Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

đề cương ôn tập Bản đồ học trường đai học công nghiệp tp.hcm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.47 KB, 10 trang )

Pa ge |1

Bản đồ học

1. Bản đồ là gì, đối tượng và nhiệm vụ của bản đồ?
Bản đồ là sự biểu thị khái quát, thu nhỏ bề mặt trái đất hoặc bề mặt của thiên thể
khác trên mặt phẳng trong một phép chiếu xác định, nội dung của bản đồ được
biểu thị bằng hệ thống ký hiệu quy ước. Đó chính là định nghĩa chung về bản đồ
đối tượng và nhiệm vụ của bản đồ.
• Đối tượng của bản đồ: là không gian cụ thể của các vật thể, các hiện tượng,
đối
tượng thực tế và những biến đổi của chúng theo thời gian.
• Nhiệm vụ của bản đồ:
Phát hiện và phản ánh các cấu trúc không gian, các quy luật phức tạp của
hệ thống không gian.
-

Nghiên cứu PP biểu thị nội dung bản đồ.

-

PP thành lập và sử dụng bản đồ.

2. Anh chị hãy trình bày mối quan hệ giữa bản đồ học
với các ngành khoa học khác?
Quan hệ với các ngành trắc địa: thiên văn, trọng lực, địa hình.
Thiên văn, trọng lực cung cấp tài liệu về hình dạng và kích thước trái đất,
vị trí các điểm khống chế tọa độ gốc trên mặt đất.
- Địa hình học với những kết quả đo vẽ khác nhau đã cung cấp các nguồn tài
liệu bản đồ
gốc để xây dựng các loại bản đồ khác.


Quan hệ với các nhà địa lý: Các nhà địa lý sử dụng bản đồ để nghiên cứu môi
trường thiên nhiên, dân cư, kinh tế, qui luật phân bố không gian của các đối
tượng và động lực của chúng.


Pa ge |2

Bản đồ học
Quan hệ với các ngành khác: Như địa chất, thổ nhưỡng, thủy văn, lịch sử…
để xây dựng các bản đồ chuyên môn(chuyên đề).

3. Cho biết tọa độ (kinh độ, vĩ độ) của điểm A,B:
Bài tập vận dụng các thím tự thân vận động nha  :-P

4. Anh chị hãy cho biết số hiệu của các mảnh bản đồ
Bài tập vận dụng các thím tự thân vận động nha  :-P

5. Hệ tọa độ địa lí là gì?. Cho ví dụ
Hệ tọa độ địa lý xác định vị trí của mỗi điểm trên mặt đất bằng 2 yếu tố địa lý, đó
là độ kinh (λ) và độ vĩ (φ), các yếu tố này được xác định bằng quan sát thiên văn
(vì vậy tọa độ đại lý còn được gọi là tạo độ thiên văn)
- Kinh độ λ của một điểm là góc nhị diện hợp bởi mặt phẳng chứa kinh tuyến
gốc và mặt phẳng chứa kinh tuyến đi qua điểm đó. Độ kinh được đánh số bắt
đầu từ kinh tuyến gốc Oo qua Đông và sang Tây từ 180o trở về Oo.
- Vĩ độ φ của một điểm là góc hợp bởi phương dây dọi với mặt phẳng chứa
xích đạo. Vĩ độ được đánh số bắt đầu từ xích đạo là Oo lên phía Bắc 90o vĩ
Bắc xuống phía Nam 90o vĩ Nam.
- Ví dụ: TP. HCM có Vĩ độ 10o Bắc, Kinh độ 106o Đông.

6. Phân loại bản đồ theo tỉ lệ và nội dung:

-

Phân loại theo tỷ lệ
Bản đồ tỷ lệ lớn: 1/500 – 1/200.000

-

Bản đồ tỷ lệ trung bình: 1/250.0000 – 1/1.000.000

-

Bản đồ tỷ lệ nhỏ: < 1/1.000.000





Phân loại theo nội dung

Chia 2 loại: Bản đồ địa hình chung và bản đồ chuyên đề (bản đồ chuyên
môn).
• Bản đồ địa lí chung: thể hiện đặc điểm của lãnh thổ về các mặt địa lí tự
nhiên và KTXH.
* Nội dung: Thủy hệ, điểm dân cư, đường giao thông, các đối tượng công
nghiệp, nông nghiệp và văn hóa xã hội, dáng đất (địa hình bề mặt), ranh giới
hành chính – chính trị, lớp phủ thực vật – thổ nhưỡng – đất đá.


