cho học sinh xem

- Phóng theo cách kẻ đờng chéo

những bức tranh đẹp nhng rất nhỏ
? Em có thích những bức tranh này
ko? Vậy chúng ta cùng học cách
phóng to những bức tranh này

+ Từng bớc giáo viên vẽ phóng to
1 bức tranh đơn giản lên trên bảng
+ Giáo viên vẽ mẫu .Tìm các điểm

Hoạt động 2
2, Hớng dẫn học sinh cách phóng tranh ảnh
a, Cách1: Kẻ ô vuông

18


Giáo án mĩ thuật lớp 9
và phóng hình lên bảng phụ đÃ

+ Tìm tỉ lệ chiều ngang, cao của tranh mẫu

chuẩn bị

+ Kẻ các ô vuông bằng nhau(nên lấy chẵn số
ô vuông theo 1 cạnh)
+ Dựa vào các ô vuông để vẽ hình(chú ý ớc l-

+ Giáo viên chuẩn bị trớc 1 bức

ợng tỉ lệ cho giống mẫu)

tranh đơn giản và vẽ thị phạm lên

b, Cách 2 : Kẻ đờng chéo


bảng

+ Kẻ các đờng chéo và các ô hình chữ nhật
lên tranh mẫu
+ Đặt tranh mẫu vào góc trái tờ giấy định
phóng
+ Dùng thớc kéo dài đờng chéo. Định phóng
to bao nhiêu ta kẻ vuông góc từ đờng chéo

+ Lu ý học sinh dùng bút chì vẽ
phác và vẽ kẻ
+ Ư ớc lợng độ lớn của hình cần
phóng
+ Xác định bố cục trên tờ giấy cho
đẹp

xuống mép giấy ta sẽ có hình đồng dạng với
tranh mẫu
+ Kẻ các đờng khác giống nh tranh mẫu
Tìm vị trí của hình vẽ trên đờng kẻ để phác
hình
+ Nhìn mẫu sửa hình và tô màu
Hoạt động 3

+ Giáo viên chọn 1 số bài tơng đối

3, Hớng dẫn học sinh cách làm bài

hoàn chỉnh cho học sinh tự đánh


Học sinh phong 1 bức tranh trong SGK H5/

giá về:

85

- Cách kẻ ô vuông

Hoạt động 4

4,Đánh giá kết quả học tập của học sinh
- Cách vẽ hình.....
Về nhà: Học sinh hoàn thiện bài và su tầm tranh ảnh về các lễ hội chuẩn bị cho
giờ sau(Giờ sau kiĨm tra 1 tiÕt)
Bµi 10

19


Giáo án mĩ thuật lớp 9
Vẽ tranh
Đề tài lễ hội (Kiểm tra 1 tiết)

I Mục tiêu bài học
- Học sinh hiĨu ý nghÜa vµ néi dug cđa 1 sè lƠ hội ở nớc ta
- Học sinh biết cách vẽ và vẽ đựoc tranh đề tài lễ hội
- Học sinh yêu quê hơng và những lễ hội của dân tộc
II Chuẩn bị đồ dùng dạy học
1, Giáo viên
- Tranh ảnh về các lễ hội ở nớc ta

- Bìa vẽ lễ hội của học sinh năm trớc
- Su tầm tranh của học sinh nÕu cã
2, Häc sinh
- SGK
- Tranh ¶nh lƠ héi
- Giấy vẽ, chì, tẩy, màu các loại
3, Phơng pháp
- Trực quan, gợi mở, luyện tập...
III Tiến trình dạy học
1, ổn ®Þnh tỉ chøc líp
- KiĨm tra sÜ sè
- KiĨm tra ®å dïng häc tËp
2, kiĨm tra bµi cị
- ChÊm bµi, nhận xét
3, Bài mới
Hoạt động 1
- Giáo viên kể 1 số lễ hội lớn ở

a, Tìm và chọn nội dung ®Ị tµi

20


Giáo án mĩ thuật lớp 9
Việt Nam

- Lễ hội đền hùng, Tây Nguyên...
- Mít tinh, duyệt binh, diễu hành, rớc cờ, rớc

- Giáo viên giới thiệu 1 số tranh ảh kiệu, tế lễ, múa lân, múa rồng, ca hát..

