Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Khảo sát hệ thống phanh abs trên xe toyota corolla altis 2.0

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (933.52 KB, 43 trang )

MỤC LỤC

MỤC LỤC.......................................................................I
DANH SÁCH HÌNH VẼ...................................................III
CHƯƠNG 1 CƠNG DỤNG, U CẦU, PHÂN LOẠI HỆ THỐNG
PHANH TRÊN XE Ơ TƠ...................................................1
1.1. Cơng dụng.............................................................................................................1
1.2. Yêu cầu..................................................................................................................1
1.3. Phân loại hệ thống phanh.....................................................................................3

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HỆ THỐNG PHANH
TRANG BỊ ABS..............................................................4
2.1. Chức năng nhiệm vụ và nguyên lý làm việc........................................................4
2.1.1. Chức năng nhiệm vụ........................................................................................4
2.1.2. Nguyên lý làm việc..........................................................................................5
2.2. Phân loại ABS.......................................................................................................9
2.3. Một số sơ đồ điển hình........................................................................................12

CHƯƠNG 3 HỆ THỐNG PHANH ABS TRÊN XE TOYOTA
COROLLA ALTIS 2.0.....................................................14
3.1. Giới thiệu tổng quan về xe TOYOTA COROLLA ALTIS 2.0........................14
3.2. Sơ đồ và nguyên lý làm việc...............................................................................16
3.2.1. Sơ dồ cấu tạo.................................................................................................16
3.2.2. Nguyên lý làm việc........................................................................................17
3.3. Kết cấu và các bộ phận chính.............................................................................21
3.3.1. Cơ cấu phanh.................................................................................................21
3.3.2. Xy lanh chính................................................................................................23
3.3.3. Các cảm biến.................................................................................................24
3.3.4. Khối điều khiển điện tử ECU.........................................................................26
3.3.5. Khối điều khiển điện tử.................................................................................27
3.3.6. Khối thuỷ lực- điện tử (Electric-hydraulic Unit)............................................30


3.3.7. Bộ phân phối lực phanh điện tử (EBD).........................................................30
3.3.8. Trợ lực phanh................................................................................................31


CHƯƠNG 4 CÁC HƯ HỎNG VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HỆ
THỐNG PHANH TRÊN XE TOYOTA COROLLA ALTIS 2.0....33
4.1. Những công việc bảo dưỡng cần thiết................................................................34
4.2. Sửa chữa hư hỏng một số chi tiết, bộ phận chính.............................................34
4.3. Kiểm tra hệ thống ABS.......................................................................................35
4.4. Kiểm tra bộ phận chấp hành..............................................................................36

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN..................................................38
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................39


DANH SÁCH HÌNH VẼ
Hình 1.1: Sơ đồ các loại phanh chính............................................................................3
Hình 2.1: Sự thay đổi hệ số bám dọc và ngang theo độ trượt tương đối của bánh xe....4
Hình 2.2: Q trình phanh có và khơng có ABS trên đoạn đường cong........................5
Hình 2.3: Sơ đồ tổng quát của một hệ thống chống hãm cứng bánh xe.........................6
Hình 2.4: Các lực và mơmen tác dụng lên bánh xe khi phanh.......................................6
Hình 2.5: Sự thay đổi các thơng số khi phanh có ABS..................................................7
Hình 2.6: Sự thay đổi áp suất trong dẫn động (a) và gia tốc chậm dần của bánh xe (b)
khi phanh có ABS..........................................................................................................8
Hình 2.7: Quá trình phanh điển hình trên mặt đường trơn khơng có ABS.....................9
Hình 2.8: Q trình phanh điển hình của ơtơ có trang bị ABS.......................................9
Hình 2.9: Sơ đồ phân loại hệ thống ABS.....................................................................10
Hình 2.10: Các phương pháp điều chỉnh áp suất phanh...............................................11
Hình 2.11: Sơ đồ ABS 1 kênh 1 cảm biến...................................................................12
Hình 2.12: Sơ đồ ABS 3 kênh 3 cảm biến...................................................................12

