Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Ôn tập cường độ điện trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (728.54 KB, 6 trang )

ÔN TẬP CHƯƠNG 3: ĐIỆN TRƯỜNG
2

ÔN TẬP CHƯƠNG 3 VẬT LÝ 11
CHỦ ĐỀ 2: CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
Livetream tối thứ 6 ngày 02/02 lúc 21h45
Câu 1:

Câu 2:

Câu 3:

Câu 4:

Câu 5:

Câu 6:

Câu 7:

Câu 8:

Điện trường là
A. mơi trường khơng khí quanh điện tích
B. mơi trường chứa các điện tích.
C. mơi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác
đặt trong nó.
D. môi trường dẫn điện.
Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây ra bởi điện tích điểm khơng phụ thuộc vào
A. độ lớn của điện tích điểm đó.
B. độ lớn của điện tích thử đặt tại điểm đó.


C. khoảng cách từ điểm xét đến điện tích điểm. D. hằng số điện môi của môi trường.
Cường độ điện trường là đại lượng
A. vơ hướng, có giá trị dương.
B. vơ hướng, có giá trị dương hoặc âm.
C. véctơ, phương chiều trùng với phương chiều của lực điện tác dụng lên điện tích dương.
D. vectơ, có chiều ln hướng vào điện tích.
Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng
A. Tại một điểm trong điện trường ta chỉ vẽ được duy nhất một đường sức điện.
B. Các đường sức là các đường cong khơng kín.
C. Các đường sức điện không bao giờ cắt nhau.
D. Các đường sức điện ln xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
Đặt một điện tích âm, khối lượng không đáng kể vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích
sẽ chuyển động:
A. dọc theo chiều của đường sức điện trường. B. ngược chiều đường sức điện trường.
C. vng góc với đường sức điện trường.
D. theo một quỹ đạo bất kì
Khi một điện tích chuyển động vào điện trường đều theo phương vng góc với đường sức điện
thì yếu tố nào sẽ ln giữ khơng đổi?
A. Gia tốc của chuyển động.
B. thành phần vận tốc theo phương vng góc với đường sức điện.
C. thành phần vận tốc theo phương song song với đường sức điện.
D. quỹ đạo của chuyển động.
Trong các quy tắc vẽ các đường sức điện sau đây, quy tắc nào là sai:
A. Tại một điểm bất kì trong điện trường có thể vẽ được một đường sức đi qua nó.
B. Các đường sức xuất phát từ các điện tích âm, tận cùng tại các điện tích dương.
C. Các đường sức khơng cắt nhau.
D. Nơi nào cường độ điện trường lớn hơn thì các đường sức được vẽ dày hơn.
Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn đến điểm đang xét tăng 2 lần thì cường độ điện trường:
A. giảm 2 lần.
B. tăng 2 lần.

C. giảm 4 lần.
D. tăng 4 lần.

TRANG 1


ÔN TẬP CHƯƠNG 3: ĐIỆN TRƯỜNG
2
Câu 9:

Điện tích điểm q đặt tại O trong khơng khí, trên tia Ox có ba điểm A, M ,B với M là trung điểm
của AB. Giữa E A , E B , E M có mối liên hệ
A. E M =
C.

( EA + EB )
2

 1
1
1 
= 2
+

 E
EM
E B 
A



1
2

(

)

B.

E=

D.

1
1 1
1 
= 
+

E M 2  E A
E B 

EA + EB

Câu 10: Khoảng cách giữa hai cực của ống phóng tia X bằng 5cm, hiệu điện thế giữa hai cực là 150kV.
Cường độ điện trường giữa hai cực bằng
A. 3000000 V/m
B. 30000 V/m.
C. 3000 V/m.
D. 300000 V/m.


Câu 11: Khái niệm nào dưới đây cho biết độ mạnh yếu của điện trường tại một điểm?
A. Đường sức điện.
B. Điện trường.
C. Cường độ điện trường.
D. Điện tích.
Câu 12: Đáp án nào đúng khi nói về quan hệ về hướng giữa vector cường độ điện trường và lực điện
trường
A. E cùng hướng với F tác dụng lên điện tích thử đặt trong điện trường đó.
B. E cùng phương, ngược hướng với F tác dụng lên điện tích thử đặt trong điện trường đó.
C. E cùng hướng với F tác dụng lên điện tích thử dương đặt trong điện trường đó.
D. E cùng hướng với F tác dụng lên điện tích thử âm đặt trong điện trường đó.
Câu 13: Trên hình bên có vẽ một số đường sức của hai điện tích điểm A và B. Chọn kết luận đúng.
A. A là điện tích dương, B là điện tích âm.
B. A là điện tích âm, B là điện tích dương.
C. Cả A và B là điện tích dương.
D. Cả A và B là điện tích âm.
Câu 14: Một điện tích 2.10−6 ( C ) đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 1m có
độ lớn và hướng là
A. 18000 V/m, hướng về phía nó.
C. 18000 V/m, hướng ra xa nó.