Pa ge |3


Bản đồ học
Bản đồ địa lý chung lại được chia ra:
- Nhóm bản đồ tỷ lệ: 1/500 – 1/200.000
+ Bản đồ địa hình tỷ lệ lớn (bình đồ) 1/500-1/5.00
+ Bản đồ địa hình tỷ lệ trung bình 1/10.000-1/50.000
+ Bản đồ địa hình tỷ lệ nhỏ 1/100.000-1/200.000
-

Nhóm bản đồ địa hình khái qt: 1/250.000 – 1/1.000.000

-

Nhóm bản đồ khái qt gồm các bản đồ có tỷ lệ < 1/1.000.000
Bản đồ chun đề (bản đồ chun mơn):
Nội dung bản đồ chun đề:





Bao giờ cũng có các yếu tố của bản đồ địa lý chung, tuy nhiên mức độ chi tiết
phụ thuộc vào chủ đề của bản đồ


Bản đồ chun đề được chia ra 3 nhóm:

- Nhóm bản đồ địa lý tự nhiên: thủy văn, địa chất …
- Nhóm bản đồ KT-XH: dân cư, bản đồ kinh tế.
- Nhóm bản đồ kỹ thuật: BĐ hàng hải, hàng khơng…



Phân loại theo mục đích sử dụng:

Bản đồ tra cứu, BĐ giáo khoa, qn sự, hàng khơng, hàng hải…

7. Phép chiếu bản đồ là gì?. Phân loại
Là sự biểu diễn bề mặt ellipsoid hay mặt cầu của Trái đất lên
mặt phẳng bản đồ bằng các quy tắc toán học xác đònh. Các
quy tắc này được xác đònh thông qua các phương trình phép
chiếu bản đồ (gọi tắt là phương trình chiếu).
Phương trình chiếu tổng quát: x = f1(ϕ,λ)
y = f2(ϕ,λ)

Phân loại:


Pa ge |4

Bản đồ học


Dựa vào vò trí tiếp xúc giữa bề mặt hỗ trợ và ellipsoid phân
ra:








phép chiếu đứng



phép chiếu ngang



phép chiếu nghiêng.

Dựa vào bề mặt hỗ trợ phân ra:


phép chiếu phương vò



phép chiếu hình noun



phép chiếu hình trụ.

Dựa vào đặc điểm sai số, phân ra:


phép chiếu giữ góc




phép chiếu giữ diện tích



phép chiếu tự do.

8. Tỉ lệ bản đồ là gì?. Cho biết có mấy dạng tỉ lệ, cho ví
dụ:
Là tỷ số giữa khồng cách trên bản đồ với khồng cách ngồi thực địa.
Tỷ lệ bản đồ là 1 yếu tố tốn học quan trọng được thề hiện trong phạm vi tờ bản
đồ, xác định mức độ thu nhỏ của các đại lượng tuyến tính khi chuyển từ bề mặt
ellipsoid lên mặt phằng bản đồ.
Có 3 dạng tỷ lệ bản đồ:
1.
2.

Tỷ lệ số: thể hiện bằng phân số mà tử dố ln bằng 1, còn mẫu số là số
cho thấy mức độ thu nhỏ của mặt đất. VD:1/5000000, 1/250000
Tỷ lệ chữ: là tỷ lệ nêu rõ đơn vị chiều dài trên bản đồ tương ứng với độ
dài ngồi thực địa là bao nhiêu. VD: 1/100000 có thề nói rằng 1 cm
trên bản đồ ứng với 1000m hay 1km ngồi thưc địa


Pa ge |5

Bản đồ học
3.

Thước tỷ lệ: là hình vẽ có thể dung nó đo trên bản đồ. Thước tỷ lệ có
thể là thước thẳng hoặc thước xiên.


9. Tại sao phải phân mảnh bản đồ?. Danh pháp bản đồ
là gì, cho ví dụ:

Khi cần biểu hiện một lãnh thổ ở một tỷ lệ đủ lớn thì khó có thể
biểu diễn trên một tờ bản đồ. Vì vậy, người ta phải thể hiện khu
vực đó trên nhiều mảnh bản đồ khác nhau ở cùng một tỷ lệ. Khi
ghép các mảnh bản đồ lại sẽ cho ta một khu vực hoàn chỉnh.
Quá trình đó gọi là phân mảnh bản đồ.
Các mảnh bản đồ được phân mảnh và đánh số hiệu, gọi là
danh pháp bản đồ.