Hình 2.13: Sơ đồ ABS 3 kênh 4 cảm biến...................................................................13
Hình 2.14: Sơ đồ ABS 4 kênh 4 cảm biến...................................................................13
Hình 3.1: Hình chiếu tổng thể xe Toyota Corolla Altis................................................14
Hình 3.2: Hình ảnh tổng thể xe....................................................................................15
Hình 3.3: Sơ đồ hệ thống phanh ABS trên xe Toyota Corolla Altis............................16
Hình 3.4: Sơ đồ dẫn động hệ thống phanh ABS..........................................................17
Hình 3.5: Giai đọan tăng áp suất..................................................................................18
Hình 3.6: Giai đoạn giảm áp suất.................................................................................19
Hình 3.7: Giai đoạn giữ áp suất...................................................................................20
Hình 3.8: Giai đoạn tăng áp suất tiếp theo...................................................................21
Hình 3.9: Sơ đồ kết cấu phanh đĩa loại má kẹp tùy động sử dụng trên xe....................22
Hình 3.10: Kết cấu xy lanh chính................................................................................24
Hình 3.11: Cảm biến tốc độ bánh xe trước..................................................................24
Hình 3.12: Cảm biến tốc độ bánh xe sau......................................................................25
Hình 3.13: Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của cảm biến tốc độ bánh xe............25
Hình 3.14: Khối điều khiển điện tử của ABS...............................................................28


Hình 3.15: Lược đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của khối điều khiển điện tử..........29
Hình 3.16: Bầu trợ lực.................................................................................................31


Khảo sát hệ thống phanh Abs trên xe Toyota Corolla Altis 2.0

CHƯƠNG 1 CÔNG DỤNG, YÊU CẦU, PHÂN LOẠI HỆ THỐNG
PHANH TRÊN XE Ơ TƠ.

1.1. Cơng dụng.
Hệ thống phanh dùng để:
- Giảm tốc độ của ô tô máy kéo cho dến khi dừng hẳn hoặc đến một tốc độ cần

thiết nào đó.
- Ngồi ra hệ thống phanh cịn có nhiệm vụ giữ cho ô tô máy kéo đứng yên tại
chỗ trên các mặt dốc nghiêng hay trên mặt đường ngang.
Với công dụng như vậy, hệ thống phanh là một hệ thống đặc biệt quan trọng:
- Nó đảm bảo cho ơ tơ máy kéo chuyển động an tồn ở mọi chế độ làm việc.
- Nhờ đó ơ tơ máy kéo mới có thể phát huy hết khả năng động lực, nâng cao tốc
độ và năng suất vận chuyển của xe máy.
1.1. Yêu cầu.
Hệ thống phanh cần đảm bảo các yêu cầu chính sau:
- Làm việc bền vững, tin cậy.
- Có hiệu quả phanh cao khi phanh đột ngột với cường độ lớn trong trường hợp
nguy hiểm.
- Phanh êm dịu trong những trường hợp khác, để đảm bảo tiện nghi và an tồn
cho hành khách và hàng hóa.
- Giữ cho ơ tơ máy kéo đứng yên khi cần thiết, trong thời gian khơng hạn chế.
- Đảm bảo tính ổn định và điều khiển của ơtơ máy kéo khi phanh.
- Khơng có hiện tượng tự phanh khi các bánh xe dịch chuyển thẳng đứng và khi
quay vòng.
- Hệ số ma sát giữa má phanh với trống phanh cao và ổn dịnh trong mọi điều
kiện sử dụng.
- Có khả năng thốt nhiệt tốt.
- Điều khiển nhẹ nhàng, thuận tiện, lực tác dụng lên bàn đạp hay địn điều khiển
nhỏ.
Để có độ tin cậy cao, đảm bảo an toàn chuyển động trong mọi trường hợp,
hệ thống phanh của ô tô máy kéo bao giờ cũng phải có tối thiểu ba loại phanh:

1


Khảo sát hệ thống phanh Abs trên xe Toyota Corolla Altis 2.0


- Phanh làm việc: phanh này là phanh chính, được sử dụng thường xuyên ở mọi
chế độ chuyển động, thường được điều khiển bằng bàn đạp nên còn được gọi là
phanh chân.
- Phanh dự trữ: dùng phanh ô tô máy kéo khi phanh chính hỏng.
- Phanh dừng: Cịn gọi là phanh phụ. Dùng để giữ cho ô tô máy kéo đứng yên tại
chỗ khi dừng xe hoặc khi không làm việc. Phanh này thường được điều khiển
bằng tay đòn nên còn được gọi là phanh tay.
- Phanh chậm dần: trên các ô tô máy kéo tải trọng lớn (như: xe tải, trọng lượng
toàn bộ lớn hơn 12 tấn; xe khách, trọng lượng lớn hơn 5 tấn) hoặc làm việc ở
vùng đồi núi, thường xuyên phải chuyển động xuống các dốc dài, cịn phải có
loại phanh thứ tư là phanh chậm dần, dùng để:
+ Phanh liên tục, giữ cho tốc độ ô tô máy kéo không tăng quá giới hạn cho
phép khi xuống dốc.
+ Để giảm dần tốc độ ô tơ máy kéo trước khi dừng hẳn.
Để có hiệu quả phanh cao:
- Dẫn động phanh phải có độ nhạy lớn.
- Phân phối mômen phanh trên các bánh xe phải đảm bảo tận dụng được toàn bộ
trọng lượng bám để tạo lực phanh. Muốn vậy lực phanh trên các bánh xe phải tỷ
lệ thuận với phản lực pháp tuyến của mặt đường tác dụng lên chúng.
- Trong trường hợp cần thiết, có thể sử dụng các bộ trợ lực hay dùng dẫn động
khí nén hoặc bơm thủy lực để tăng hiệu quả phanh đối với các xe có trọng lượng
lớn.
Khi phanh bằng phanh dữ trữ hoặc bằng các hệ thống khác thực hiện chức năng
của nó, gia tốc chậm dần cần phải đạt 3m/s 2 đối với ô tô khách và 2,8m/s 2 đối với ô tô
tải.
Đối với hệ thống phanh dừng, hiệu quả phanh được đánh giá bằng tổng lực
phanh thực tế mà các cơ cấu phanh của nó tạo ra. Khi thử (theo cả hai chiều: đầu xe
hướng xuống dốc và ngược lại) phanh dừng phải giữ được ô tô máy kéo chở đầy tải và
động cơ tách khỏi hệ thống truyền lực, đứng yên trên mặt dốc có độ nghiêng không

nhỏ hơn 25%.
Hệ thống phanh chậm dần phải đảm bảo cho ô tô máy kéo khi chuyển động
xuống các dốc dài 6km, độ dốc 7%, tốc độ không vượt quá 30±2 km/h, mà không cần
sử dụng các hệ thống phanh khác. Khi phanh bằng phanh này, gia tốc chậm dần của ơ
tơ máy kéo thường đạt khoảng 0,6÷2,0 m/s2.

2


Khảo sát hệ thống phanh Abs trên xe Toyota Corolla Altis 2.0

Để quá trình phanh được êm dịu và để người lái được cảm giác, điều khiển được
đúng cường độ phanh, dẫn động phanh cần phải có cơ cấu đảm bảo quan hệ tỷ lệ thuận
giữa lực tác dụng lên bàn đạp hoặc đòn điều khiển với lực phanh tạo ra ở bánh xe.
Đồng thời khơng có hiện tượng tự siết khi phanh.
Để đảm bảo tính ổn định và điều khiển cảu ô tô máy kéo khi phanh, sự phân bố
lực phanh giữa các bánh xe phải hợp lý, cụ thể phải thỏa mãn các điều kiện sau:
- Lực phanh trên các bánh xe phải và trái của cùng một cầu phải bằng nhau. Sai
lệch cho phép không được vượt quá 15% lực phanh lớn nhất.
- Không xảy ra hiện tượng khóa cứng, trượt các bánh xe khi phanh. Vì: các bánh
xe trước trượt sẽ làm cho ô tô máy kéo bị trượt ngang; các bánh xe sau trượt có
thể làm ơ tơ máy kéo mất tính điều khiển, quay đầu xe. Ngồi ra các bánh xe bị
trượt cịn gây mòn lốp, giảm hiệu quả phanh do giảm hệ số bám.
Để đảm bảo yêu cầu này, trên ô tô máy kéo hiện đại người ta sử dụng các bộ điều
chỉnh lực phanh hay hệ thống chống hãm cứng bánh xe (Antilock Braking SystemABS).
1.2. Phân loại hệ thống phanh.
- Theo vị trí bố trí cơ cấu phanh, phanh chia ra các loại: phanh bánh xe và phanh
truyền lực.
- Theo dạng bộ phận tiến hành phanh (phần tử ma sát), phanh chia ra: phanh
guốc, phanh đĩa và phanh dải.

