Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Phân tích, thiết kế quy trình công nghệ sản xuất vải dệt thoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.88 MB, 105 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA CƠ KHÍ
BỘ MƠN KỸ THUẬT DỆT MAY

ĐỒ ÁN MƠN HỌC
Đề tài: PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
SẢN XUẤT VẢI TUYẾT MƯA 100% POLYESTER CHO MẶT
HÀNG ÁO BLAZER
NGÀY NỘP: 18/ 12/ 2023

Giảng viên hướng dẫn

: ThS. Võ Đình Khải

Sinh viên thực hiện

: Nguyễn Thị Nhã An

Mã số sinh viên

: 2012563

Lớp

: CK20DET

Thành phố Hồ Chí Minh – 2023


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA CƠ KHÍ
BỘ MƠN KỸ THUẬT DỆT MAY

ĐỒ ÁN MƠN HỌC
Đề tài: PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
SẢN XUẤT VẢI TUYẾT MƯA 100% POLYESTER CHO MẶT
HÀNG ÁO BLAZER
NGÀY NỘP: 18 /12 /2023

Giảng viên hướng dẫn

: ThS. Võ Đình Khải

Sinh viên thực hiện

: Nguyễn Thị Nhã An

Mã số sinh viên

: 2012563

Lớp

: CK20DET

Thành phố Hồ Chí Minh – 2023


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

----------

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN 1

KHOA: CƠ KHÍ
BỘ MƠN: KỸ THUẬT DỆT MAY
HỌ VÀ TÊN: Nguyễn Thị Nhã An

MSSV: 2012563

NGÀNH: Kỹ thuật Dệt

LỚP: CK20DET

1. Đầu đề đồ án:
Phân tích và thiết kế quy trình cơng nghệ sản xuất vải Tuyết mưa 100%
Polyester cho mặt hàng áo Blazer.
2. Nội dung thực hiện:
2.1. Xây dựng thông số công nghệ cho sản phẩm
Giới thiệu sản phẩm.
Phân tích các thơng số từ sản phẩm nền.
2.2. Yêu cầu nguyên liệu cho sản phẩm
Nguyên liệu.
Đặc tính sợi ngun liệu.

Hóa chất sử dụng.
2.3. Xây dựng quy trình cơng nghệ sản xuất
Quy trình tổng qt sản xuất mặt hàng, lựa chọn công nghệ dệt, các thông số
công nghệ trong quá trình sản xuất, thiết kế quy trình cơng nghệ sản xuất giai đoạn dệt
và kiểm vải.
2.5. Tính tốn năng suất và cân bằng chuyền
Tính tốn nắng suất, lập sơ đồ Gantt kế hoạch sản xuất, bố trí mặt bằng sản xuất
và cân bằng chuyền.
2.6. Đánh giá tác động của quá trình sản xuất đến con người và mơi trường.
Phát thải q trình sản xuất, phân tích ảnh hưởng của q trình sản xuất đến mơi
trường và con người.
2.7. Kết luận kiến nghị.
3. Ngày giao nhiệm vụ: 10/09/2023
4. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 18/12/2023
I


5. Họ tên giảng viên hướng dẫn: ThS. Võ Đình Khải
6. Phần hướng dẫn:
Nội dung và yêu cầu Đồ án 1 đã được thông qua Bộ môn.
Ngày ... tháng … năm 2023
CHỦ NHIỆM BỘ MƠN

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN CHÍNH

(Ký và ghi rõ họ tên)

(Ký và ghi rõ họ tên)

II



NHẬN XÉT ĐỒ ÁN
Nhận xét của Giảng viên hướng dẫn:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Nhận xét của hội đồng bảo vệ:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Điểm tổng kết: ………………………………………………………………………..
Ngày ... tháng … năm 2023
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN CHÍNH
(Ký và ghi rõ họ tên)

HỘI ĐỒNG
(Ký và ghi rõ họ tên)