10.

Sử dụng tỉ lệ bản đồ

m = b / a; a = b / m và b = m.a
Trong đó:
 m : mẫu số của tỷ lệ
 a : đoạn thẳng đo trên bản đồ
 b : đoạn thẳng tương ứng ở thực địa
Khi biết tỷ lệ bản đồ ta có thể xác định khơng chỉ khoảng cách thực tế mà cả diện
tích. Cần nhớ rằng trên bản đồ khoảng cách thực địa thu nhỏ m lần thì diện tích
thu nhỏ m2 lần.
Khi bản đồ khơng có tỷ lệ (các bản đồ cũ), ta có thể tìm tỉ lệ của bản đồ đó
bằng cách:
1. So sánh chiều dài một đoạn nào đó của BĐ với chiều dài đoạn tương ứng
nó ở thực địa mà ta biết được.
2. So sánh với chiều dài đoạn đó trên bản đồ có tỷ lệ theo cơng thức:
m=

 m‘ : mẫu số tỷ lệ BĐ đã biết
 m : mẫu số tỷ lệ BĐ chưa biết
 d : chiều dài một đoạn trên bản đồ có ghi tỷ lệ
 D : chiều dài đoạn đó trên bản đồ khơng có tỷ lệ

11.

Xác định khoảng cao đều trên bản đồ

Muốn xác định khoảng cao đều phải chọn 2 điểm (trên 2 đường đồng cao hay
trên 2 vị trí nào đó) độ cao trên cùng một sườn dốc, sau đó lấy số lớn trừ số bé (ta


Pa ge |6

Bản đồ học

có chênh cao), cuối cùng lấy hiệu số đó chia cho số khoảng (nằm giữa 2 đường
đồng cao hay giữa 2 độ cao đã chọn).

12.

Xác định độ cao của bản đồ

KK’/MM’ = NK/NM
KK’ = (MM’ x NK)/NM
13.

Xác định tọa độ điểm trên bản đồ


Xác định tọa độ địa lí của một điểm trên bản đồ địa hình. Bản đồ địa hình có
khung giới hạn ở 4 phía là các đường kinh tuyến (Đông và Tây) và các đường vĩ
tuyến (Bắc và Nam). Ở mỗi góc khung có ghi tọa độ địa lý của mảnh bản đồ.
Để xác định tọa độ địa lý trên mảnh BĐ địa hình không vẽ các đường kinh tuyến
và vĩ tuyến, ta dùng các khoảng chia phút ở trên khung BĐ. Trên khung Bắc và
khung Nam là các khoảng chia phút của độ kinh, trên khung Đông và Tây là các
khoảng chia phút của vĩ độ.

14.

Xác định khoảng cách trên bản đồ

Dùng thước tỷ lệ
Compa, thước kẻ.
Nếu là đường cong dùng Courvimetre


Pa ge |7

Bản đồ học


Pa ge |8

15.
16.

Bản đồ học
Xác định độ dốc.
Vẽ lát cắt địa hình


Bài tập vận dụng các thím tự thân vận động nha  :-P
Trình tự vẽ lát cắt như sau:


Xác định đường cắt trên bản đồ: theo một hướng nào đó để có thể nêu
được đặc điểm của địa hình khu vực. Trên đường cắt xác định các mốc cao
nhất và thấp nhất cũng như trị số các đường đồng cao mà đường cắt đi
qua, để sau đó dựa vào điểm này xác định biên độ độ cao của toàn bộ lát
cắt.



Chọn tỷ lệ lát cắt: chọn tỷ lệ chiều ngang lẫn chiều cao, có thể chọn tỷ lệ
đồng nhất hoặc cho tỷ lệ chiều ngang gấp 2, 3,…10, 100 lần

Tiến hành vẽ: nếu tỷ lệ ngang của bản vẽ (lát cắt) bằng tỷ lệ bản đồ, ta dùng một
băng giấy trắng đặt sát vào mép đường cắt trên bản đồ, đánh dấu các điểm cao và
giao điểm giữa đường cắt với các đường đồng cao. Ghi độ cao tương ứng vào các
điểm chấm trên băng giấy.