- Theo loại dẫn động, phân chia ra: phanh cơ khí, phanh thủy lực, phanh khí nén,
phanh điện từ và phanh liên hợp (kết hợp các loại khác nhau).

a)

c)
b)
Hình 1.2.1.1.1.1: Sơ đồ các loại phanh chính
a-Phanh trống-guốc; b-Phanh đĩa; c- Phanh dải.

3


Khảo sát hệ thống phanh Abs trên xe Toyota Corolla Altis 2.0

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HỆ THỐNG PHANH TRANG
BỊ ABS.

1.3. Chức năng nhiệm vụ và nguyên lý làm việc.
1.3.1. Chức năng nhiệm vụ.
Các bộ điều chỉnh lực phanh, bằng cách điều chỉnh sự phân phối áp suất trong
dẫn động phanh các bánh xe trước và sau, có thể đảm bảo:
- Hoặc hãm cứng đồng thời các bánh xe (để sử dụng triệt để trọng lượng bám và
tránh quay xe khi phanh).
- Hoặc hãm cứng các bánh xe trước (để đảm bảo điều kiện ổn định).
- Ơ tơ khi phanh với tốc độ 180km/h trên đường khô, bề mặt lốp có thể bị mịn
vẹt đi một lớp dày tới 6mm. Các bánh xe bị trượt dọc hoàn toàn, cịn mất khả năng tiếp
nhận lực ngang, và khơng thể thực hiện quay vòng khi phanh trên đoạn đường cong
hoặc đổi hướng để tránh chướng ngại vật, đặc biệt là trên các mặt đường có hệ số bám
thấp. Do đó dễ gây ra những tai nạn nguy hiểm khi phanh.


Hình 1.3.1.1.1.1: Sự thay đổi hệ số bám dọc và ngang theo độ trượt
tương đối của bánh xe
Vì thế để đảm bảo đồng thời hiệu quả phanh và tính ổn định cao. Ngồi ra cịn
giảm mịn và nâng cao tuổi thọ cho lốp, cần tiến hành quá trình phanh ở giới hạn bắt
đầu hãm các bánh xe, nghĩa là đảm bảo sao cho các bánh xe trong q trình phanh
khơng bị trượt lê hoàn toàn mà chỉ trượt cục bộ trong giới hạn λ= (15÷30) %. Đó chính
là chức năng và nhiệm vụ của hệ thống chống hãm cứng bánh xe.
Để giữ cho các bánh xe khơng bị hãm cứng hồn toàn khi phanh ngặt, cần phải
điều chỉnh áp suất trong dẫn động phanh sao cho độ trượt của bánh xe với mặt đường
4


Khảo sát hệ thống phanh Abs trên xe Toyota Corolla Altis 2.0

thay đổi trong giới hạn hẹp quanh giá trị tối ưu. Các hệ thống chống hãm cứng bánh xe
khi phanh có thể sử dụng các nguyên lý điều chỉnh khác như:
- Theo gia tốc chậm dần của bánh xe được phanh.
- Theo độ trượt cho trước.
- Theo tỷ số vận tốc góc của bánh xe và gia tốc chậm dần của nó.
Như vậy hệ thống chống hãm cứng bánh xe là một trong các hệ thống an toàn
chủ động của một ơtơ hiện đại. Nó góp phần giảm thiểu các tai nạn nguy hiểm nhờ
điều khiển quá trình phanh một cách tối ưu.
Các hệ thống chống hãm cứng bánh xe đã đuợc nghiên cứu nhiều ở Đức ngay từ
những năm đầu thế kỷ XX. Tiếng Đức lúc đó gọi là AntiBlockier System (ABS), sau
này tiếng Anh gọi là Antilock Braking System cũng viết tắt là ABS.

Hình 1.3.1.1.1.2: Quá trình phanh có và khơng có ABS trên đoạn đường
cong
1.3.2. Ngun lý làm việc.

