Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Bai tap học kì 1 11 kntt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (960.5 KB, 24 trang )

Bài tập Vật lý 11 - KNTT

BÀI TẬP HỌC KỲ I

Quảng Nam, năm 2023

HDedu – trang 1


Bài tập Vật lý 11 - KNTT
LỜI NÓI ĐẦU
Tổ Vật lí - THPT Phan Châu Trinh – Quảng Nam biên soạn tài liệu này nhằm giúp cho học sinh ôn tập những nội
dung kiến thức quan trọng của chương trình Vật lí 11 - KNTT, để các em có thể làm tốt các bài kiểm tra định kì. Chắc
chắn trong tài liệu sẽ có những bài tập có thể có sai sót về câu từ cũng như đáp án. Nếu có bài tập nào có vấn đề các
em có thể trao đổi trực tiếp với thầy cô giáo bộ môn hoặc gửi ý kiến về địa chỉ mail: . Chúc các
em học sinh thành công!
CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM

BÀI 1. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
Một vật nhỏ dao động theo phương trình x = 5cos(ωt + 0,5  ) (cm). Pha ban đầu của dao động là
A. π.
B. 0,5π.
C. 0,25π.
D. 1,5  .
Câu 2. Một chất điểm dao động theo phương trình x = 12cosωt (cm). Dao động của chất điểm có biên độ là
A. 2 cm.
B. 6 cm.
C. 3 cm.
D. 12 cm.


Câu 3. Một chất điểm dao động điều hịa trên trục Ox theo phương trình x = 5cos4  t ( x tính bằng cm, t tính bằng
s). Tại thời điểm t = 5s, li độ của chất điểm này có giá trị bằng
A. 0cm.
B. 20  cm.
C. -20  cm.
D. 5 cm.
Câu 4. Một chất điểm dao động có phương trình x = 10cos(15t + π) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Chất điểm này
dao động với tần số góc là
A. 20 rad/s.
B. 10 rad/s.
C. 5 rad/s.
D. 15 rad/s.
Câu 5. Trong hệ tọa độ vng góc xOy, một chất điểm chuyển động trịn đều quanh O với tần số 5 Hz. Hình chiếu
của chất điểm lên trục Ox dao động điều hòa với tần số góc
A. 31,4 rad/s
B. 15,7 rad/s
C. 5 rad/s D. 10 rad/s
Câu 6. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ x = 2cos(2πt +π/2) (x tính bằng cm, t tính bằng s).
Tại thời điểm t = 1/4s, chất điểm có li độ bằng
A. 2 cm.
B. - 3 cm.
C. – 2 cm.
D. 3 cm.
Câu 7. Một vật nhỏ dao động theo phương trình x 5cos(t  0,5)(cm) . Pha ban đầu của dao động là
A.  . B. 0,5  .C. 0,25  . D. 1,5  .
Câu 8. Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x=10cos2π t (cm). Quãng đường đi
được của chất điểm trong một dao động là
A. 40 cm.
B. 20 cm.
C. 10 cm.

D. 30 cm.
Câu 1.

Câu 9.



Một vật dao động điều hịa theo phương trình x = A cos(ωt + φ)với A > 0,ω > 0.Đại lượng (ωt + φ)được gọi

A. pha của dao động. B. chu kì của dao động. C. li độ của dao động. D. tần số của dao động.
Câu 10. Một vật dao động điều hồ dọc theo trục Ox với phương trình x = Acosωt. Nếu chọn gốc toạ độ O tại vị trí
cân bằng của vật thì gốc thời gian t = 0 là lúc vật
A. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần dương của trục Ox.
B. qua vị trí cân bằng O ngược chiều dương của trục Ox.
C. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần âm của trục Ox. D. qua vị trí cân bằng O theo chiều dương của trục Ox.
BÀI 2. MÔ TẢ DAO ĐỘNG ĐIỀU HỊA
Một vật dao động điều hịa với tần số f = 2 Hz. Chu kì dao động của vật này là
A. 1,5s.
B. 1s.
C. 0,5s.
D. 2 s.

Câu 1.


Phương trình dao động điều hòa của vật là x = 4cos(8t + 6 ) (cm), với x tính bằng cm, t tính bằng s. Chu kì
dao động của vật là
A. 0,25 s.
B. 0,125 s.
C. 0,5 s.

D.4 s.
Câu 3. Cho đồ thị dao động điều hịa như hình vẽ. Phương trình dao động
x(cm)
tương ứng là
Câu 2.


4)


C. x = 4cos(2 t + 3 )
A. x = 4cos(2

t+


4)


D. x = 4cos(2 t - 3 )
B. x = 4cos(2

t-

4

2 2

1
8


t(s)

Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hịa có biên độ A= 10 cm,
chu kì T. Quãng đường vật đi được trong thời gian một chu kì là
A. 40 cm. B. 80 cm.
C. 20 cm. D. 10 cm.
Câu 5. Hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình x 1 = Acos(ωt +π/3) và x2 = Acos(ωt - 2π/3) là hai dao
động
A. lệch pha π/2
B. cùng pha.
C. ngược pha.
D. lệch pha π/3
Câu 6. Hai dao động có phương trình lần lượt là: x1 = 5cos(2πt + 0,75π) (cm) và x2 = 10cos(2πt + 0,5π) (cm). Độ lệch
pha của hai dao động này có độ lớn bằng A. 0,25  . B. 1,25  . C. 0,50  . D. 0,75  .
Câu 4.

HDedu – trang 2


Bài tập Vật lý 11 - KNTT
Một chất điểm dao động có phương trình x = 10cos(15t + π) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Chất điểm này
dao động với tần số góc là
A. 20 rad/s.
B. 10 rad/s.
C. 5 rad/s.
D. 15 rad/s.
Câu 8. Cho dao động điều hòa có đồ thị như hình vẽ. Phương trình dao động tương ứng là:
2 
2 



2t 
2t 




A. x = 5cos 
3  cm B. x = 5cos 
3  cm
2 
2 


t 
 cm
 t 

C. x = 5cos 
D.
x
=
5cos
3 
3  cm

Câu 7.

Cho hai dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O trên trục Ox . Đồ

thị biễu diễn sự phụ thuộc li độ của hai dao động được cho như hình vẽ. Độ lệch
pha giữa hai dao động này là

x2

Câu 9.


2

A. 0 rad.
B. rad.
C.
rad.
D. 2 rad.
Câu 10. Cho hai dao động điều hòa x1 và x2 cùng tần số và cùng vị trí cân bằng
O trên trục Ox . Đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc của x1 vào x2 được cho như

x1



x1  A

hình vẽ. Độ lệch pha giữa hai dao động này là


A. 3 .



B. 2 .

2
D. 3 .


C. 6 .

x2
 A

A

A
BÀI 3. VẬN TỐC VÀ GIA TỐC CỦA DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
Câu 1. Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tốc độ cực đại vmax. Tần số góc của vật dao động là

A.

vmax
A .

vmax

vmax

vmax

B.  A .C. 2 A . D. 2 A .
Câu 2. Li độ của dao động điều hoà là x = Acos(t + ), vận tốc của vật có giá trị cực đại là

A. vmax = A2. B. vmax = 2A.
C. vmax = A2. D. vmax = A.



Một nhỏ dao động điều hòa với li độ x = 10cos(πt + 6 ) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Lấy 2 = 10. Gia
tốc của vật có độ lớn cực đại là A. 100 cm/s2.
B. 100 cm/s2. C. 10 cm/s2. D. 10 cm/s2.
Câu 4. Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox với tần số góc ω. Ở li độ x, vật có gia tốc là
A.   2 x B.  x 2 C.  2 x
D. x 2
Câu 5. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = 5cos4  t ( x tính bằng cm, t tính bằng
s). Tại thời điểm t = 5s, vận tốc của chất điểm này có giá trị bằng
A. 5cm/s.
B. 20  cm/s.
C. -20  cm/s.
D. 0 cm/s.
Câu 6. Một vật dao động điều hịa với phương trình x = 5cos10t cm (t tính bằng s). Tốc độ cực đại của vật này là
A. 250 cm/s
B. 50 cm/s C. 5 cm/s
D. 2 cm/s
Câu 7. Một chất điểm dao động điều hịa với chu kì 0,5  (s) và biên độ 2cm. Vận tốc của chất điểm tại vị trí cân
bằng có độ lớn bằng
A. 4 cm/s.
B. 8 cm/s.
C. 3 cm/s.
D. 0,5 cm/s.
Câu 8. Gia tốc của một chất điểm dao động điều hòa biến thiên
A. khác tần số, cùng pha với li độ B. cùng tần số, ngược pha với li độ
C. khác tần số, ngược pha với li độ D. cùng tần số, cùng pha với li độ

Câu 9. Một chất điểm chuyển động tròn đều trên đường trịn tâm O bán kính 10cm với tốc độ góc 5rad/s. Hình chiếu
của chất điểm trên trục Ox nằm trong mặt phẳng quỹ đạo có tốc độ cực đại là
A. 15 cm/s. B. 50 cm/s. C. 250 cm/s. D. 25 cm/s.
Câu 10. Một nhỏ dao động điều hòa với li độ x = 10cos(πt +π/6) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Lấy 2 = 10. Gia
tốc của vật có độ lớn cực đại là
A. 100 cm/s2.
B. 100 cm/s2.
C. 10 cm/s2.
D. 10 cm/s2
Câu 11. Nói về một chất điểm dao động điều hòa, phát biểu nào dưới đây đúng?
A. Ở vị trí biên, chất điểm có vận tốc bằng khơng và gia tốc bằng khơng.
B. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có vận tốc bằng khơng và gia tốc cực đại.
C. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc bằng khơng.
D. Ở vị trí biên, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc cực đại.
Câu 12. Một vật dao động điều hòa với chu kì T. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng, vận tốc của vật
Câu 3.

bằng 0 lần đầu tiên ở thời điểm A.

T
.
2

B.

T
.
8

C.


T
.
6

D.

T
.
4

Câu 13. Trong dao động điều hoà, nhận định nào sau đây khi so sánh pha của vận tốc với li độ là đúng?

A. Cùng pha so với li độ.
C. Sớm pha π/2 so với li độ.

B. Ngược pha so với li độ.
D. Chậm pha π/2 so với li độ.

HDedu – trang 3


Bài tập Vật lý 11 - KNTT

Câu 14. Trong dao động điều hoà, nhận định nào sau đây khi so sánh pha của gia tốc với li độ là đúng?

A. Cùng pha so với li độ. B. Ngược pha so với li độ.
C. Sớm pha π/2 so với li độ. D. Chậm pha π/2 so với li độ.
Câu 15. Trong dao động điều hoà, nhận định nào sau đây khi so sánh pha của gia tốc với vận tốc là đúng?
A. Cùng pha so với vận tốc.