B. 9000 V/m, hướng về phía nó.
D. 9000 V/m, hướng ra xa nó.

Câu 15: Cường độ điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng song song được nối với nguồn điện có
hiệu điện thế U sẽ giảm đi khi
A. tăng hiệu điện thế giữa hai bản phẳng.
B. tăng khoảng cách giữa hai bản phẳng.
C. tăng điện tích của hai bản phẳng.

D. giảm điện tích của hai bản phẳng.

TRANG 2


ÔN TẬP CHƯƠNG 3: ĐIỆN TRƯỜNG
2
Câu 16: Điện tích q = −3C đặt tại điểm có cường độ điện trường E=12000V/m, có phương thẳng đứng
chiều từ trên xuống dưới. Xác định phương chiều và độ lớn của lực tác dụng lên điện tích q
A. F có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, F=0,36N.
B. F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, F=0,48N.
C. F có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, F=0,36N.
D. F có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, F=0,036N.
Câu 17: Một điện tích q = 2,5C đặt tại điểm M trong điện trường đều mà điện trường có hai thành phần
E X = +6000V / m , E Y = −6 3.103 V / m .Biết véc tơ E X , E Y nằm trên trục Ox, Oy. Vecto lực tác

dụng lên điện tích q là
A. F = 0, 03N , lập với trục Oy một góc 1500.

B. F = 0,3N , lập với trục Oy một góc 300.

C. F = 0, 03N , lập với trục Oy một góc 1150.

D. F = 0,12N , lập với trục Oy một góc 1200.

OA
. Khi tại O
5
đặt điện tích điểm 5Q thì độ lớn cường độ điện trường tại A là 12000V/m. Khi tại O đặt điện tích
điểm 3Q thì độ lớn cường độ điện trường tại M là

A. 205000 ( V / m )
B. 250000 ( V / m )
C. 180000 ( V / m )
D. 125000 ( V / m )

Câu 18: Trong khơng khí, có ba điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự O,M,A sao cho OM =

Câu 19: Lần lượt đặt hai điện tích thử q1 , q 2 ( q1 = 2q 2 ) vào hai điểm A và B trong điện trường. Độ lớn lực
điện tác dụng lên q1 , q 2 lần lượt là F1 và F2 , với F1 = 5F2 . Độ lớn cường độ điện trường tại A và
B là E1 và E 2 thỏa mãn
A. E 2 = 10E1 .

B. E 2 = 0, 4E1 .

C. E 2 = 2,5E1 .

D. E 2 = 2E1 .

Câu 20: Hai điện tích điểm Q1 = 5nC, Q 2 = −5nC cách nhau 10cm. Xác định vecto cường độ điện trường
tại điểm M nằm trên đường đi qua hai điện tích đó và cách q1 :5cm; cách q 2 :15cm
A. 4500 V/m.

B. 36000 V/m.

C. 18000 V/m.

TRANG 3

D. 16000 V/m.



ÔN TẬP CHƯƠNG 3: ĐIỆN TRƯỜNG
2
Câu 21: Một quả cầu kim loại mang điện tích q = 2.10-6C được treo tại nơi có cường độ điện trường
E = 2.105 V/m có phương thẳng đứng. Khi người ta đổi chiều điện trường thì thấy rằng lực căng
của dây treo trong hai trường hợp gấp đơi nhau. Tìm khối lượng của quả cầu, lấy g=10m/s2
A. 0,12 kg.
B. 0,12 g.
C.0,08 g.
D.0,08 kg.

Câu 22: Hai điện tích điểm Q1 = 0,5nC và Q 2 = −0,5nC đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6cm trong khơng
khí. Cường độ điện trường tại điểm M nằm trên trung trực của AB, cách trung điểm của AB một
khoảng 4 cm có độ lớn là
A. E = 0 V/m.
B. E = 1080 V/m.
C. E = 1800 V/m.
D. E = 2160 V/m.

Câu 23: Tại ba đỉnh của một hình vng cạnh a = 40cm, người ta đặt ba điện tích điểm dương bằng nhau

q1 = q2 = q3 = 5.10−9 . Vecto cường độ điện trường tại đỉnh thứ tư của hình vng có độ lớn
A. 538 V/m.