Hệ thống chống hãm cứng bánh xe (ABS) thực chất là một bộ điều chỉnh lực
phanh có mạch liên hệ ngược. Sơ đồ khối điển hình của một ABS có dạng như trên
hình vẽ 2.3 dưới đây, gồm:
- Bộ phận cảm biến 1, bộ phận điều khiển 2, bộ phận chấp hành hay cơ cấu thực
hiện 3 và nguồn năng lượng 4.
- Bộ phận cảm biến 1 có nhiệm vụ phản ánh sự thay đổi của các thông số được
chọn để điều khiển (thường là tốc độ góc hay gia tốc chậm dần của bánh xe hoặc giá
trị độ trượt) và truyền tín hiệu đến bộ điều khiển 2. Bộ phận 2 sẽ xử lý tín hiệu và
5


Khảo sát hệ thống phanh Abs trên xe Toyota Corolla Altis 2.0

truyền lệnh đến cơ cấu thực hiện 3 để tiến hành giảm hoặc tăng áp suất trong dẫn động
phanh.
- Chất lỏng được truyền từ xylanh chính (hay tổng van khí nén) 5 qua 3 đến các
xylanh bánh xe (hay bầu phanh) 6 để ép guốc phanh và thực hiện quá trình phanh.

Hình 1.3.2.1.1.1: Sơ đồ tổng quát của một hệ thống chống hãm cứng
bánh xe
1- Cảm biến tốc độ; 2- Bộ phận điều khiển; 3- Cơ cấu thực hiện; 4- Nguồn năng
lượng; 5- Xylanh chính hoặc tổng van khí nén; 6- Xylanh bánh xe hoặc bầu phanh.
Để hiểu được nguyên lý làm việc của hệ thống chống hãm cứng bánh xe, ta khảo
sát quá trình phanh xe như trên hình 2.4.

Hình 1.3.2.1.1.2: Các lực và mơmen tác dụng lên bánh xe khi phanh
Nếu bỏ qua mômen cản lăn rất nhỏ và để đơn giản coi Z bx = const, thì phương
trình cân bằng mơ men tác dụng lên bánh xe đối với trục quay của nó khi phanh, có
6



Khảo sát hệ thống phanh Abs trên xe Toyota Corolla Altis 2.0

dạng:
M p −M ϕ −J b (

dωωb
dω t

)=0

Mp - Mô men phanh tạo nên bởi cơ cấu phanh.
Mφ - Mô men bám của bánh xe với đường.
Jb - Mô men quán tính của bánh xe.

ω b - Tốc độ góc của bánh xe.
Từ đó ta có gia tốc chậm dần của bánh xe khi phanh:
εb=

dωω b ( M p −M ϕ )
=
dωt
Jb

Hình 1.3.2.1.1.3: Sự thay đổi các thơng số khi phanh có ABS
Sự thay đổi Mp, Mφ, và εb theo độ trượt được thể hiện trên hình 2-5.
- Đoạn O – 1 – 2 biểu diễn quá trình tăng M p khi đạp phanh. Hiệu (Mp - Mφ) tỷ lệ
với gia tốc chậm dần εb của bánh xe. Hiệu trên tăng nhiều khi đường M φ đi qua điểm
cực đại. Do đó sau thời điểm này, gia tốc ε b bắt đầu tăng nhanh. Sự tăng đột ngột của
gia tốc εb chứng tỏ bánh xe sắp bị hãm cứng và được sử dụng làm tín hiệu vào thứ nhất

để điều khiển làm giảm áp suất trong dòng dẫn động. Do có độ chậm tác dụng nhất
định nào đó (phụ thuộc vào tính chất hệ thống), sự giảm áp suất thực tế bắt đầu từ
điểm 2.
- Do Mp giảm, εb giảm theo và bằng không ở điểm 3 (khi M p - Mφ). Vào thời
điểm tương ứng với điểm 4 – mơ men phanh có giá trị cực tiểu khơng đổi.
- Trên đoạn từ điểm 3 đến điểm 6, mô men phanh nhỏ hơn mô men bám, nên xảy
ra sự tăng tốc bánh xe. Sự tăng gia tốc góc bánh xe được sử dụng làm tín hiệu vào thứ
hai để điều khiển tăng áp suất trong hệ thống phanh (điểm 5).
7