B. Ngược pha so với vận tốc.
C. Sớm pha π/2 so với vận tốc.
D. Chậm pha π/2 so với vận tốc.
Câu 16. Một vật dao động điều hịa với tần số góc 5 rad/s. Khi vật đi qua li độ 5cm thì nó có tốc độ là 25 cm/s. Biên
độ dao động của vật là
A. 5,24cm.
B. 5 2 cm
C. 5 3 cm
D. 10 cm
Câu 17. Một vật dao động điều hịa có chu kì 2 s, biên độ 10 cm. Khi vật cách vị trí cân bằng 6 cm, tốc độ của nó
bằng
A. 18,84 cm/s. B. 20,08 cm/s. C. 25,13 cm/s. D. 12,56 cm/s
Câu 18. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của nó là 20
cm/s. Khi chất điểm có tốc độ là 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là 40 3
cm/s2. Biên độ dao động của chất điểm là
A. 5 cm.
B. 4 cm.
C. 10 cm. D. 8 cm.
Câu 19. Cho đồ thị vận tốc như hình vẽ. Phương trình dao động tương ứng là


2t  
A. x = 8cos(πt) cm B. x = 4cos 
2  cm




t  
2t  



C. x = 8cos 
2  cm D. x = 4cos 
2  cm
Câu 20. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 5 cm. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để
vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc khơng vượt q 100 cm/s2 là T/3Lấy π2 = 10. Tần số dao động của vật là
A. 4 Hz.
B. 3 Hz.
C. 1 Hz.
D. 2 Hz.
Câu 21. Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Gọi v tb là tốc độ trung bình của chất điểm trong một chu kì, v
là tốc độ tức thời của chất điểm. Trong một chu kì, khoảng thời gian mà v 0,25 vtb là
A. T/3
B. 2T/3
C. T/6
D. T/2
Câu 22. Một con lắc lò xo dao động điều hịa với chu kì T và biên độ 6cm. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để
vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc khơng vượt qua 30 2 cm/s2 là T/2. Lấy 2 = 10. Giá trị của T là
A. 4s
B. 3s
C. 2s
D. 5s
Câu 23. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với chu kì T, biên độ A, trong thời gian một phút vật thực hiện
được 180 dao động toàn phần. Trên quãng đường đi được bằng biên độ A thì tốc độ trung bình lớn nhất của vật là
72cm/s. Vật dao động dọc theo đoạn thẳng có chiều dài là?
A. 4cm.
B. 8cm.
C. 6cm.
D.12cm

Câu 24. Một chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ 0,2(s) và vận tốc cực đại là 20 cm/s. Khoảng thời gian trong
một chu kỳ mà vận tốc của chất điểm có độ lớn khơng vượt quá 10 3 (cm/s) là
A. 2/15s
B. 4/15 s
C. 1/15 s
D. 1/30 s
Câu 25. Một vật nhỏ dao động điều hịa. Ở một thời điểm t nào đó vật qua li độ x=2,5cm và đang hướng về VTCB,
ngay sau đó 3T/4 thì vật có tốc độ 5cm/s. Tần số dao động bằng
A. 2Hz.
B. 2Hz.
C. 1Hz.
D. Hz.
Câu 26. Trên hình vẽ là đồ thị sự phụ thuộc của vận tốc theo ly độ của một chất điểm
dao động điều hòa trên trục Ox. Vận tốc cực đại của dao động gần nhất với giá trị nào
sau đây?
A. 79,95 cm/s.
B. 79,90 cm/s.
C. 80,25 cm/s. D. 80,00 cm/s.
Câu 27. Một vật dao dộng điều hịa có chu kì T=1s. Tại một thời điểm vật cách vị trí

cân bằng 6cm, sau đó 0.75s vật cách vị trí cân bằng 8cm. Tìm biên độ của vật?
A. 10cm B. 8cm C. 14cm
D. 8 2 cm
Câu 28. Một chất điểm dao động điều hòa. tại thời điểm t 1 có li độ

x1 3cm và vận tốc v1  60 3cm / s . Tại thời

điểm t2 có x2 3 2cm và vận tốc bằng v2 60 2cm / s . Biên độ và tần số góc dao động của chất điểm lần lượt
bằng
A. 6cm ; 20rad/s

B. 6cm ; 12rad/s C. 12cm ; 20rad/s
D. 12cm ; 10rad/s
Câu 29. Hai vật M1 và M2 dao động điều hòa cùng tần số. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x 1 của

M1 và vận tốc v2 của M2 theo thời gian t. Hai dao động của M1 và M2 lệch pha nhau
A. π/3.
B. π/6
C. 5π/6
D. 2π/3
x1,v2

Câu 30. Hai chất điểm dao động điều hòa cùng biên độ A và có chu kì

T1=T2/2. Khi khoảng cách từ vật nặng của con lắc đến vị trí cân bằng
của chúng đều là b (0< b < A) thì tỉ số độ lớn vận tốc của các vật nặng


x1
0
v

HDedu2 – trang 4

t(s
)


Bài tập Vật lý 11 - KNTT
A. v1/v2=1/2
B. v1/v2= 2 /2

C. v1/v2= 2
D. v1/v2=2
Câu 31. Một vật dao động điều hịa với chu kì T, trên một đoạn thẳng, giữa hai điểm biên M và N. Chọn chiều dương
từ M đến N, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng O, mốc thời gian t = 0 là lúc vật đi qua trung điểm I của đoạn MO theo chiều
dương. Gia tốc của vật bằng không lần thứ nhất vào thời điểm
A. t = T/6.
B. t = T/3.
C. t = T/12.
D. t = T/4 .
Câu 32. Vật dao động điều hịa theo phương trình : x  4cos(8πt – π/6)cm. Thời gian ngắn nhất vật đi từ x 1  –2 3
cm theo chiều dương đến vị trí có li độ x1  2 3 cm theo chiều dương là
A. 1/16(s).
B. 1/12(s).
C. 1/10(s)
D. 1/20(s)
Câu 33. Một vật dao động điều hịa với phương trình: x = 2cos(20πt ) cm . Tìm thời điểm vật qua vị trí có li độ x =
+1 cm lần đầu tiên là A. 1/60s B. 1/30s
C. 2/30s .
D. 1/6s
Câu 34. Một vật dao động điều hồ dọc theo trục x’Ox xung quanh vị trí cân
bằng O, có đồ thị gia tốc theo thời gian như hình vẽ. Lấy  2 10 . Phương
trình dao động của vật là

x 1,5cos(10t)cm.
A.
B. x 1,5cos(10t  2 )cm.
C. x  1,5cos(10t)cm.
D. x 1,5cos(10t)cm.
BÀI 5. ĐỘNG NĂNG. THẾ NĂNG. SỰ CHUYỂN HĨA NĂNG LƯỢNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HỊA
Một con lắc lị xo gồm lị xo có độ cứng k và hòn bi m gắn vào đầu lò xo, đầu kia của lò xo được treo vào một

điểm cố định. Kích thích cho con lắc dao động điều hịa theo phương thẳng đứng. Chu kì là
1
m
m
k
1
k
A. 2 k
B. 2π k
C. 2π m
D. 2 m
Câu 2. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m và lị xo có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa với tần số
góc là
m
k
m
k
A. 2 k
B. 2 m
C. k
D. m
Câu 3. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400g, lị xo khối lượng khơng đáng kể và có độ cứng 100N/m. Con
lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy 2 = 10. Dao động của con lắc có chu kì là
A. 0,8s.
B. 0,4s.
C. 0,2s.
D. 0,6s.
Câu 4. Con lắc lị xo gồm vật nhỏ có khối lượng 200 g và lị xo nhẹ có độ cứng 80 N/m. Con lắc dao động điều hòa
theo phương ngang với biên độ 4 cm. Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là
A. 100 cm/s. B. 40 cm/s. C. 80 cm/s. D. 60 cm/s.

Câu 5. Một co lắc lị xo gồm lị xo có độ cứng 20N/m và vật nhỏ có khối lượng m. Con lắc dao động điều hòa với tần
số 1,59Hz. Giá trị của m là
A. 75g
B. 200g
C. 50g
D. 100g
Câu 6. Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lị xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên
2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ
A. tăng 2 lần.
B. giảm 2 lần.
C. giảm 4 lần.
D. tăng 4 lần.
Câu 7. Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lị xo có độ cứng k khơng đổi, dao động điều hồ. Nếu khối
lượng m = 200 g thì chu kì dao động của con lắc là 2 s. Để chu kì con lắc là 1 s thì khối lượng m bằng
A. 200 g.
B. 100 g.
C. 50 g. D. 800 g.
Câu 8. Một con lắc lị xo có khối lượng vật nhỏ là m1 300g dao động điều hịa với chu kì 1s. Nếu thay vật nhỏ có
khối lượng m1 bằng vật nhỏ có khối lượng m2 thì con lắc dao động với chu kì 0,5s. Giá trị m2 bằng
A. 100 g
B. 150g
C. 25 g
D. 75 g
Câu 9. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Nếu biên độ dao động tăng gấp đơi thì tần số
dao động điều hịa của con lắc A. tăng 2 lần.
B. giảm 2 lần.
C. khơng đổi.
D. tăng 2 lần.
Câu 10. Một con lắc lị xo có khối lượng vật nhỏ là m dao động điều hịa theo phương ngang với phương trình x
= Acosωt. Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là

1
1
A. m  A2
B. 2 m  A2
C. m  2A2
D. 2 m  2A2
Câu 11. Một con lắc lị xo gồm một lị xo có độ cứng k, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ khối
lượng m. Con lắc này đang dao động điều hịa có cơ năng
A. tỉ lệ với bình phương biên độ dao động.
B. tỉ lệ với bình phương chu kì dao động.
C. tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lò xo.
D. tỉ lệ nghịch với khối lượng m của viên bi.
Câu 12. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số góc ω. Cơ năng của con lắc là một đại lượng:
A. không thay đổi theo thời gian.
B. biến thiên tuần hồn theo thời gian với tần số góc ω
C. biến thiên tuần hồn theo thời gian với tần số góc 2ω D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số góc ω/2.
Câu 13. Một con lắc lị xo dao động đều hòa với tần số 2f1 . Động năng của con lắc biến thiên tuần hoàn theo thời
gian với tần số f 2 bằng
A. 2f1 .
B. f1/2.
C. f1 .
D. 4 f1 .
Câu 1.

HDedu – trang 5


Bài tập Vật lý 11 - KNTT

Câu 14. Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 100g gắn với một lò xo nhẹ. Con lắc dao động điều hòa theo phương


ngang với phương trình x = 10cos10t (cm). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Lấy 2 = 10. Cơ năng của con lắc bằng
A. 0,10 J.
B. 0,05 J.
C. 1,00 J.
D. 0,50 J.
Câu 15. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 4cm, mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Lị
xo của con lắc có độ cứng 50 N/m. Tỉ số động năng và thế năng tại vị trí x = - 2cm bằng
A. 3
B. 1/3
C. -3
D. -1/3
Câu 16. Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, dao động điều hòa với biên độ 0,1 m.
Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi viên bi cách vị trí cân bằng 6 cm thì động năng của con lắc bằng
A. 0,64 J.
B. 3,2 mJ.
C. 6,4 mJ.
D. 0,32 J.
Câu 17. Vật nhỏ của một con lắc lò xo dao động điều hịa theo phương ngang, mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khi
gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và thế năng của vật là
A. 1/2.
B. 3.
C. 2.
D. 1/3.
Câu 18. Một con lắc lò xo dao động điều hịa. Biết lị xo có độ cứng 36 N/m và vật nhỏ có khối lượng 100g. Lấy 2 =
10. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số. A. 6 Hz.
B. 3 Hz.
C. 12 Hz.
D. 1 Hz.
Câu 19. Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ dao động điều hịa theo phương ngang với tần số góc 10 rad/s.

Biết rằng khi động năng và thế năng (mốc ở vị trí cân bằng của vật) bằng nhau thì vận tốc của vật có độ lớn bằng 0,6
m/s. Biên độ dao động của con lắc là
A. 6 cm
B. 6 2 cm C. 12 cm
D. 12 2 cm
Câu 20. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kỳ 0,4 s. Biết trong mỗi chu kì dao
động, thời gian lò xo bị dãn lớn gấp 2 lần thời gian lò xo bị nén. Lấy g = 2 m/s2. Chiều dài quỹ đạo của vật nhỏ của
con lắc là
A. 8 cm
B. 16 cm
C. 4 cm
D. 32 cm
Câu 21. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hịa với chu kì 0,4 s. Khi vật ở vị trí cân bằng, lị xo dài 44
cm. Lấy g = 2 (m/s2). Chiều dài tự nhiên của lò xo là
A. 36cm.
B. 40cm.
C. 42cm.
D. 38cm.
Câu 22. Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định, dao động điều hịa theo phương thẳng đứng với chu kì 1,2 s.
Trong một chu kì, nếu tỉ số của thời gian lò xo giãn với thời gian lò xo nén bằng 2 thì thời gian mà lực đàn hồi ngược
chiều lực kéo về là
A. 0,2 s
B. 0,1 s
C. 0,3 s
D. 0,4 s
Câu 23. Con ℓắc ℓò xo nằm ngang dao động điều hòa với biên độ A. Đầu B được giữ cố định, đầu O gắn với vật nặng
khối ℓượng m. Khi vật nặng chuyển động qua vị trí có động năng gấp 16/9 ℓần thế năng thì giữ cố định điểm C ở giữa
ℓò xo với CO = 2CB. Vật sẽ tiếp tục dao động với biên độ dao động bằng:
2A 11
2A 5

A 22
A. 5 3
B.
C.
0,8A
D.
5
5
Câu 24. Con lắc lò xo dao động theo pt: x = Acos t    . Biết rằng trong khoảng tg 1/60 s đầu tiên , vật đi từ VTCB
đến vị trí có li độ A 3 / 2 theo chiều dương và tại li độ 2cm vật có vận tốc 40 3 cm/s. Biên độ và tần số góc của
con lắc là
A. 4cm, 20  .
B. 2 cm, 30  .
C. 7 cm,40  .
D. 4cm, 10  .
Câu 25. Chu kì dao động điều hồ của con lắc đơn có chiều dài l ở nơi có gia tốc trọng trường g là
A. 2

l
g

1

l

1

g

g


B. 2 g
C. 2 l D. 2 l
Câu 26. Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có sợi dây dài  đang dao động điều hòa. Tần số dao động
của con lắc là

A. 2


.
g

B. 2

g
.