III


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và thực tập vừa qua em luôn được sự quan tâm,
hướng dẫn của thầy/ cô trong ngành Kỹ thuật Dệt may, khoa Cơ Khí.
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy ThS. Võ Đình Khải đã
trực tiếp hướng dẫn em thực hiện. Tiếp theo, là thầy/ cô giảng viên đã trang bị trang bị
cho em những kiến thức và kỹ năng cơ bản để có thể hồn thành được đồ án này.
Tuy nhiên trong quá trình thực hiện đề tài này do kiến thức chuyên môn em cịn
hạn chế nên em vẫn cịn nhiều thiếu sót khi tìm hiểu, đánh giá và trình bày về đề tài.
Rất mong được sự quan tâm, góp ý của các thầy, cơ giảng viên để đề tài em được hồn
chỉnh hơn.
Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã luôn động viên và tạo điều kiện tốt
nhất để em có thể nỗ lực hồn thành tốt đồ án.
Em xin chân thành cảm ơn.

IV


TÓM TẮT ĐỒ ÁN
Đồ án gồm 7 chương với nội dung được tóm tắt như sau:
Chương 1: Xây dựng thơng số công nghệ cho sản phẩm, gồm 3 phần:
Phần 1: Giới thiệu sản phẩm
Nguồn gốc và khái niệm loại vải.
Giới thiệu nguyên liệu, mẫu vải.
Đặt vấn đề.
Phần 2: Xác định các thông số từ sản phẩm nền
Từ mẫu mà khách hàng đưa ra cần xác định các thông số như: thành phần xơ, hệ

kéo sợi, phương pháp kéo sợi, hướng xoắn, chi số sợi, độ bền sợi, độ ẩm sợi, độ biến
dạng nhiệt, mật độ sợi dọc, mật độ sợi ngang, hệ số điền đầy, bow and skew, độ rủ vải,
khối lượng vải, rappo kiểu dệt.
Chương 2: Yêu cầu nguyên liệu cho sản phẩm
Chương này yêu cầu nguyên liệu và hóa chất cần dùng trong quy trình tạo ra sản
phẩm đúng yêu cầu và đạt được chất lượng
Chương 3: Xây dựng quy trình cơng nghệ sản xuất
Xác định quy trình tổng quát sản xuất mặt hàng.
Thiết kế công nghệ dệt.
Các thơng số cơng nghệ trong q trình sản xuất. Nếu sai số nằm trong khoảng
khách hàng cho phép thì tiếp tục đưa ra và sản xuất đại trà.
Chương 4: Điều độ sản xuất
Chương này với mục đích đảm bảo nhà máy hoạt động với hiệu suất tối đa, điều
phối lao động phù hợp, dự đoán lịch sản xuất, quản lý tài ngun, kiểm sốt chất lượng,
tối ưu hóa sản xuất hướng đến mục tiêu phát triển bền vững.
Phần 1: Tính toán năng suất
Phần 2: Cân bằng chuyền.
V


Phần 3: Sơ đồ Gantt.

Nhằm tạo ra các công việc có thời gian gần tương đương nhau, cân bằng chuyền
tốt sẽ giảm thời gian dừng máy, các bước thực hiện công việc nhịp nhàng với nhau, sử
dụng lao động một cách hợp lý hơn.
Phần 4: Thiết kế mặt bằng xưởng sản xuất.

Bố trí sao cho các gian máy có khoảng cách phù hợp dễ di chuyển cho công nhân
và các thiết bị, vật dụng dùng để vận chuyển nguyên liệu trong nhà máy, vừa tiết kiệm
diện tích vừa tiết kiệm sức lao động.

Chương 5: Đánh giá quá trình sản xuất đến con người và mơi trường
Phát thải của q trình sản xuất.
Phân tích ảnh hưởng của q trình sản xuất đến yếu tố môi trường và con người.
Đề xuất biện pháp cục.