Khảo sát hệ thống phanh Abs trên xe Toyota Corolla Altis 2.0

- Khi tốc độ góc bánh xe tăng lên, độ trượt giảm và bởi vậy φ và Mφ cũng tăng lên.
- Tiếp theo, chu trình lặp lại. Như vậy, trong quá trình điều khiển, bánh xe lúc thì
tăng tốc lúc thì giảm tốc và buộc Mφ phải thay đổi theo chu trình kín 1 - 2 - 3 - 4 - 5 - 6
- 1, giữ cho độ trượt của bánh xe dao động trong giới hạn λ 1 ÷ λ2 (hình 2-5), đảm bảo
cho hệ số bám có giá trị gần với cực đại nhất.
Trên hình 2-6 là đồ thị biểu diễn quá trình thay đổi áp suất trong dẫn động và gia
tốc chậm dần của bánh xe khi phanh có ABS theo thời gian.

Hình 1.3.2.1.1.4: Sự thay đổi áp suất trong dẫn động (a) và gia tốc
chậm dần của bánh xe (b) khi phanh có ABS
Hình 2-6 a cho thấy, q trình phanh với ABS nói chung có 3 giai đoạn (3pha):
tăng áp suất (1=>2), giảm áp suất (2=>4) và duy trì (giữ) áp suất (4=>5). ABS làm
việc với 3 giai đoạn như vậy gọi là ABS 3 pha. Một số ABS có thể khơng có pha duy
trì áp suất- gọi là ABS 2 pha.
Với các hệ thống chống hãm cứng bánh xe hiện nay, hệ số trượt thay đổi trong
khoảng λ1 ÷ λ2 = (15 ÷ 30) %. Tần số thay đổi áp suất trong dẫn động khí nén khoảng
(3 ÷ 8) ĐFHz cịn trong dẫn động thủy lực đến 20Hz.

Bảng 1.3.2.1.1.4.1: Kết quả thí nghiệm khi phanh ơtơ du lịch có trang bị ABS
(Mỗi bánh xe có một cảm biến và điều khiển riêng)
Loại đường

Tốc độ bắt đầu
phanh V(m/s)

Đường bêtơng khơ

Quảng đường phanh Sp(m)
Có ABS

Khơng ABS

Mức tăng hiệu
quả phanh (%)

13,88

10,6

13,1

19,1

Đường bêtông ướt

13,88

18,7


23,7

21,1

Đường bêtông khô

27,77

41,1

50,0

17,8
8


Khảo sát hệ thống phanh Abs trên xe Toyota Corolla Altis 2.0

Đường bêtơng ướt

27,77

62,5

100,0

37,5

Hình 1.3.2.1.1.5: Q trình phanh điển hình trên mặt đường trơn khơng

có ABS

Hình 1.3.2.1.1.6: Q trình phanh điển hình của ơtơ có trang bị ABS
1.4. Phân loại ABS.
Mặc dù có chung một nguyên lý làm việc, nhưng các ABS có thể được thiết kế
theo nhiều sơ đồ kết cấu và biện pháp điều chỉnh áp suất khác nhau. Hệ thống ABS
được phân loại theo các phương pháp sau:
- Theo phương pháp điều khiển, ABS có thể chia thành hai nhóm lớn: điều khiển
bằng cơ khí và điều khiển điện tử.
Hình 2-9 dưới đây là sơ đồ phân loại hệ thống ABS đã được các hãng trên thế
giới chế tạo:

9


Khảo sát hệ thống phanh Abs trên xe Toyota Corolla Altis 2.0

Hình 1.4.1.1.1.1: Sơ đồ phân loại hệ thống ABS

10


Khảo sát hệ thống phanh Abs trên xe Toyota Corolla Altis 2.0

Hình 1.4.1.1.1.2: Các phương pháp điều chỉnh áp suất phanh
a- Dùng bơm hồi dầu; b- Xả dầu về đường hồi; c-Dùng piston đối áp
1- Bơm dầu; 2- Bình tích năng; 3- Xi lanh chính; 4- Van nạp; 5- Van xả;
6- Cơ cấu phanh; 7- Đường hồi dầu; 8- Van điện từ chính.
- Theo thành phần kết cấu, các ABS điều khiển điện tử chia ra:
+ Loại dùng kết hợp với xi lanh chính của hệ thống phanh cổ điển (cịn gọi là

loại khơng tích hợp).
+ Loại bán tích hợp.
+ Loại tích hơp.
- Theo phương pháp điều chỉnh (giảm) áp suất, chia ra:
+ Dùng bình tích năng và bơm hồi dầu.
+ Dùng van xả dầu về bình chứa.
11