C.

1 
.
2 g

D.

1 g
.
2 


Câu 27. Chu kì dao động của con lắc đơn không phụ thuộc vào

A. khối lượng quả nặng.
B. vĩ độ địa lí.
C. gia tốc trọng trường.
D. chiều dài dây treo.
Câu 28. Tại một nơi xác định, chu kỳ dao động của con lắc đơn tỉ lệ thuận với
A. căn bậc hai chiều dài con lắc
B. chiều dài con lắc
C. căn bậc hai gia tốc trọng trường D. gia tốc trọng trường
Câu 29. Tại cùng một vị trí địa lý, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì chu kỳ dao động điều hồ của nó
A. tăng 2 lần.
B. giảm 4 lần.
C. giảm 2 lần.
D. tăng 4 lần
Câu 30. Tại cùng một nơi trên Trái đất, nếu tần số dao động điều hòa của con lắc đơn chiều dài ℓ là f thì tần số dao
động điều hòa của con lắc đơn chiều dài 4l là
A. f/2.
B. 2ƒ.
C. 4ƒ D. ƒ 2
Câu 31. Một con lắc đơn có chiều dài 121cm, dao động điều hịa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy 2 10 . Chu
kì dao động của con lắc là A. 1s
B. 0,5s
C. 2,2s
D. 2s
Câu 32. Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s 2, một con lắc đơn dao động điều hồ với chu kì 2/7. Chiều dài của
con lắc đơn đó là
A. 2 mm.
B. 2 cm.
C. 20 cm.

D. 2 m.
Câu 33. Một con lắc đơn dao động điều hịa với tần số góc 4 rad/s tại một nơi có gia tốc trọng trường 10 m/s 2. Chiều
dài dây treo của con lắc là
A. 81,5 cm.
B. 62,5 cm.
C. 50 cm. D. 125 cm.
Câu 34. Tại cùng một nơi trên Trái Đất, con lắc đơn có chiều dài  dao động điều hịa với chu kì 2 s, con lắc đơn có
chiều dài 2  dao động điều hịa với chu kì là
A. 2 s.
B. 2 2 s. C. 2 s.
D. 4 s.
Câu 35. Tại một nơi có gia tốc trọng trường g, con lắc đơn có chiều dài dây treo l dao động điều hồ với chu kì T, con
lắc đơn có chiều dài dây treo l /2 dao động điều hồ với chu kì
A. T/2. B. T 2 .
C. 2T
D. T/ 2
HDedu – trang 6


Bài tập Vật lý 11 - KNTT

Câu 36. Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào một đầu sợi dây mềm, nhẹ, không dãn, dài

64cm. Con lắc dao động điều hịa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy g = 2m/s2. Chu kì dao động của con lắc là
A. 1,6s.
B. 1s.
C. 0,5s.
D. 2s.
Câu 37. Tại cùng một vị trí địa lí, hai con lắc đơn có chu kì dao động lần lượt là T 1 = 2 s và T2 = 1,5s. Chu kì dao
động của con lắc thứ ba có chiều dài bằng tổng chiều dài của hai con lắc nói trên là

A. 5,0 s.
B. 2,5 s.
C. 3,5 s.
D. 4,9 s.
Câu 38. Ở cùng một nơi có gia tốc trọng trường g, con lắc đơn có chiều dài ℓ 1 dao động điều hồ với chu kì 0,6 s; con
lắc đơn có chiều dài ℓ2 dao động điều hồ với chu kì 0,8 s. Tại đó, con lắc đơn có chiều dài (ℓ 1+ ℓ2) dao động điều hồ
với chu kì
A. 0,7 s
B. 1,4 s
C. 0,2 s
D. 1 s
Câu 39. Hai chất điểm dao động điều hoà trên cùng một trục toạ độ Ox, coi trong quá trình dao động 2 chất điểm
khơng va chạm vào nhau. Phương trình dao động của hai chất điểm lần lượt là x 1 = 3cos(ωt+φ1)cm và x2 = 4cos(ωt+φ2)
cm. Trong quá trình dao động khoảng cách lớn nhất giữa hai vật là 5cm. Ở thời điểm mà vật 1 có động năng bằng thế
năng, tỉ số động năng của vật 2 và động năng của vật 1 là
A. 4/3.
B. 3/4.
C. 9/16.
D. 16/9.
Câu 40. Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m. Con lắc dao động đều hịa theo phương
ngang với phương trình x = A cos (t +). Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp
con lắc có động năng bằng thế năng là 0,1 s. Lấy 2 = 10. Khối lượng vật nhỏ bằng A. 400g.
B. 40g. C. 200 g.
D. 100 g.
Câu 41. Tại một vị trí trên Trái Đất, con lắc đơn có chiều dài 1 dao động điều hịa với chu kì T1; con lắc đơn có
chiều dài 2 ( 2 < 1 ) dao động điều hịa với chu kì T2. Cũng tại vị trí đó, con lắc đơn có chiều dài 1 - 2 dao động
điều hịa với chu kì là

T1T2
A. T1  T2 .


T1T2
C. T1  T2

T12  T22

2

2

B.
D. T1  T2 .
Câu 42. Hai con lắc đơn dao động điều hịa tại cùng một vị trí trên Trái Đất. Chiều dài và chu kì dao động của con lắc
đơn lần lượt là 1 , 2 và T1, T2. Biết T2 = 2T1. Hệ thức đúng là

1
2
A. 2

1
4
B. 2

1 1

C. 2 4

1 1

D. 2 2


Câu 43. Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian t, con lắc thực hiện 60

dao động toàn phần; thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44 cm thì cũng trong khoảng thời gian t ấy, nó thực hiện 50
dao động tồn phần. Chiều dài ban đầu của con lắc là A. 144 cm. B. 60 cm.
C. 80 cm. D. 100 cm.
Câu 44. Tại một nơi hai con lắc đơn đang dao động điều hòa. Trong cùng một khoảng thời gian, người ta thấy con lắc
thứ nhất thực hiện được 4 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 5 dao động. Tổng chiều dài của hai con lắc là 164
cm. Chiều dài của mỗi con lắc lần lượt là
A. l1 = 100 m, l2 = 6,4 m.
B. l1 = 64 cm, l2 = 100 cm.
C. l1 = 1,00 m, l2 = 64 cm.
D. l1 = 6,4 cm, l2 = 100 cm.
Câu 45. Hai chất điểm dao động cùng tần số, có khối lượng lần lượt là m 1 và m2. Đồ thị
biểu diễn động năng (Wđ) của vật m1 và thế năng Wt của m2 theo li độ như hình vẽ. Tỉ số
m1/m2 là
A. 2/3
B. 3/2.
C. 4/9.
D. 9/4
Câu 46. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m treo vào một lị xo thẳng đứng
có độ cứng k=100N/m, vật nặng dao động với biên độ 5cm. Động năng của vật nặng
khi nó có li độ 3cm bằng A. 0,08J
B. 0,8J
C. 800J
D. 8J
Câu 47. Hai con lắc lò xo giống hệt nhau đặt trên cùng mặt phẳng nằm ngang. Con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai dao
động điều hòa cùng pha với biên độ lần lượt là 3A và A. Chọn mốc thế năng của mỗi con lắc tại vị trí cân bằng của nó.
Khi động năng của con lắc thứ nhất là 0,72 J thì thế năng của con lắc thứ hai là 0,24 J. Khi thế năng của con lắc thứ
nhất là 0,09 J thì động năng của con lắc thứ hai là

A. 0,32J.
B. 0,08J.
C. 0,01J.
D. 0,31J.
Câu 48. Một chất điểm dao động điều hòa. Khi vừa qua khỏi vị trí cân bằng một đoạn S thì động năng của chất điểm
là 0,21J; đi tiếp một đọan S nữa và vật chưa đổi chiều chuyển động thì động năng chỉ còn 0,09J. Nếu đi thêm một đoạn
S nữa thì động năng bằng bao nhiêu? A. 0,11 J
B. 0,09J
C. 0,045 J
D. 0 J
Câu 49. Vật khối lượng m= 1kg (xem là chất điểm) gắn vào đầu lò xo được kích thích dao động điều hịa theo phương
ngang với tần số góc ω =10rad/s. Khi vận tốc vật bằng 60cm/s thì lực đàn hồi tác dụng lên vật bằng 8N. Biên độ dao
động của vật là A. 5cm.
B. 8cm.
C. 10cm.
D. 12cm.
2
Câu 50. Tại nơi có g = 9,8 m/s , một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m, đang dao động điều hịa với biên độ góc
0,1 rad. Ở vị trí có li độ góc 0,05 rad, vật nhỏ của con lắc có tốc độ là
A. 2,7 cm/s.
B. 27,1 cm/s.
C. 1,6 cm/s.
D. 15,7 cm/s.
Câu 51. Một con lắc đơn dao động điều hịa với biên độ góc 0,1 rad; tần số góc 10 rad/s và pha ban đầu 0,79 rad.
Phương trình dao động của con lắc là
A.  0 ,1 cos( 20t  0 ,79 )( rad )
B.  0,1 cos( 10t  0, 79 )( rad )


0

,
1
cos(
20

t

0
,
79
)(
rad
)
C.
D.  0,1 cos( 10t  0, 79 )( rad )
BÀI 6. DAO ĐỘNG TẮT DẦN. DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC. HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG
Câu 1.

Dao động tắt dần
HDedu – trang 7


Bài tập Vật lý 11 - KNTT
A. có biên độ giảm dần theo thời gian. B. ln có lợi.
C. có biên độ khơng đổi theo thời gian. D. ln có hại.
Câu 2. Khi nói về dao động cơ tắt dần của một vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Lực cản của môi trường tác dụng lên vật càng nhỏ thì dao động tắt dần càng nhanh.
B. Cơ năng của vật không thay đổi theo thời gian.
C. Động năng của vật biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian.
D. Biên độ dao động của vật giãm dần theo thời gian.

Câu 3. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần?
A. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian.
B. Cơ năng của vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian.
C. Lực cản môi trường tác dụng lên vật luôn sinh công dương.
D. Dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng của nội lực.
Câu 4. Vật dao động tắt dần có
A. cơ năng ln giảm dần theo thời gian.
B. thế năng luôn giảm theo thời gian.
C. li độ luôn giảm dần theo thời gian. D. pha dao động luôn giảm dần theo thời gian.
Câu 5. Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là
A. biên độ và gia tốc
B. li độ và tốc độ
C. biên độ và năng lượng
D. biên độ và tốc độ
Câu 6. Dao động của con lắc đồng hồ là
A. dao động cưỡng bức B. dao động tắt dần C. dao động điện từ D. dao động duy trì
Câu 7. Khi nói vể dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào là sai?
A. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức.
B. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.
C. Biên độ của dao động cưỡng bức càng lớn khi tần số của lực cưỡng bức càng gần tần số riêng của hệ dao động.
D. Tần số của dao động cưỡng bức lớn hơn tần số của lực cưỡng bức.
Câu 8. Một con lắc lị xo có tần số dao động riêng là f o chịu tác dụng của ngoại lực cưỡng bức F h = Focos2πft. Dao
động cưỡng bức của con lắc có tần số là

f  f o
B. 2 .