Chương 6: Kết luận và kiến nghị

VI


MỤC LỤC
NHẬN XÉT ĐỒ ÁN .....................................................................................................III
LỜI CẢM ƠN ...............................................................................................................IV
TÓM TẮT ĐỒ ÁN .........................................................................................................V
MỤC LỤC ................................................................................................................... VII
DANH MỤC HÌNH ẢNH ............................................................................................XI
DANH MỤC BẢNG BIỂU .......................................................................................XIII
DANH MỤC SƠ ĐỒ .................................................................................................XIV
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...........................................................................XV
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1
PHẦN NỘI DUNG ......................................................................................................... 3
CHƯƠNG I: XÂY DỰNG THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ CHO SẢN PHẨM ........... 3
1.1. Giới thiệu sản phẩm .......................................................................................... 3
1.1.1 Khái niệm vải tuyết mưa .........................................................................3
1.1.2. Giới thiệu sản phẩm ............................................................................... 4
1.1.3. Đặt vấn đề ...............................................................................................4
1.2. Phân tích các thơng số từ sản phẩm nền ........................................................... 5
1.2.1. Thành phần xơ ........................................................................................5
1.2.2. Các thông số kỹ thuật của sợi ................................................................ 8
1.2.3. Các thông số kỹ thuật của vải .............................................................. 17

1.2.4. Bảng tổng kết một số thông số nền ......................................................23
1.2.5. Rappo kiểu dệt và cách mắc máy ........................................................ 24
CHƯƠNG II: YÊU CẦU NGUYÊN LIỆU CHO SẢN PHẨM ...............................26
2.1. Nguyên liệu ..................................................................................................... 26
VII


2.2. Đặc tính sợi ......................................................................................................26
2.2.1 Chi số sợi ...............................................................................................26
2.2.2. Ngoại quan sợi ..................................................................................... 27
2.2.3. Độ đều sợi ............................................................................................ 28
2.3. Kết quả yêu cầu nguyên liệu sợi ..................................................................... 29
2.4. Hóa chất ...........................................................................................................30
2.4.1. Chất hồ ................................................................................................. 30
2.4.2. Chất phụ trợ trong quá trình hồ ........................................................... 30
2.4.4. Chất rũ hồ ............................................................................................. 30
CHƯƠNG III: XÂY DỰNG QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT ................31
3.1. Quy trình tổng quát sản xuất mặt hàng ...........................................................31
3.2. Lựa chọn công nghệ dệt .................................................................................. 32
3.3. Các thông số công nghệ trong quá trình sản xuất ...........................................33
3.3.1. Độ co vải mộc ...................................................................................... 33
3.3.2. Độ co vải hoàn tất ................................................................................ 33
3.3.3. Mật độ vải .............................................................................................33
3.3.4. Xác định khổ vải .................................................................................. 33
3.3.5. Xác định số sợi luồng vào khe lược .....................................................34
3.3.6. Xác định thông số đánh ống, mắc sợi dựa trên thành phẩm ............... 35
3.3.7. Xác định thông số hồ sợi dựa trên thành phẩm ................................... 37
3.3.8. Tính dây go .......................................................................................... 38
3.3.9. Tính chọn lamen ...................................................................................39
3.3.10. Tính lượng sợi trên 1 mét vải mộc .....................................................39

3.3.11. Bảng tổng kết thông số công nghệ .....................................................40
VIII


3.4. Thiết kế quy trình cơng nghệ sản xuất giai đoạn dệt và kiểm vải ..................41
3.4.1. Đánh ống .............................................................................................. 43
3.4.2. Mắc sợi dọc .......................................................................................... 44
3.4.3. Hồ sợi ................................................................................................... 46
3.4. 4. Xâu go, lược ........................................................................................ 49
3.4.5. Dệt vải .................................................................................................. 50
3.4.6. Kiểm vải ............................................................................................... 51
3.4.7. Đo gấp vải ............................................................................................ 53
CHƯƠNG IV: TÍNH TỐN NĂNG SUẤT VÀ CÂN BẰNG CHUYỀN .............. 55
4.1. Tính tốn năng suất ......................................................................................... 55
4.1.1. Tính tốn khối lượng phế phẩm ...........................................................55
4.1.2. Tính tốn định mức kỹ thuật của thiết bị .............................................58
4.1.3. Tính tốn số máy, sản lượng và khối lượng nguyên liệu .................... 67
4.3. Sơ đồ Gantt ......................................................................................................71
4.4. Bố trí mặt bằng sản xuất ................................................................................. 73
4.2. Cân bằng chuyền ............................................................................................. 75
CHƯƠNG V: ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT ĐẾN CON NGƯỜI VÀ
MƠI TRƯỜNG .............................................................................................................77
5.1. Phát thải của q trình sản xuất ...................................................................... 77
5.2. Phân tích ảnh hưởng của quá trình sản xuất đến yếu tố mơi trường và con
người .......................................................................................................................78
5.2.1. Đối với môi trường .............................................................................. 78
5.2.2. Đối với con người và biện pháp cải thiện ............................................79
5.3. Đề xuất biện pháp cục bộ ................................................................................80
CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...........................................................84
IX



TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 86

X


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1. 1: Bề mặt vải tuyết mưa khi tiếp xúc với nước. ......................................... 3
Hình 1. 2: Bề mặt mẫu vải tuyết mưa. ..................................................................... 4
Hình 1. 3: Sợi dọc (bên phải), sợi ngang (bên trái). ................................................ 5
Hình 1. 4: Xơ khi tiếp xúc dưới lửa đèn cồn và tàn sau khi cháy. .......................... 6
Hình 1. 5: Sợi Polyester dưới kính hiển vi. ............................................................. 7
Hình 1. 6: Bề mặt sợi Nylon dưới kính hiển vi. ...................................................... 7
Hình 1. 7: Axit clohiđric 20%. .................................................................................7
Hình 1. 8: Búp sợi Polyester. ................................................................................... 8
Hình 1. 9: Hạt chip Polyester. .................................................................................. 9
Hình 1. 10: Hình mơ tả phương pháp kéo sợi nóng chảy. .....................................10
Hình 1. 11: Máy đo độ săn MESDAN của Ý. ....................................................... 11
Hình 1. 12: Hình nhiều sợi filament kết hợp thành sợi ngang. ............................. 11
Hình 1. 13: Thiết bị đo chiều dài sợi. .................................................................... 12
Hình 1. 14: Máy kéo đứt sợi TENSILON. .............................................................14
Hình 1. 15: Hình mơ tả độ Skew của vải. .............................................................. 19
Hình 1. 16: Hình mơ tả đo độ Bow của vải. .......................................................... 20
Hình 1. 17: Dụng cụ đo độ rũ và sự hỗ trợ của máy tính ...................................... 22
Hình 1. 18: Hình cách lấy R và r. .......................................................................... 22
Hình 1. 19: Mơ tả kiểu dệt vân điểm (Plain). ........................................................ 25
Hình 1. 20: Rappo kiểu dệt và cách mắc máy. ...................................................... 25
Hình 1. 21: Mơ phỏng kiểu dệt khi dệt trên vải. ....................................................25
Hình 2. 1: Máy guồng sợi MESDAN (Ý). .............................................................26

Hình 2. 2: Cân điện tử. ........................................................................................... 26
XI


Hình 2. 3: Máy xác định ngoại quan sợi bằng phương pháp quay bảng đen trên
máy Roaches (Anh Quốc). ............................................................................. 28
Hình 2. 4: Máy Uster Tester 6 đo độ đồng đều của sợi và cịn một số tính năng
khác. ................................................................................................................28
Hình 3. 1: Máy đánh ống PROCESS CONER II QPRO EX. ............................... 43
Hình 3. 2: Máy mắc sợi đồng loạt WARPDIRECT. ............................................. 45
Hình 3. 3: Lỗi sợi khi khơng được hồ. ...................................................................46
Hình 3. 4: Bên trái là sợi chưa được hồ, bên phải là sợi đã được hồ. ................... 47
Hình 3. 5: Các trục (Beam) của Máy hồ PROSIZE. ............................................. 48
Hình 3. 6: Máy hồ PROSIZE. ................................................................................ 48
Hình 3. 7: Máy xâu go WARPMASTER. ............................................................. 49
Hình 3. 8: Máy Air jet JAT 910 của hãng Toyota. ................................................51
Hình 3. 9: Máy kiểm vải G312-110. ...................................................................... 52
Hình 3. 10: Máy gấp vải ST-DFRM Fabric Folding Machine Model 320. .......... 54
Hình 4. 1: Bảng vẽ bố trí mặt bằng. .......................................................................74
Hình 5. 1: Hệ thống thu hồi bụi Cartridge. ............................................................ 81