B. 358 V/m.

C. 53,8 V/m.

D. 35,8 V/m.


Câu 24: Bốn điểm A, B, C, D trong khơng khí tạo thành hình chữ nhật ABCD cạnh AD=3cm, cạnh
AB=4cm. Các điện tích q1, q2, q3 được đặt tại A, B, C. Biết q2 = -2,5.10-8C và cường độ điện
trường tổng hợp tại D bằng 0. Tính giá trị của q1
A. 5,4 .10-9 C.
B. 5,4 .10-8 C.
C. -5,4 .10-9 C.
D. -5,4 .10-8 C.

TRANG 4


ÔN TẬP CHƯƠNG 3: ĐIỆN TRƯỜNG
2
Câu 25: Tại ba đỉnh của tam giác đều cạnh 10cm có ba điện tích bằng nhau và bằng 10nC. Hãy xác định
cường độ điện trường tại trung điểm cạnh BC của tam giác
A. 2100V/m.
B. 6800V/m.
C. 9700V/m.
D. 12000V/m.

Câu 26: Điện tích điểm q1 = 10−6 ( C ) đặt tại điểm A; q 2 = −2, 25.10−6 ( C ) đặt tại điểm B trong khơng khí
cách nhau 18cm. Điểm M trên đường thẳng qua A,B mà có điện trường tại M bằng 0 thỏa mãn:
A. M nằm ngoài đoạn AB và cách B 36cm.
B. M nằm trong đoạn AB và cách A 12cm.
C. M nằm trong đoạn AB và cách B 12cm.
D. M nằm ngoài đoạn AB và cách A 36cm.

Câu 27: Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1 = −2nC, q 2 = +2nC được treo ở đầu
hai sợi dây cách điện dài bằng nhau trong khơng khí tại hai điểm treo M,
N cách nhau 2cm ở cùng một độ cao. Khi hệ cân bằng hai dây treo lệch

khỏi phương thẳng đứng, muốn đưa các dây treo về vị trí phương thẳng
đứng thì phải tạo một điện trường đều E có hướng nào, độ lớn bao nhiêu
A. Nằm ngang hướng sang phải, E = 1,5.104 ( V / m ) .
B. Nằm ngang hướng sang trái, E = 3.104 ( V / m ) .
C. Nằm ngang hướng sang phải, E = 4,5.104 ( V / m ) .
D. Nằm ngang hướng sang trái, E = 3,5.104 ( V / m ) .

Câu 28: Hai điên tích q1 = 3.10−6 ( C ) và q 2 = −2, 4.10−6 ( C ) lần lượt đặt tại hai điểm A và B cách nhau
40cm. Vecto cường độ điện trường do các điểm q1 và q 2 gây ra tại điểm M thuộc đường thẳng
AB lần lượt là E1 và E 2 . Nếu E1 = 6E 2 thì điểm M nằm
A. Trong AB với AM=27,46cm.
C. Trong AB với AM=12,54cm.

B. Ngoài AB với AM=12,54cm.
D. Ngoài AB với AM=27,46cm.

TRANG 5


ÔN TẬP CHƯƠNG 3: ĐIỆN TRƯỜNG
2
Câu 29: Một electron bay trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng tích điện trái dấu từ bản âm
sang bản dương. Khoảng cách giữa hai bản là 2cm. Cường độ điện trường đều là 9.104 V/m.
Electron có điện tích q e = −1, 6.10−19 ( C ) , khối lượng me = 9,1.10−31 ( kg ) .Vận tốc ban đầu của
electron bằng 0. Thời gian bay của electron là:
A. 1, 73.10−8 ( s ) .
B. 1,58.10−9 ( s ) .
C. 1, 6.10−8 ( s ) .

Câu 30: Hai bản phẳng có kích thước lớn và bằng nhau, đặt song song với

nhau như hình vẽ bên. Hiệu điện thế giữa hai bản phẳng là 48V. Một
electron (q = -1,6.10-19C, m=9,1.10-31 kg) bay vào chính giữa hai bản
phẳng theo phương vng góc với các đường sức điện trường với
vận tốc 200m/s. Bỏ qua điện trường Trái Đất, lực cản môi trường,
trọng lực tác dụng lên electron. Xác định phương trình quỹ đạo
chuyển động của electron
A. 5,432.108.x2
B. 4,395.108.x2
B. 4,786.108.x2

TRANG 6

D. 1, 73.10−9 ( s ) .

D. 6,981.108.x2



×