A. |f – fo|.
C. fo.
D. f.

Khi nói về dao động cơ, phát biểu nào sau đây sai?
A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động duy trì
B. Dao động cưỡng bức có biên độ khơng phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức
C. Dao động cưỡng bức có biên độ khơng đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức
D. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian
Câu 10. Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực F = F 0cosft (với F0 và f không đổi, t tính bằng s).
Tần số dao động cưỡng bức của vật là
A. f.
B. f.
C. 2f.
D. 0,5f.
Câu 11. Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.
B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.
C. Dao động cưỡng bức có biên độ khơng đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
D. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.
Câu 12. Một hệ dao động cơ đang thực hiện dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi
A. tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số dao động riêng của hệ dao động.
B. chu kì của lực cưỡng bức lớn hơn chu kì dao động riêng của hệ dao động.
C. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ dao động.
D. chu kì của lực cưỡng bức nhỏ hơn chu kì dao động riêng của hệ dao động.
Câu 13. Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hồn F n = F0cos10πt thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tần
số dao động riêng của hệ phải là
A. 10π Hz. B. 5π Hz.
C. 5 Hz.
D. 10 Hz.
Câu 14. Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.
B. Tần số của hệ dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng của hệ.
C. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số ngoại lực cưỡng bức

D. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ ngoại lực cưỡng bức.
Câu 15. Khi xảy ra cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động
A. với tần số bằng tần số dao động riêng.
B. mà không chịu ngoại lực tác dụng.
C. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng. D. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng.
Câu 16. Một hành khách dùng một dây cao su treo một chiếc ba lô trên trần toa tàu ngay phía trên một trục bánh xe
của toa tàu. Khối lượng của ba lô là 16kg, hệ số đàn hồi của dây cao su là 900(N/m), chiều dài mỗi thanh ray là 12,5m,
ở chỗ nối hai thanh ray có một khe nhỏ. Hỏi tàu chạy với tốc độ bao nhiêu thì ba lơ dao động mạnh nhất?
A.13m/s.
B.14m/s.
C.15m/s.
D.16m/s.
Câu 17. Một con lắc đơn dài 0,3m được treo vào trần một toa xe lửa. Con lắc bị kích động mỗi khi bánh xe của toa xe
gặp chỗ nối nhau của các đoạn đường ray. Biết chiều dài mỗi thanh ray là 12,5m. Lấy g = 9,8m/s 2. Hỏi tàu chạy với
tốc độ bao nhiêu thì biên độ của con lắc lớn nhất?
A.60km/h.
B.11,4km/h.
C.41km/h.
D.12,5km/h.
HDedu – trang 8
Câu 9.


Bài tập Vật lý 11 - KNTT

Câu 18. Một người đèo hai thùng nước ở phía sau xe đạp và đạp xe trên con đường lát bê tông. Cứ 3m, trên đường lại

có một rãnh nhỏ. Cho biết chu kì dao động riêng của nước trong thùng là 0,6s. Đối với người đó tốc độ nào sau đây
khơng có lợi?
A.13m/s.

B.14m/s.
C.5m/s.
D.6m/s.
Câu 19. Một con lắc lò xo dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì thì biên độ giảm đều 4%. Độ giảm tương đối của cơ
năng là A. 6,48%
B. 8,74%
C. 7,84%
D. 5,62%
Câu 20. Một con lắc lò xo dao động tắt dần. Trong 3 chu kì thì biên độ giảm đều 8%. Độ giảm tương đối của cơ năng
là A. 6,48%
B. 8,74%
C. 7,84%
D. 15,4%
B. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1. Phương trình dao động điều hồ là

. Hãy cho biết biên độ, pha ban đầu và pha ở

thời điểm t của dao động.
Câu 2. Một chất điểm dao động điều hoà có phương trình li độ theo thời gian là:
a) Tính quãng đường chất điểm đi được sau 2 dao động.
b) Tính li độ của chất điểm khi

.

Câu 3. Đồ thị li độ theo thời gian

của hai chất điểm dao động
điều hồ được mơ tả như Hình 1.1. Xác định biên độ và pha ban đầu

của mỗi dao động.
Hình 1.1

Câu 4. Phương trình dao động điều hồ của một vật là
. Tính thời gian để vật đó đi được qng
đường

kể từ thởi điểm
Câu 5. Đồ thị li độ theo thời gian của một chất điểm dao động điều hồ
được mơ tả như Hình 2.1
a) Xác định biên độ, chu kì và pha ban đầu của dao động.
b) Viết phương trình dao động.
Hình 2.1
c) Xác định li độ của chất điểm tại các thời điểm

Câu 6. Đồ thị li độ theo thời gian



.

của hai chất điểm dao động

điều hồ được mơ tả như Hình 2.2
a) Xác định độ lệch pha giữa hai dao động.
b) Viết phương trình dao động của hai chất điểm.
Hình 2.2
Câu 7. Một chất điểm dao động điều hồ với chu kì T = 2s. Trong 3s
vật đi được quãng đường 60cm. Khi t = 0 vật đi qua vị tri cân bằng và theo chiều dương. Hãy viết phương trình dao
động của vật?


Câu 8. Một chất điểm dao động điều hồ theo phương trình
được trong khoảng thời gian từ

đến

. Tính quãng đường vật đi

.

Câu 9. Một dao động điều hoà trên đoạn thẳng dài

và thực hiện được 50 dao động trong thời gian

.

Tìm vận tốc và gia tốc của vật khi đi qua vị trí có li độ
theo chiều hướng về vị trí cân bằng?
Câu 10. Một vật dao động điều hồ với tần số góc  = 5rad/s . Khi t = 0, vật
đi qua vị trí có li độ x = -2cm và có vận tốc 10cm/s hướng về vị trí biên gân
hơn. Hãy viết phương trình dao động của vật.
Câu 11. Hình 3.1 mơ tả sự biến thiên vận tốc theo thời gian của một vật dao
động điều hồ.
a)
Viết
phương
trình
vận
tốc
theo

thời
gian.
Hình 3.1
b) Viết phương trình li độ và gia tốc theo thời gian.

Câu 12. Một vật có khối lượng

, dao động điều hồ với chu kì

, biên độ bằng

cơ năng của dao động.

HDedu – trang 9

. Tính


Bài tập Vật lý 11 - KNTT

Câu 13. Một chất điểm có khối lượng
điểm

cách

một khoảng



dao động điều hồ trên quỹ đạo là đoạn thẳng


và tại điểm

cách

một khoảng

. Tính tốc độ trung binh khi vật đi từ

(dài hơn

). Tại

, chất điểm có động năng tương ứng là

đến .

Câu 14. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng vào điểm I cố định, quả cầu có khối lượng

. Con lắc dao động điều

hồ theo phương trình
với tính theo giây. Lấy
. Tính độ lớn lực đàn hồi lớn
nhất và nhỏ nhất do lò xo tác dụng lên điểm I.
Câu 15. Một con lắc lị xo treo thẳng đứng. Biết rằng trong q trình dao động, tỉ số giữa độ lớn lực đàn hồi lớn nhất
và nhỏ nhất là 7/3, biên độ dao động là 10cm. Lấy
. Tính tần số dao động của vật.

Câu 16. Một con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc


. Lấy mốc cơ năng tại vị trí cân bằng. Tính li độ góc

của con lắc khi nó ở vị trí có động năng bằng thế năng.

Câu 17. Một con lắc lò xo gồm một lò xo nhẹ có độ cứng , được treo thẳng đứng vào một giá cố định và một vật có
khối lượng

. Khi vật ở vị trí cân bằng

cách vị trí cân bằng

một đoạn

hướng xuống dưới. Chọn trục toạ độ

, lò xo dãn

. Kéo vật dọc theo trục của lò xo xuống dưới

rồi truyền cho nó vận tốc có độ lớn

theo phương thẳng đứng,

theo phương thẳng đứng, gốc tại , chiều dương hướng lên trên, gốc thời gian

là lúc vật bắt đầu dao động. Lấy
. Biết chiều dài tự nhiên của của lò xo là
a) Tính độ cứng của lị xo, viết phương trình dao động và tính cơ năng dao động của vật.
b) Xác định li độ và vận tốc của vật khi thế năng dao động bằng 1/3 động năng.

c) Tính thế năng dao động, động năng và vận tốc của vật tại vị trí có li độ
d) Tính chiều dài, lực đàn hồi cực đại, cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động.

.

.

Câu 18. Một vật dao động điều hồ với chu kì T. Tại thời điểm ban đầu, vật đi qua vị trí cân bằng. Tính tỉ số giữa
động năng và thế năng của vật vào thời điểm

.

Câu 19. Một vật dao động điều hoà dọc theo trục

nằm ngang, gốc

và mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cứ sau

thì động năng lại bằng thế năng và vật đi được đoạn đường dài nhất trong thời gian



là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Viết phương trình dao động của vật.

Câu 20. Hình 3.2. mơ tả sự biến thiên gia tốc theo thời gian của một vật dao
động điều hồ.
a) Viết phương trình gia tốc theo thời gian.
b) Viết phương trình li độ và vận tốc theo thời gian.

Hình 3.2


HDedu – trang 10

. Chọn


Bài tập Vật lý 11 - KNTT
CHƯƠNG II: SÓNG
BÀI 8: MƠ TẢ SĨNG

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Khi một sóng cơ truyền từ khơng khí vào nước thì đại lượng khơng đổi là
A. tần số sóng.
B. tốc độ truyền sóng.
C. biên độ của sóng.
D. bước sóng.
Câu 2. Trong sóng cơ, sóng dọc truyền được trong các mơi trường
A. rắn, lỏng và chân khơng.
B. rắn, lỏng, khí.
C. rắn, khí và chân khơng.
D. lỏng, khí và chân khơng.
Câu 3. Một sóng cơ hình sin truyền trong một mơi trường. Xét trên một hướng truyền sóng, khoảng cách giữa hai
phần tử mơi trường
A. dao động cùng pha là một phần tư bước sóng.B. gần nhau nhất dao động cùng pha là một bước sóng.
C. dao động ngược pha là một phần tư bước sóng.D. gần nhau nhất dao động ngược pha là một bước sóng.
Câu 4. Khi nói về sự truyền sóng cơ trong một môi trường, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Những phần tử của môi trường trên cùng một hướng truyền sóng và cách nhau một số nguyên lần bước sóng
thì dao động cùng pha.
B. Hai phần tử của mơi trường cách nhau một nửa bước sóng thì dao động ngược pha.
C. Những phần từ của môi trường cách nhau một số ngun lần bước sóng thì dao động cùng pha.