XII


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1. 1: Mơ tả tình trạng của xơ, sợi khi tiến hành đốt. ...................................... 6
Bảng 1. 2: Hằng số của hệ chi số gián tiếp. ...........................................................13
Bảng 1. 3: Khối lượng trung bình của mẫu sau 5 lần cân (g). ...............................13
Bảng 1. 4: Số sợi dọc đếm được trên 5cm. ............................................................ 18
Bảng 1. 5: Số sợi ngang đếm được trên 5cm. ........................................................18

Bảng 1. 6: Khối lượng trung bình của mẫu sau 5 lần cân. .................................... 23
Bảng 1. 7: Tổng kết một số thông số nền. ............................................................. 24
Bảng 2. 1: Bảng tổng kết yêu cầu nguyên liệu sợi. ............................................... 29
Bảng 4. 1: Tỷ lệ phế phẩm theo độ mãnh sợi. ....................................................... 55
Bảng 4. 2: Tổng kết các tỷ lệ phế phẩm đã tính. ................................................... 58
Bảng 4. 3: Thời gian công nghệ phụ Ta và Tc của máy đánh ống. .......................59
Bảng 4. 4: Thời hoan công nghệ phụ Tb của máy đánh ống. ................................60
Bảng 4. 5: Thời gian công nghệ phụ Ta của mắc go. ............................................ 63
Bảng 4. 6: Bảng tổng kết định mức kỹ thuật của các máy. ................................... 66
Bảng 4. 7: Tiêu hao và lượng sợi dọc cần dùng. ................................................... 68
Bảng 4. 8: Tiêu hao và lượng sợi ngang cần dùng. ............................................... 69
Bảng 4. 9: Phân chia cơng việc (đã có trừ hao thời gian bảo trì thiết bị hỏng). ... 71
Bảng 4. 10: Diện tích máy. .....................................................................................73
Bảng 4. 11: Kí hiệu bản vẽ. ....................................................................................74
Bảng 4. 12: Thông số thực tế mặt bằng. ................................................................ 75
Bảng 5. 1: Các yếu tố ảnh hưởng đến con người và các biện pháp cải thiện. ...... 79

XIII


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 3. 1: Quy trình tổng quát sản xuất mặt hàng. .............................................. 31
Sơ đồ 3. 2: Quy trình sản xuất vải dệt thoi. ........................................................... 42
Sơ đồ 4. 1: Kế hoạch sản xuất. ...............................................................................72
Sơ đồ 4. 2: Các trạm trên dây chuyền sản xuất. .................................................... 76