Pa ge |9

Bản đồ học

17.
Xác định vị trí quan sát thực địa trên bản đồ:
Dựa vào địa hình địa vật
Câu này em bó tay rồi có thím nào vào làm giúp đi

18.
Xác định vị trí quan sát thực địa trên bản đồ:
Phương pháp ngắm 3 điểm (dùng địa bàn và không dùng
địa bàn)
• Dùng địa bàn
Yêu cầu: Phải có 1 bản đồ địa hình về khu vực mà ta đang đứng, phải nhận biết
được các địa vật trên bản đồ và địa vật trên thực tế (biết cách đọc bản đồ), phải
có ý tưởng là ta đang đứng ở trong khu vực nào và 1 địa bàn cầm tay.
Cách làm:






Hướng địa bàn về các địa vật trên thực địa để lấy các góc phương vị, sau đó
ghi nó ra 1 tờ giấy
Xoay hướng bắc bản đồ về hướng Bắc từ (như đã học ở trên)
Hiệu chỉnh độ lệch từ để xoay bắc bản đồ về hướng bắc thật
Bây giờ cho các góc phương vị đã lấy trên thực địa lên bản đồ và kẻ các
đường thẳng theo các góc phương vị đó.
Nhớ rằng góc phương vị ta lấy được là từ vị trí ta đứng đến các địa vật, nhưng

trên bản đồ ta chỉ biết được vị trí các địa vật (đỉnh núi, chòi quan sát, v.v) và
chúng ta đang tìm xem vị trí ta đang đứng là ở đâu trên bản đồ. Vì vậy các góc
phương vị phải lấy ngược lại. Quy tắc lấy ngược lại như sau:


Nếu góc phương vị ta lấy nhỏ hơn 1800 thì ta lấy góc đó cộng thêm 1800
nữa sẽ được góc ngược lại. Vd: góc phương vị từ vị trí ta đứng đến 1 đỉnh

núi là 3500

Vậy góc ngược lại từ đỉnh núi về vị trí ta đứng là 350 + 1800 = 2150.


Nếu góc phương vị ta lấy lớn hơn 1800 thì ta lấy góc đó trừ đi 1800 sẽ được
góc ngược lại. Vd: góc phương vị từ vị trí ta đứng đến 1 đỉnh núi là 3350.

Vậy góc ngược lại từ đỉnh núi về vị trí ta đứng là 3350 - 1800 = 1550.


Giao điểm giữa các đường thẳng được tạo bởi các góc phương vị chính là vị
trí ta đang đứng trên bản đồ.


Không dùng địa bàn


P a g e | 10

Bản đồ học
Dựa vào địa hình, địa vật chung quanh
Dựa vào mặt trời, trăng, sao,…

19.

Bản đồ chuyên đề là gì? Cho ví dụ:

Bản đề chuyên đề là bản đồ được thiết kế nhằm trình bày các thực thể hay các
khái niệm cụ thể, bản đồ chuyên đề dùng để phản ánh 1 hiện tượng nào đó

hay 1nhóm hiện tượng nào đó đặc trưng về địa lý tự nhiên hay kinh tế xã hội.
Chúng khác nhau rất nhiều về nội dung, về ký hiệu quy ước dung để biểu thị
nôi dung và các cách trình bày màu.
Tùy theo nội dung bản đồ chủ đề thường được dùng trong việc:
- Tìm phương hướng, hoa tiêu
- Qui hoạch
- Dự đoán sự phát triển
- Khai thác tài nguyên, khoáng sản
- Quản lý
- Phân tích khoa học và so sánh
- Giáo dục,v.v...
VD: - Nhóm bản đồ địa lý tự nhiên: thủy văn, địa chất …
- Nhóm bản đồ KT-XH: dân cư, bản đồ kinh tế.
- Nhóm bản đồ kỹ thuật: BĐ hàng hải, hàng không…

20.

Bản đồ địa chính định nghĩa.

Bản đồ địa chính là loại bản đồ chuyên môn, tỉ lệ lớn, biểu thị hiện trạng của
thửa đất lên mặt phẳng, là tài liệu được lập ra nhằm mục đích phục vụ công tác
quản lý việc sử dụng đất đai trên cơ sở pháp lý cũng như yêu cầu kỹ thuật củ
ngành địa chính và được các đối tượng dử dụng đất công nhận. Bản đồ địa chính
còn dùng để cập nhật theo dõi các biến động đất, phục vụ công tác điều phối sử
dụng đất, làm cơ sở cho công tác quy hoạch sử dụng đất, thành lập bản đồ phân
hạng đất nông nghiệp, đất rừng, bản đồ thổ nhưỡn


P a g e | 11


Bản đồ học



×