D. Hai phần tử của môi trường cách nhau một phần tư bước sóng thì dao động lệch pha nhau 90 .
Câu 5. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm
A. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
B. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
C. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha.
D. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
Câu 6. Một sóng cơ có tần số f, truyền trên dây đàn hồi với tốc độ truyền sóng v và bước sóng  . Hệ thức đúng là

f



A. v f . B. v   . C. v  f . D. v 2f.
Câu 7. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về q trình truyền sóng? Q trình truyền sóng là q trình truyền
A. dao động trong môi trường đàn hồi.
B. năng lượng.
C. pha dao động. D. các phần tử vật chất.
Câu 8. Chọn câu sai? Bước sóng  của sóng cơ học là
A. quãng đường sóng truyền đi trong thời gian 1 chu kỳ sóng.
B. khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng pha trên phương truyền sóng.
C. quãng đường sóng truyền đi trong thời gian 1 giây.
D. hai lần khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên phương truyền sóng dao động ngược pha.
Câu 9. Trong sóng cơ, tốc độ truyền sóng là
A. tốc độ lan truyền dao động trong môi trường truyền sóng.
B. tốc độ cực tiểu cửa các phần tử mơi trường truyền sóng.
C. tốc độ chuyển động của các phần tử mơi trường truyền sóng.
D. tốc độ cực đại của các phần tử mơi trường truyền sóng.
Câu 10. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ?
A. Sóng cơ truyền trong chất lỏng ln là sóng ngang.
B. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó

cùng pha.
C. Sóng cơ truyền trong chất rắn ln là sóng dọc.
D. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại
hai điểm đó cùng pha.
Câu 11. Khi nói về bước sóng, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Bước sóng là quãng đường truyền được trong một chu kì.
B. Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên phương truyền sóng dao động cùng pha với nhau.
C. Hai phần tử môi trường cách nhau một nửa bước sóng thì dao động vng pha nhau.
D. Bước sóng phụ thuộc vào mơi trường truyền sóng.
Câu 12. Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai?
A. Q trình truyền sóng cơ là q trình truyền năng lượng.
B. Sóng cơ là q trình lan truyền các phần tử vật chất trong một mơi trường.
C. Sóng cơ khơng truyền được trong chân khơng.
D. Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong một môi trường.
Câu 13. Kết luận nào sau đây khơng đúng về q trình lan truyền của sóng cơ?
A. Quãng đường mà sóng đi được trong nửa chu kỳ đúng bằng nửa bước sóng.
B. Khơng có sự truyền pha của dao động.
C. Không mang theo phần tử mơi trường khi lan truyền.
D. Là q trình truyền năng lượng.
Câu 14. Đối với sóng cơ học, tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào
A. bước sóng và bản chất mơi trường truyền sóng.
B. bản chất mơi trường truyền sóng.
C. chu kỳ, bước sóng và bản chất mơi trường truyền sóng.
D. tần số sóng và bước sóng.
HDedu – trang 11


Bài tập Vật lý 11 - KNTT
Sóng cơ là
A. dao động lan truyền trong một môi trường.

B. dao động của mọi điểm trong một môi trường.
C. một dạng chuyển động đặc biệt của môi trường.D. sự truyền chuyển động của các phần tử trong mơi trường.
Câu 16. Trong sóng cơ, tốc độ truyền sóng là
A. tốc độ lan truyền dao động trong mơi trường truyền sóng.
B. tốc độ cực tiểu của các phần tử mơi trường truyền sóng.
C. tốc độ chuyển động của các phần tử mơi trường truyền sóng.
D. tốc độ cực đại của các phần tử môi trường truyền sóng.
Câu 17. Sóng cơ học là q trình
(I) truyền pha. (II) truyền năng lượng. (III) truyền vật chất. (IV) truyền pha dao động.
A. (I), (II) và (IV). B. (I), (II) và (III).
C. (I), (III) và (IV). D. (II), (III) và(IV).
Câu 15.

Câu 18.

Gọi v r , v l , v k lần lượt là vận tốc truyền sóng cơ trong các mơi trường rắn, lỏng, khí. Kết luận đúng là
A. v r < vl < v k .

Câu 19.

B. v r < v k < v l . C. v r > vl > v k . D. v r > v k > v l .

Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u Acos  20t  x  (cm), với t tính bằng s. Tần số
của sóng này bằng
A. 15 Hz.
B. 10 Hz.
C. 5 Hz.
D. 20 Hz.

Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình u 2cos  40t  2x  (mm). Biên độ của sóng này


A. 2 mm.
B. 4 mm.
C.  mm.
D. 40  mm.
21. Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển, thấy nó nhơ cao 10 lần trong khoảng thời gian 27s Chu kì
của sóng biển là
A. 2,8 s.
B. 2,7 s.
C. 2,45 s. D. 3 s.
22. Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 120cm và có 4 ngọn
sóng qua trước mặt trong 6 s. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A. 1,2 m/s.
B. 0,8 m/s. C. 1,6 m/s. D. 0,6 m/s.
23. Tại một điểm O trên mặt nước yên tĩnh có một nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số
2Hz Từ điểm O có những gợn sóng trịn lan rộng ra xa xung quanh. Khoảng cách giữa hai gợn sóng kế tiếp là
20 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A. 40cm/s. B. 120cm/s. C. 20cm/s. D. 80cm/s.
24. Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển, thấy nó nhơ cao 10 lần trong khoảng thời gian 36s và đo
được khoảng cách giữa hai đỉnh sóng lân cận là 10m Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là
A. 2,5 m/s. B. 2,8 m/s. C. 40 m/s. D. 36 m/s.
25. Một sóng truyền trên mặt nước biển có bước sóng 2 m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng
phương truyền sóng dao động cùng pha là
A. 1m. B. 2m. C. 0,5m.
D. 1,5m.
26. Cường độ sóng là năng lượng sóng truyền
A. qua một đơn vị diện tích đặt vng góc phương truyền sóng, đơn vị là W / m 2.
B. trong một đơn vị thời gian, đơn vị là W / m2.
C. trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vng góc với phương truyền sóng, đơn vị là W/m 2.
D. trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vng góc với phương truyền sóng, đơn vị là J /s.


Câu 20.
Câu
Câu
Câu

Câu

Câu
Câu

B. PHẦN TỰ LUẬN:
Bài 1. Một sóng cơ học có tần số 45 Hz lan truyền với tốc độ 360 cm/s. Tính
a. khoảng cách gần nhất giữa hai điểm trên phương truyền sóng dao động cùng pha.
b. khoảng cách gần nhất giữa hai điểm trên phương truyền sóng dao động ngược pha.
c. khoảng cách gần nhất giữa hai điểm trên phương truyền sóng dao động vng pha.
Bài 2. Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 2 m và có 6 ngọn
sóng truyền qua trước mặt trong 8 s. Tính bước sóng, chu kì dao động,tốc độ truyền sóng.
Bài 3. Trên mặt hồ yên lặng, một người làm cho con thuyền dao động tạo ra sóng trên mặt nước. Thuyên thực hiện
được 24 dao động trong 40 s, mỗi dao động tạo ra một ngọn sóng cao 12 cm so với mặt hồ yên lặng và ngọn sóng tới
bờ cách thuyền 10 m sau 5 s. Với số liệu này, hãy xác định:Chu kì dao động của thuyền, tốc độ lan truyền của sóng,
bước són,biên độ sóng.
Bài 4. Một người ngồi ở bờ biển quan sát thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 10 m. Ngồi ra người
đó đếm được 20 ngọn sóng đi qua trước mặt trong 76 s.
a. Tính chu kỳ dao động của nước biển.
b. Tính vận tốc truyền của nước biển.
Bài 5. Hai điểm gần nhất trên cùng phương truyền sóng dao động lệch pha nhau một góc /2cách nhau 60 cm. Biết
tốc độ truyền sóng là 330 m/s. Tìm độ lệch pha:
a. giữa hai điểm trên cùng phương truyền sóng, cách nhau 360 cm tại cùng một thời điểm.
b. tại cùng một điểm trên phương truyền sóng sau một khoảng thời gian là 0,1 s.

Bài 6. Trong môi trường đàn hồi, có một sóng cơ có tần số 10Hz lan truyền với tốc độ 40cm/s. Hai điểm A,B trên
phương truyền sóng dao động cùng pha nhau. Giữa chúng có hai điểm M và N. Biết rằng khi M hoặc N có tốc độ dao
động cực đại thì tại A tốc độ dao động cực tiểu. Tính khoảng cách AB

HDedu – trang 12


Bài tập Vật lý 11 - KNTT
Bài 7. Một sóng cơ lan truyền qua điểm M rồi đến điểm N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau một
phần ba bước sóng. Tại thời điểm t = 0 li độ tại M là +4CM và tại N là -4CM. Xác định thời điểm t 1 và t2 gần nhất để


lên đến vị trí cao nhất. Biết chu kì sóng là T = 1s.

Bài 8. Trên mặt thoáng của một chất lỏng, một mũi nhọn O chạm vào mặt thoáng dao động điều hồ với tần số f, tạo
thành sóng trên mặt thống với bước sóng . Xét hai phương truyền sóng Ox và Oy vng góc với nhau. Gọi M là một
điểm thuộc Ox cách O một đoạn 16  và N thuộc Oy cách O một đoạn 12  . Tính số điểm dao động đồng pha với
nguồn

trên đoạn MN (khơng kể M, N).

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
BÀI 9: SĨNG NGANG. SĨNG DỌC. SỰ TRUYỀN NĂNG LƯỢNG CỦA SÓNG
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1.Sóng dọc là sóng các phần tử.
A. có phương dao động nằm ngang.
B. có phương dao động động thẳng đứng.
C. có phương dao động vng góc với phương truyền sóng.D. có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
Câu 2.Sóng ngang truyền được trong
A. rắn, lịng khí. B. rắn và khí.

C. rắn và lỏng.
D. chất rắn và bề mặt chất lỏng.
Câu 3.Sóng dọc truyền được trong các chất
A. rắn, lỏng và khí. B. rắn và khí.
C. rắn và lỏng. D. lỏng và khí.
Câu 4.Sóng ngang khơng truyền được trong các chất
A. rắn, lỏng và khí. B. rắn và khí.
C. rắn và lỏng. D. lỏng và khí.
Câu 5.Sóng dọc là sóng
A. truyền dọc theo một sợi dây.
B. truyền theo phương thẳng đứng, cịn sóng ngang là sóng truyền theo phương nằm ngang.
C. trong đó phương dao động (của các phần tử của mơi trường) trùng với phương truyền sóng.
D. truyền theo trục tung, cịn sóng ngang là sóng truyền theo trục hồnh.
Câu 6.Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào
A. phương dao động và phương truyền sóng. B. năng lượng sóng và tốc độ truyền sóng.
Câu 7.C. phương truyền sóng và tần số sóng. D. tốc độ truyền sóng và bước sóng.
Sóng dọc truyền được trong các mơi trường
A. rắn và khí.
B. chất rắn và bề mặt chất lỏng.
C. rắn và lỏng.
D. rắn, lỏng và khí.
Câu 8.Sóng ngang truyền được trong các môi trường
A. rắn và mặt thống chất lỏng.
B. lỏng và khí.
C. rắn, lỏng và khí.
D. khí và rắn
Câu 9.Sóng ngang là loại sóng có phương dao động
A. nằm ngang.
B. vng góc với phương truyền sóng.
C. song song với phương truyền sóng.

D. nằm ngang và vng góc với phương truyền sóng.
Câu 10. Sóng dọc là loại sóng có phương dao động
A. nằm ngang.
B. vng góc với phương truyền sóng.
C. trùng với phương truyền sóng.
D. nằm ngang và vng góc với phương truyền sóng.
Câu 11.

Gọi v r , v l , v k lần lượt là vận tốc truyền sóng cơ trong các mơi trường rắn, lỏng, khí. Kết luận đúng là

A. v r < v l < v k . B. v r < v k < vl . C. v r > v l > v k . D. v r > v k > vl .
Câu 12. Một sóng âm truyền từ khơng khí vào nước thì
A. tần số và bước sóng đều thay đổi.
B. tần số khơng thay đổi, cịn bước sóng thay đổi.
C. tần số thay đổi, cịn bước sóng khơng thay đổi.D. tần số và bước sóng đều khơng thay đổi.
Câu 13. Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng cơ có tần số nhỏ hơn 16Hz gọi là sóng hạ âm.B. Sóng hạ âm khơng truyền được trong chân khơng.
C. Sóng cơ có tần số lớn hơn 20000Hz gọi là sóng siêu âm.D. Sóng siêu âm truyền được trong chân không.
Câu 14. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng âm?
A. Sóng âm là sóng cơ học truyền trong các mơi trường vật chất như rắn, lỏng, khí.
B. Sóng âm là sóng cơ học dọc.
C. Sóng âm khơng truyền được trong chân không.
D. Vận tốc truyền âm trong cùng một môi trường thì phụ thuộc vào nhiệt độ.
Câu 15. Chọn câu sai trong các câu sau. Sóng âm
A. khơng truyền được trong chân không.
B. truyền được trong cả 3 môi trường rắn, lỏng, khí.
C. có vận tốc truyền phụ thuộc nhiệt độ.
D.chỉ có sóng âm có tần số trong khoảng từ 16 Hz đến 2000 Hz mới truyền được trong khơng khí.
Câu 16. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng âm?
A. Sóng âm khơng truyền được trong nước.