về lễ hội

Hoạt động 2

? Kể 1 số hoạt động trong những

2, Cách vẽ tranh

ngày lễ hội

- Xác định nội dung cụ thể để vẽ tranh

Giáo viên : Kết luận

Có thể vẽ toàn cảnh hay vẽ 1 hoạt động tiêu

? Nêu cách vẽ tranh dề tài

biểu của lễ hội

Giáo viên kết luận

- Phác mảng chính, mảng phụ(Cỡ to, cỡ nhỏ,

Giáo viên gợi ý tìm nội dung bố

xa, gần)

cục


- Vẽ hình ảnh vào các mảng cho phù hợp

mảng vẽ, hình ảnh và vẽ màu

- Chỉnh sửa, vẽ màu

- đến từng bàn quan sát chỉnh qua

- Vẽ màu theo gam: Nóng lạnh, có cá độ

cho từng học sinh

màu, đậm nhạt, hoà sắc

- Học sinh tự làm bài

Hoạt động 3
Bài thực hành

+Giáo viên cho học sinh dán bài

Vẽ 1 bức tranh đề tài lễ hội

lên bảng

Hoạt động 4

Học sinh nhận xét

Đánh giá kết quả học tập


Giáo viên rút kinh nghiệm, Động
viên
Dặn dò: Vẽ tranh đề tài lễ hội, vẽ hoạt động khác
Chuẩn bị đồ dùng cho các bài sau
Bài 11

Vẽ trang trí
trang trí lễ hội héi trêng

21


Giáo án mĩ thuật lớp 9
I Mục tiêu bài học
- Học sinh hiểu 1 số kiến thức sơ lợc về trang trí hội trờng
- Học sinh vẽ đợc phác khảo trang trí hội trờng
- Học sinh thấy đựoc vẻ đẹp và sự cần thiết của trang trí hội trờng
II Chuẩn bị đồ dùng dạy học
1, Giáo viên
- Tranh ảnh vẽ trang trÝ héi trêng
- Mét sè bµi vÏ trang trÝ hội trờng
- Baqì vẽ của học sinh năm trớc
- Hình gợi ý cách vẽ hội trờng
2, Học sinh
- Sách giáo khoa, bút chì, tẩy, màu các loại
3, Phơng pháp
- Trực quan, thuyết trình, vấn đáp gợi mở, luyện tập
III Tiến trình dạy học
1, ổn định tổ chức lớp

- Trả bài nhËn xÐt
- KiĨm tra sÜ sè
2, KiĨm tra bµi cị
- Trả bài, nhận xét
3, Bài mới
? Ngày lễ hội đợc trang trí nh thế

Hoạt động 1

nào?

a, Quan sát nhận xét

Giáo viên cho học sinh xem 1 số

- Phông, khẩu hiệu, cờ hoa, cây cảnh, bục nói

bài trang trí hội trờng

chuyện, bàn, ghế, tợng bác...

? Hội trờng là gì?

- Có thể trang trÝ ®èi xøng, ko ®èi xøng nhng

? ë trêng có hội trờng ko?

cần đảm bảo tính cân đối thuận m¾t

22



Giáo án mĩ thuật lớp 9
? Em thấy ở đâu có hội trờng?

Mầu phông, màu chữ, màu các hình ảnh khác

? Trang trí hội trờng gồm có những cần phù hợp nội dung
gì?

Hoạt động 2

Giáo viên kết luận

b, Cách trang trí hội trờng

? Nêu cách trang trí hội trờng

- Xác đinh tên nội dung, buổi lễ hoặc hội

Giáo viên lu ý: Cần nắm vững tỉ lệ

thảo

chiều dài, chiều rộng và chiều cao

- Chuẩn bị chữ(Chọn kiểut chữ phù hợp) và

của hội trờng để trang trí cho phù


các hình ảnh cần thiết cho trang trí

hợp

VD: Quốc kì, ảnh hoặc tợng lÃnh tụ, biểu t-

- Chọn kiểu chữ đầy đủ dấu, phù

ợng

hợp nội dung, dễ đọc...tránh sắp

- Sắp xếp hoàn thiện các hình nảh mảng chữ

xếp chữ quá cao, quá thấp hoặc
quá gần nhau
- Mầu sắc phông màn, chậu cảnh,
khăn trải bàn, hình vẽ hoặc biểu trng, khẩu hiệu cần kết hợp với nhau
so cho hài hoà phù hợp với nội