Khảo sát hệ thống phanh Abs trên xe Toyota Corolla Altis 2.0

+ Dùng piston đối áp.
- Ngoài ra các ABS cịn có thể phân loại theo số lượng cảm biến và số dòng dẫn
động điều khiển riêng rẽ.
1.5. Một số sơ đồ điển hình.
Sau đây sẽ giới thiệu một số sơ đồ ABS phổ biến dùng với dẫn động thủy lực,
điều khiển bằng điện tử.
ABS 1 kênh – RWAL (Rear Wheel Antilock) hay RABS (Rear Antilock Braking
System) là những hệ thống chống hãm cứng hai bánh sau, điều khiển áp suất dòng dẫn
động đi đến đồng thời cả hai phanh bánh sau, nó chỉ là những hệ thống đơn giản được
thiết kế cho các loại xe thể thao, xe tải nặng, vì các loại xe này rất dễ bị hãm cứng
bánh sau khi phanh trong trường hợp non hoặc không tải.

Hình 1.5.1.1.1.1: Sơ đồ ABS 1 kênh 1 cảm biến
1- Cảm biến tốc độ; 2- Xy lanh chính; 3- Khối thủy lực; 4- Cơ cấu cung cấp năng
lượng; 5- Bơm cao áp; 6- Rơle điện; 7- Xy lanh bánh xe.
Sơ đồ hình 2.11 sử dụng một cảm biến tốc độ bánh xe với vòng răng cảm biến đặt
trên bánh răng vành chậu của bộ vi sai cầu sau. Sơ đồ này hai bánh sau được điều
khiển chung theo modun chọn thấp (select low mode), tức là bánh xe nào có khả năng
bám thấp sẽ quyết định áp lực phanh chung cho cả cầu sau.


Hình 1.5.1.1.1.2: Sơ đồ ABS 3 kênh 3 cảm biến

12


Khảo sát hệ thống phanh Abs trên xe Toyota Corolla Altis 2.0

Sơ đồ hình 2-12 sử dụng hai cảm biến tốc độ bánh xe đặt ở các bánh xe cầu trước
và một cảm biến tốc độ bánh xe với vòng răng cảm biến đặt trên bánh răng vành chậu
của bộ vi sai cầu sau.

Hình 1.5.1.1.1.3: Sơ đồ ABS 3 kênh 4 cảm biến
Trên hình 2.13 là sơ đồ ABS 3 kênh có 4 cảm biến bố trí ở các bánh xe và 4 van
điều khiển. Phương án này hai bánh trước được điều khiển độc lập, hai bánh sau được
điều khiển chung theo modul thấp (select low mode), tức là bánh xe nào có khả năng
bám thấp sẽ quyết định áp lực phanh chung cho cả cầu sau. Phương án này sẽ loại bỏ
được mơ men quay vịng cưỡng bức trên cầu sau tính ổn định tăng nhưng hiệu quả
phanh giảm bớt. Hầu hết các xe có bánh sau chủ động và nhiều xe bánh trước chủ
động sử dụng ABS 3 kênh.
ABS 4 kênh điều khiển phanh 4 bánh xe một cách riêng biệt. Đây là hệ thống
hoàn chỉnh nhưng đắt tiền nhất và yêu cầu mỗi bánh xe phải có một cảm biến tốc độ
riêng.

Hình 1.5.1.1.1.4: Sơ đồ ABS 4 kênh 4 cảm biến
Trên hình 2.14 là sơ đồ ABS 4 kênh có 4 cảm biến bố trí ở các bánh xe và 4 van
điều khiển độc lập (sử dụng phổ biến cho xe động cơ đặt trước bánh trước chủ động).
Với phương án này các bánh xe đều được tự động điều chỉnh lực phanh sao cho luôn
nằm trong vùng có khả năng bám cực đại nên hiệu quả phanh là lớn nhất. Tuy nhiên
khi phanh trên đường có hệ số bám trái và phải khơng đều thì mơ men quay vịng

cưỡng bức lớn tính ổn định giảm.
13


Khảo sát hệ thống phanh Abs trên xe Toyota Corolla Altis 2.0

CHƯƠNG 3 HỆ THỐNG PHANH ABS TRÊN XE TOYOTA
COROLLA ALTIS 2.0.