B. Cường độ âm là năng lượng được sóng âm truyền qua 1 đơn vị diện tích trong 1 đơn vị thời gian.
C. Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào nhiệt độ của mơi trường.
D. Sóng âm truyền được trong chân khơng.
Câu 17. Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong khơng khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm trong nước.
HDedu – trang 13


Bài tập Vật lý 11 - KNTT
B. Sóng âm truyền được trong các mơi trường rắn, lỏng và khí.
C. Sóng âm trong khơng khí là sóng dọc.
D. Sóng âm trong khơng khí là sóng ngang.
Câu 18. Khi nói về sự truyền âm, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Sóng âm truyền trong khơng khí với tốc độ nhỏ hơn trong chân không.
B. Trong một môi trường, tốc độ truyền âm khơng phụ thuộc vào nhiệt độ của mơi trường.
C. Sóng âm không thể truyền được trong các môi trường rắn và cứng như đá, thép.
D. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền âm trong nước lớn hơn tốc độ truyền âm trong khơng khí.
Câu 19. Cho các chất sau: khơng khí ở 00C khơng khí ở 250C nước và sắt. Sóng âm truyền nhanh nhất trong
A. sắt.
B. khơng khí ở 00C
C. nước.
D. khơng khí ở 250C
Câu 20. Một lá thép dao động với chu kì T 80 ms. Âm do nó pháp ra là
A. siêu âm. B. khơng phải sóng âm. C. hạ âm.
D. âm nghe được.
Câu 21. Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây sai?
A. Siêu âm Có thể bị phản xạ khi gặp vật cản.
B. Siêu âm có tần số lớn hơn 20 kHz. .
C. Siêu âm Có thể truyền được trong chất rắn.
D. Siêu âm Có thể truyền được trong chân khơng.

Câu 22. Khi sóng âm truyền từ mơi trường khơng khí vào mơi trường nước thì
A. chu kì của nó tăng.
B. tần số của nó khơng thay đổi.
C. bước sóng của nó giảm. D. bước sóng của nó khơng thay đổi.
Câu 23. Một sóng âm truyền từ khơng khí vào nước thì
A. tần số khơng thay đổi, cịn bước sóng thay đổi. B. tần số và bước sóng đều khơng thay đổi.
C. tần số thay đổi, cịn bước sóng khơng thay đổi. D. tần số và bước sóng đều thay đổi.
Câu 24. Chọn đáp án sai khi nói về sóng âm?
A. Khi sóng âm truyền từ khơng khí vào nước thì bước sóng giảm đi.
B. Cường độ âm càng lớn, tai người nghe càng to.
C. Ngưỡng đau của tai người không phụ thuộc vào tần số của âm.
D. Sóng âm truyền trong khơng khí là sóng dọc.
Câu 25. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng âm?
A. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong khơng khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm trong nước.
B. Sóng âm truyền được trong các mơi trường rắn, lỏng và khí.
C. Sóng âm trong khơng khí là sóng dọc.
D. Sóng âm trong khơng khí là sóng ngang
B. PHẦN TỰ LUẬN:
Bài 1. Sóng cơ có tần số 50 Hz truyền trong môi trường với vận tốc 160 m/s. Ở cùng một thời điểm, hai điểm gần
nhau nhất trên một phương truyền sóng có dao động cùng pha với nhau. Xác định khoảng cách giữa hai điểm đó.
Bài 2. Một sóng cơ có tần số 0,5 Hz truyền trên một sợi dây đàn nhồ đủ dài với tốc độ 0,5 m/s. Sóng này có bước
sóng là
Bài 3. Một người quan sát trên mặt biển thấy chiếc phao nhô lên cao 10 lần trong 36 (s) và đo được khoảng cách hai
đỉnh lân cận là 10 m. Tính tốc độ truyền sóng trên mặt biển?
Bài 4. Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 2 m và có 6 ngọn
sóng truyền qua trước mặt trong 8 (s).Tính tốc độ truyền sóng
Bài 5. Trên mặt nước có một nguồn dao động tạo ra tại điểm O một dao động điều hồ có tần số ƒ = 50 Hz. Trên
mặt nước xuất hiện những sóng trịn đồng tâm O cách đều, mỗi vịng cách nhau 3 cm. Tính tốc độ truyền sóng ngang
trên mặt nước.
Bài 6. Sóng cơ có tần số 80 Hz lan truyền trong một môi trường với vận tốc 4 m/s. Dao động của các phần tử vật

chất tại hai điểm trên một phương truyền sóng cách nguồn sóng những đoạn lần lượt 31 cm và 33,5 cm. Tính độ lệch
pha của sóng tại 2 điểm
Bài 7. Một sóng cơ có chu kì 2 s truyền với tốc độ 1 m/s.Tính khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên một
phương truyền mà tại đó các phần tử mơi trường dao động ngược pha nhau.
Bài 8.



ngoài đoạn

là hai điểm trên mặt nước cách nhau một khoảng

. Tại một điểm

trên đường thẳng

và nằm

, người ta đặt nguồn dao động điều hoà theo phương vng góc với mặt nước với phương trình
, tạo ra sóng trên mặt nước với bước sóng

phần tử mơi trường tại



. Khoảng cách xa nhất và gần nhất giữa hai

khi có sóng truyền qua là bao nhiêu?

Bài 9. Một sóng dọc truyền trong mơi trường với bước sóng


, biên độ không đổi

hai điểm cùng nằm trên một phương truyền sóng. Khi chưa có sóng truyền đến hai điểm
khoảng lần lượt là



. Gọi






nằm cách nguồn các

. Khoảng cách xa nhất và gần nhất giữa hai phần tử mơi trường tại



sóng truyền qua là bao nhiêu?
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~`
BÀI 11: SÓNG ĐIỆN TỪ
HDedu – trang 14

khi có


Bài tập Vật lý 11 - KNTT

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1.Sóng điện từ
A. là sóng dọc hoặc sóng ngang.
B. là điện từ trường lan truyền trong khơng gian.
C. có thành phần điện trường và thành phần từ trường tại một điểm dao động cùng phương.
D. không truyền được trong chân khơng.
Câu 2.Sóng điện từ và sóng cơ học khơng có chung tính chất nào dưới đây?
A. Phản xạ.
B. Truyền được trong chân không.
C. Mang năng lượng.
D. Khúc xạ.
Câu 3.Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai mơi trường thì nó Có thể bị phản xạ, khúc xạ.
B. Sóng điện từ truyền được trong chân khơng.
C. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truyền được trong chất rắn.
D. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha nhau.
Câu 4.Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là khơng đúng?
A. Nguồn phát sóng điện từ rất đa dạng, Có thể là bất cứ vật nào tạo điện trường hoặc từ trường biến thiên.
B. Sóng điện từ mang năng lượng.
C. Sóng điện từ Có thể bị phản xạ, khúc xạ, giao thoa.
D. Tốc độ lan truyền sóng điện từ trong chân không bằng tốc độ ánh sáng.
Câu 5.Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là khơng đúng?
A. Sóng điện từ là sóng ngang.
B. Sóng điện từ mang năng lượng.
C. Sóng điện từ Có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa.
D. Sóng điện từ khơng truyền được trong chân khơng.
Câu 6.Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là khơng đúng?
A. Sóng điện từ là sóng ngang.
B. Sóng điện từ mang năng lượng.
C. Sóng điện từ Có thể bị phản xạ, khúc xạ, giao thoa.D. Vận tốc sóng điện từ gần bằng vận tốc ánh sáng.

Câu 7.Sóng điện từ là
A. dao động điện từ lan truyền trong không gian theo thời gian.
B. điện tích lan truyền trong khơng gian theo thời gian
C. loại sóng có một trong hai thành phần: điện trường hoặc từ trường.
D. loại sóng chỉ truyền được trong mơi trường đàn hồi (vật chất).
Câu 8.Sóng điện từ
A. ln là sóng ngang. B. ln là sóng dọc. C. sóng dọc hoặc ngang.
D. sóng dừng.
Câu 9.Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Cũng giống như sóng âm, sóng điện từ Có thể là sóng ngang hoặc là sóng dọc.
B. Sóng điện từ chỉ lan truyền được trong môi trường vật chất.
8

C. Vận tốc truyền của sóng điện từ bằng 3.10 m / s, khơng phụ thuộc vào mơi trường truyền sóng.
D. Sóng điện từ ln là sóng ngang và lan truyền được cả trong môi trường vật chất và môi trường chân khơng.
Câu 10. Sóng siêu âm và sóng vơ tuyến có đặc điểm chung là
A. cùng vận tốc trong một môi trường.
B. phương dao động trùng với phương truyền sóng.
C. sự truyền sóng khơng phụ thuộc mơi trường.
D. nhiễu xạ khi gặp vật cản.
Câu 11. Điểm chung của sóng mặt nước và sóng vơ tuyến là
A. sóng ngang. B. sóng dọc. C. nhìn thấy được.
D. tốc độ như nhau.
Câu 12. Sóng điện từ và sóng âm khi truyền từ khơng khí vào thủy tinh thì tần số
A. của cả hai sóng đều giảm. B. của sóng điện từ tăng, của sóng âm giảm.
C. của cả hai sóng đều khơng đổi. D. của sóng điện từ giảm, cùa sóng âm tăng.
Câu 13. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng điện từ?
A. Khi một điện tích điểm dao động thì sẽ có điện từ trường lan truyền trong khơng gian dưới dạng sóng.
B. Điện tích dao động khơng thể bức xạ sóng điện từ.
C. Tốc độ của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều so với tốc độ ánh sáng trong chân khơng

D. Tần số của sóng điện từ chỉ bằng nửa tần số điện tích dao động.
Câu 14. Đặc điểm nào trong số các đặc điểm dưới đây khơng phải là đặc điểm chung của sóng cơ và sóng điện
từ?
A. Mang năng lượng.
B. Là sóng ngang.C. Bị nhiễu xạ khi gặp vật cản. D. Truyền được trong chân khơng.
Câu 15. Sóng vơ tuyến dùng trong thơng tin liên lạc có tần số 900 MHz. Coi tốc độ truyền sóng bằng
3.108 m/s. Sóng điện từ này thuộc loại
A. sóng vơ tuyến. B. tia tử ngoại. C. . tia hồng ngoại. D. tia gamma.
Câu 16. Sóng điện từ có tần số 10 MHz truyền với tốc độ 3.108 m/s có bước sóng là
A. 3 m. B. 6 m. C. 60 m. D. 30 m.
Câu 17. Tia hồng ngoại là
A. bức xạ có màu hồng nhạt.
B. bức xạ khơng nhìn thấy được.
C. bức xạ khơng nhìn thấy được có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.
D. bức xạ khơng nhìn thấy được có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím.
Câu 18. Tia hồng ngoại được phát ra
HDedu – trang 15


Bài tập Vật lý 11 - KNTT
A. chỉ bởi các vật được nung nóng (đến nhiệt độ cao).
B. chỉ bởi các vật có nhiệt độ trên 00C.
C. bởi các vật có nhiệt độ lớn hơn 0 K.
D. chỉ bởi mọi vật có nhiệt độ cao hơn mơi trường xung quanh.
Câu 19. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là
A. i-ơn hóa khơng khí. B. tác dụng nhiệt. C. làm phát quang một số chất.
D. tất cả các tác dụng trên.
Câu 20. Ứng dụng của tia hồng ngoại là
A. dùng để sấy khô, sưởi ấm.B. dùng để diệt khuẩn.C. kiểm tra khuyết tật của sản phẩm.D. chữa bệnh còi xương.
Câu 21. Phát biểu nào là sai khi nói về tia hồng ngoại? Tia hồng ngoại là

A. một trong những bức xạ mà mắt thường khơng thể nhìn thấy được.
B. bức xạ khơng nhìn thấy, có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.
C. một trong những bức xạ do các vật bị nung nóng phát ra.
D. tia khơng tuân theo các định luật về ánh sáng.
Câu 22. Thân thể con người ở nhiệt độ 37 0 C phát ra
A. tia X.
B. bức xạ nhìn thấy.
C. tia hồng ngoại.
D. tia tử ngoại.
Câu 23. Tia tử ngoại là bức xạ
A. có màu tím.
B. khơng nhìn thấy được.
C. khơng nhìn thấy được có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.
D. khơng nhìn thấy được có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím.
Câu 24. Nguồn phát ra tia tử ngoại là
A. các vật có nhiệt độ cao trên 20000 C.
B. các vật có nhiệt độ rất cao.
C. hầu như tất cả các vật, kể cả các vật có nhiệt độ thấp.
D. một số chất đặc biệt.
Câu 25. Phát biểu nào là sai khi nói về tia tử ngoại?
A. Tia tử ngoại là những bức xạ không nhìn thấy được có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím, được phát ra
từ nguồn có nhiệt độ rất cao.
B. Tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ.
C. Tia tử ngoại phát hiện các vết nứt trong kỹ thuật chế tạo máy.
D. Tia tử ngoại dùng để diệt vi khuẩn, chữa bệnh còi xương.
Câu 26. Điều nào là sai khi so sánh tia hồng ngoại và tia tử ngoại?
A. Cùng bản chất là sóng điện từ.
B. Đều khơng thể nhìn thấy được bằng mắt thường.
C. Đều có tác dụng lên kính ảnh.
D. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại.