XIV


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT Ký hiệu từ viết tắt

Chữ viết đầy đủ

1

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

2

ISO

International Organization for Standardization

3

ASTM

American Society for Testing and Materials

4

LAB

Laboratory

5


VOCs

Volatile Organic Compounds

6

LEED

Leadership in Energy and Environmental Design

7

FRL

The fabric research leberating method

8

3D

3-Dimensional

9

RO

Reverse Osmosis

XV



LỜI MỞ ĐẦU
Lí do chọn đề tài
Việc chọn đề tài "Phân tích, thiết kế quy trình cơng nghệ sản xuất vải Tuyết Mưa
100% Polyester cho mặt hàng áo Blazer" không chỉ đến từ sự quan tâm đối với ngành
công nghiệp thời trang mà còn xuất phát từ những lý do chủ quan và khách quan đề tài
này có thể đem lại giá trị đáng kể:
Sự tiện lợi và phổ biến của Polyester: Phổ biến trong ngành thời trang vì khả
năng chống nhăn, giữ hình dạng và dễ giặt là. Sự tiện lợi của chất liệu này làm cho nó
được ưa chuộng trong việc sản xuất các sản phẩm thời trang hàng ngày như áo Blazer.
Nhu cầu ngày càng tăng: Áo Blazer không chỉ là một chiếc áo mà đã trở thành
biểu tượng của phong cách và chuyên nghiệp. Người tiêu dùng ngày nay địi hỏi khơng
chỉ về kiểu dáng mà còn về chất liệu. Polyester là một lựa chọn hợp lý để đáp ứng nhu
cầu này.
Khả năng tùy chỉnh và độ thẩm mỹ: Polyester có thể được thiết kế với các họa
tiết và màu sắc đa dạng, từ đó tạo ra những chiếc áo Blazer với vẻ ngoại hình riêng
biệt và phong cách độc đáo. Khả năng tùy chỉnh chất liệu này làm cho chúng tơi có thể
khám phá nhiều ý tưởng thiết kế sáng tạo.
Chú trọng tính bền vững: Polyester có thể được sản xuất từ nguồn nguyên liệu tái
chế, điều này thích hợp với xu hướng ngành cơng nghiệp thời trang hiện đại chú trọng
đến bền vững và tiết kiệm tài nguyên.
Thách thức cơ hội nghiên cứu: Quy trình sản xuất vải tuyết mưa Polyester khơng
chỉ là một nhiệm vụ kỹ thuật mà còn là một thách thức sáng tạo. Từ đó nhận thấy có sự
kỳ vọng lớn trong việc nghiên cứu và thiết kế quy trình sản xuất đột phá và tiên tiến.
Lời mở đầu
Trong bức tranh đa dạng của ngành công nghiệp thời trang ngày nay, việc phân
tích và thiết kế quy trình cơng nghệ sản xuất vải tuyết mưa 100% Polyester cho sản
phẩm áo Blazer khơng chỉ là một u cầu cơng nghiệp mà cịn là một thách thức đòi
hỏi sự kỷ luật, kiến thức chuyên sâu và sự sáng tạo.
1



Việc đặt ra mục tiêu không chỉ để nắm vững quy trình sản xuất hiện tại mà cịn
để tìm ra những cách tiếp cận mới, sử dụng công nghệ tiên tiến và vật liệu tiện lợi để
tạo ra sản phẩm vải tuyết mưa Polyester chất lượng cao cho áo Blazer. Trong q trình
này, sẽ tập trung vào việc phân tích từng bước trong quy trình sản xuất, từ lựa chọn
nguyên liệu, các thông số, các phương pháp sử dụng, cách xử lý và hồn thiện.
Đồ án này khơng chỉ là một nhiệm vụ học thuật mà còn là một hành trình sáng
tạo, là nơi hy vọng tìm thấy những giải pháp mới. Mong rằng, thơng qua đồ án này, có
thể mang lại giá trị học thuật mà cịn góp phần nhỏ vào sự phát triển của ngành công
nghiệp thời trang và bền vững của hành tinh chúng ta.

2


PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: XÂY DỰNG THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ CHO SẢN PHẨM
1.1. Giới thiệu sản phẩm
1.1.1 Khái niệm vải tuyết mưa
Vải tuyết mưa dệt thoi là một loại vải chống thấm nước được sản xuất thơng qua
quy trình dệt thoi. Vải này thường được xử lý bề mặt để tăng khả năng chống thấm
nước. Có một số phương pháp xử lý vải để tạo ra vải tuyết mưa, bao gồm việc sử dụng
chất phủ chống thấm nước (chống thấm kiểu parafin, công nghệ storm-fit, công nghệ
chống thấm chống bám bẩn dùng axit mêlamin stêaríc, phủ silicon,...) hoặc việc sử
dụng sợi dệt được chế tạo để chống thấm nước cụ thể là sợi được làm từ nguyên liệu
Polyester và đây cũng là phương pháp tạo vải tuyết mưa trong đề tài này.

Hình 1. 1: Bề mặt vải tuyết mưa khi tiếp xúc với nước.

3




×