1.6. Giới thiệu tổng quan về xe TOYOTA COROLLA ALTIS 2.0.
- Corolla Altis 2.0 là một trong ba mẫu sedan chủ lực của hảng Toyota: Camry,
Altis, Vios.
- Toyota Corolla Altis 2.0 mang phong cách thiết kế của dòng Corolla thế hệ thứ
10, được sản xuất vào năm 2008. Corolla Altis 2.0 được trang bị động cơ xăng 3ZRFE, dung tích 2 lít, đi kèm với hộp số tự động 4 cấp và ứng dụng nhiều công nghệ mới
nên tăng cường cho xe khả năng vận hành mạnh mẽ những lúc cần bức phá tốc độ, và
vẫn đảm bảo độ êm dịu tiện nghi cho người ngồi trên xe.
- Thiết kế nội và ngoại thất mới của xe mang phong cách thể thao trẻ trung với
nhiều điểm nhấn sang trọng và cao cấp hơn. Bên cạnh đó xe được trang bị nhiều hệ
thống an toàn và tiện nghi: hệ thống túi khí, hệ thống chống hãm cứng bánh xe ABS
nên xe Toyota Corolla Alits 2.0 là một trong những mẫu xe hiện đang được ưa chuộng
trên thế giới.
- Dưới đây là một số hình ảnh giới thiệu xe Toyota Corolla Altis 2.0. Hình 3.1 là
sơ đồ tổng thể chung của xe và hình 3.2 là hình ảnh thực tế của xe.

Hình 1.6.1.1.1.1: Hình chiếu tổng thể xe Toyota Corolla Altis
14


Khảo sát hệ thống phanh Abs trên xe Toyota Corolla Altis 2.0


Hình 1.6.1.1.1.2: Hình ảnh tổng thể xe
Các thơng số kỹ thuật chính.
Bảng 1.6.1.1.1.2.1: Các thơng số kỹ thuật chính của Toyota Corolla Altis 2.0
ST
T

Thơng số

Ký hiệu

Đơn vị

Giá trị

1

Kích thước bao xe

L B Ha

mm

4540 ×1760 ×1465

2

Kích thước cơ sở

L×B


mm

2600 × 1520

3

Vết lốp: Trước /sau

S1/S2

mm

1520/1520

4

Công thức bánh xe

5

Số người chở

Người

04

6

Trọng lượng không tải/đầy tải Go/Ga


Kg

1240/1300

7

Khoảng sáng gầm xe

mm

150

8

- Kiểu động cơ

4x2

3ZR-FE

- Dung tích

Cc

1987

- Cơng suất cực đại/số vịng
quay

Hp/rpm


139/5600

Km/h

210

Inch

205/ 55 R16

9

Vận tốc cực đại

10

Cỡ lốp

Vmax

15


Khảo sát hệ thống phanh Abs trên xe Toyota Corolla Altis 2.0

Bảng 1.6.1.1.1.2.2: Bảng giới thiệu các trang thiết bị hệ thống của xe Toyota Corolla
Altis 2.0
ST
T

1
2

Tên hệ thống

Giới thiệu

Hộp số

4 số tự động
Hệ thống treo

3

Hệ thống phanh

4

Hệ thống đèn

Trước

- Độc lập, kiểu Mc Pherson

Sau

- Phụ thuộc với dầm cầu xoắn chữ H

Trước


- Dĩa thơng gió 15”

Sau

- Dĩa 15”

Trước

- Halogen

Sau

- LED

5

Hệ thống âm thanh

AM/ FM/ MP3/ WMA

6

Hệ thống điều hòa nhiệt độ

Chỉnh tay

7

Hệ thống phanh trang bị ABS và EBD




8

Hệ thống chống trộm



9

Khung hấp thụ xung lực



1.7. Sơ đồ và nguyên lý làm việc.
1.7.1. Sơ dồ cấu tạo.

Hình 1.7.1.1.1.1: Sơ đồ hệ thống phanh ABS trên xe Toyota Corolla
Altis

16



×