Câu 27. Tia tử ngoại khơng có tác dụng
A. làm đen kính ảnh, ion hóa khơng khí, gây ra hiện tượng quang điện ở một số chất.
B. làm phát quang một số chất, gây ra một số phản ứng quang hóa,….
C. có một số tác dụng sinh học.
D. chiếu sáng.
Câu 28. Ứng dụng của tia tử ngoại là
A. kiểm tra khuyết tật của sản phẩm.
B. sử dụng trong bộ điều khiển từ xa của tivi.
C. làm đèn chiếu sáng của ô tô.D. dùng để sấy, sưởi
Câu 29. Chọn câu trả lời sai. Tia tử ngoại
A. khơng tác dụng lên kính ảnh.
B. kích thích một số chất phát quang.
C. làm iơn hóa khơng khí.
D. gây ra những phản ứng quang hóa.
Câu 30. Phát biểu nào sau đây là khơng đúng? Tia Rơn-ghen có
A. khả năng đâm xuyên qua một tấm nhôm dày cỡ vài cm.
B. cùng bản chất với tia hồng ngoại.
C. vận tốc lớn hơn vận tốc ánh sáng.
D. năng lượng photon lớn hơn năng lượng của tia tử ngoại
Câu 31. Tính chất nào sau đây khơng phải của tia Rơn-ghen?
A. Có khả năng ion hóa khơng khí rất cao. B. Có khả năng đâm xuyên mạnh.
C. Bị lệch hướng trong điện trường.D. Có tác dụng phát quang một số chất
Câu 32. Ở lĩnh vực y học, tia X được ứng dụng trong máy chiếu chụp “X quang” dựa vào tính chất
A. có khả năng đâm xuyên mạnh và tác dụng mạnh lên phim ảnh.
B. có khả năng ion hóa nhiều chất khí.
C. tác dụng mạnh trong các hiện tượng quang điện trong và quang điện ngoài.
D. hủy hoại tế bào nên dùng trong chữa bệnh ung thư
Câu 33. Phát biểu nào là sai khi nói về tia Rơn-ghen? Tia Rơn-ghen
A. có khả năng đâm xuyên.
B. tác dụng mạnh lên phim ảnh, làm phát quang một số chất.

C. có tác dụng sinh lí.
D. khơng có khả năng ion hóa khơng khí
Câu 34. Phát biểu nào là sai khi nói về tia Rơn-ghen?
 11

8

A. Tia X là các bức xạ điện từ có bước sóng từ 10 m đến 10 m .
B. Tia X khơng có trong ánh sáng của Mặt trời khi truyền đến Trái đất.
C. Ta Có thể tạo ra tia X nhờ ống tia X chùm electron có vận tốc lớn đập vào đối Catot làm bằng kim loại có nguyên
tử lượng lớn như Platin (Pt), làm bật ra chùm tia X.
D. Ta thường phân biệt tia X cứng và tia X mềm khác nhau về khả năng đâm xuyên mạnh hay yếu
Câu 35. Tia X có bước sóng
HDedu – trang 16


Bài tập Vật lý 11 - KNTT
A. lớn hơn tia hồng ngoại.
B. nhỏ hơn tia tử ngoại.
C. lớn hơn tia tử ngoại.
D. khơng thể đo được
Câu 36. Tính chất nổi bật của tia Ron-ghen
A. tác dụng lên kính ảnh.
B. làm phát quang một số chất.
C. làm ion hóa khơng khí.
D. có khả năng đâm xuyên mạnh
Câu 37. Phát biểu nào dưới đây về tia Rơn-ghen là đúng?
Câu 38. Nhận định nào dưới đây về tia Rơn-ghen là đúng?
A. Bản chất là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn (từ 10-12 m đến 10-8 m).
B. Có khả năng đâm xuyên mạnh.

C. Trong y học để trị bệnh còi xương.
D. Trong công nghiệp dùng để các định các khuyết tật trong các sản phẩm đúc
Câu 39. Tính chất nào sau đây không phải của tia Rơnghen?
A. Bị lệch hướng trong điện trường.
B. Có khả năng đâm xuyên mạnh.
C. Có tác dụng làm phát quang một số chất.
D. Có tác dụng sinh lý như huỷ diệt tế bào.
Câu 40. Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X và tia gamma đều là
A. sóng vơ tuyến, có bước sóng khác nhau.
B. sóng cơ học, có bước sóng khác nhau.
C. sóng ánh sáng có bước sóng giống nhau.
D. sóng điện từ có tần số khác nhau.
Câu 41. Nhóm tia nào sau đây có cùng bản chất sóng điện từ?
A. Tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia gamma. B. Tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia katôt.
C. Tia tử ngoại, tia Rơnghen, tia katôt.
D. Tia tử ngoại, tia gamma, tia bê ta
Câu 42. Hồ quang điện không thể phát ra loại tia nào trong các tia sau?
A. Tia hồng ngoại.
B. Ánh sáng nhìn thấy.
C. Tia gamma. D. Tia tử ngoại.
Câu 43. Ánh sáng khơng có đặc điểm nào sau đây?
A. Ln truyền với vận tốc 3.108m/s.
B. Có thể truyền trong mơi trường vật chất.
C. Có thể truyền trong chân khơng.
D. Có mang năng lượng.
Câu 44. Bức xạ có tính đâm xun mạnh nhất ứng với bước sóng là
A. 2.10-7 µm.
B. 3.10-3 mm.
C. 1,2 µm. D. 1,5 nm.
Câu 45. Trong các sóng điện từ sau đây sóng nào có bước sóng ngắn nhất?

A. tia tử ngoại.
B. ánh sáng nhìn thấy.C. sóng vơ tuyến. D. tia hồng ngoại.
Câu 46. Trong các loại tia sau, tia nào có tần số nhỏ nhất?
A. tia hồng ngoại.
B. tia đơn sắc lục.
C. tia tử ngoại. D. tia Ron-ghen.
Câu 47. Một bức xạ truyền trong khơng khí với chu kì 8,25.10-18 s. Bức xạ này thuộc vùng bức xạ
A. hồng ngoại.
B. ánh sáng nhìn thấy.
C. Rơn-ghen.
D. tử ngoại
Câu 48. Bức xạ có bước sóng 0,3 µm thuộc vùng bức xạ
A. hồng ngoại. B. ánh sáng nhìn thấy.C. Rơn-ghen.
D. tử ngoại
Câu 49. Một đèn phát ra bức xạ có tần số f = 1014Hz. Bức xạ này thuộc vùng bức xạ
A. hồng ngoại. B. ánh sáng nhìn thấy.C. Rơn-ghen.
D. tử ngoại
B. PHẦN TỰ LUẬN:
Bài 1: Một sóng điện từ có tần số 25 MHz thì có chu kì là bao nhiêu giây?
Bài 2: Một sóng điện từ có tần số 100 MHz truyền với tốc độ 3.108 m/s có bước sóng là bao nhiêu?
Bài 3: Sóng điện từ có tần số 10 MHz truyền trong chân không với bước sóng là bao nhiêu?
Bài 4: Nêu tên sóng điện từ trong chân khơng ứng với mỗi bước sóng như sau:
1km,3 cm,5 μm, 500 nm, 50 nm, 10m, 500 nm, 50 nm, 10-12 m.
BÀI 12: GIAO THOA SÓNG
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Giao thoa ở mặt nước với hai nguồn sóng kết hợp đặt tại A và B dao động điều hịa cùng pha theo
phương thẳng đứng. Sóng truyền ở mặt nước có bước sóng λ. Cực tiểu giao thoa nằm tại những điểm có hiệu
đường đi của hai sóng từ hai nguồn tới đó bằng
A. 2kλ với k 0, 1, 2,...
B. (2k +1)λ với k 0, 1, 2,...

C. kλ với k 0, 1, 2,...
D. (k+ 0,5)λ với k 0, 1, 2,...
Câu 2. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về giao thoa sóng?
A. Giao thoa là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng.
B. Giao thoa là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng kết hợp.
C. Hai sóng xuất phát từ cùng một nguồn sóng là hai sóng kết hợp.
D. Các sóng kết hợp là các sóng dao động tần số, cùng phương, hiệu số pha không thay đổi theo thời
gian.
Câu 3. Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp S1 và S2 . Hai
nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha. Xem biên độ sóng khơng thay đổi trong q
trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung trực của đoạn S 1S2 sẽ
A. dao động với biên độ cực tiểu. B. dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại.
C. dao động với biên độ cực đại. D. không dao động.
Câu 4. Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương cùng
A. biên độ nhưng khác tần số.
B. pha ban đầu nhưng khác tần số.
C. tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. D. biên độ và có hiệu số pha thay đổi theo thời gian.
HDedu – trang 17


Bài tập Vật lý 11 - KNTT
Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vng góc với mặt nước, có cùng phương trình
u A cos t . Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử nước dao động với biên độ
cực đại sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó bằng
A. một số lẻ lần nửa bước sóng.
B. một số nguyên lần bước sóng.
C. một số nguyên lần nửa bước sóng. D. một số lẻ lần bước sóng.
Câu 6. Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn
dao động
A. cùng biên độ và có hiệu số pha khơng đổi theo thời gian.

B. cùng tần số, cùng phương.
C. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ.
D. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha khơng đổi theo thời gian.
Câu 7. Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn
dao động và
A. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
B. cùng tần số, cùng phương.
C. cùng pha ban đầu và cùng biên độ.
D. cùng tần số cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
Câu 8. Cho 2 nguồn sóng dao động cùng pha, cùng biên độ a đặt tại hai điểm A và B. Biên độ của sóng tổng
hợp tại trung điểm của AB bằng
A. 2a. B. a.
C. 0,5a.
D. 0.
Câu 9. Trong sự giao thoa sóng trên mặt nước của hai nguồn kết hợp, cùng pha, những điểm dao động với biên
độ cực đại có hiệu khoảng cách từ đó tới các nguồn với k = 0, ± 1, ± 2,… có giá trị là
Câu 5.

d 2  d1 k.