Hoạt động 3

dung

3. Bài thực hành

Giáo viên: tìm chọn kiểu trang trí,

- Vẽ phác thảo trang trí hội trờng


bố cục vẽ hình, vẽ màu

Hoạt động 4

Học sinh tự làm

4 Đánh giá kết quả học tập

Giáo viên đến từng bàn chỉnh sửa
Giáo viên cho học sinh treo tranh
lên bảng, gọi học sinh nhận xét
Giáo viên rút kinh nhiệm
Động viên khích lệ học sinh
Dặn dò: Tập trang tri bài khác về trang trí hội trờng
VD: Hội diễn văn nghệ
- Chuẩn bị đồ dùng cho bµi 12

23


Giáo án mĩ thuật lớp 9
Bài 12

thờng thức mỹ thuật
Sơ lợc về mỹ thuật các dân tộc ít ngời ở Việt nam

I Mục tiêu bài học
- Học sinh hiểu sơ lợc về mỹ thuật của các dân tộc ít ngời ở Việt nam
- Học sinh thấy đựơc sự phong phú đa dạng của nền nghệ thuật dân tộc ở Việt
Nam

- Học sinh có thái độ chân trọng, yêu quý và có ý thức bảo vệ các di sản nghệ
thuật của dân tộc
II Chuẩn bị đồ dùng dạy học
1, Giáo viên
- Tìm t liệu tham khảo về mẫu thêu thổ cẩm của các dân tộc ít ngời
- Hình ảnh: SGK (Trang 92, 93, 94, 95, 96, 97)
- Su tầm tranh ảnh nếu có
2, Học sinh
- SGK
- Su tầm tranh ảnh bài viết về nội dung bài học
3, Phơng pháp
- Trực quan, thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm
III Tiến trình dạy học
1, ổn định tổ chức lớp
- Kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra đồ dùng học tập
2, Kiểm tra bài cũ
- ChÊm bµi, nhÉn Ðt, rót kinh nghiƯm
3, Bµi míi

24


Giáo án mĩ thuật lớp 9
Hoạt động 1
Giáo viên đặt câu hỏi

a, Vài nét về khái quát
- Có 54 dân tộc


? Trên đất nớc Việt Nam có

- Các dân tộc Việt Nam luôn kề vai sát cánh

khoảng bao nhiêu dân tộc anh em

trong quá trình đấu tranh chống giặc ngoại

sinh sống?

xâm với thiên nhiên khắc nhiệt để bảo vệ và

Lịch sử đà cho thấy điều gì mvề

xây dựng đất nớc

mối quan hệ giữa các dân tộc Việt

(- Dân tộc Kinh, Mờng, Hơ Mông, Thái, Tày,

Nam trong qua trình dựng nớc và

Nùng, BaNa, Gia Lai, Xơ Đăng, Chăm, Khơ

giữ nớc

Me...)
Hoạt động 2

? HÃy kể tên 1 số dân tộc mà em


B, Một số loại hình và đặc điểm của Mỹ

biết

Thuật các dân tộc ít ngời ở Việt Nam

Giáo viên giới thiệu...

1, Tranh thờ và tranh thổ cẩm
a, Tranh thờ

? Nêu 1 số loại hình và đặc tính

- Là tranh phản ánh ý thức hệ lâu đời của

của môi trờng các dân tộc ít ngời

đồng bào dân tộc nhằm hớng thiện dăn đe cái
đức và và cầu may mắn phúc lành chp mọi
ngời
+ Nội dung các bức tranh thể hiện quan niệm
dân gian, dung hoà giữa phật giáo và đạo

? Nghệ thuật trang trí thổ cẩm có
đặc điểm gì?

giáo bên cạnh các tranh ông thiện ông ác
thập điện phật bà quan âm còn có các tranh
thần nông địa trạch, ngời chim, cúng mặn, vơng tinh

+ Nhiều tranh thờ đợc vẽ độc bản do thầy mo
hoặc ngời khéo tay vẽ hoặc làm bản in nét rồi
vẽ màu. Màu là bột khoáng lấy từ thiên nhiên
đợc pha với nhựa cây sung cây sơn...để vẽ

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×