1

d 2  d1  k   .
B.
2


d 2  d1 2k.



d

d

k
.
2
1
D.
2

A.
C.
Câu 10. Trong quá trình giao thoa sóng, dao động tổng hợp tại M chính là sự tổng hợp các sóng thành phần. Gọi
 là độ lệch pha của hai sóng thành phần tại M, với k là số nguyên). Với k 0, 1, 2.. Biên độ dao động tại
M đạt cực đại khi

 2k  1 

 2k 1 

. B.
. D.
A.  
= 2kπ.
C.  
= (2k + 1)π.
2
4
Câu 11. Trong quá trình giao thoa sóng. Gọi Δφ là độ lệch pha của hai sóng thành phần tại cùng một điểm M. Li

độ dao động tổng hợp tại M trong miền giao thoa đạt giá trị nhỏ nhất khi
A. Δφ = (2k + 1)π.
B. Δφ = (2k + 1)π/2. C. Δφ = 2kπ. D. Δφ = (2k + 1)λ.
Câu 12. Trong thí nghiệm về giao thoa của hai sóng cơ, một điểm có biên độ cực tiểu khi
A. hiệu đường đi từ hai nguồn đến điểm đó bằng số nguyên lần nửa bước sóng.
B. hiệu đường đi từ hai nguồn đến điểm đó bằng số nguyên lần bước sóng.
C. hai sóng thành phần tại điểm đó ngược pha nhau.
D. hai sóng thành phần tại điểm đó cùng pha nhau.
Câu 13. Trong hiện tượng giao thoa sóng trên bề mặt chất lỏng với hai nguồn cùng pha, phần tử chất lỏng dao
động với biên độ cực tiểu khi hiệu khoảng cách từ phần tử đó đến hai nguồn sóng bằng
A. số bán nguyên lần bước sóng. B. số nguyên lần bước sóng.
C. số nguyên lần nửa bước sóng. D. số bán nguyên lần nửa bước sóng.
Câu 14. Thực hiện thí nghiệm giao thoa trên mặt nước: A và B là hai nguồn kết hợp có phương trình sóng tại A,
B là uA = uB = asinωt thì quỹ tích những điểm dao động với biên độ cực đại bằng 2a là
A. họ các đường hyperbol có tiêu điểm AB.
B. họ các đường hyperbol nhận A, B làm tiêu điểm và bao gồm cả đường trung trực của AB.
C. họ các đường hyperbol nhận A, B làm tiêu điểm.
D. đường trung trực của AB.
Câu 15. Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực tiểu liên tiếp nằm trên đường
nối hai tâm sóng bằng
A. hai lần bước sóng. B. một bước sóng.C. một nửa bước sóng. D. một phần tư bước sóng.
Câu 16. Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa điểm cực đại và cực tiểu liên tiếp trên
đường nối hai tâm sóng bằng
A. hai lần bước sóng. B. một nửa bước sóng.C. một bước sóng.D. một phần tư bước sóng
Câu 17. Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường
nối tâm hai sóng có độ dài là
A. hai lần bước sóng. B. một bước sóng. C. một nửa bước sóng. D. một phần tư bước sóng
Câu 18. Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp S 1 và S2. Hai
nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha. Xem biên độ sóng khơng thay đổi trong q
trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung trực của đoạn S 1S2 sẽ

A. dao động với biên độ cực đại.
B. dao động với biên độ cực tiểu.
C. không dao động.
D. dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại.




HDedu – trang 18


Bài tập Vật lý 11 - KNTT
Câu 19. Trong thí nghiệm về giao thoa sóng nước giữa hai nguồn S 1S2, tốc độ truyền sóng là
có tần số
A.

. Khoảng cách giữa hai điểm cực đại giao thoa cạnh nhau trên đoạn thẳng

.B.

. C.

.

D.



.


Câu 20. Trong thí nghiệm ở Hình
thấy hai điểm

, cần rung

, khoảng cách giữa hai điểm



, cho cần rung, ta

gần như đứng yên và giữa chúng còn 10 điểm đứng yên không dao động. Biết tần số rung là

, tốc độ truyền sóng là
A.
. B.
.
C.
. D.
.
Câu 21. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ mặt phẳng
chứa hai khe đến màn quan sát là D, khoảng vân i. Bước sóng ánh sáng chiếu vào hai khe là
A. λ = D/(ai) B. λ= (ai)/D C. λ= (aD)/i D. λ= (iD)/a
Câu 22. Để hai sóng cùng tần số truyền theo một chiều giao thoa được với nhau, thì chúng phải có điều kiện nào
sau đây?
A. Cùng biên độ và cùng pha.
B. Cùng biên độ và ngược pha.
C. Cùng biên độ và hiệu số pha không đổi theo thời gian. D. Hiệu số pha không đổi theo thời gian.
Câu 23. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong chân không, mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định.

B. Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền với cùng tốc độ.
C. Trong chân khơng, bước sóng của ánh sáng đỏ nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím.
D. Trong ánh sáng trắng có vơ số ánh sáng đơn sắc.
Câu 24. Hiện tượng giao thoa chứng tỏ rằng
A.ánh sáng có bản chất sóng.
B.ánh sáng là sóng ngang.
C.ánh sáng là sóng điện từ.
D.ánh sáng có thể bị tán sắc.
Câu 25. Trong hiện tượng giao thoa ánh sáng, cho  là bước sóng ánh sáng, D là khoảng cách từ hai khe đến màn,
k = 0, 1, 2…). Vị trí vân sáng trong thí nghiệm giao thoa của Y – âng được xác định bằng

2k  D

k D

2k  D
x

A.
a

k D
x

B.
2a

k D

(2k  1) D


A. x  a
B. x  2a
C. x  a
D. x 
2a
Câu 26. Trong hiện tượng giao thoa ánh sáng, cho  là bước sóng ánh sáng, D là khoảng cách từ hai khe đến màn,
k = 0, 1, 2…). Công thức xác định vị trí vân tối trên màn trong hiên tượng giao thoa Y – âng là
C. x 

(2k  1) D
2a

D. x 

(2k  1) D
a

Câu 27. Trong hiện tượng giao thoa ánh sáng, cho i là khoảng vân. Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng
bậc 7 ở một phía so với vân trung tâm bằng
A. 3i
B. 4i
C. 5i
D. 6i
Câu 28. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Iâng (Young), khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách
từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ.
Trên màn quan sát thu được hình ảnh giao thoa có khoảng vân i = 1,2 mm. Giá trị của λ bằng
A. 0,65 μm, 500 nm, 50 nm, 10m. B. 0,45 μm, 500 nm, 50 nm, 10m. C. 0,60 μm, 500 nm, 50 nm, 10m. D. 0,75 μm, 500 nm, 50 nm, 10m.
Câu 29. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe a = 0,3mm, khỏang cách từ mặt
phẳng chứa hai khe đến màn quan sát D = 2m. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng. Khoảng cách từ vân

sáng bậc 1 màu đỏ ( λđ= 0,76μm, 500 nm, 50 nm, 10m) đến vân sáng bậc 1 màu tím ( λt = 0,4μm, 500 nm, 50 nm, 10m ) cùng một phía của vân trung tâm là
A. 1,5mm B. 1,8mm C. 2,4mm D. 2,7mm
Câu 30. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt
phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m, bước sóng của ánh sáng đơn sắc chiếu đến hai khe là 0,55µm. Hệ
vân trên màn có khoảng vân là
A. 1,2mm.
B. 1,0mm.
C. 1,3mm.
D. 1,1mm.
Câu 31. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1 mm, khoảng cách từ
mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Ánh sáng chiếu vào hai khe có bước sóng 0,5 µm. Khoảng
cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc 4 là
A. 2,8 mm.
B. 4 mm.
C. 3,6 mm.
D. 2 mm.
Câu 32. Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng a = 0,5 mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1,5 m. Hai khe được chiếu bằng bức xạ có bước
sóng λ = 0,6 μm, 500 nm, 50 nm, 10m. Trên màn thu được hình ảnh giao thoa. Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm (chính
giữa) một khoảng 5,4 mm có vân sáng bậc (thứ)
A. 3.
B. 6. C. 2.
D. 4.
Câu 33. Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa của ánh sáng đơn sắc, hai khe hẹp cách nhau 1 mm, mặt
phẳng chứa hai khe cách màn quan sát 1,5 m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Bước sóng của
ánh sáng dùng trong thí nghiệm này bằng A. 0,48 μm, 500 nm, 50 nm, 10m.
B. 0,40 μm, 500 nm, 50 nm, 10m.
C. 0,60 μm, 500 nm, 50 nm, 10m.
D. 0,76 μm, 500 nm, 50 nm, 10m.
Câu 34. Trong một thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ 1 = 540

nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân i 1 = 0,36 mm. Khi thay ánh sáng trên bằng
ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ2 = 600 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân
HDedu – trang 19


Bài tập Vật lý 11 - KNTT
A. i2 = 0,60 mm. B. i2 = 0,40 mm. C. i2 = 0,50 mm. D. i2 = 0,45 mm.
Câu 35. Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc. Biết khoảng cách giữa hai
khe hẹp là 1,2 mm và khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát là 0,9 m. Quan sát được hệ
vân giao thoa trên màn với khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong
thí nghiệm là
A. 0,50.10-6 m.
B. 0,55.10-6 m.
C. 0,45.10-6 m.
D. 0,60.10-6 m.
B. PHẦN TỰ LUẬN
Bài 1. Trong thí nghiệm Young về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng , khoảng cách giữa hai khe là
, khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe và màn quan sát là
xứng nhau qua vân sáng trung tâm. Trên đoạn

có 11 vân sáng, tại

. Hai điểm




trên màn quan sát đối

là hai vân sáng. Biết khoảng cách




. Tính bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm này.
Bài 2. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng . Màn quan sát
cách hai khe một khoảng không đổi , khoảng cách giữa hai khe
). Xét điểm

có thể thay đổi (nhưng

luôn cách đều

trên màn quan sát, lúc đầu là vân sáng bậc 4, nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng cách

thì tại đó là vân sáng bậc



. Nếu tăng khoảng cách

một lượng

một lượng

a thì tại đó là vân sáng hay vân tối,

bậc hoặc thứ bao nhiêu?
Bài 3. Thực hiện thí nghiệm Young về giao thoa với ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là
mặt phẳng chứa hai khe và màn quan sát là
trong khoảng từ


đến

, khoảng cách giữa

. Người ta chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng trắng có bước sóng nằm

. Hỏi tại điểm

trên màn ảnh cách vân sáng trung tâm

sẽ cho vân tối có

bước sóng ngắn nhất bằng bao nhiêu?
BÀI 13: SÓNG DỪNG
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Điều kiện có sóng dừng trên dây chiều dài l khi một đầu dây cố định và đầu còn lại tự do là







A.   2k  1 2 .
B.  k 2 . C.  k. D.   2k  1 4 .
Câu 2. Điều kiện có sóng dừng trên dây chiều dài l khi cả hai đầu dây cố định hay hai đầu tự do là






k
.


2k

1
.


B.
2 C.
2

A.  k.




2k

1
.


D.
4


Câu 3. Một dây đàn hồi có chiều dài l, hai đầu cố định. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là



.

2.

4.

A.  max  2 . B. max
C. max
D. max
Câu 4. Một dây đàn hồi có chiều dài L, một đầu cố định, một đầu tự do. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất





2

A.  max  .





B.  max . C.  max 2.

D.  max 4.


Câu 5.Trên một sợi dây có chiều dài l, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một bụng sóng. Biết tốc độ
truyền sóng trên dây là v khơng đổi. Tần số của sóng là

A.

v
v
2v
v
. B.
. C.
. D. .
2
4



Câu 6. Khi nói về sự phản xạ của sóng cơ trên vật cản cố định, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tần số của sóng phản xạ ln lớn hơn tần số của sóng tới.
B. Sóng phản xạ ln ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
C. Tần số của sóng phản xạ ln nhỏ hơn tần số của sóng tới.
D. Sóng phản xạ ln cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
Câu 7. Khi nói về sự phản xạ của sóng cơ trên vật cản tự do, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tần số của sóng phản xạ ln lớn hơn tần số của sóng tới.
B. Sóng phản xạ ln ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
C. Tần số của sóng phản xạ ln nhỏ hơn tần số của sóng tới.
D. Sóng phản xạ ln cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
Câu 8. Trong q trình truyền sóng, khi gặp vật cản thì sóng bị phản xạ. Tại điểm phản xạ thì sóng tới và sóng
phản xạ sẽ

A. luôn cùng pha.
B. không cùng loại. C. luôn ngược pha. D. cùng tần số.
Câu 9.Trên một sợi dây có chiều dài ℓ, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một bụng sóng. Biết tốc độ
HDedu – trang 20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×